Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.07 KB, 5 trang )

CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - LTDH
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA (SOH)
Định nghĩa SOH: là hóa trị của một hợp chất, nếu coi là hợp chất ion
Cách xác định số oxi hóa: theo 04 nguyên tắc
- Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất/ hợp chất = 0
Ví dụ: Trong FeO: Fe
+2
O
-2
, Trong KClO
3
: K
+1
Cl
+5
O
-2
3
, trong H
2
, O
2
, N
2
: H
0
2
, O
0
2


, N
0
2
- SOH của H = +1, của O = -2 trong các hợp chất
Ví dụ: Trong HNO
3
, có H
+1
NO
-2
3
, theo nguyên tắc 1 ta có : (SOH của H) + (SOH của N) + (SOH
của O) =0 hay (+1) + (SOH của N) + 3.(-2) = 0, từ đó (SOH của N) = +5
Trong Fe
3
O
4
thì Fe
3
O
-2
4
, nên SOH của Fe = +8/3
Trong H
3
PO
4
thì SOH của H = +1, O = -2 Nên P = +5
- Số OXH của các kim loại trong hợp chất có giá trị dương và bằng hóa trị
Ví dụ: Fe

2
O
3
có Fe = +3, KMnO4 thì K = +1, Na
2
SO
3
thì Na = +1
- Số OXH của các phi kim trong axit và muối của nó là bằng nhau
Ví dụ: N trong HNO
3
, Ca(NO
3
)
2
, NaNO
3
đều là N +5
P trong H
3
PO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
, NaH
2

PO
4
, BaHPO
4
đều là P +5
N trong NH
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
đều là N -3

II.
CÁCH CÂN BẰNG PHẢN ỨNG: THEO 4 BƯỚC
1.
Xác định số oxi hóa của các chất
2.
Viết các quá trình nhường , nhận e.
3.
Để ý số nguyên tử của mỗi quá trình, nhân hệ số riêng
4.
Nhân hệ số chung để bảo toàn e rồi điền hệ số vào phương trình
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng Cu + HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
1.
Xác định số oxi hóa của các chất

Cu0 + HN+5O3 = Cu+2(NO3)2 + N+2O + H2O
2.
Viết các quá trình nhường , nhận e.
N+ 5 + 3e = N+2
Cu0 – 2 e = Cu+2
3.
Để ý số nguyên tử của mỗi quá trình, nhân hệ số riêng (là bội chung nhỏ nhất )
Quan sát phương trình, vế trái có 1 N+5, vế phải có 1 N+2, nên không cần nhân hệ số riêng
của N+ 5 + 3e = N+2
Quan sát phương trình, vế trái có 1 Cu0, vế phải có 1 Cu+2, nên không cần nhân hệ số riêng
của Cu0 – 2 e = Cu+2
4.
Nhân hệ số chung để bảo toàn e rồi điền hệ số vào phương trình
N
+ 5
+ 3e = N
+2
Cu
0
- 2 e = Cu
+2
2x
3x
Thêm 2 vào N+2
Gv Nguyễn Hoàng Anh – Trường ĐHKH – ĐHTN Nhận gia sư hóa học cho mọi đối tượng – ĐT 0988.473.410
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - LTDH
Cu0 + HN+5O3 = Cu+2(NO3)2 + 2N+2O + H2O
Thêm 3 vào Cu+2 và Cu0
3Cu0 + HN+5O3 = 3Cu+2(NO3)2 + 2N+2O + H2O
Ở vế phải, hệ số của N đã xác định, ở vế trái hệ số HNO3 chưa xác định. Đếm thấy vế phải

có 3.2 + 2 = 8 N. Vậy thêm 8 vào HNO3
3Cu0 + 8HN+5O3 = 3Cu+2(NO3)2 + 2N+2O + H2O
Vế phải chưa có hệ số của nước. Vế trái lại có 8H. Vì vậy ta thêm 4 vào H2O để có 8H
3Cu0 + 8HN+5O3 = 3Cu+2(NO3)2 + 2N+2O + 4H2O
Phương trình đã cân bằng xong. Ta thử kiểm tra xem số nguyên tử ở hai vế
Nguyên tử Vế trái Vế phải
Cu 3 3
O 8.3 = 24 3.3.2 + 2+4 =24
N 8 3.2 + 2 = 8
H 8 8
Vậy phương trình đã cân bằng đúng
Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng Zn + HNO3 = Cu(NO3)2 + N2O + H2O
1.
Xác định số oxi hóa của các chất
Zn0 + HN+5O3 = Zn+2(NO3)2 + N+12O + H2O
2.
Viết các quá trình nhường , nhận e.
N+ 5 + 3e = N+1
Zn0 – 2 e = Zn+2
3.
Để ý số nguyên tử của mỗi quá trình, nhân hệ số riêng (là bội chung nhỏ nhất )
Quan sát phương trình, vế trái có 1 N+5, vế phải có 2 N+1, nên nhân hệ số riêng của cả quá
trình N+ 5 + 4e = N+1 với 2: 2N+ 5 + 2.4e = 2.N+1
Quan sát phương trình, vế trái có 1 Zn0, vế phải có 1 Zn+2, nên không cần nhân hệ số riêng
của Zn0 – 2 e = Zn+2
4.
Nhân hệ số chung để bảo toàn e rồi điền hệ số vào phương trình
2N
+ 5
+ 8e = 2N

+1
Zn
0
- 2 e = Zn
+2
1x
4x

Vế phải có 2 N+1 ( của N2O) nên không cần thêm
Zn0 + HN+5O3 = Zn+2(NO3)2 + N+12O + H2O
Thêm 4 vào Zn+2 và Zn0
4Zn0 + HN+5O3 = 4Zn+2(NO3)2 + N+12O + H2O
Ở vế phải, hệ số của N đã xác định, ở vế trái hệ số HNO3 chưa xác định. Đếm thấy vế phải
Gv Nguyễn Hoàng Anh – Trường ĐHKH – ĐHTN Nhận gia sư hóa học cho mọi đối tượng – ĐT 0988.473.410
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - LTDH
có 4.2 + 2 = 10N. Vậy thêm 10 vào HNO3
4Zn0 + 10HN+5O3 = 4Zn+2(NO3)2 + N+12O + H2O
Vế phải chưa có hệ số của nước. Vế trái lại có 8H. Vì vậy ta thêm 5 vào H2O để có 8H
4Zn0 + 10HN+5O3 = 4Zn+2(NO3)2 + N+12O + 5H2O
Phương trình đã cân bằng xong. Ta thử kiểm tra xem số nguyên tử O ở hai vế
VT có 10.3 =30 O, VP có 4.2.3 + 1 + 5 = 30 O, đúng
Vậy phương trình đã cân bằng đúng
Ví dụ 3: Cân bằng phản ứng Al2O3 + Fe3O4 = Al2O3 + Fe
1.
Xác định số oxi hóa của các chất
Al0 + Fe+8/33O4 = Al+32O3 + Fe0
2.
Viết các quá trình nhường , nhận e.
Fe+ 8/3 + 8/3e = Feo
Al0 – 3 e = Al+3

3.
Để ý số nguyên tử của mỗi quá trình, nhân hệ số riêng (là bội chung nhỏ nhất )
Quan sát phương trình, vế trái có 3 Fe, vế phải có 1 Fe, nên nhân hệ số riêng của cả quá trình
N+ 5 + 4e = N+1 với 3: 3Fe+ 8/3 + 8e = 3Feo
Quan sát phương trình, vế trái có 1 Al0, vế phải có 2Al+3, nên nhân hệ số riêng của Al0 – 3
e = Al+3 với 2: 2Al0 – 6 e = 2Al+3
4.
Nhân hệ số chung để bảo toàn e rồi điền hệ số vào phương trình
3Fe
+ 8/3
+ 8 e = 3Fe
0
2Al-6e = 2Al
+3
3x
4x

Thêm vào phương trình
Thêm Fe: Al0 +3 Fe+8/33O4 = Al+32O3 + 9Fe0
Thêm Al: 8Al0 +3 Fe+8/33O4 = 4Al+32O3 + 9Fe0
Kiểm tra xem số nguyên tử O ở hai vế
VT có 3.4 =12 O, VP có 4.3 =12 O, đúng
Vậy phương trình đã cân bằng đúng
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG – CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨN SAU
1.
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ THƯỜNG
a. Al + HNO
3
→ Al(NO
3

)
3
+ NO + H
2
O
b. Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
c. Mg + H
2
SO
4
(đ nóng)→ MgSO
4
+ H
2
S + H
2
O
Gv Nguyễn Hoàng Anh – Trường ĐHKH – ĐHTN Nhận gia sư hóa học cho mọi đối tượng – ĐT 0988.473.410
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - LTDH
d. C + HNO

3
→ CO
2
+ NO
2
+ H
2
O
e. HNO
2
+ H
2
S → NO + S + H
2
O
f. KNO
2
+ HClO
3
→ KCl + HNO
3
+ KNO
3
g. H
2
SO
3
+ H
2
O

2
→ H
2
SO
4
+ H
2
O
h. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2

O
i. KMnO
4
+ PH
3
+ H
2
SO
4
→ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O + H
3
PO
4
.
j. Zn + HNO
3
(loãng) → Zn(NO
3
)
2
+ NH
4

NO
3
+ H
2
O
k. Co + HNO
3
→ Co(NO
3
)
2
+ N
2
+ H
2
O
l. KMnO
4
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O
m. K
2
Cr
2
O

7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O
n. H
2
SO
4
+ HI → I
2
+ H
2
S + H
2
O
o. Al + Fe
3
O
4
→ Al
2
O
3
+ Fe
p. C
6

H
12
O
6
+ HNO
3
→ CO
2
+ NO
2
+ H
2
O
q. FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
n
O
m
+ H
2
O
r. Fe
x
O
y

+ HNO
3
→ N
n
O
m
+ …
2. PHẢN ỨNG TỰ OXI HÓA – KHỬ
( Nên cân bằng nhẩm)
a. KClO
3
→ KCl + O
2
b. SO
2
+ H
2
S → H
2
O

+ S
c. H
2
SO
3
+ H
2
S → S + H
2

O
d. AgNO
3
→ Ag + NO
2
+ O
2
e. NH
4
NO
3
→ N
2
O + H
2
O
f. HNO
2
→ HNO
3
+ NO + H
2
O
g. K
2
SO
3
→ K
2
SO

4
+ K
2
S
h. Cl
2
+ KOH → KClO
3
+ KCl + H
2
O
i. NO
2
+ H
2
O → HNO
3
+ NO
j. NaOCl → NaClO
3
+ NaCl
3. PHẢN ỨNG CÓ NHIỀU CHẤT OXI HÓA – KHỬ
( viết từng quá trình oxi hóa/ khử - sau đó cộng lại theo tỉ lệ để có quá trình tổng quát)
a. FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O

3
+ SO
2

Gv Nguyễn Hoàng Anh – Trường ĐHKH – ĐHTN Nhận gia sư hóa học cho mọi đối tượng – ĐT 0988.473.410
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - LTDH
b. FeS
2
+ HNO
3
(đ nóng) → Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O (Fe có số OXH = +2)
c. FeS + HNO
3
(đ nóng) → Fe(NO
3
)
3
+ H

2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
d. FeCu
2
S
2
+ HNO
3
(đ nóng) → Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ Cu(NO
3
)
2
+ H
2

O (Cu có số OXH là +1)
e. Zn + HNO
=
→ Zn(NO
3
)
2
+ 3NO
2
+ NO + H
2
O
f. Al + HNO
3
→ aNO + bN
2
O + H
2
O (a, b là hai số cần tìm, biết M
khí
=34,666)
g. Zn + HNO
=
→ Zn(NO
3
)
2
+ 3NO
2
+ 2NO + 1N

2
O + H
2
O
h. Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
3
+ xN
2
O + yN
2
+ H
2
O
Gv Nguyễn Hoàng Anh – Trường ĐHKH – ĐHTN Nhận gia sư hóa học cho mọi đối tượng – ĐT 0988.473.410

×