Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 5 nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 22 trang )

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN
CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1
1
2
2
I- Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)
Hình thái nhiễm sắc thể
1
Cấu trúc siêu hiển vi của NST
2
Nguyên nhân gây đột biến
2
Các dạng đột biến cấu trúc NST
3
II- Đột biến cấu trúc NST
Khái niệm
1
3
3
I. Hình thái và cấu trúc NST
NST ở sinh vật
NST ở sinh vật
nhân sơ và ở sinh
nhân sơ và ở sinh
vật nhân thực có
vật nhân thực có
gì khác nhau?
gì khác nhau?
1. Hình thái NST
4


4

Ở sinh vật nhân sơ:

Mỗi tế bào thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép,
dạng vòng chưa có cấu trúc NST.

Ở tế bào nhân thực:

Từng phân tử ADN được liên kết với các prôtêin khác
nhau (chủ yếu là histon) tạo nên cấu trúc gọi là NST.

NST là cấu trúc mang gen của tế bào

Chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

Kì giữa của nguyên phân NST co xoắn cực đại.
5
5
1. Hình thái NST

Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với
nhau ở tâm động.

Tâm động: là vị trí liên kết với
thoi phân bào giúp NST di
chuyển về các cực trong quá
trình phân bào

Vùng đầu mút: Bảo vệ NST và

làm cho các NST không dính
vào nhau.

Các trình tự khởi đầu nhân đôi
ADN: Là những điểm mà tại đó
ADN bắt đầu nhân đôi.
6
6

Phân loại NST dựa vào vị trí của tâm động
NST tâm mút
NST tâm mút
NST tâm lệch
NST tâm lệch
NST tâm cân
NST tâm cân
7
7
Cặp NST
Cặp NST
tương đồng là
tương đồng là
gì?
gì?
8
8

Tính đặc trưng của NST:

Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng .


Các loài khác nhau có số lượng, hình thái và cấu
trúc NST khác nhau.

Ở mỗi loài: NST giới tính mang tính đặc trưng cho
từng giới có thể tồn tại ở dạng tương đồng hoặc
không còn NST thường gồm các cặp NST tương
đồng giống nhau ở cả hai giới.
9
9
10
10
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
11
11
4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Mức xoắn 2
Mức xoắn 2
Chuỗi nuclêôxôm tiếp tục xoắn tạo thành sợi chất
nhiễm sắc có đường kính 30nm.
Mức xoắn 3
Mức xoắn 3
Dạng sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, sợi này tiếp
tục xoắn tạo thành crômatit có đường kính 700nm.
Mức xoắn 1
Mức xoắn 1
Là chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản) có đường kính 11nm.
Mỗi nuclêôxôm gồm: 8 phân tử histon được quấn quanh
bởi 1
3

/
4
vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit).
12
12
1. Khái niệm
Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.
Là sự sắp xếp lại khối gen trên và
giữa các NST nên có thể làm thay
đổi hình dạng và cấu trúc NST.
Khái niệm
II- Đột biến cấu trúc NST
13
13
14
14
1. Mất đoạn

Khái niệm:là dạng đột biến
làm mất đi một đoạn nào đó
của NST.

Hệ quả:Làm mất cân bằng
gen nên thường gây chết đối
với thể đột biến.

Ý nghĩa:Có thể gây đột biến
mất đoạn nhỏ để loại khỏi
NST một số gen không

mong muốn ở một số giống
cây trồng.
15
15
2. Lặp đoạn

Khái niệm: Là dạng đột
biến làm cho một đoạn nào
đó của NST có thể lặp lại 1
hoặc nhiều lần.

Hệ quả: Làm tăng số lượng
gen trên NST → mất cân
bằng gen trong hệ gen có thể
gây hại cho thể đột biến.


Ý nghĩa: Việc tăng số lượng
gen làm tăng sản phẩm của
một số gen mong muốn.
16
16

Hậu
quả lặp
đoạn ở
người
17
17
3. Đảo đoạn

Đảo đoạn
Đảo đoạn
NST là gì?
NST là gì?
18
18
3. Đảo đoạn

Khái niệm: Là dạng đột biến
làm cho một đoạn nào đó của
NST đứt ra rồi đảo ngược 180
0

và nối lại.

Hệ quả: Làm thay đổi trình
tự phân bố của gen trên
NST→làm tăng cường hoặc
giảm mức độ hoạt động của
gen, có thể làm giảm khả năng
sinh sản của cá thể đột biến.


Ý nghĩa: Góp phần hình
thành loài mới.
19
19
20
20
4. Chuyển đoạn


Khái niệm: Là dạng đột biến
dẫn đến sự trao đổi đoạn trong
1 NST hoặc giữa các NST
không tương đồng.
ABC  DEF ABCDJ
K
GH  IJK GH IEF

Hệ quả: Làm thay đổi nhóm
gen liên kết và thường làm
giảm khả năng sinh sản của cá
thể đột biến.

Ý nghĩa: Góp phần hình thành
loài mới.
21
21
LOGO
22
22

×