Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
MỤC LỤC
(THÁNG 12/2011) 5
3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ 25
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHTMCPNTVN Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam
NHNTVN Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
TMCP Thương mại cổ phần
NHNTTƯ Ngân hàng Ngoại thương Trung ương
VCB Vietcombank
BGĐ Ban giám đốc
PGD Phòng giao dịch
ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ
VND Việt Nam đồng
USD Đôla Mỹ
ATM Máy rút tiền tự động
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với hệ thống Ngân hàng thương mại, huy động vốn là một trong những
hoạt động quan trọng nhất,với chức năng là trung gian tài chính giữa tiết kiệm và
đầu tư, giữa những tác nhân dư vốn với những tác nhân thiếu vốn. Do đó công tác
huy động vốn luôn là một kênh cung cấp vốn chủ lực cho nền kinh tế. Tuy nhiên,
hiện nay nguồn vốn huy động trong hệ thống NHTM vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với
tổng nguồn vốn nhàn rỗi trong toàn xã hội. Bởi ngoài các kênh huy động vốn của hệ
thống NHTM còn có nhiều kênh đầu tư vốn khác trong xã hội rất được người dân
quan tâm như thị trường chứng khoán, bất động sản hay các hình thức tín dụng đen
ngoài luồng… Ý thức được điều này, trong những năm gần đây, các NHTM cạnh
tranh gay gắt với nhau để huy động được tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
cư dưới mọi hình thức khác nhau như tăng lãi suất, tặng quà khuyến mại, nâng cao
chất lượng phục vụ….Việc tìm kiếm các nguồn vốn ổn định với chi phí phù hợp với
nhu cầu sử dụng vốn là rất cần thiết và cấp bách. Nhận thức được tầm quan trọng
của công tác huy động vốn đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, trong quá
trình thực tập tại Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, được
sự hướng dẫn và giúp đỡ của Thạc sỹ Nguyễn Thị Diệu Chi, tôi đã hoàn thành báo
cáo thực tập tổng hợp với đề tài:
“Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam - Sở Giao dịch”
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam.
Chương 2: Tình hình kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao dịch trong giai đoạn 2009 đến 2011.
Chương 3: Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao dịch trong thời gian tới.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam - Sở Giao dịch:
- Tên Việt Nam: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam -
Sở Giao dịch.
- Tên viết tắt: Vietcombank - Sở Giao dịch.
- Biểu tượng logo: VCB
- Trụ sở: Số 31 – 33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Tên người đại diện: Nguyễn Mỹ Hào
- Chức vụ: Giám đốc
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt nam - Sở Giao dịch:
Ngày 01 tháng 04 năm 1963. VCB chính thức được thành lập theo quyết định
số 115/CP do Hội đồng Chính Phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở
tách ra từ Cục Quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (NHTƯ). Nay
là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN). Theo quyết định này, Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam (VCB) đóng vai trò là chuyên doanh đầu tiên, duy nhất
hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại tại thời điểm đó gồm cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại( vận tải, bảo hiểm), các lĩnh vực như thanh
toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước
ngoài. VCB còn làm đại lý chính cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán , vay
nợ viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ), VCB tham mưu cho ban lãnh đạo
NHTƯ về các chính sách quản lý vàng bạc ngoại tệ, quản lý quỹ tiền tệ của Nhà
nước và về quan hệ với NHTƯ các nước và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996. Được sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ,
Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 256/QĐ-NH 5 về thành lập lại Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Tổng công ty 90.91 được quy định tại Quyết
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
VCB là NHTM đầu tiên tiến hành cổ phần hoá theo Quyết định 230/2005/QĐ-
TTg ngày 21tháng 09 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.
Tháng12 năm 2006. Sở Giao dịch – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được
thành lập, tách ra từ NHNTTƯ. Trước 2006 SGD là một bộ phận kinh doanh trực
thuộc NHNTTƯ. Từ năm 2006, SGD – VCB trở thành đơn vị hạch toán độc lập, có
bộ máy tổ chức riêng.
Đến tháng 06 năm 2008. NHNTVN chính thức cổ phần hoá xong và đổi tên là
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Điều đặc biệt là năm
2011, Vietcombank đã tìm được đối tác chiến lược đó là Ngân hàng MIZUHIO của
Nhật Bản.
• Trước năm 2009:
Sở Giao dịch - NHTMCPNTVN ban đầu gồm 25 phòng / ban và 19 PGD trực
thuộc. Là chi nhánh lớn thứ hai sau chi nhánh HỒ Chí Minh trong cùng hệ thống,
đặc biệt hơn, SGD là đầu mối triển khai, thí điểm các chính sách của VCBTƯ. Hoạt
động chủ yếu chia thành các mảng : huy động vốn trên thị trường, cho vay các tổ
chức kinh tế và dân cư, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thẻ và các
dịch vụ ngân hàng khác
• Sau năm 2009:
Cũng giống như các NHTM khác, đứng trước những khó khăn gay gắt, cạnh
tranh hết sức khốc liệt để giữ những khách hàng cũ và khách hàng mới trong hoàn
cảnh các Ngân hàng khác đua nhau cạnh tranh lãi suất, giành giật khách hàng với
mức lãi suất cao hơn. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo và sự tận tâm,
tinh thần làm việc hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên. SGD đã vượt qua
được những trở ngại đó và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thương
trường , kinh doanh luôn có hiệu quả, luôn đứng ở vị trí cao trong hệ thống nói
riêng và đối với các Ngân hàng thương mại nói chung.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ:
1.3.1. Chức năng:
Với chức năng trung gian thanh toán trong vai trò là thủ quỹ cho các doanh
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
nghiệp và cá nhân, thực hiện thanh toán cho khách hàng như nhập tiền vào tài
khoản tiền gửi của khách hàng, trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán
tiền hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. Cung cấp nhiều phương tiện
thanh toán tiện lợi như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán,
thẻ tín dụng. Do nhiều loại hình thẻ như vậy, khách hàng không phải chuẩn bị nhiều
tiền trong túi mà chỉ cần thực hiện phương thức thanh toán phù hợp, vùa tiết kiệm
được chi phí, thời gian, vừa bảo đảm được an toàn. Điều này giúp cho việc thanh
toán được nhanh gọn, khách hàng tham gia hoạt động mua bán được nhiều hơn và
vô hình chung đã đẩy nhanh tốc độ thanh toán, thúc đẩy đồng tiền được lưu thông
nhanh hơn, từ đó phát triển kinh tế.
Trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng
thương mại ( NHTM ) vì Ngân hàng là cầu mối giữa người thừa vốn với người
thiếu vốn, Ngân hàng trong vai người đi vay và người cho vay và hưởng lãi suất
chênh lệch, góp phần tạo lợi ích cho các bên tham gia.
Chức năng tạo tiền phản ánh rõ bản chất của NHTM, thông qua chức năng
trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền
khách hàng vay lại dùng để thanh toán dịch vụ, mua bán, trao đổi, số dư trong tài
khoản của khách vẫn được coi là bộ phận của tiền giao dịch, đáp ứng được nhu cầu
thanh toán của người dân, chi trả của xã hội.
1.3.2. Nhiệm vụ:
Thực hiện các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ tỷ giá ngoại hối theo
Nghị Quyết số 18/NQ-CP và Nghị Quyết số 23/NQ-CP của Chính Phủ:
Đó là điều hành cung ứng thông qua các công cụ chính sách tiền tệ để đáp ứng
nhu cầu thanh kkhoản của các NHTM. Thực hiện các giải pháp hỗ trợ các vùng
nông thôn, cho vay lãi suất thấp, điều hành linh hoạt kết hợp các biện pháp để điều
hành lãi suất, đơn giản hoá thủ tục cho vay, tập chung cho vay khu vực sản xuất
nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát nhập siêu
và ngăn ngừa rủi ro về thanh khoản ngoại tệ và tỷ giá, kiểm soát chặt chẽ việc mua,
cho vay, thanh toán ngoại tệ phục vụ nhập khẩu nhằm hạn chế nhập siêu.Phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển nhiều dịch vụ thẻ, POS, kết nối nhiều hệ
thống ATM trên toàn quốc .
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NH TMCP NT VN - Sở Giao dịch:
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của SGD:
TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH
(tháng 12/2011)
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
5
GIÁM ĐỐC
Nhóm hỗ trợ Nhóm tín
dụng
Nhóm thanh
toán
Nhóm kinh
doanh dịch vụ
17 PGD
Phòng Quản
lý nhân sự
Phòng Khách
hàng
Phòng Thanh
toán quốc tế
Phòng Thanh
toán thẻ
Phòng Kế toán
tài chính
Phòng Quản
lý nợ
Phòng Bảo
lãnh
Phòng Kinh
doanh dịch vụ
Phòng Kiểm
tra GSTT
Phòng Hành
chính quản trị
Phòng Tin học
Phòng Khách
hàng thể nhân
Phòng Đầu tư
dự án
Phòng TD DN
nhỏ và vừa
Phòng Ngân
quỹ
Phòng Vốn và
KDNT
Phòng Khách
hàng đặc biệt
Phòng Kế
toán giao dịch
Phòng Quản
lý quỹ ATM
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Sở Giao dịch đến thời điểm
25/12/2009 hiện có 21 phòng ban tại trụ sở chính và 16 phòng Giao dịch trên địa
bàn Hà Nội với tổng số cán bộ hiện tại là 668 người
Tại thời điểm 01/01/2010 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Sở
Giao dịch có 21 phòng ban tại trụ sở chính và 16 phòng Giao dịch trên địa bàn Hà
Nội với tổng số cán bộ là 668 người, đến thời điểm 31/12/2010 hiện có 19 phòng
ban tại trụ sở chính và 16 phòng Giao dịch trên địa bàn Hà Nội với tổng số cán bộ
hiện tại là 647 người.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Sở Giao dịch tại thời điểm
01/01/2011 có 19 phòng ban tại trụ sở chính và 16 phòng Giao dịch trên địa bàn Hà
Nội với tổng số cán bộ là 645 người, đến thời điểm 31/12/2011 hiện có 19 phòng
ban tại trụ sở chính và 17 phòng Giao dịch trên địa bàn Hà Nội với tổng số cán bộ
hiện tại là 653 người.
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
+ NHÓM HỖ TRỢ:
Bao gồm các phòng Hành chính Quản trị, Quản lý nhân sự, Kế toán Tài chính,
Kiểm tra giám sát tuân thủ, Tin học có chức năng và nhiệm vụ tham mưu và giúp
Ban Giám đốc trong việc triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng
ban, bảo đảm cho việc thực hiện đúng các văn bản của pháp luật, quy chế của
NHNN, Bộ Tài chính và các quy định của NH TMCP NT VN nhằm hạn chế rủi ro
trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng của Ngân hàng, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, lợi ích của Ngân hàng và của khách hàng tại Sở Giao dịch. Bên cạnh đó, các
phòng thuộc nhóm hỗ trợ này cũng phải thường xuyên nghiên cứu, xây dựng và đưa
ra các biện pháp hỗ trợ các phòng vận hành sao cho bộ máy của Sở Giao dịch
(SGD) hoạt động được nhanh chóng và đạt được kết quả tốt nhất.
+ NHÓM TÍN DỤNG:
Bao gồm các phòng Khách hàng, Quản lý nợ, phòng Khách Hàng thể nhân,
phòng Đầu tư Dự án, phòng Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các phòng này có
chức năng nhiệm vụ chính là dùng tiền huy động được trong dan cư và tổ chức để
cho vay lại, cung cấp vốn cho các hoạt động của nền kinh tế, là đầu mối duy trì và
phát triển quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, các sản phẩm của
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
Ngân hàng. Phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với
khách hàng. Bên cạnh đó, các phòng còn phải xây dựng kế hoạch kinh doanh, triển
khai triển khai Chính sách khách hàng, thiết kế các sản phẩm phù hợp và triển khai
cac sbiện pháp Marketing tới khách hàng, đồng thời thực hiện các chính sách quản
lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục khách hàng khách hàng, cung cấp thông tin
về nợ, trích lập và sử dụng dự phòng. Chịu trách nhiệm về chất lượng tín dụng theo
chế tài xử lý trách nhiệm trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam.
+ NHÓM THANH TOÁN:
Bao gồm các phòng: Thanh toán quốc tế, phòng Bảo lãnh. Các phòng này có
chức năng tham mưu và giúp Ban Giám đốc thức hiện các nghiệp vụ Bảo lãnh và tái
bảo lãnh của Sở Giao dịch đối với khách hàng theo các văn bản quy định hiện hành
về công tác bảo lãnh của Nhà nước, NHNN và NH TMCP NT VN, đồng thời tuân
thủ các thoả ước quốc tế, các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ
bảo lãnh Ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết tham gia.
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại hàng xuất khẩu và dịch
vụ đối ngoại liên quan tới hàng hoá xuất nhập khẩu tai Sở Giao dịch - Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo đúng quy định, quy chế, quy trình
nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam, đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thanh
toán quốc tế qua Ngân hàng mà Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam tham gia.
+ NHÓM KINH DOANH DỊCH VỤ:
Bao gồm các phòng trực tiếp liên quan đến huy động vốn tại Sở Giao dịch, cụ
thể:
• Phòng Kế toán Giao dịch
+ Phòng Kế toán Giao dịch là phòng nghiệp vụ thuộc NH TMCP NT VN - Sở
Giao dịch có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức( cư trú và không
cư trú), có quan hệ giao dich với Sở Giao dịch theo đúng quy định, quy chế về hạch
toán, kế toán thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN, NH TMCP
NT VN. Thực hiện các nhiệm vu:
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
+ Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là các tổ chức
kinh tế xã hội , tổ chức tín dụng trong nước, các tổ chức khác.
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua các lệnh bằng uỷ nhiệm chi, uỷ
nhiệm thu, nhờ thu, Swift, Telex, chuyển tiền điện tử, séc chuyển khoản, séc bảo chi
của khách hàng là các tổ chức nêu trên.
+ Thực hiện các lệnh thu – chi tiền mặt, séc lĩnh tiền mặt VND từ tài khoản
tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản là các tổ chức nêu trên.
+ Thực hiện các lệnh thanh toán, rút tiền mặt từ tài khoản tiền vay theo quy
định.Thực hiện việc thanh toán, thu chi ngoại tệ cho các tổ chức nêu trên theo chế
độ quản lý ngoại hối và quy định của NH TMCP NT VN.
+ Thực hiện nghiệp vụ trả lãi tiền gửi, thu lãi tiền vay.
+ Thực hiện các Lệnh chuyển tiền đi nước ngoài của khách hàng là tổ chức
không cư trú theo đúng các quy định về quản lý ngoại hối và các quy định của NH
TMCP NT VN.
+ Cung cấp dịch vụ nhờ thu trong nước(uỷ nhiệm thu) cho khách hàng là tổ
chức, bao gồm cả việc ký Hợp đồng hoặc thoả thuận nhờ thu theo yêu cầu của
khách hàng.
+ Cung cấp dịch vụ trả lương qua tài khoản cho khách hàng là tổ chức, bao
gồm cả việc ký Hợp đồng cung cấp dịch vụ trả lương tự động theo yêu cầu của
khách hàng.
+ Thực hiện hạch toán các yêu cầu nộp tiền cho các Đại lý thu đổi ngoại tệ
của Sở Giao dịch.
+ Thực hiện nhờ thu séc nước ngoài cho các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng
và các chi nhánh Vietcombank.
+ Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan như thu đổi ngoại tệ, ký quỹ,
tiền gửi có kỳ hạn, xuất, nhập ngoại bảng tài sản thế chấp, lãi treo, tra soát, xác nhận
số dư,…
+ Ký giấy phép mang ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định hiện hành về quản
lý ngoại hối.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám
đốc, NH TMCP NT VN và NHNN.
+ Làm đầu mối chăm sóc khách hàng mở tài khoản giao dịch tại phòng.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao.
• Phòng thanh toán thẻ:\
+ Là phòng nghiệp vụ của Sở Giao dịch – NH TMCP NT VN, có chức năng
thực hiện phát hành các loại thẻ ghi nợ của Vietcombank, thu nợ cho vay tín dụng
thẻ và thanh toán các loại thẻ của Vietcombank. Là đầu mối xử lý toàn bộ các vấn
đề liên quan đến việc phát hành, thu nợ và thanh toáncác loại thẻ của Sở Gaio dịch
với Trung tâm thẻ và các phòng đối tác liên quan và là thành viên của Ban Quản lý
Quỹ ATM tại Sở Giao dịch –NH TMCP NT VN.
Việc thực hiện các chức năng trên phải bảo đảm theo đúng quy định, quy chế,
quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN vàNH TMCP NT
VN, đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thẻ mà NH TMCP
NT VN tham gia. Thực hiện các nhiệm vụ:
+ Bộ phận phát hành thẻ tín dụng, phát hành thẻ ghi nợ quốc tế và nội địa:
thực hiện việc phát hành và thu nợ thẻ tín dụng.
+ Thẩm định khách hàng:
+ Xác định hạn mức tín dụng, hoàn tất hồ sơ (quản lý hồ sơ bằng văn bản và
nhập thông tin vào file của hệ thông quản lý thẻ tín dụng)
- Tín dụng tín chấp
- Tín dụng thế chấp.
- Cập nhật thông tin của khách hàng và hệ thông thẻ tín dụng để phát hành thẻ.
- Là đầu mối phát hành thẻ tín dụng của Sở Giao dịch.
- Phối hợp với các đối tác Vietcombank trong việc phát triển khách hàng sử
dụng thẻ. Chủ động nghiên cứu, thực hiện và đề xuất các nội dung liên quan đến
việc phát triển khách hàng.
+ Thu nợ, theo dõi hạn mức tín dụng, quản lý tín dụng, phòng ngừa rủi ro:
+ Giải quyết tra soát khiếu nại của chủ thẻ với Ngân hàng nước ngoài mà đầu
mối là Trung tâm thẻ.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
+ Giao nhận, bảo quản và trả thẻ tín dụng.
+ Thực hiện nhiệm vụ của Ban Quản lý Quỹ ATM: tiếp quỹ, xử lý sự cố máy
ATM.
+Tham gia Ban Quản lý quỹ máy ATM theo đúng chức năng , nhiệm vụ và
các chức danh đã được quy định cụ thể trong các quy định có liên quan.
+ Phối hợp cùng Phòng Quản lý Quỹ ATM, Trung tâm thẻ, hoặc đối tác trong
xử lý sự cố, duy trì và quản lý các hoạt động cũng như cập nhật các chức năng,
chương trình có liên quan đến hệ thống máy ATM.
+ Quản lý rủi ro và giải quyết tra soát, khiếu nại liên quan đến hệ thống máy
ATM.
+ Quản lý giám sát toàn bộ tài khoản tiền mặt liên quan đến hoạt động của hệ
thống máy ATM thuộc Sở Giao dịch.+ Chấm đố chiếu, tìm nguên nhân và hạch
toán các khoản thừa/ thiếu tiền phát sinh tại các máy ATM thuộc Sở Giao dịch.
+ Giải quyết và trả lời các tra soát, khiêú nại của khách hàng liên quan đến các
máy ATM trong và ngoài hệ thống NH TMCP NT VN.
+ Bộ phận Thanh toán các loại thẻ đối với các đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT)
+ Thanh toán tạm ứng cho các ĐVCNT.
+ Quản lý rủi ro với các ĐVCNT.
+ Bộ phận duy trì , phát triển các ĐVCNT: Phối hợp với đối tác của NH
TMCP NT VN trong việc phát triển đơn vị chấp nhận thẻ.
+ Quản lý đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ.
+ Phát triển mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ
+ Thu, chi tiền mặt tại quầy.
• Phòng Vốn và Kinh doanh ngoại tệ:
Là phòng nghiệp vụ tại Sở Giao dịch, có chức năng tham mưu cho Ban Giám
đốc Sở Giao dịch về quản trị, điều hành lãi suất, tỷ giá, phí, huy động, kinh doanh
vốn VND và ngoại tệ tại SGD theo đúng các quy định về quản lý vốn và quản lý
ngoại hối của NHNN VN và NH TMCP NT VN.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
Nhiệm vụ: Phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan trong việc xây dựng
kế hoạch cân đối nguốn và sử dụng vốn của Sở Giao dịch hàng năm để trình Ban
Giám đốc.
+ Lập và theo dõi thực hiện kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn, tối ưu hoá
lợi nhuận từ tài sản có, nâng cao chất lượng từ tài sản nợ.
+ Căn cứ chính sách lãi suất của NH TMCP NT VN để xây dựng thông báo áp
dụng các mức lãi suất huy động và cho vay đối với khách hàng tại Sở Giao dịch
trình Ban Giám đốc ký ban hành.
+ Căn cứ chính sách tỷ giá của NHNN VN và NH TMCP NT VN để xây dựng
tỷ giá giao dịch giữa VND và các Ngoại tệ khác trình Ban Giám đốc công bố hàng ngày.
+ Thực hiện nghiệp vụ điều vốn VND và ngoại tệ, đảm bảo khả năng thanh
toán bằng VND và ngoại tệ.
+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, mua bán, chuyển đổi ngoại tệ, kinh doanh
tiền gửi tiền vay với NH TMCP NT VN.
+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với tổ chức
theo tỷ giá công bố hàng ngày trên cơ sở hướng dẫn của Vụ quản lý Ngoại hối
NHNN VN, các quuy định của NH TMCP NT VN và của Giám đốc Sở Giao dịch
+ Thực hiện dự trữ bắt buộc của SGD tại NH TMCP NT VN.
+ Là đầu mối triển khai các đề án phát hành sản phẩm huy động vốn do NH
TMCP NT VN thông báo.
+ Quản lý hồ sơ, lập báo cáo, theo dõi, kiểm tra và thực hiện các công việc
phát sinh khác từ các Đại lý đổi ngoại tệ do Vietcombank - Sở Giao dịch quản lý.
+ Lập và theo dõi trạng thái ngoại hối của SGD.
+ Tham mưu cho Ban Giám đốc các chính sách ưu đãi về lãi suất, tỷ giá, phí
đối với khách hàng là tổ chức.
+ Làm đầu mối xây dựng biểu phí dịch vụ của các nghiệp vụ kinh doanh của
Sở Giao dịch để trình Ban Giám đốc ban hành.
+Thực hiện công tác báo cáo thống kê liên quan đến công tác vốn và kinh
doanh ngoại tệ tại Sở Giao dịch theo yêu cầu của Ban Giám đốc, của NHNN thành
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
phố Hà Nội.
+ Làm đầu mối tổng hợp và xây dựng các báo cáo thống kê định kỳ hoặc đột
xuất về hoạt động kinh doanh định kỳ của Sở Giao dịch theo yêu cầu của Ban Giám
đốc và quy định của NH TMCP NT VN; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình các
mặt hoạt động kinh doanh trực tiếp với khách hàng tại Sở Giao dịch trong kỳ báo
cáo, đồng thời dự báo định hướng phát triển kinh doanh cho kỳ tới.
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh và chương trình công tác định kỳ của Sở
Giao dịch
.+ Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao.
•Phòng kinh doanh dịch vụ:
Là phòng nghiệp vụ tại Sở Giao dịch có chức năng trực tiếp cung cấp các sản
phẩm dịch vụ của Ngân hàng Ngoại thương như: dịch vụ tài khoản, các dịch vụ liên
quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại dành cho khách hàng cá nhân, các sản phẩm
huy động vốn… theo đúng các quy định của Pháp luật và của NH TMCP NT VN.
Nhiệm vụ:
+ Cung cấp các thong tin về các sản phẩm dịch vụ của NG TMCP NT VN cho
mọi đối tượng khách hàng đến giao dịch tại phòng.
+ Nhận huy động tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá(chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu, trái phiếu…) bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tài khoản tiết kiệm và giấy tờ có giá.
+ Mở, quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản đồng Việt
nam và ngoại tệ đối với khách hàng là cá nhân phù hợp quy định của Pháp luật và
của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
+ Theo dõi và hạch toán tài khoản tiền vay của khách hàng cá nhân.
+ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán đối ngoại đối với các
khách hàng là cá nhân ( dịch vụ kiều hối, dịch vụ Moneygram, nhờ thu séc, nhờ thu
tiền mặt ngoại tệ rách bẩn, chuyển tiền đi nước ngoài…).
+ Mua, bán các loại séc du lịch theo quy định của Ngân hàng.
+ Mua, bán ngoại tệ tiền mặt, đổi tiền mặt ngoại tệ này lấy tiền mặt ngoại tệ
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
khác đối với các loại ngoại tệ do ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam công
bố, phù hợp với các quy định của NH TMCP NT VN.
+ Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng điện tử của Ngân hàng Ngoại thhương
như: VCB-iB@nking, VCB SMS B@nking
+ Cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
cho khách hàng cá nhân theo các quy định hiện hành.
+ Cấp giấy phép mang ngoại tệ cho khách hàng là cá nhân theo quy định hiện
hành.
+ Thực hiện cho vay có tài sản cầm cố là Giấy tờ có giá do Vietcombank phát
hành.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao.
1.5. Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng thương maị cổ phần Ngoại
thương Việt Nam - Sở Giao dịch:
Là NHTM nên đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng khác hẳn so với cá đơn vị
sản xuất kinh doanh khác. Là doanh nghiệp có chức năng là trung gian tài chính và
tạo tiền nên hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi dưới những hình thức khác nhau từ
khách hàng, có trách nhiệm trả lại cho khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động
này và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, làm
nhiệm vụ chiết khấu và là phương tiện thanh toán.
- Tài khoản cá nhân, doanh nghiệp
- Thanh toán thẻ
- Nhận tiền gửi tiêt kiệm, chuyển tiền
- Mua bán ngoại tệ
- Xuất nhập khẩu
- Tín dụng cá nhân, doanh nghiệp, đầu tư dự án.
- Bảo lãnh…
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH
TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2009 ĐẾN 2011
2.1. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam - Sở Giao dịch:
2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 đến 2011:
Từ đầu năm 2009, Chính phủ đã thực hiện nới lỏng chính sách tiền tệ, cho vay
hỗ trợ lãi suất nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế. Đến nay nền kinh tế đã có dấu hiệu
phục hồi dần, các kênh huy động vốn đều có ấm lên, đặc biệt tăng trưởng tín dụng
ngân hàng tính đến cuối tháng 10/2009 đã vượt qua ngưỡng 30%, lên tới 33.29%. Tính
chung 10 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 46.3 tỷ USD và kim
ngạch xuất khẩu ước đạt 55,12 tỷ USD và tính chung 10 tháng, nhập siêu 8,82 tỷ USD,
bằng 8,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tình trạng khan hiếm đồng USD kéo dài tư đầu
năm đến nay đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cho vay ngoại tệ USD tại sở Giao dịch
và ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng tín dụng tại Sở Giao dịch vì dư nợ ngoại tệ USD
luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn của Sở Giao dịch.
Hà Nội là địa bàn hoạt động Ngân hàng có mức độ cạnh tranh gay gắt nên Sở
Giao dịch bị chia sẻ nhiều về thị phần huy động vốn và dịch vụ Ngân hàng bán lẻ.
Tình trạng khan hiếm ngoại tệ cũng ảnh hưởng không ít đến hiệu quả hoạt động
năm 2009 của Sở Giao dịch.
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 của Sở Giao dịch như sau:
- Dư nợ tín dụng ước đến 31 tháng 12 năm 2009 đạt 5.852,78 tỷ đồng, tăng
1.143,75 tỷ đồng (24,29%) so với 31 tháng 12 năm 2008 trong đó dư nợ VNĐ và
ngoại tệ quy ước đạt 2.856,91 tỷ đồng và 166,44 tr. USD.
- Tổng huy động vốn từ khách hàng quy VNĐ ước đến 31/12/2009 đạt
41.009,32 tỷ đồng tăng 2,74% so với 31/12/2008 trong đó huy động vốn bằng
VNĐ giảm 7,31% và ngoại tệ quy USD tăng 13,75% so với cuối năm 2008.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
- Năm 2009 tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu tại Sở Giao dịch đạt 1.222
triệu USD, trong đó chuyển tiền đạt 947 triệu USD Năm 2009 tổng kim ngạch
thanh toán nhập khẩu tại Sở Giao dịch đạt 2.678 triệu USD, trong đó chuyển tiền
đạt 1.900 triệu USD.
- Hoạt động thẻ Năm 2009 ước tính tổng doanh thu của Sở Giao dịch đạt
3.240 tỷ VND giảm 674 tỷ VND (17,22% ) so với 2008. Ước tính tổng chi phí là
2.483 tỷ VND giảm 1.049 tỷ VND (29,70% ) so với năm 2008. Ước tính lợi nhuận
trước thuế đạt 650 tỷ VND tăng 324 tỷ VND ( 99,39% ) so với cuối năm 2008.
Tiêu chí
Kết quả
Chỉ tiêu
Hoàn
thành kế
So sánh
2008 2009
Thanh toán quốc tế ($) 129.707.927 115.628.409 117.009.256 99% 89%
Đơn vị chấp nhận thẻ 350 300 117%
Phát hành thẻ (chiếc)
- Thẻ tín dụng
- Thẻ ghi nợ quốc tế
- Thẻ Connect 24
9.700 7.500 7.495 100% 77%
11.000 26.132 14.015 186% 238%
42.000 40.704 31.215 130% 97%
Doanh số chi tiêu
(tỷ đồng)
Thẻ tín dụng 500 562 482 117% 112%
90 870 509 171% 967%
( Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
- Sở Giao dịch năm 2009 )
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
- Năm 2009 ước tính tổng doanh thu của Sở Giao dịch đạt 3.240 tỷ VND giảm
674 tỷ VND (17,22% ) so với 2008. Ước tính tổng chi phí là 2.483 tỷ VND giảm
1.049 tỷ VND (29,70% ) so với năm 2008. Ước tính lợi nhuận trước thuế đạt 650 tỷ
VND tăng 324 tỷ VND ( 99,39% ) so với cuối năm 2008.
Trong năm 2010, tỷ giá USD/VND luôn có áp lực tăng cao, nguồn cung
USD luôn ít hơn nhu cầu mua USD của các doanh nghiệp để phục vụ họat động mở
rộng sản xuất, kinh doanh, đồng thời các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội có nhu
cầu vay vốn nhiều để đầu tư kinh doanh và mở rộng sản xuất.Tình trạng khan hiếm
đồng USD kéo dài ảnh hưởng hoạt động cho vay ngoại tệ USD tại Sở Giao dịch và
ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng tín dụng tại Sở Giao dịch vì dư nợ ngoại tệ luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn của Sở Giao dịch.
Kết quả sơ bộ các hoạt động nghiệp vụ của Sở Giao dịch năm 2010 :
- Dư nợ tín dụng ước đến 31/12/2010 đạt 8.250,10 tỷ đồng, tăng 2.286,46 tỷ
đồng ( 38,34% ) so với 31/12/2009 trong đó dư nợ VND và ngoại tệ USD ước đạt
4.460,39 tỷ đồng và 200,18 triệu USD.
- Tổng huy động vốn từ khách hàng quy VND ước đến 31/12/2010 đạt
47.014,15
tỷ đồng, tăng 19,55% so với 31/12/2009 trong đó huy động băng VND tăng
23.42% và ngoại tệ USD tăng 8,25% so với cuối năm 2009.
- Doanh số thanh toán xuất khẩu ước đến 31/12/2010 đạt 1.720 triệu USD,
trong đó chuyển tiền đạt 1.683 triệu USD.
- Doanh số thanh toán nhập khẩu ước đến 31/12/2010 đạt 2.738 triệu USD,
trong đó chuyển tiền đạt 1.189 triệu USD.
- Hoạt động thẻ.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam - Sở Giao dịch năm 2010 )
- Năm 2010 ước tính tổng doanh thu của SGD đạt 4.349 tỷ VND tăng 1.109
tỷ VND (34,23% ) so với 2009. ước tính tổng chi phí là 3.579 tỷ VND tăng 1.096 tỷ
VND ( 44,14% ) so với năm 2009. Ước tính lợi nhuận trước thuế đạt 770 tỷ VND
tăng 120 tỷ VND ( 18,46% ) so với 2009.
Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD năm 2011:
Đầu năm 2011, tỷ giá USD/VND đã được điều chỉnh tăng nhưng tình trạng
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
ST
T
Loại chỉ tiêu Đơn vị
Ước tính
31/12/
2010
Chỉ
tiêu
Tỷ lệ hoàn
thành (%)
Năm
2009
So sánh
với năm
2009
1
Số lượng đơn vị
CNT mới
Đơn vị 427 300 142,33% 352 21,3%
2
Doanh số thanh toán
quốc tế
Triệu
USD
157,66 120 131,38% 116,70 35,1%
3
Phát hành thẻ tín
dụng quốc tế
Thẻ 9.925 8.000 124,06% 7.891 25,8%
4
Doanh số chi tiêu thẻ
tín dụng
Tỷ VND 813 600 135,40% 553 46,9%
5 Phát hành thẻ ATM Thẻ 44.636 31.000 144% 40.375
10,6%
6
Phát hành thẻ debit
quốc tế
Thẻ 19.481 17.500 111,3% 26.261 -25,8%
7
Doanh số sử dụng
thẻ debit
Tỷ VND 1.000 1.200 83,38% 860 16,5%
8
Doanh số sử dụng
ATM qua POS
Tỷ VND 9,3 40 23,3% 1,8 516,7%
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
mất cân đối cung cầu ngoại tệ trong các tháng cuối năm vẫn tồn tại. Lãi suất huy
động USD của tổ chức kinh tế và dân cư đã dược NHNN quy định mức trần và
giảm dần về mức 0,5% và 2% năm để hạn chế tình trạng đôla hoá. Trong nửa đầu
năm 2011, lãi suất huy động luôn tăng cao và giảm dần khi có quy định cụ thể về
chế tài xử lý các Ngân hàng của NHNN khi Ngân hàng vi phạm trần lãi suất là 14%
năm. Kết quả sơ bộ các hoạt động nghiệp vụ của SGD như sau:
- Dư nợ tín dụng quy VND ước đến 31/12/2011 đạt 10.141,03 tỷ đồng, tăng
2.023,34 tỷ đồng ( 24,93% ) so với 31/12/2010.
- Tổng huy động vốn từ khách hàng quy VND ước đến 31/12/2011 đạt
42.728,64 tỷ đồng, tăng 22,63 tỷ đồng ( 0,53% ) so với 31/12/2010.
- Thanh toán xuất khẩu:
Đơn vị: món, tr. USD
Chỉ tiêu
Dự kiến
2010 So với năm trước
Tuyệt đối Tương đối (%)
Thông báo L/C
Số bộ 644,00 896,00 -252,00 -28,13
Giá trị 167,80 237,10 -69,30 -29,23
Thanh toán L/C, nhờ thu
Số bộ 1.307,00 1.676,00 -369,00 -22,02
Giá trị 156,79 195,58 -38,79 -19,83
Xuất trình Chứng từ
Số bộ 1.355,00 1.666,00 -311,00 -18,67
Giá trị 155,38 191,83 -36,45 -19,00
Chuyển tiền đến 1.336,32 1.174,68 161,64 13,76
DS TT xuất khẩu 1.493,11 1.370,26 122,85 8,97
( Nguồn: báo cáo tài chính năm 2011của NH TMCP NT VN - Sở Giao dịch )
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
Thanh toán nhập khẩu:
Đơn vị: tr. USD, món
Chỉ tiêu
Dự kiến năm
2011
Năm 2010
So với năm trước
Tuyệt đối Tương đối (%)
L/C
- Số món mở 1.816 2.448 -632,00 -25,82
- Trị giá mở 901,57 1.063,81 -162,24 -15,25
- Thanh toán 984,22 1.069,54 -85,32 -7,98
Nhờ thu
- Số món mở 700 882 -182,00 -20,63
- Trị giá mở 51,18 41,65 9,53 22,88
- Thanh toán 47,38 39,72 7,66 19,28
Chuyển tiền
- Số món 25.026 25.111 -85,00 -0,34
- Thanh toán 1.305,51 1.309,16 -3,65 -0,28
DS TT nhập khẩu 2.337,11 2.418,42 -81,31 -3,36
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngọai thương Việt
Nam - Sở Giao dịch năm 2011 )
- Hoạt động thẻ
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
Chỉ tiêu
Dự kiến
năm 2011
Năm 2010 +/- so với năm trước
Hoàn thành
kế hoạch
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Phát hành thẻ (thẻ)
Thẻ ATM 50.000,00 47.049,00 2.951,00 6,27 100,00
Thẻ ghi nợ QT 14.300,00 17.585,00 -3.285,00 -18,68 108,95
Thẻ tín dụng 19.000,00 11.015,00 7.985,00 72,49 156,38
DS sử dụng thẻ (tỷ VND)
Thẻ ghi nợ QT 1.150,00 997,60 152,40 15,28 85,19
Thẻ tín dụng 1.200,00 839,64 360,36 42,92 92,31
Thẻ ATM tại POS 53,00 16,56 36,44 220,01 53,00
DS TT thẻ TD QT (tr.
USD)
197,00 158,88 38,13 24,00 115,20
DV CNT 850,00 426,00 424,00 99,53 170,00
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam -Sở Giao dịch )
2.1.2. Kết quả huy động vốn tại Sở Giao dịch trong ba năm 2009 đến 2011:
- Tổng huy động vốn từ khách hàng quy VND ước đến 31/12/2009 đạt
41.009,32 tỷ đồng tăng 2,47% so với 31/12/2008 trong đó huy động vốn bằng VND
giảm 7.31% và ngoại tệ USD tăng 13.75% so với cuối năm 2008.
- Tổng huy động vốn từ từ khách hàng quy VND ước đến 31/12/2010 đạt
47.014,15 tỷ đồng, tăng 19,55% so với 31/12/2009 trong đó huy động bằng VND
tăng 23,42% và ngoại tệ USD tăng 8,25% so với cuối năm 2009 Tổng huy động
vốn từ khách hàng quy VND ước đến 31/12/2011 đạt 42.728,64 tỷ đồng tăng 22,63
tỷ đồng ( 0,53% so với 31/12/2010.
- Năm 2011ước tính tổng doanh thu của SGD đạt 5.284 tỷ VND ( 30,24% ) so với
năm 2010. Ước tính tổng chi phí là 4.435 tỷ VND tăng 1.48 tỷ VND (34.93% ) so với
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
năm 2010. Ước tính lợi nhuận trước thuế 848 tỷ VND tăng 78 tỷ VND (10,22% ) so
với năm 2010.
2.2. Đánh giá kết quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao dịch :
2.2.1. Những kết quả đạt được:
Nguồn vốn huy động trong những năm qua của SGD đã có những đóng góp
đáng kể giúp NHTMCPNTVN đáp ứng được phần lớn nhu cầu tăng trưởng tài sản
về cả quy mô, kết cấu và đem lại những kết quả khả quan cho SGD. Mặc dù không
còn giữ được mức tăng trưởng cao như các năm trước do số lượng các ngân hàng và
các TCTD ngày càng nhiều, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng có thể nói rằng
NHTMCPNTVN – SGD vẫn đang duy trì được thị phần và ảnh hưởng chi phối
trong ngành ngân hàng. Hoạt động huy động vẫn luôn đáp ứng chiến lược phát triển
của ngân hàng những năm qua, nguồn huy động vẫn giữ được mức tăng qua các
năm. Trong hoạt động kinh doanh, SGD đã chú trọng đến các hình thức vốn huy
động trong thanh toán, vốn tiền gửi không kỳ hạn vì thế cũng tăng nhanh. Sự tăng
lên của quy mô tiền gửi không kỳ hạn cũng tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện
chiến lược hướng sang lĩnh vực dịch vụ. Hầu hết các khách hàng gửi tiền không kỳ
hạn đều sử dụng nhiều dịch vụ ngoại vi mà ngân hàng cung cấp như: chuyển tiền,
thu chi hộ, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ… đem lại khoản thu nhập đáng kể
cho ngân hàng từ hoa hồng, lệ phí và kinh doanh ngoại tệ. Cho tới nay
NHTMCPNTVN vẫn được đánh giá là NHTM có khả năng chủ động cao trong việc
huy động vốn và sử dụng vốn. Một thay đổi quan trọng nữa của kết cấu huy động là
tiền gửi trung và dài hạn chiếm gần 15% và nguồn vốn huy động bằng VND cũng
tăng lên sẽ tạo điều kiện quan trọng cho tín dụng trung và dài hạn bứt phá. Việc
tăng lên của nguồn vốn VND cũng đã đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn VND hạn
chế được rủi ro tỷ giá cho SGD.
2.2.2. Những vấn đề còn tồn tại:
Mặc dù theo báo cáo tài chính , SGD làm ăn có lãi, đáp ứng được nhu cầu hiện
tại nhưng tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng trên thực tế đang có xu hướng giảm, một
phần ảnh hưởng do quá trình xác định mục tiêu cổ phần hoá tài chính của toàn hệ
thống VCB. Tuy nhiên, đến nay đã 03 năm sau khi hoàn thành việc cổ phần hoá ,
hoàn thiện tổ chức NH TMCP NT VN nói chung và SGD nói riêng cần phải nỗ lực
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh, đưa ra các hình thức huy động đa dạng,
linh hoạt hấp dẫn mới có thể duy trì được thị phần.
- Về thời gian và phương thức phục vụ khách hàng:
Trong những năm qua, Ban lãnh đạo NHTMCPNTVN và SGD nói riêng luôn
chú trọng đến chiến lược và sách lược khách hàng. Mặc dù vậy cơ chế của một
NHTMQD độc quyền đã ăn khá sâu vào đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng.
Trong chừng mực nào đó, NHTMCPNTVN và SGD chưa có được sự linh hoạt
trong các quy trình chính sách, thủ tục. Chính vì vậy theo đánh giá của các khách
hàng, thời gian giao dịch tại VCB vẫn còn lâu hơn và thái độ của nhân viên ngân
hàng chưa thực sự niềm nở khi so sánh với các NHTMCP khác.
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
CHƯƠNG III
ĐỊNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM -
SỞ GIAO DỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Định hướng phát triển của Sở Giao dịch trong thời gian tới:
Trên cơ sở định hướng chiến lược và các giải pháp của NH TMCP NT VN–
SGD với tư cách là một trong những chi nhánh hàng đầu xác định đó là chiến lược,
giải pháp mà SGD cần bám sát, đồng thời có những định hướng cụ thể sau:
- Tăng cường huy động vốn, vẫn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên
suốt năm 2012. Tích cực chủ động, vận dụng sáng tạo mọi giải pháp để đạt được
chỉ tiêu huy động vốn đề ra. Cải tiến , phát triển các sản phẩm dịch vụ mới nhiều
tiện ích và lãi suất hợp lý. Đẩy mạnh triển khai huy động vốn ở các địa bàn kinh tế
phát triển , có tiềm năng về huy động vốn và huy động từ các tổ chức cá nhân và
bán lẻ.
- Chú trọng công tác khách hàng .
- Điều hành linh hoạt chính sách lãi suất nhằm tạo sức hấp dẫn với người gửi tiền.
- Tăng cường quy mô và hiệu quả công tác tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung
và dài hạn, từ đó tạo động lực để thu hút vốn lý do NHNN đã quy định nới lỏng dần
lãi suất, đến nay lãi suất huy động vốn hạ xuống 2% năm so với cuối năm 2011 và
đầu năm 2012.
- Đẩy mạnh công tác phát hành thẻ ATM và thẻ tín dụng, từ đó tăng số dư
tiền gửi không kỳ hạn và tăng doanh số thanh toán qua thẻ, tận dụng nguồn vốn với
chi phí rẻ Bên cạnh đó, với mục tiêu hướng tới là Ngân hàng hàng đầu về sử dụng
thanh toán thẻ của ngành Ngân hàng Việt Nam.
Kế hoạch hoạt động của SGD trong năm 2012 là:
• Tìm kiếm các khách hàng có hoạt động kinh doanh ổn định và có các dự án
vay vốn tốt, có hiệu quả để cho vay; hạn chế cho vay các khách hàng hoạt động
thương mại ở những ngành hàng có mức độ rủi ro cao. Tăng cường mối quan hệ với
SV: Phạm Thị Nhung
Lớp: TCDN - K41
23