Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.77 KB, 82 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện mang tính tất yếu thì đất
nước Việt Nam cũng không thoát “cơn lốc” kinh tế thị trường nóng bỏng. Cạnh tranh
là không thể tránh khỏi và ngày càng quyết liệt nhất là đối với các tổ chức, doanh
nghiệp sản xuất. Chính vì vậy, các doanh nghiệp trên toàn cầu nói chung và doanh
nghiệp Việt Nam nói riêng muốn tồn tại và phát triển được phải tạo ra lợi thế cạnh
tranh, “cái riêng có”(khác biệt hoá) đối với các lực lượng cạnh tranh. Ngành sản xuất
bánh kẹo nói chung và công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu cũng nằm trong quy luật
chung này. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sau 43 năm thăng trầm đã đạt nhiều
thành quả lớn trong sản xuất kinh doanh và đã đóng góp không nhỏ vào việc xây
dựng nền kinh tế nước ta.
Tiêu thụ sản phẩm là chức năng vốn có của doanh nghiệp sản xuất, muốn sản
xuất phải có hoạt động tiêu thụ. Vì vậy tiêu thụ có vai trò quyết định đến hoạt động
của mọi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh nói chung và công ty cổ phần
bánh kẹo Hải Châu nói riêng.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty em thấy hoạt động tiêu thụ của
công ty chưa thực sự hiệu quả nhất là với mặt hàng bánh kẹo truyền thống tại thị
trường nội địa. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”.
Với mục đích nghiên cứu về quá trình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ
phần bánh kẹo Hải Châu tại thị trường nội địa, qua đó đưa ra một số đề xuất nhằm
đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo của công ty.Bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa
của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường
nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Bài viết của em còn nhiều thiếu sót nên em kính mong nhận được sự thông cảm
chỉ dẫn góp ý của các thầy, các cô cùng tất cả các bạn để đề tài của em được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phương Hiền đã giúp em hoàn


thành bài viết này.
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
I. Thông tin chung.
* Tên công ty : Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
* Tên giao dịch quốc tế : Hai Chau confectionery joint stock company
* Tên viết tắt : hachaco.jsc
* Địa chỉ : 15 Mạc Thị Bưởi - Quận Hai Bà Trưng - Hà
Nội
* Điện thoại : (04) 8624826/8621664
* Fax : 04 862 1520
* Email :
* Webside :
* Tài khoản : 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội
* Mã số thuế : 01.001141184 – 1
* Thị trường chính : Việt Nam
* Sản phẩm : Bánh, kẹo, Gia vị
* Hiện nay, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu bao gồm cố đông với số vốn góp
vào khoảng 19.790.980.712 đ .
* Diện tích mặt bằng là : 55.000 m
2
Trong đó:
Khu A : 18.000 m
2
bao gồm
 Văn phòng của công ty (p.Hội đồng quản trị, p.tổ chức, p.tài chính, p. kinh doanh
thị trường, p.kế hoạch vật tư, p.giám đốc…)
 Các xí nghiệp: Xí nghiệp kẹo, xí nghiệp bánh, xí nghiệp gia vị thực phẩm

 Hệ thống kho
Khu B: 15.000 m
2
bao gồm
 Xí nghiệp bánh cao cấp
 Hệ thống kho
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Khu vực mở rộng: 20.000 m
2
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng
Công Ty Mía Đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tiền thân là Nhà
máy Hải Châu được thành lập 2/9/1965. Nhà máy Hải Châu trong quá trình hoạt động
của mình qua những lần đổi tên:
 2/9/1965: Nhà máy Hải Châu được tách ra từ Tổng Công Ty Mía Đường I -
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
 29/9/1994: Nhà máy Hải Châu được bổ xung thêm ngành nghề kinh doanh
và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
22/10/2004: Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. 30/12/2004
Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông sáng lập thống nhất đổi
tên công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
Sau 43 năm, từ những ngày đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã trải qua rất nhiều thay đổi.Qua
tìm hiểu thấy rằng quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Châu có thể chia làm 5 giai đoạn với những đặc trưng:
1: Giai đoạn 1965 – 1975
16/11/1964 theo quyết định số 305/QDBT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn đã thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mì nhằm xây dựng
nhà máy.

2/9/1965 chính thức khánh thành nhà máy Hải Châu
 Sản phẩm chính: mỳ (mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa), bánh quy các loại (hương
thảo, bơ, dứa…), kẹo.
 Giai đoan đầu mới thành lập công suất còn ở mức hạn chế. Cụ thể như sau:
-Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Một dây chuyền mỳ thanh năng suất 1-1.2 tấn
/ca.Thiết bị sản xuất mỳ ống đạt năng suất 500-800kg/ca .2 dây mỳ vàng năng suất
1.2-1.5 tấn /ca
-Phân xưởng bánh 1:Gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2.5 tân/ca,2 máy
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn /ca.
-Phân xưởng kẹo :Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền
khoảng 1.5 tấn/ca
Trong quá trình sản xuất năng suất có tăng nhưng không đang kể (khoảng 0.3
tấn/ ca).
 Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 người/năm
2: Giai đoạn 1976 – 1985
Thời kỳ này, nhà máy Hải Châu đã đi vào hoạt động ổn định và có những mốc
quan trọng.
 Năm 1976 Bộ công nghiệp thực phẩm cho sáp nhập nhà máy sữa Mẫu Sơn
(Lạng Sơn) thành lập phân xưởng Sấy phun. Phân xưởng này sản xuất 2 mặt
hàng: Sữa đậu nành và bột canh
 Năm 1978 Thành lập phân xưởng mỳ ăn liền (gồm 4 dây chuyền)
 Năm 1982: Đầu tư 12 dây chuyền bánh kem xốp thay thế cho mỳ ăn liền
 Sản phẩm chính trong giai đoạn này chính là: Gia vị, bánh các loại trong đó
có bánh kem xốp – đây là thế mạnh của công ty, có mặt trên thị trường và
được người tiêu dùng quan tâm.
 Công suất ước tính trong các ca sản xuất là: Sữa đậu nành (2,4 – 2,5 tấn /
ca), Bột canh (3.5 – 7 tấn /ca), mỳ ăn liền (2.5 tấn /ca), 240 kg /ca)
 Số cán bộ công nhân viên: 1250 người

3: Giai đoạn 1986 – 1993
Cùng với những sự thay đổi của đất nước, và quan trọng là bước vào thời kỳ cải
cách, nền kinh tế thị trường được hình thành và ngày càng rõ nét. Để có thể cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác trong thị trường nhà máy Hải Châu đã ở rộng sản
xuất bằng việc tận dụng mặt bằng của mình. Cụ thể:
 Năm 1989 – 1990: Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất
200 lít/ngày.
 Năm 1990 – 1991: Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan
với công suất 2.5 – 2.8 tấn/ca. Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, phù
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và có đóng góp lớn đối với công ty cho
đến tận ngày hôm nay.
 Sản phẩm chính: Công ty vẫn đẩy mạnh đầu tư, phát triển theo chiều sau các
mặt hàng truyền thống
 Năm 1993: Đầu tư 1 dây chuyền công nghệ của Cộng Hoà Liên Bang Đức
với công suất 1 tấn/ ca
 Số lao động bình quân: 950 người/ năm.
4: Giai đoạn 1991 – 2003
Bước vào thời kỳ này nhà máy Hải Châu vẫn tiếp tục đầu tư thêm máy móc
thiết bị trong sản xuất nhằm tăng lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
 Năm 1994: Lần đầu tiên nhà máy Hải Châu khoác lên mình với một tên mới
Công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất kem xốp
phủ socola của Đức với công suất 500kg/ca.
 Năm 1996: Công ty liên doanh với Bỉ để sản xuất socola chất lượng cao Tuy
nhiên chỉ có 30% sản lượng tiêu thụ trong thị trường trong nước, còn lại là
xuất khẩu ra nước ngoài.
 Năm 1998: Dừng sản xuất socola với Bỉ đồng thời mở rộng đây chuyền sản
xuất bánh có công suất vào khoảng 4 tấn/ca.
 Cũng trong những năm đó, nhà máy đã mua thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo

của Đức (Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2.4 tấn/ca,và kẹo mềm
công sất 1.2 tấn/ca)
 Năm 2001: Mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp với công suất thiết
kế 1.6 tấn/ca và dây chuyền sản xuất socola với năng suất rót khuôn là
200kg/giờ
 Năm 2003: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm của Hà Lan công
suất 2.2tấn/ca trị giá 80 tỷ đồng
 Số cán bộ công nhân là : 950 người/năm
5: Giai đoạn 2004 đến nay
Giai đoạn này nhà máy hải Châu có những nấc thang trầm mang ý nghĩa lịch sử
của công ty. Từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức hoạt động riêng
rẽ “công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu” vào tháng12/2004. Kể từ đó đến nay, công
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
ty cũng gặp rất nhiều khó khăn (tài chính, tổ chức nhân sự…), đặc biệt đó là những
yếu kém trước kia vẫn chưa thể xoá bỏ làm công ty thua lỗ hàng tỷ đồng (2003 –
2005 thua lỗ lên đến 15.6 tỷ đồng).
Một thực tế cho thấy khi mới bước sang hoạt động dưới hình thức mới: chuyển
sang cổ phần hoá, thua lỗ là chuyện khó tránh khỏi. Hiện tại công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Châu dã khắc phục được nhiều yếu kém và đang từng bước đầu tư sản xuất
bằng những công nghệ, máy móc hiện đại làm tăng chất lượng, giảm giá thành, nâng
cao hiệu quả kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
III: Cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu bộ máy tổ chức
1: Cơ cấu tổ chức sản xuất
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu gồm 4 xí nghiệp
sản xuất chín. Cụ thể:
 Xí nghiệp bánh I: Sản xuất bánh quy (Bánh Hương thảo, Quy cam và Quy
nếp) và lương khô (Lương khô đậu xanh, lương khô tổng hợp, lương khô
giàu dinh dưỡng..). Sản xuất theo dây chuyền Trưng Quốc.

 Xí nghiệp bánh III: Sản xuất bánh mềm và kem xốp: bánh kem có phủ
6
Công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Châu
Bánh
quy
XN bánh III XN kẹo XN gia vịXN bánh I
Kem xốp
Lương
khô
Bánh mềm
kẹo
nhân
kẹo
thường
xốp
pét
BC
iot
BC
thường
phủ socola thường custard tulip
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
socola và bánh kem thường với nhiều hương vị khác nhau (vị Vani, vị Dâu,
Vị Khoai môn...). Sản xuất trên dây chuyền của Đức và Hà Lan.
 Xí nghiệp kẹo: Sản xuất kẹo các loại như: kẹo nhân (Chew nhân khoai môn,
Chew nhân bạc hà, Chew nhân socola, trái cây nhân khoai môn, trái cây
nhân socola...), kẹo thường (Chew đậu đỏ, Chew khoai môn, Chew socola,
trái cây cứng). Và xốp pét vị dâu, vị đậu đỏ. Sản xuất trên dây chuyền của
Đúc và Hà Lan.

 Xí nghiệp Gia vị: Chuyên sản xuất bột canh với dây chuyền sản xuất của
Việt Nam.
Tại các xí nghiệp sản xuất bao gồm: ban lãnh đạo xí nghiệp (Giám đốc xí
nghiệp, phó giám đốc xí nghiệp, phó giám đốc kỹ thuật, Kế toán), bộ phận phục vụ
sản xuất (sửa chữa, giám sát hoạt động, quản lý kho, nhân viên chất lượng..) và công
nhân sản xuất trực tiếp.
2: Sơ đồ bộ máy tổ chức
Tháng 12/2004, công ty tiến hành cổ phần hoá nên có rất nhiều thay đổi trong
bộ máy quản lý do sự cơ cấu lại, tổ chức sắp xếp lại lao động, tổ chức bộ máy quản
lý khoa học, hợp lý hơn.Cho đến nay bộ máy tổ chức đang hoạt động bao gồm các
cấp, ban ngành,.. như sau
7
Hội đồng quản trị
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
P. Tổ
chức
Ban điều hành
P. Kỹ
thuật
P. Kế
hoạch
vật tư
P. Hành
chính bảo
vệ
P. Tài
chính
P. Đầu tư
XDCB

P. Kinh
doanh thị
trường
XN
quy
kem
xốp
XN
Bánh cao
cấp
XN
Gia Vị
XN
Kẹo
Chi nhánh
Nghệ An
Chi
nhánh
Đà Nẵng
Chi nhánh
TP Hồ Chí
Minh
Chi nhánh
Hà Nội
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sơ đồ 121: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
3: Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cơ cấu tổ chức
 Hội đồng quản trị: Điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết định
quản trị, hoạch định chiến lược …
 Ban điều hành: Quản lý chung, chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ

hoạt động của công ty.
 Ban kiểm soát: Kiểm tra sổ sách, chứng từ của công ty và báo cáo tình hình,
sự kiện bất thường trong hệ thống quản lý
 P. tổ chức: Phụ trách công tác nhân sự, tiền lương và đưa ra những giải pháp
liên quan đến lao động, tiền lương...
 P.hành chính bảo vệ: Quản lý công tác hành chính, thực hiện chức năng
tham mưu cho cấp trên về một số lĩnh vực như: Công tác nội bộ, tài sản, …
và thực hiện công tác bảo vệ, quản lý lưu giữ văn thư, tài liệu
 P.Kỹ thuật: Quản lý quy trình công nghệ, thiết kế, nghiên cứu hay cải tiến
sản phẩm. Quản lý trang thiết bị, máy móc trong công ty, theo dõi, sửa chữa
và báo cáo lên cấp trên
 P.Tài chính: quản lý công tác thống kê tài chính, tham mưu cho tổng giám
đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất, giá thành, chứng từ, giấy tờ…báo
cáo tình hình sản xuất kinh doanh cho cấp trên có liên quan và đua ra đề
xuất trong mọi hoạt động kinh doanh.
 P.Đầu tư XDCB: Thực hiện công tác thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng
 P.kế hoạch vật tư: Xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kế
hoạch giá thành và tiêu thụ. Tham gia xây dựng các định mức kinh tế kỹ
thuật, quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật tư…
 P. kinh doanh thị trường: Nghiên cứu và tìm kiếm thị trường, nhu cầu và sự
thay đổi nhu cầu…nhằm giúp công ty đưa ra những sản phẩm phù hợp, cọ
tính cạnh tranh, được người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
 Các xí nghiệp: sản xuất sản phẩm
IV: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty.
1. Về sản phẩm của công ty.
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một công ty lớn, với tiềm lực tài chính
cũng như kỹ thuật nhân sự, và đặc biệt cả quy trình công nghệ đã được tự động

hoá,hiên đại hoá. Chính vì vậy, sản phẩm của công ty rất đa dạng từ chủng loại lẫn
mẫu mã.
Hiện nay,sản phẩm chủ yếu của công ty là:
* Bánh và kẹo các loại
 Kẹo các loại: Phân xưởng sản xuất kẹo được đặt tại cơ sở chính của công ty,
với các dây truyền công nghệ của Đức tạo ra được rất nhiều chủng loại kẹo
khác nhau (kẹo cứng hoa quả, kẹo mềm, kẹo chew với nhiều hương
vị…).Ngay từ khi mới thành lập, kẹo là một sản phẩm mang tính chất chủ
đạo của công ty và được công ty chú trọng đầu tư mở rộng, nâng cao năng
suất
 Bánh các loại: Bánh Hương Thảo – một loại bánh cao cấp được nhiều người
biết đến, bánh kem xốp, bánh quy bơ …và hiện nay sản xuất lương khô,
bánh mềm là hai loại có ưu thế cạnh tranh cao
 Bánh kẹo là sản phẩm có chu kỳ sống ngắn bởi nó mang tính mùa vụ nhiều.
Những mặt hàng này trong năm mức sản xuất cũng như tiêu thụ là không
nhiều chỉ đến các dịp lễ tết hay mùa cưới hỏi mới huy động khả năng sản
xuất cao độ và sản lượng tiêu thụ là rất lớn
 Điều đặc biệt nữa phải kể đến đó là bánh kẹo được chế biến từ nhiều loại
nguyên liệu rất dễ hỏng, không đảm bảo chất lượng như: Đường, bơ, sữa,
Dầu thực vật, trứng …Việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu quyết định rất
lớn đến thành công trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
* Gia vị thực phẩm:
 Hiện tại, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu chỉ sản xuất một chủng loại
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
gia vị duy nhất và hiện đang có mặt trên thị trường khá phổ biến đó là các
chủng loại bột canh : Bột canh Iôt, bột canh thường và bột canh cao cấp.
Theo nhận định của các ban ngành trong công ty cũng như thực tế cho thấy
rằng: Các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực sản xuất với công ty cũng có rất nhiều
sản phẩm Bánh, kẹo như Hải Hà hay Kinh Đô. Các sản phẩm của các doanh nghiệp

này đa dạng và phong phú cả về hình thức mẫu mã lẫn chủng loại, có những sản
phẩm trùng nhau như: Chew Hải Hà và Chew Hải Châu, Bánh mềm Hải Châu và
Bánh mềm Kinh Đô.Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình công ty cổ
phần bánh kẹo Hải Châu phải đa dạng hoá sản phẩm,nâng cao chất lượng sản phẩm.
2: Khách hàng và thị trường tiêu thụ
 Sản phẩm mà Hải Châu tung ra thị trường chủ yếu là nhằm vào nhóm khách
hàng “bình dân” đó là những người có thu nhập thấp và trung bình
 Do đặc điểm của công ty là phục vụ nhu cầu người có thu nhập trung bình
nên khu vực thị trường của công ty được mở rộng khắp cả nước: Từ miền
bắc tới miền trung và tới miền nam, thành thị tới nông thôn, tới mọi ngách
thị trường nhỏ sâu trong các tỉnh, huyện nhưng thị trường chính vẫn là miền
bắc, miền trung và miền nam chỉ chiếm số nhỏ.
 Ngoài các tỉnh, thành phố trong khu vực nội địa (Điện Biên, Hà Nội, Thái
Bình, Nam Định, Nghệ An, Cần Thơ…) công ty cũng sản xuất những sản
phẩm đưa đi xuất khẩu nhưng giá trị này chưa có gì đáng kể.
3: Về công nghệ, trang thiết bị và quy trình sản xuất sản phẩm.
 Đặc điểm công nghệ sản xuất và trang thiết bị
Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu liên tục đầu tư
công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.Nhất là trong cơ chế kinh tế như hiện nay,
hội nhập toàn cầu hoá đối thủ cạnh tranh không chỉ là doanh nghiệp trong nước mà
còn là những doanh nghiệp nước ngoài. Thiết bị công nghệ hiện đại, tự động hoá cao
là một trong những yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Theo điều tra sơ bộ về tình hình công nghệ và trang thiết bị cơ sở vật chất
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
hiện tại của công ty được thể hiện dưới đây:
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 1.1: Tỷ lệ cơ giới hoá của máy móc thiết bị công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Châu năm 2007

Chỉ tiêu
XN bánh
DC bánh 1 DC bánh 3
DC bánh
mềm
DC bánh
kem xốp
XN kẹo XN gia vị
Tỷ lệ cơ
giới hoá -
tự động
hoá
65% 85% 95% 90% 85% 50%
Nguồn: phòng kỹ thuật
Qua thống kê cho thấy, tỷ lệ cơ giới hoá không đồng đều và chưa cao.Các trang
thiết bị máy móc thường được đầu tư từ khá lâu.
Bảng 1.2: Tình hình trang thiết bị của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
TT Bộ phận DC sản xuất Năm Công nghệ
1
Bánh
DC bánh 1 1965 Trung Quốc
DC bánh 3 1992 Đài Loan
DC phủ socola 1995 Đức
DC bánh mềm 2002 Hà Lan
2 Kẹo DC kẹo 1996 German
3 Gia vị thực phẩm DC bao gói tự động 2005 Việt Nam
Nguồn: phòng kỹ thuật
Mặc dù giảm được lao động chân tay nhưng điều đáng nói ở đây lại là chất
lượng của máy móc. Máy móc có công suất lớn, đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiêu
thụ của công ty nhất là trong những ngày lễ tết… Nhưng sản phẩm của công ty cổ

phần bánh kẹo Hải Châu toàn được làm bằng những nguyên liệu dễ hỏng, dễ ướt nên
sản phẩm cũng rất kho bảo quản thường tránh để ngoài không khí ẩm ướt. Máy móc
thiết bị lại không đảm bảo về khâu này, thường khi đóng gói bằng máy móc tiên tiến,
tự động thì độ hở của bao gói rất lớn. Đây là một nhược điểm của công nghệ cũ, gây
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty.
 Quy trình sản xuất sản phẩm
Với mỗi loại sản phẩm có quy trình công nghệ khác nhau. Các quy trình sản
xuất được mô tả theo sơ đồ sau:
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
* Quy trình sản xuất bánh
* Quy trình sản xuất bánh kem xốp
* Quy trình sản xuất kẹo các loại
13
Cán NướngTrộn NVL Bao góiChọn
Trộn
NVL
Ép
bánh
Phớt
kem
Làm
lạnh
Chọ
n
Làm
lạnh
Bao
gói
Trá

ng
Nấu
Làm
nguộ
Trộn
hươn
Lăn
côn
Quật
kẹo
Ép
khuôn
Bao
gói
Phối
trộn
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
* Quy trình sản xuất bột canh
4: Đặc điểm về nguyên vật liệu
 Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất là đường, bơ, sữa, dầu… toàn những
đồ dễ hỏng và kho tìm kiếm.
Những nguyên liệu dùng trong sản xuất luôn luôn phải được đảm bảo về chất
lượng, trong khi đó thị trường nhà cung ứng trong nước đang rất hạn chế, nên nguyên
liệu chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài, giá cao.
Trong hoạt động sản xuất của mình, công ty nhận thấy được vai trò quan trọng
của socola bởi socola được nhiều người trong và ngoài nước ưa chuộng vì vậy
socola được công ty đặc biệt quan tâm.
Để quản lý, kiểm soát việc sử dụng nguyên vật liệu phòng kế hoạch vật tư đưa
ra những định mức tiêu dùng cho từng loại sản phẩm cụ thể:
Bảng 1.3: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh

Vật liệu
Bột
mỳ
Đường
Dầu
ăn

sữa
Tinh
dầu
Phẩm
mầu
Phụ
gia
Bột nở
K.lượng
(kg)
700 250 95 45 3 0.4 6,6 3
Bảng 1.4: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn kẹo
Vật liệu Đường Glucoza Shorten Sữa Muối Tinh dầu Vani Lecithin
K.lượng
(kg)
580,8 400,39 44,25 41,5 2 1,6 0,489 1,095
14
Rang
muối
Xay
nghiền
Sàng lọc
Trộn

phụ
Bao gói
đóng
Trộn
với iốt
Trộn
với phụ
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 1.5: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bột canh Iôt
Nguyên
liệu
Muối
tươi
Mỳ
chính
Đường
Hạt
tiêu
Tỏi Iôt
K.lượng
(kg)
700 250 60 6 4 0,2
Nguồn: phòng kế hoạch vật tư
 Sơ đồ cung ứng nguyên vật liệu
Sơ đồ 1.2: Cung ứng nguyên vật liệu
5: Về lao động.
Bảng 1.6: Tình hình sử dụng lao động của công ty qua các năm(2003 – 2007)
Năm
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng lao động (người)

1072 1069 852 804 800
Theo trình độ
Đại học
178 184 154 123 136
Cao đẳng, trung cấp
64 59 51 74 79
Công nhân kỹ thuật
830 826 647 607 57
Theo giới tính
Nam
316
359
283 267 254
Nữ
756 710 569 537 546
Thu nhập bình quân/ tháng
(triệu)
1104 1150 1400 1550 1800
Nguồn: Phòng tổ chức
 Lao động chân tay đã được thay thế bằng phần lớn máy móc hiện đại nên số
lượng lao động đã giảm nhiều: Năm 2003 là 1072 lao động và giảm qua các
năm đến 2007 số lượng lao động chỉ còn lại là 800 lao động: Qua đó thể
15
Nguồn
cung
ứng
Kho chuyên
dụng
Kho tổng hợp


nghiệp
sản
xuất
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
hiện được tỷ lệ cơ giới hoá cao của máy móc thiết bị.
 Về trình độ, lao động của công ty ngày một có trình độ cao hơn Năm 2006,
tỷ lệ lao động có trình độ đại học là 15% thì đến năm 2007 đã là 17%. Lao
động có trình độ cao đẳng trung cấp cũng tăng.
 Về giới tính: Lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn lao động là nam giới. Cụ
thể: Năm 2004 đến năm 2006, tỷ trọng nữ lao động chiếm hơn 66% nhưng
năm 2007 đã tăng đến 68%. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần
sự khéo léo tỷ mỉ nên số lao động là nữ tăn lên là hợp lý.
Tình hình sử dụng lao động của công ty ngày càng đúng xu hướng phát triển và
phù hợp với hoạt động cũng như hình thức hoạt động của công ty.
V: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Châu
1: Về tình hình sản xuất sản phẩm.
Sản phẩm của công ty là những sản phẩm mang tính chất mùa vụ. Có những lúc
việc sản xuất bị ngưng trệ do chưa có đơn đặt hàng nhưng khi mùa vụ của sản phẩm
đến đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải huy động lực lượng để sản xuất đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Để nắm bắt được nhu cầu cũng như điều chỉnh sản xuất,
phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào tình hình sản xuất kỳ trước và tình hình tiêu thụ
thực tế nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp chỉ đạo sản xuất.
Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của các xí nghiệp trong
ba năm gần (2005 – 2007) ta có bảng số liệu sau:
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 1.7:Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2005 – 2007 của
công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Chỉ tiêu

2005 2006 2007
KH
(Tấn)
TH
(Tấn)
TH/K
H
(%)
KH
(Tấn)
TH
(Tấn)
TH/
KH
(%)
KH
(Tấn)
TH
(Tấn)
TH/K
H
(%)
Bánh
2138 2304 107,8 2756 2984 108,2 2000 1998 99.9
Kemxốp
1600 1626 101,6 1626 1500 92.3 1700 1750 102,9
Kẹo
789,6 857,5 108,6 864 870 100,7 850 800 94,1
Bộtcanh
10200 10183 99,8 10200 9131 89,5 15000 15200 101,3

Tổng
14727,6 14970,5 101,65 15446 14485 93,78 19500 19748 101,27
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư
Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc thực hiện kế hoạch trong ba năm gần đây
biến đổi liên tục:
 Sản phẩm Bánh năm 2005 và 2006 luôn thực hiện vượt kế hoạch sản xuất,
nhưng đến 2007 tình hình sản xuất lại không đạt được chỉ tiêu kế hoạch
công ty đã đề ra. Thấy rằng bánh quy mà công ty sản xuất là những sản
phẩm chất lượng cao thêm vào đó trình độ công nghệ ngày một hiện đại vậy
tại sao kề hoạch sản xuất lại rơi vào tình trạng chỉ đạt 99,9% kế hoạch đã đề
ra. Tình hình sản xuất bánh có xu thế giảm năm 2005 thực hiện sản xuất
được 2304 tấn, năm 2006 tăng lên 2984 tấn nhưng 2007 lại giảm chỉ còn lại
1998 tấn
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
 Các sản phẩm còn lại cũng biến đổi không ngừng nhưng đều có xu hướng
tăng lên. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ngày càng tốt hơn. Cụ thể:
năm 2007 TH/KH đạt 101,27% vượt kế hoạch 1.27%, riêng kem xốp từ
92,3% lên tới 129% vào năm 2007. Một bước tiến vượt bậc bởi đây là sản
phẩm mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong những năm gần
đây.
 Việc thực hiện kế hoạch sản xuất bột canh cũng đã đạt chỉ tiêu. Từ không
thực hiện đủ kế hoạch sản xuất 93% lên tới vượt mức kế hoạch 101,3%.
Khối lượng sản xuất thực hiện trong năm 2007 là 15200 tấn hơn kế hoạch là
200 tấn tương đương với 1,3%. Rất kịp thời trong sản xuất vì hai sản phẩm
mang lợi thế cạnh tranh của công ty đều được thực hiện tốt, đáp ứng nhu
cầu thị trường.
Điều đáng buồn là: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kẹo - mặt hàng truyền
thống của công ty lại giảm xút trong năm 2007 (từ 108,6% năm 2005, xuống 100,7%
năm 2006 và tới năm 2007 chỉ còn đạt 94,1%)

Lý do giải thích cho việc thực hiện tình hình sản xuất thay đổi nhiều qua ba
năm qua là:
 Thứ nhất, do nhận thức chiến lược của toàn công ty đã có thay đổi. Tập
trung đầu tư cho sản xuất sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
 Thứ hai, công nghệ kỹ thuật chưa được đầu tư mới, đã cũ kỹ nhiều, năng
suất lao động không cao.
 Thứ ba, cách quản lý của lãnh đạo vẫn mang tư tưởng doanh nghiệp nhà
nước, hoạt động chưa thực sự hiệu quả.
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây.
Bảng 1.8: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2003 – 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu thuần bán hàng
157.633 159.872 172.316 180.450 195.788
Giá vốn hàng bán
122.257 128.531 140.692 146.250 157.219
Lợi nhuận gộp bán hàng
28576 31.341 31.624 34.195 38.570
Doanh thu hoạt động tài
chính
14.051 14.221 14.559 15.145 15.773
Chi phí tài chính
7.928 8.032 8.252 9.522 11.253
Chi phí bán hàng
18.563 18.654 19.278 20.443 21.830
Chi phí quản lý doanh

nghiệp
16.043
16.189 16.234 16.620 16.920
Lợi nhuận từ hoạt động kd
2.193 2.284 2.308 2.755 4.339
Thu nhập khác
1.023 1.125 1.224 1.260 1.298
Chi phí khác
1.011 1.101 1.134 1.157 1.182
Lợi nhuận khác
70 72 90 103 116
Tổng LN trước thuế
2.275 2.380 2.398 2.858 4.455
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
637 666,4 671,44 800,24 1.248
Lợi nhuận sau thuế
1.638 1.713,6 1.726 2.058 3.208
Nguồn: phòng tài chính kế toán
Trong thời gian qua bước từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần,
công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã có những bước thăng trầm đáng ghi nhận. Cụ
thể:
 Lợi nhuận từ hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục tăng qua các
năm gần đây. Năm 2003, lợi nhuận đạt được là 2.275 triệu đồng lên 2280
triệu đồng, năm 2005 là 2308 triệu đồng. Riêng năm 2007 đạt 4339 triệu
đồng tăng 57,51 % so với năm 2006.
Mặc dù giá trị sản lượng, doanh thu đều tăng nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại
không hiệu quả. Các chỉ tiêu đánh gia hiệu quả kinh doanh đều không tốt, năm 2007
đã có nhiều chuyển biến nhưng chưa đáng kể. Công ty cần xem xét các hoạt động sản
xuất, tiêu thụ.

19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO
TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
BÁNH KẸO HẢI CHÂU
I. Kết quả tiêu thụ chung.
Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại qua 3 năm gần đây
Sản phẩm
2005 2006 2007
SL
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
SL(tấn
)
Tỷ
trọng
(%)
SL(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Bánh 2143 15,46 2700 15,25 1900 9,78
Kem xốp 1420 10,25 1550 8,75 1730 8,9
Kẹo 840 6,06 855 4,83 800 4,1
Bột canh 9450 68,23 12600 71,17 15009 77,22
Tổng 13853 100 17705 100 19439 100
Nguồn: Phòng kinh doanh thị trường
0

2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
2005 2006 2007
Năm
Biểu đồ tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại 3
năm gần đây
Bánh
Kem xốp
Kẹo
Bột canh
Qua thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại sản phẩm thấy
rằng nhìn chung hoạt động tiêu thụ tương đối tốt nhưng không đồng đều giữa sản
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
lượng tiêu thụ của các sản phẩm hay các xí nghiệp khác nhau. Cụ thể như sau:
 Tổng sản lượng tiêu thụ trong ba năm gần đây tăng: năm 2005 sản lượng
tiêu thụ đạt 13858 tấn, năm 2006 là 17705 tấn và 2007 lên tới 19439 tấn,
tăng 1734 tấn so với 2006 (tăng 9%). Sản lượng tiêu thụ qua các năm đều
tăng nhưng sản lượng tiêu thụ các loại sản phẩm không phải tăng đều, có
những chủng loại tăng có chủng loại giảm
 Các sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp có mức tiêu thụ giảm sút:
Bánh, sản lượng tiêu thụ năm 2005 là 2143 tấn sang năm 2006 đã đạt tới
2700 tấn nghĩa là tăng 557 tấn tương đương tăng 20,63%; nhưng năm 2007
sản lượng tiêu thụ giảm 800 tấn. Kẹo, Sản lượng tiêu thụ từ 840 tấn vào năm

2005 tăng lên 855 tấn vào năm 2006, nhưng năm 2007 chỉ tiêu thụ được 800
tấn giảm 55 tấn so với 2006 nghĩa là giảm 6,9%
 Các sản phẩm mang lại giá trị cho công ty hiện tại chính là bánh kem xốp và
bột canh vẫn tiêu thụ tốt trên thị trường: Hai loại sản phẩm này đang có sản
lượng tiêu thụ lớn chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng tiêu thụ của công ty.
Bột canh năm 2005 chỉ là 9450 tấn chiếm 28,23% , năm 2006 là 71%, năm
2007 đã lên tới con số 77% tăng hơn so với 2006 là 2409 tấn.
Sản lượng tiêu thụ của từng loại sản phẩm qua các năm khá “khớp” với sản
lượng sản xuất của công ty. Mặc dù vậy doanh nghiệp cũng vẫn cần đầu tư chú ý đến
những sản phẩm truyền thống, có chính sách đẩy mạnh tiêu thụ.
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường
Khu vực
2005 2006 2007
SL (tấn)
Tỷ trọng
(%)
SL (tấn)
Tỷ trọng
(%)
SL (tấn)
Tỷ trọng
(%)
M.bắc 10999.28 79.4 13632.85 77 14831.96 76.3
M. trung 2077.95 15 2868.21 16.2 7207.435 16.5
M. Nam 752.22 4.43 1202.17 6.79 1325.74 6.82
X. khẩu 23.5501 0.17 37.1805 0.21 73.8682 0.38
Tổng 13853 100 17705 100 19439 100
Nguồn: Phòng kinh doanh thị trường

0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
2005 2006 2007
Năm
Biểu đồ tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường
M. bắc
M. trung
M.Nam
x. khẩu
Nếu xét đến tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường thì thị trường
miền Bắc vẫn chiếm tỷ trọng lớn (gần 80%), trong khi đó miền Trung, miền Nam và
xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20% trong tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ _ Số liệu 2007. Sản
lượng tiêu thụ giữa các miền qua các năm không chuyển biến là mấy, sản phẩm của công
ty có khách hàng chính là những người thu nhập trung bình nên không có giá trị xuất
khẩu (tỷ trọng xuất khẩu chiếm 0,4%). Công ty đặt tại Hà Nội, công nghệ cũng như khẩu
vị tiêu dùng thường phù hợp vời miền Bắc nên thị trường chính vẫn là dân Bắc. Việc giữ
vững thị trường khi thế lực cạnh tranh ngày càng nhiều là quan trọng và công ty cũng
phải mở rộng thị phần vào khu vực miền trong và ra các nước khu vực.
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng2.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm giữa kế hoạch và thực tế trong giai đoạn 2005 -2007.
Năm
C.tiêu

2005 2006 2007
KH
(tấn)
TH
(tấn)
TH/KH
tấn %
KH
(tấn)
TH
(tấn)
TH/KH
tấn %
KH
(tấn)
TH
(tấn)
TH/KH
tấn %
Kẹo 848 840 -8 99 860 855 -5 99,4 840 800 -40 95
Kem xốp 1600 1420 -180 88,75 1500 1550 50 103,3 2000 1730 -270 86,5
Bánh 2300 2143 -157 93,17 2300 2700 400 117,39 2100 1900 -200 90,4
Bột canh 11000 9450 -1550 85,9 10000 12600 2600 126 12000 15009 3009 125,07
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ và sản xuất trong giai đoạn 2005 - 2007
Năm
C.tiêu
2005 2006 2007
SX
(tấn)
TT

(tấn)
TT/SX
tấn %
SX(tấn
)
TT(tấn) TT/ SX
tấn %
SX
(tấn)
TT
(tấn)
TT/ SX
tấn %
Kẹo 857,5 840 -17,5 97 870 855 -15 85 800 800 0 100
Kem xốp 1626 1420 -206 87 1500 1550 50 103 1900 1730 -170 91
Bánh 2304 2143 -161 93 2984 2700 -284 82 2500 1900 -600 76
Bột canh 10182 9450 -732 92,8 9131 12600 3470 130 17000 15009 -1991 82
Nguồn: phòng kinh doanh thị trường
Lª ThÞ Thuý Líp: QTKD Tæng hîp 46A
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Qua bảng số liệu ở trên, ta thấy:
 Về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty trong giai đoạn
gần đây cũng có nhiều biến đổi. Chênh lệch giữa tiêu thụ và sản xuất
được đánh giá là không ổn định qua 3 năm qua. Cụ thể:
Trong mỗi năm lượng sản xuất sản các chủng loại sản phẩm nhìn chung lớn
hơn so với tiêu thụ thực tế. Điều này cũng là mặt tích cực trong sản xuất và tiêu thụ
của công ty, khách hàng không phải chờ đợi mua hàng, đôi khi vì sự sẵn có của sản
phẩm quyết định không nhỏ đến việc giữ chân khách hàng.
Thông thường hiện tượng hay bắt gặp tại các doanh nghiệp là sản xuất bao giờ

cũng lớn hơn so với tiêu thụ, điều này không có gì là khó hiểu, Năm 2005 tiêu thụ
kẹo là 840, sản xuất là 857.5, vượt hơn tiêu thụ 17.5 tấn. Năm 2006, tiêu thụ đạt 855
tấn, sản xuất lên tới 870 tấn.Với bánh, năm 2005 sản xuất là 2304 tấn thì tiêu thụ đạt
93% so với sản xuất, năm 2006 lượng tiêu thụ đạt 82% và 2007 con số này chỉ còn là
trên 70%. Với kem xốp, năm 2005, tiêu thụ đạt 87% so với sản xuất, 2006 tiêu thụ
còn vượt mức sản xuất 3% nhưng ngay sau đó sang năm 2007, giảm xuống chỉ còn
91%, như vậy sản xuất và tiêu thụ ngày càng có khoảng chênh lệch lớn.Điều đó cho
thấy hoạt động tiêu thụ của công ty không hiệu quả hoặc do công tác nghiên cứu thị
trường còn kém.
 Về kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty trong
giai đoạn 2005 – 2007.
Với mỗi chủng loại bánh kẹo tình hình thực hiện kế hoặch tiêu thụ cũng khác
nhau, và thường không đồng nhất. Có những sản phẩm thực hiện không đạt kế hoạch
nhưng cũng có chủng loại vượt mức tiêu thụ kế hoạch. năm 2005 tiêu thụ kẹo thực tế
ít hơn kế hoạch và chỉ đạt 99% kế hoạch tiêu thụ, kem xốp tiêu thụ đạt 88 % kế
hoạch tiêu thụ, bánh tiêu thụ đạt trên 83% so với kế hoạch nhìn chung là sản lượng
tiêu thụ trong năm 2005 rất sát với kế hoạch (đều giữ mức TT/KH >= 80%). Năm
2006 tiêu thụ thực tế của kẹo vẫn nằm dưới mức kề hoạch đã đề ra (TT/KH kẹo là
99,4%),Với các chủng loại sản phẩm còn lại thì tiêu thụ thực tế lại vượt mức kế
hoạch đề ra: Kem xốp tiêu thụ thực tế vượt mức kế hoạch 50 tấn (3,3%),Bánh tiêu
Lª ThÞ Thuý Líp: QTKD Tæng hîp 46A
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
thụ thực tế là 2700 cao hơn kế hoạch là 400 tấn(17,3%), Bột canh TT/KH là 126%.
Năm 2007 chênh lệch giữ tiêu thụ thực tế và kế hoạch tiêu thụ càng ró rệt, và trở về
xu hướng cũ là tiêu thụ thực tế thấp hơn so với kế hoạch tiêu thụ:Sản phẩm kẹo
TT/KH chỉ còn đạt 95%, Kem xốp vá bánh không những không thực hiện được kế
hoạch tiêu thụ mà tiêu thụ thực tế chỉ đạt trên 80% kế hoạch. Riêng chỉ với bột canh
mặc dù tiêu thụ chỉ đạt 125% thấp hơn năm 2006 nhưng vẫn duy trì tiêu thụ thực tế
lớn hơn kế hoạch.

Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ như thống kê có thể nói rằng khả quan song
việc xác định nhu cầu thị trường, sản xuất và hoạt động tiêu thụ vẫn chưa thực sự
hiệu quả.
Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ trong giai đoạn 2005 - 2007
Sản
phẩm
2005 2006 2007
SL
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
SL(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
SL(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Bánh 2143 15,46 2700 15,25 1900 9,78
Kẹo 840 6,06 855 4,83 800 4,1
Sản phẩm
khác
10870 78,48 14150 79,92 16739 86,12
Tổng 13853 100 17705 100 19439 100
Nguồn: Phòng kinh doanh thị trường
Bánh kẹo chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng các loại mặt hàng
tiêu thụ của công ty và tỷ trọng tiêu thụ này ngày càng giảm. Năm 2005, tỷ trọng
bánh kẹo là 21,52%. Năm 2006 tỷ trọng bánh kẹo là 20,08%, năm 2007 tỷ trọng chỉ

đạt 13,88%. Như vậy, giữa năm 2006 và 2007 tỷ trọng bánh kẹo/tổng sản phẩm giảm
tới 6,2%. Trong khi đó, ngay từ khi mới thành lập mặt hàng chủ đạo của công ty là
bánh kẹo, được chú trọng đầu tư vào sản xuất và đến hiện nay vẫn tiếp tục được chú
trọng sản xuất, đó là mặt hàng không thể thiếu của công ty. Như vậy, việc sản xuất,
tiêu thụ của công ty đối với mặt hàng bánh kẹo là kém hiệu quả, chưa đúng mức.
Sản lượng bánh tiêu thụ năm 2005 là 2143 tấn (15.46%), năm 2006 là 2700 tấn
(15,25%), năm 2007 là 1900 tấn (9,78%). Sản lượng kẹo năm 2005 là 840 tấn
Lª ThÞ Thuý Líp: QTKD Tæng hîp 46A
25

×