Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 10 tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.52 KB, 12 trang )

Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ
TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I - TƯƠNG TÁC GEN:
Thế nào là gen alen và gen không alen?
Gen alen là các gen cùng nằm trong một lôcút, gen không
alen bao gồm các gen nằm trong các lôcút khac nhau.
Hai alen thuộc cùng một gen, có thể tương tác với
nhau theo những cách nào?
Trội - lặn hoàn toàn, không hoàn toàn, đồng trội.
Sự tương tác giữa các alen thuộc các gen khác nhau
thực chất là gì?
Khái niệm: Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các
gen trong quá trình hình thành kiểu hình, mà thực chất là
sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng ( Prôtêin
enzim ) để tạo kiểu hình.
1 - TƯƠNG TÁC BỔ SUNG ( BỔ TRỢ ):
* Thí nghiệm:
P
T/C
: Đậu thơm hoa trắng X Hoa trắng
F
1
: 100 % Hoa đỏ
F
2
: 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng
Tỷ lệ ở F
2
là 9 : 7 nói lên điều gì?( Số kiểu tổ hợp,
số cặp gen qui định cặp tính trạng đang xét)
Hãy nhận xét kết quả ở F


2
?
I - TƯƠNG TÁC GEN:
1 - TƯƠNG TÁC BỔ SUNG ( BỔ TRỢ ):
* Nhận xét:
Vậy như thế nào là tương tác bổ trợ?
* Khái niệm: Tác động bổ trợ là kiểu tác động qua lại của
hai hay nhiều gen thuộc các lôcút khác nhau ( Không alen )
làm xuất hiện tính trạng mới.
Hãy giải thích kết quả của thí nghiệm trên?
- F2 có 16 tổ hợp giao tử -> Mỗi cơ thể F1 cho 4 loại giao
tử ( 16 TH = 4 gt X 4 gt ).
- Mỗi cơ thể F1 chứa 2 cặp gen dị hợp -> Tương tác gen.
* Giải thích:
- Sự có mặt của 2 gen trội nằm trên 2 NST khác
nhau qui định hoa đỏ (A- B- ).
- Khi chỉ có 1 trong2 gen trội hoặc không có gen trội nào
cho hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb ).
Hãy viết sơ đồ lai từ P -> F
2
?
I - TƯƠNG TÁC GEN:
1 - TƯƠNG TÁC BỔ SUNG ( BỔ TRỢ ):
* Sơ đồ lai:
100 % Hoa đỏ
Hoa trắng ( AAbb ) Hoa trắng ( aaBB )P
T//C
:
F
1

:
F
2
:
G
P
:
G
F1
:
X
( AaBb )
Ab aB
X
( AaBb )
AB,
Ab, aB, ab
I - TƯƠNG TÁC GEN:
1 - TƯƠNG TÁC BỔ SUNG ( BỔ TRỢ ):
AabbaaBbAabb

AaBb ab
aaBbaaBBAaBb AaBB aB
Aabb AaBb AabbAABb Ab
AaBbAaBBAABb

AABBAB
abaBAbAB



I - TƯƠNG TÁC GEN:
1 - TƯƠNG TÁC BỔ SUNG ( BỔ TRỢ ):
Kết quả phân li về kiểu gen và kiểu hình như thế
nào?
-
Tỷ lệ phân li KG:
- Tỷ lệ phân li KH:
1 :2 :1 : 2: 4 : 2 : 1 :2 : 1
* 9 A-B- Hoa đỏ
* 7 A-bb, aaB-, aabb Hoa trắng.
Ngoài ra còn có các tỷ lệ: 9 : 3 : 3 : 1 Hoặc 9 : 6 : 1.
I - TƯƠNG TÁC GEN:
2 - TƯƠNG TÁC CỘNG GỘP:
* Thi nghiệm:
P
T//C
:
F
1
:
F
2
:
G
P
:
Lúa mì hạt đỏ
( AABB )
Lúa mì hạt trắng
( aabb )

X
100 % Lúa mì hạt đỏ tươi
( AaBb )
AB ab
( AaBb )
X
15 Đỏ : 1 Trắng
( Từ đỏ sẫm đến đổ rất tươi )
I - TƯƠNG TÁC GEN:
2 - TƯƠNG TÁC CỘNG GỘP:
KIỂU GEN KIỂU HÌNH
1 AABB

ĐỎ SẪM
ĐỎ SẠM
2 AaBB
2 AABb
ĐỎ TƯƠI
4 AaBb
1 AAbb
1 aaBB
1 TRẮNG
TRẮNG1 aabb
15 ĐỎ
ĐỎ NHẠT
2 Aabb
2 aaBb
I - TƯƠNG TÁC GEN:
2 - TƯƠNG TÁC CỘNG GỘP:
Vậy như thế nào là tác động cộng gộp?

* Khái niệm: Khi các alen trội thuộc hai hoặc nhiều lôcut
gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội ( Bất kể
thuộc lôcút nào ) đều làm tăng sự biểu hiện kiểu hình lên
một chút ít.
Tương tác cộng gộp thường gặp đối với các loại
tính trạng nào?
- Thường gặp ở các loại tính trạng số lượng: Sản lượng
sữa, khối lượng gia súc, gia cầm
Tương tác gen đúng trong điều kiện nào?
* Điều kiện nghiệm đúng:
-
Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau.
-
Các phải tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình hình
thành tính trạng.
II - TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN:
Đa hiệu hoá của gen là gì?

Khái niệm: Là hiện tượng một gen tác động lên sự biểu
hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

VD: SGK…
Tùy dạng tương tác mà tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là biến dạng công thức
tổng quát (3: 1).
: hai hay nhiều gen không alen, phân ly độc lập, có thể cùng
tác động với nhau hình thành một tính trạng.
Qui luật
C

Á
C

D

N
G

T
Ư
Ơ
N
G

T
Á
C
Tác động át chế lặn : 9 : 4 : 3♣

Tác động bổ trợ : 9 : 6 : 1
9 : 7
9 : 3 : 3 : 1
♦ Tác động cộng gộp : 15 : 1
♠ Tác động át chế trội : 12 : 3 : 1
13 : 3
CỦNG CỐ:
1.1. TÁC ĐỘNG BỔ TRỢ :
Thí nghiệm:
P
TC

: Bí quả tròn x Bí quả tròn
F
1
: Bí quả dẹt
F
2
: 9 bí quả dẹt
6 bí quả tròn
1 bí quả dài
DDff
ddFF
G
t
: Df dF
DdFf
G
t
: DF , Df, dF, df
9 (D – F - )
3 (D – ff -)
3 (ddF - )
1 ddff
CỦNG CỐ:

×