Tiết 11: Bài 11
BÀI GIẢNG SINH HỌC 12
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
* Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.
* Giữa các gen không alen có những kiểu tương tác là: tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp.
Câu hỏi:
Tương tác gen là gì? Giữa các gen không alen có những kiểu tương tác nào?
Ở ruồi giấm, cho ruồi cái thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi đực thân đen, cánh
cụt. Ở F
1
thu được 100% ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi đực F
1
thân xám, cánh dài lai
phân tích. Hãy viết sơ đồ lai từ P đến F
2
. (Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng).
Quy ước: alen A: thân xám; alen a: thân đen.
alen B: cánh dài; alen b: cánh cụt.
P
tc
: ♀ Thân xám, cánh dài X ♂ Thân đen, cánh cụt.
AABB aabb
G: AB ab
F
1
: AaBb. 100% Thân xám, cánh dài.
Ruồi ♂ F
1
lai phân tích
♂ F
1
AaBb X ♀ aabb
G: ¼ AB : ¼ Ab : ¼ aB : ¼ ab ab
F
b
¼ AaBb : ¼ Aabb : ¼ aaBb : ¼ aabb
(X-D) (X-C) (Đ-D) (Đ-C)
Sơ đồ lai:
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng
khác nhau nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau sẽ phân li độc lập trong quá
trình giảm phân tạo giao tử. Vậy các cặp gen
quy định các tính trạng khác nhau cùng nằm
trên 1 cặp NST tương đồng thì chúng có
phân li độc lập hay không?
I. LIÊN KẾT GEN:
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
Hãy giải thích kết
quả của các phép
lai.
* Thí nghiệm của Moocgan:
P
TC
: ♀ Thân xám, cánh dài X ♂ Thân đen, cánh cụt.
F
1
: 100% Thân xám, cánh dài.
♂ F
1
Thân xám, cánh dài X ♀ Thân đen, cánh cụt.
F
a
: 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
Em có nhận xét gì về số loại kiểu hình của F
a
?
* Giải thích: Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do các gen trên cùng 1 NST luôn
đi cùng nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen.
* Đặc điểm của liên kết gen (liên kết hoàn toàn):
- Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.
II. HOÁN VỊ GEN:
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
Hãy giải thích kết
quả của phép lai
Hãy nêu sự khác biệt về cách tiến hành phép lai
so với thí nghiệm liên kết gen?
* Nhận xét:
- Khác với phép lai trên là: ruồi cái F
1
đem lai phân tích.
- Kết quả lai khác với thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hiện tượng
phân li độc lập của Menđen
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
P
TC
: ♀ Thân xám, cánh dài X ♂ Thân đen, cánh cụt.
F
1
: 100% Thân xám, cánh dài.
♀ F
1
Thân xám, cánh dài X ♂ Thân đen, cánh cụt.
F
a
: 965 thân xám, cánh dài; 944 thân đen, cánh cụt;
206 thân xám, cánh cụt; 185 thân đen, cánh dài.
So sánh kết quả ở F
a
với hiện tượng liên kết gen
và hiện tượng phân li độc lập?
I. LIÊN KẾT GEN:
* Đặc điểm của liên kết gen (liên kết hoàn toàn):
- Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.
II. HOÁN VỊ GEN:
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
* Nhận xét:
- Khác với phép lai trên là: ruồi cái F
1
đem lai phân tích.
- Kết quả lai khác với thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hiện tượng
phân li độc lập của Menđen.
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
Hãy giải thích kết
quả của phép lai
* Trong quá trình giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của cặp
NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi (hoán vị) giữa các gen trên cùng một cặp NST
tương đồng làm xuất hiện tổ hợp gen mới. Các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kết
càng yếu, càng dễ xảy ra hoán vị gen.
I. LIÊN KẾT GEN:
II. HOÁN VỊ GEN:
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
* Trong quá trình giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của cặp
NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi (hoán vị) giữa các gen trên cùng một cặp NST
tương đồng làm xuất hiện tổ hợp gen mới. Các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kết
càng yếu, càng dễ xảy ra hoán vị gen.
I. LIÊN KẾT GEN:
- Tần số hoán vị gen (f%) = Tổng tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hoán vị.
Tần số hoán vị gen (f%) =
Tổng số cá thể trong đời lai phân tích.
Số cá thể có hoán vị gen X 100.
- Trong phép lai phân tích, tần số hoán vị gen được tính theo công thức:
- Tần số hoán vị gen dao động từ 0% đến 50% (không vượt quá 50%).
* Tần số hoán vị gen:
II. HOÁN VỊ GEN:
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
I. LIÊN KẾT GEN:
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN:
- Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên một NST Duy trì sự ổn định của loài.
Duy trì cân bằng sinh thái.
- Trong chọn giống, chuyển những gen có lợi vào cùng một NST.
2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen:
- Làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp, các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong một
nhóm gen liên kết cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
- Thiết lập được khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST (lập bản đồ di
truyền). (1% HVG = 1centimoocgan, cM)
- Biết bản đồ di truyền có thể dự đoán trước được tần số các tổ hợp gen mới trong
phép lai, có ý nghĩa trong chọn giống và nghiên cứu khoa học.
Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen?
Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen?
Câu 1. Các gen liên kết với nhau có đặc tính là:
A. Cùng cặp tương đồng.
B. Đều thuộc về một ADN.
C. Thường cùng biểu hiện.
D. Có lôcut khác nhau.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Một tế bào có kiểu gen . Khi giảm phân (có trao đổi
chéo) cho bao nhiêu loại giao tử, với tỉ lệ bao nhiêu?
A. 2 loại, với tỉ lệ bằng nhau.
B. 2.loại, với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. 4 loại, với tỉ lệ bằng nhau.
D. 4 loại, với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
AB
ab
Câu 3. Cách phát biểu nào là đúng nhất về hoán vị gen:
A. HVG là hiện tượng đổi chỗ của hai gen với nhau.
B. HVG là sự đổi chỗ lẫn nhau giữa hai gen cùng lôcut.
C. HVG là sự thay đổi vị trí gen trong cả hệ gen.
D. HVG là sự đổi chỗ cho nhau giữa hai gen khác lô cút.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Nguyên nhân nào gây ra sự hoán vị giữa 2 gen alen:
A. Sự đổi chỗ lẫn nhau giữa hai tính trạng tương ứng.
B. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.
C. Sự chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST tương đồng.
D. Chuyển đoạn kết hợp đảo đoạn giữa hai NST tương đồng khác
nguồn.
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
-
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK, trang 49.
- Nghiên cứu bài tiếp theo:
“DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI
TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN”.