Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 41 diễn thế sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 36 trang )

Bài giảng sinh học 12
Tiết 44 - Bài 41:
DIỄN THẾ SINH THÁI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Khái niệm: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật
thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có
mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy
quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
* Ví dụ: Quần xã sinh vật trên đồng lúa;
Các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã:
- Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh; Hợp tác; Hội sinh.
- Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh; Kí sinh; Ức chế - cảm nhiễm;
Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Câu hỏi:
Quần xã sinh vật là gì? Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa các
loài trong quần xã?
Hãy quan sát đoạn phim sau:
Hãy tường thuật lại
nội dung của đoạn
phim đó.
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
- Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
Quan sát hình 1. Hãy cho biết thế nào là diễn thế sinh thái?
Giai đoạn đầu (Giai
đoạn tiên phong): Vùng
đất hoang→ SV đầu tiên:
cỏ, trảng cỏ.
Khí hậu khô, nóng, đất
khô, nghèo dinh dưỡng


Các giai đoạn giữa:
Quần xã cây bụi; cây gỗ
nhỏ.
Lớp mùn xuất hiện, độ
ẩm tăng, lượng dinh
dưỡng trong đất tăng
Giai đoạn cuối: Quần xã
cây gỗ lớn. (giai đoạn
đỉnh cực)
Độ ẩm đất và không khí
tăng cao, đất màu mỡ.
QUẦN XÃ SINH VẬT
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Song song
với quá
trình biến
đổi của
quần xã,
các điều
kiện tự
nhiên đã
thay đổi
như thế
nào?
- Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
- Đầm nước mới xây dựng Chưa có TV, ĐV
-
Rong, bèo, tảo
-

Tôm, cá
- Nước sâu, ít bùn đáy
-
Sen, súng, trang…
-
Tôm, cá,ếch, rùa…
-
Nước bớt sâu
-
Mùn đáy nhiều hơn
-
Cỏ, lau, cây bụi…
-
Lưỡng cư, chim…
-
Nước nông
-
Mùn đáy dày
-
TV sống ở cạn
-
ĐV sống ở cạn
- Mùn đáy lấp đầy đầm
I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi
tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương
ứng với sự biến đổi của môi trường.
II. Các loại diễn thế sinh thái
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
Tro bụi

do hoạt
động
của núi
lửa
Tảo,
địa y
TV
thân cỏ
Thực vật
thân bụi,
động vật
TV thân
gỗ, động
vật
Quần xã
đa dạng,
ổn định
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau
Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh
Em hãy nhận xét về đặc điểm
của: môi trường khởi đầu, giai
đoạn đầu, giữa và cuối trong
diễn thế này
II. Các loại diễn thế sinh thái
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái










C
á
c

q
u

n

x
ã

t
i
ế
p

t
h
e
o

Q
u

n

x
ã

s
a
u

c
ù
n
g
Q
u

n

x
ã

b
a
n

đ


u
Hình 3: Các giai đoạn diễn thế nguyên sinh
1. Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa
có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên
quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật
trung gian, cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định
(giai đoạn đỉnh cực)
Thế nào là diễn thế
nguyên sinh?
Rừng
thông
trưởng
thành
2. Diễn thế thứ sinh
Ví dụ 1
Ví dụ 2
2. Diễn thế thứ sinh
Ví dụ: Các nhà lâm học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thế
rừng lim tại Hữu Lũng (Hà Bắc) như sau:

Rừng lim (nguyên
sinh hay phục hồi
Trảng cây gỗ Trảng cây bụi Trảng cây cỏ
Rừng sau sau
Trước đây đã có rừng lim nguyên sinh.Do yêu cầu kiến thức người ta
đã chặt gỗ lim và phát rừng làm nương. Đất nương bị nghèo dần và bị
bỏ hoang. Tại nơi đó xuất hiện một loài cây ưa sáng là loài cây sau sau.
Nếu tiếp tục phát nương làm rẫy thì đất càng bị thoái hóa, rừng sau sau
không tồn tại được, thảm thực vật nhanh chóng chuyển thành trảng cây

gỗ, rồi trảng cây cỏ. Nếu việc đốt trảng cây cỏ không diễn ra, đất sẽ dần
được phục hồi, các cây bụi có điều kiện mọc lên thay cho các cây thảo.
Một số cỏ ưa sáng chết dần do sự cạnh tranh của cây bụi. Sự sinh
trưởng của cây sau sau vượt các cây khác. Dưới tán sau sau có tầng các
cây nhỏ và cây leo. Một kiểu rừng thứ sinh xuất hiện là rừng sau sau
làm đất đai màu mở dần. Khi cây sau sau sinh trưởng tốt lại tạo điều
kiện ánh sáng thuận lợi cho lim phát triển dưới tán rừng. Từ đó rừng
lim được phục hồi.
Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở một môi
trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên
hoặc do hoạt động của con người đã khai thác
tới mức huỷ diệt. Một quần xã mới phục hồi thay
thế quần xã bị huỷ diệt. Giai đoạn giữa gồm các
quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
2. Diễn thế thứ sinh
- Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
II. Các loại diễn thế sinh thái
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
1. Diễn thế nguyên sinh
Hãy điền các giai đoạn của 2 kiểu diễn thế sinh
thái, nguyên nhân gây ra diễn thế vào bảng
Kiểu
diễn thế
Các giai đoạn của diễn thế
Nguên
nhân của
diễn thế
Giai
đoạn

khởi đầu
Giai
đoạn
giữa
Giai
đoạn
cuối
Diễn thế
nguyên
sinh
Diễn thế
thứ sinh
hoàn thành phiếu học tập sau:
Kiểu diễn
thế sinh
thái
Các giai đoạn của diễn thế sinh
thái
Nguyên nhân của
diễn thế sinh thái
Giai đoạn
khởi đầu
Giai
đoạn
giữa
Giai đoạn
cuối
Diễn thế
nguyên
sinh

Diễn thế
thứ sinh
Môi
trường
trống trơn
Các QX
trung
gian
QX tương
đối ổn
định
- Tác động của
ngoại cảnh
- Tác động trong nội
bộ QXSV
QXSV đang
phát triển
Các quần
xã trung
gian
QX tương
đối ổn định
hoặc suy
thoái
Tác động chủ
yếu của con
người
Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh ?

Điểm khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ

sinh:
- Khác nhau về điểm xuất phát: diễn thế nguyên sinh khởi
đầu từ môi trường trống trơn; còn diễn thế thứ sinh khởi đầu
từ môi trường đã có quần xã.
- Khác nhau về xu hướng diễn thế: trong diễn thế nguyên
sinh sẽ dẫn tới một quần xã ổn định; còn trong diễn thế thứ
sinh, có thể có hai hướng: trở về trạng thái rừng nguyên
sinh nếu tác động gây ra diễn thế dừng lại hoặc tiếp tục bị
hủy hoại trở thành trảng cỏ hay đồi trọc.
III. NGUYÊN NHÂN DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Nguyên nhân bên ngoài
Nguyên nhân bên ngoài gây
ra diễn thế là gì?
III. NGUYÊN NHÂN DIỄN THẾ SINH THÁI
2. Nguyên nhân bên trong
Nguyên nhân bên trong gây
ra diễn thế là gì?
Ví dụ 1
Ví dụ 2: Sự gia tăng quá nhanh của quần thể bò rừng bizon
đã làm cạn kiệt nguồn cỏ của quần xã và không thể phục hồi
kịp do vậy chính quần thể bò đang chiếm ưu thế lại bị tiêu
diệt. Các nhóm loài khác lại có cơ hội phát triển.
3. Các hoạt động của con người
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
DIỄN THẾ SINH THÁI.
Nghiên cứu diễn thế
Quy luật phát triển của quần xã
Dự đoán quần xã tồn tại trước đó
và quần xã trong tương lai

Khai thác hợp lý tài
nguyên thiên nhiên
Bảo vệ môi
môi trường
Chủ động điều
khiển quần xã theo
hướng có lợi
Qx cỏ
dại
Ruộng bỏ
hoang
Qx cây
bụi
Cây gỗ
nhỏ
Cây gỗ
lớn
Ví dụ: Dự đoán diễn thế sau

×