BÀI 9: QUI LUẬT MENĐEN:
QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC
LẬP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Trình bày thí ngiệm của Menđen trong
việc tìm ra quy luật phân li.
Câu 2. Trình bày nội dung quy luật phân li.
Pt/c Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
Tính trạng trội
Tính trạng lặn
F1x F1 Hoa đỏ x Hoa đỏ
F2 ¾ hoa đỏ : ¼ hoa trắng 3 trội : 1 lặn
F
2
tự thụ phấn
¾ hoa đỏ
hoa trắng
100% hoa trắng 100% hoa đỏ 3 đỏ : 1 trắng
F3
2/3
1/3
hoa trắng
x
Thí nghiệm của Menđen trong việc tìm ra quy luật phân li.
Nội dung quy luật phân li.
Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định,
1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ
mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế
bào của cơ thể con một cách riêng rẽ,
không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành
giao tử, các thành viên của cặp alen phân
li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử
chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia.
Bài 9: QUI LUẬT MENĐEN:
QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Tiết PPCT 10
NỘI DUNG BÀI HỌC :
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
III.Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT
Chỉ ghi bài khi có biểu tượng
tay cầm cây viết
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm của Menđen
P
TC
:
x
F
1
:
F
1
tự thụ:
F
2
:
Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn
100% Hạt vàng, trơn
32 (1/16)
Hạt xanh, nhăn
108 (3/16)
Hạt xanh, trơn
101 (3/16)
Hạt vàng, nhăn
315 (9/16)
Hạt vàng, trơn
♀(♂)
♂(♀)
P
TC
:
x
F
1
:
F
1
tự thụ:
F
2
:
? Nhận xét kết quả
biểu hiện kiểu hình ở
F1 và F2 ?
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm của Menđen:
2. Nhận xét:
- F1 xuất hiện 1 kiểu hình
- F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình:
315 : 101 : 108 : 32 ≈ 9 : 3 : 3 : 1
P
TC
:
x
F
1
:
F
1
tự thụ:
F
2
:
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm của Menđen:
2. Nhận xét:
- F1 xuất hiện 1 kiểu hình
- F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình:
315 : 101 : 108 : 32 ≈ 9 : 3 : 3 : 1
F2 xuất hiện
mấy loại kiểu
hình giống P,
mấy loại kiểu
hình khác P?
Biến dị tổ hợp là sự
xuất hiện các tổ hợp
mới của các tính
trạng ở bố mẹ do lai
giống.
Biến dị tổ hợp
Nếu xét riêng từng cặp tính trạng tỉ lệ
phân tính ở F2 như thế nào ? Tỉ lệ này
tuân theo định luật nào của Menđen?
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
2. Nhận xét:
- Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2:
Vàng
Xanh
=
315 + 108
101 + 32
=
423
133
≈
3
1
+ Về hình dạng hạt:
Trơn
Nhăn
=
315 + 101
108 + 32
=
416
140
≈
3
1
+ Về màu sắc hạt:
2. Nhận xét:
- Khi xét riêng từng cặp tính trạng ở F
2
:
•
Về màu sắc hạt:
•
Về hình dạng vỏ hạt:
các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng
vỏ hạt di truyền độc lập với nhau.
3/4 1/4
3/4
1/4
? Sự di truyền của 2 cặp tính trạng có phụ thuộc
vào nhau không?
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
Tại sao chỉ dựa trên kiểu hình F
2
Menđen lại
suy được các cặp nhân tố di truyền qui định
các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập
trong quá trình hình thành giao tử?
Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình của
từng tính trạng riêng biệt.
3/4 1/4 3/4
1/4
3/4 1/4 3/4
1/4
3/4 1/4 3/4
1/4
1/43/4 3/4
1/4
1/43/4 3/4
1/4
X
= 9/16
X
=
3/16
X
=
3/16
X
=
1/16
Vàng Xanh
Tr nơ
Nhăn
xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F
2
bằng
tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Giải thích sự hình thành tỉ lệ kiểu hình ở F2?
1/4
3. Nội dung quy luật phân li độc lập:
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính
trạng khác nhau phân li độc lập trong quá
trình hình thành giao tử.
Vì sao có sự di truyền độc lập các
Vì sao có sự di truyền độc lập các
tính trạng?
tính trạng?
- Tính trạng do yếu tố nào qui định?
- Tính trạng do yếu tố nào qui định?
- Khi hình thành giao tử và thụ tinh,
- Khi hình thành giao tử và thụ tinh,
yếu tố này vận động như thế nào?
yếu tố này vận động như thế nào?
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
-
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm
trên một cặp NST tương đồng.
Qui ư
Qui ư
ớ
ớ
c:
c:
Alen A qui định h
Alen A qui định h
ạ
ạ
t vàng (n
t vàng (n
ằ
ằ
m trên NST hình que)
m trên NST hình que)
Alen a qui định h
Alen a qui định h
ạ
ạ
t xanh (n
t xanh (n
ằ
ằ
m trên NST hình que)
m trên NST hình que)
Alen B qui định h
Alen B qui định h
ạ
ạ
t trơn (n
t trơn (n
ằ
ằ
m trên NST hình c
m trên NST hình c
ầ
ầ
u)
u)
Alen b qui định h
Alen b qui định h
ạ
ạ
t nhăn (n
t nhăn (n
ằ
ằ
m trên NST hình c
m trên NST hình c
ầ
ầ
u)
u)
Đậu hạt vàng, trơn thuần
chủng và đậu hạt xanh,
nhăn thuần chủng có kiểu
gen thế nào?
Kiểu gen của P
tc
:
- Đậu hạt vàng, trơn: AABB
- Đậu hạt xanh, nhăn: aabb
P
TC
:
x
Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn
A
B
A
B
a
b
a
b
G
P
:
F
1
:
A
B
a
b
A
B
a
b
A
B
a
b
100% Hạt vàng, trơn
Khi F1 hình thành giao tử sẽ cho
những loại giao tử nào? Vì sao
xác định được như vậy?
F
1
tự thụ:
x
Hạt vàng, trơn
A
B
a
b
G
F1
A
B
a
B
a
b
A
b
Hạt vàng, trơn
A
B
a
b
A
B
a
B
a
b
A
b
Khi thụ tinh thì F2 cho những loại cơ thể có
cặp NST như thế nào? Vì sao xác định được
như vậy?
♀
♂
A
B
a
B
a
b
A
b
a
B
a
b
A
b
A
B
A
B
A
B
A
A
B
b
A
A
B
b
B
a
A
B
B
a
A
B
A
B
a
b
A
B
a
b
A
B
a
b
A
B
a
b
A
b
A
b
b
a
A
b
b
a
A
b
a
B
a
B
a
b
a
b
a a
B
b
a a
B
b
♀
♂
A
B
a
B
a
b
A
b
a
B
a
b
A
b
A
B
A
B
A
B
A
A
B
b
A
A
B
b
B
a
A
B
B
a
A
B
A
B
a
b
A
B
a
b
A
B
a
b
A
B
a
b
A
b
A
b
b
a
A
b
b
a
A
b
a
B
a
B
a
b
a
b
a a
B
b
a a
B
b
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
9/16 hạt vàng,
trơn (A-B-)
3/16 hạt vàng,
nhăn (A-bb)
3/16 hạt xanh,
trơn (aaB-)
1/16 hạt xanh,
nhăn (aabb)
- Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của
các cặp NST tương đồng trong giảm phân
hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập
và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen
tương ứng.
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
- Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau.
* Sơ đồ lai
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUI LUẬT
MENĐEN
- Nếu biết được các gen qui định các tính trạng
nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán
được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
- Khi các cặp alen phân li độc lập thì quá trình
sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn
biến dị tổ hợp.
Giải thích tại sao lại không thể
tìm được 2 người có kiểu gen
giống hệt nhau trên Trái Đất,
ngoại trừ trường hợp sinh đôi
cùng trứng?
Trên thực tế không tìm được 2 người có
kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp
sinh đôi cùng trứng). Vì số biến dị tổ
hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra
là rất lớn (2
23
x 2
23
= 2
46
kiểu hợp tử)
Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ
sự đa dạng sinh học?
Mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn vệ sinh
môi trường, tuyên truyền với mọi người hạn
chế sử dung các loại hóa chất, thuốc hóa học
bảo vệ thực vật nhằm hạn chế gây ỗ nhiễm
môi trường để bảo vệ đa dạng sinh học.