Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và thời vụ hái đến nương chè hái bằng máy tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.13 MB, 142 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM







ðẶNG NGỌC VƯỢNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN VÀ THỜI VỤ HÁI ðẾN NƯƠNG CHÈ
HÁI BẰNG MÁY TẠI THÁI NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP








HÀ NỘI - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM





ðẶNG NGỌC VƯỢNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN VÀ THỜI VỤ HÁI ðẾN NƯƠNG CHÈ
HÁI BẰNG MÁY TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học



PGS.TS Lê Tất Khương

HÀ NỘI – 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học
trực tiếp là: PGS.TS Lê Tất Khương – Giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển Vùng – Bộ Khoa học và Công nghệ ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn
ñể tác giả có thể hoàn thành ñược bản luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các ñồng nghiệp thuộc Phòng Nghiên
cứu Phát triển ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần
trong quá trình thực hiện ñể hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cán bộ của Phòng Kỹ thuật – Công
ty TNHH một thành viên chè Sông Cầu ñã tận tình giúp ñỡ trong quá trình
nghiên cứu; Gia ñình anh ðàm Văn Thắng xóm 9 và Phạm Văn Dừng xóm 13
thị trấn Sông Cầu, huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ñã tạo ñiều kiện về ñịa
ñiểm ñể tác giả bố trí các thí nghiệm nghiên cứu trong luận văn.
Công trình ñược hoàn thành có sự ñộng viên rất lớn của gia ñình, các
bạn ñồng nghiệp, các thầy, các cô. Tác giả xin chân thành cảm ơn những sự
ñộng viên, giúp ñỡ quý báu ñó.
Hà Nội, tháng 11 năm 2012

Tác giả luận văn



ðặng Ngọc Vượng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Tất cả sự giúp ñỡ ñể hoàn thành luận văn này
ñều ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.


Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn



ðặng Ngọc Vượng








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 2
2.1. Mục tiêu của ñề tài 2
2.2. Yêu cầu của ñề tài 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài: 3
4.1. ðối tượng nghiên cứu: 3
4.2. Thời gian nghiên cứu: 3
4.3. ðịa ñiểm nghiên cứu: 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
ðỀ TÀI 4
1.1. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây chè 4
1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu 5
1.2.1. Cơ sở của việc bón phân cho chè 7
1.1.2. Cơ sở khoa học ñể nghiên cứ kỹ thuật thu hái 8
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan ñến
ñề tài 11
1.3.1. Kết quả nghiên cứu về phân bón ở một số nước trên thế giới 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 21
1.4. Tình hình sản xuất, sử dụng máy hái chè ở Việt Nam và một số nước
trên thế giới 31
1.4.1. Tình hình sản xuất chè và sử dụng máy hái chè ở một số nước trên
thế giới 31
1.4.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè và sử dụng máy hái chè ở Việt Nam
37
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
2.1. ðối tượng, thiết bị và vật liệu phục vụ nghiên cứu: 42

2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết 42
2.2.1. ðiều tra một số vấn ñề có liên quan ñến việc áp dụng kỹ thuật thu hái
chè bằng máy tại vùng nghiên cứu 42
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng cho
năng suất và chất lượng chè nguyên liệu khi thu hái búp bằng máy 42
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ hái bằng máy ñến năng suất và
chất lượng chè nguyên liệu (năng suất từ 12 - 15 tấn/ha) 43
2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và thời vụ thu hái
chè băng máy ñến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè 44
2.3. Phương pháp nghiên cứu 44
2.3.1. Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu 44
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 44
2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu thí nghiệm 45
2.3.4. Các phương pháp khác ñược sử dụng trong quá trình nghiên cứu 47
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
3.1. Kết quả ñiều tra một số vấn ñề có liên quan ñến việc áp dụng kỹ
thuật thu hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu 48
3.1.1. Cơ cấu giống chè của huyện ðồng Hỷ năm 2009 48
3.1.2. Diễn biến sản xuất chè của huyện ðồng Hỷ giai ñoạn 2005 – 2009 49
3.1.3. Kết quả ñiều tra về tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu thu hái49
3.1.4. Diễn biến ñiều kiện thời tiết năm 2011 tại vùng nghiên cứu 52
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng
suất và chất lượng chè nguyên liệu khi thu hái bằng máy 55
3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến ñộ dày
tầng tán và khối lượng ñốn cuối năm 55
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh
trưởng của búp chè của các giống tham gia thí nghiệm 57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

3.2.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến thời
gian giữa hai lần hái máy liên tiếp 57
3.2.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số
lứa hái, thời gian bắt ñầu và kết thúc hái 58
3.2.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến mật
ñộ búp của các giống tham gia thí nghiệm 59
3.2.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến
chiều dài búp 1 tôm 3 lá của các giống tham gia thí nghiệm 60
3.2.2.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến
khối lượng búp 1 tôm 3 lá của các giống tham gia thí nghiệm 62
3.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng
suất của các giống tham gia thí nghiệm 64
3.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số
chỉ tiêu sinh hóa búp của các giống tham gia thí nghiệm 66
3.2.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chất
lượng chè nguyên liệu 68
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ hái bằng máy ñến năng
suất, chất lượng chè nguyên liệu 69
3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ thu hái bằng máy ñến thời
gian giữa hai lứa hái và số lứa hái/ năm 69
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ thu hái bằng máy ñến
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống chè Trung du 70
3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ thu hái bằng máy ñến
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống chè PH1 75
3.3.4. Kết quả theo dõi sâu bệnh hại chè khi áp dụng các phương thức thu
hái ở các thời vụ khác nhau 81
3.4. Kết quả ñánh giá về ảnh hưởng của việc hái chè bằng máy ñến hiệu
quả kinh tế 82


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
3.4.1. Kết quả ñánh giá về hiệu quả kinh tế của việc tăng lượng phân bón
khi sử dụng máy hái ở huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 82
3.4.2. Kết quả ñánh giá về hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các phương
thức thu hái khác nhau ở huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87
1. Kết Luận 87
2. Khuyến nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC: 93


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CD : Chiều dài
CHT : Chất hòa tan
CT : Công thức
CN : Công nghệ
CS : Cộng sự
ñ/c : ðối chứng
KL : Khối lượng
KTCB : Kiến thiết cơ bản
LN : Lần nhắc

NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
FAO : Tổ chức Nông lương thế giới
TB : Trung bình


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.1 Tỷ lệ tanin và chất hoà tan trong búp chè Trung Du
27
Bảng 1.2 Kết quả xây dựng quy trình hái chè tiến bộ
27
Bảng 1.3 Diện tích chè của Thế Giới và một số nước trồng chè chính
năm 2006 – 2010
31
Bảng 1.4 Năng suất chè của Thế giới và một số nước trồng chè chính
năm 2006 – 2010
32
Bảng 1.5 Sản lượng của Thế Giới và một số nước trồng chè chính năm
2006 – 2010
33
Bảng 1.6 Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 2006 –
2010
38
Bảng 3.1 Diễn biến năng suất, diện tích, sản lượng chè của huyện
ðồng Hỷ từ năm 2005 - 2009
49

Bảng 3.2 Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng máy hái chè
50
Bảng 3.3 Diễn biến các yếu tố thời tiết - khí hậu năm 2011 tại vùng
nghiên cứu
54
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến ñộ dày tầng tán và
khối lượng ñốn cuối năm
55
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến thời gian giữa hai
lần hái máy liên tiếp
57

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số lứa hái, thời gian
bắt ñầu và kết thúc thu hái
58
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến mật ñộ búp của
nương chè thu hái bằng máy
59

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều dài búp 1 tôm
3 lá của các giống tham gia thí nghiệm
61

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khối lượng búp 1
tôm 3 lá của các giống tham gia thí nghiệm
62
Bảng 3.10


Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất thực thu
của các giống tham gia thí nghiệm
64
Bảng 3.11

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số chỉ tiêu sinh
hóa búp của các giống tham gia thí nghiệm
67
Bảng 3.12

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chất lượng chè
nguyên liệu và khối lượng ñốn cuối năm
69
Bảng 3.13

Ảnh hưởng của thời vụ thu hái bằng máy ñến thời gian giữa
hai lần hái liên tiếp và số lứa hái/ năm
70
Bảng 3.14

Kết quả nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cầu thành
năng suất của giống chè Trung du ở Vụ xuân
71
Bảng 3.15

Kết quả nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cầu thành
năng suất của giống chè Trung du ở Vụ hè
72
Bảng 3.16


Kết quả nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cầu thành
năng suất của giống chè Trung du ở Vụ thu
73

Bảng 3.17

Kết quả nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cầu thành
năng suất của giống chè PH1 ở vụ xuân
75
Bảng 3.18

Kết quả nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cầu thành
năng suất của giống chè PH1 ở vụ hè
76
Bảng 3.19

Kết quả nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cầu thành
năng suất của giống chè PH1 ở vụ thu
77
Bảng 3.20

Ảnh hưởng của phương thức thu hái ñến phát sinh, phát triển
một số loại sâu hại/ nương chè ở vụ hè
81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

x


Bảng 3.21

Hạch toán hiệu quả kinh tế của việc tăng lượng phân bón khi
sử dụng máy hái trên giống chè Trung du
83
Bảng 3.22

Hạch toán hiệu quả kinh tế của việc tăng lượng phân bón khi
sử dụng máy hái trên giống chè PH1
83
Bảng 3.23

Hạch toán hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các phương
thức hái khác nhau ñối với giống chè Trung du
84
Bảng 3.24

Hạch toán hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các phương
thức hái khác nhau ñối với giống chè PH1
85

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Chu trình sản xuất chè hàng năm của miền trung tỉnh Shizuoka
35
Hình 1.2 Một số ảnh về nương chè áp dụng cơ giới hóa tại Nhật Bản
35
Hình 3.1 Cơ cấu giống chè mới tại huyện ðồng Hỷ năm 2009

48
Hình 3.2 Diễn biến sản lượng chè nguyên liệu theo tháng và theo thời
vụ/năm
51
Hình 3.3 Biểu ñồ diễn biến về nhiệt ñộ trung bình giữa các tháng trong
năm ở vùng nghiên cứu
53
Hình 3.4 Biểu ñồ diễn biến về lượng mưa trung bình giữa các tháng trong
năm ở vùng nghiên cứu
53
Hình 3.5 Biểu ñồ ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến NSTT cả năm
của các giống tham gia thí nghiệm
66
Hình 3.6 Biểu ñồ diễn biến chiều dài búp chè 1 tôm 3 lá của hai giống
tham gia thí nghiệm tại 3 thời vụ trong năm
79
Hình 3.7 Biểu ñồ diễn biến khối lượng búp chè 1 tôm 3 lá của hai giống
tham gia thí nghiệm tại 3 thời vụ trong năm
79
Hình 3.8 Biểu ñồ diễn biến mật ñộ búp của hai giống tham gia thí nghiệm
ở 3 thời vụ trong năm
79
Hình 3.9 Biểu ñồ diễn biến năng suất/ lứa của hai giống tham gia thí
nghiệm ở 3 thời vụ trong năm
80
Hình 3.10 Biểu ñồ diễn biến năng suất thực thu cả năm của hai giống tham
gia thí nghiệm
80



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước thì công nghiệp
hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ tất yếu và ñang
ñược ðảng, Nhà nước ta ñặc biệt quan tâm. ðể công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
nông nghiệp, nông thôn thành công thì việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản
xuất nông nghiệp là cần thiết và cấp bách.
Cây chè (Camellia sinensis O.Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày, có
nhiệm kỳ sản xuất, kinh doanh từ 30 - 40 năm, mau cho sản phẩm, ñem lại hiệu
quả kinh tế cao và ổn ñịnh. ðiều kiện ñất ñai, khí hậu của Việt Nam rất thuận
lợi cho cây chè sinh trưởng, phát triển cho năng suất cao và chất lượng tốt.
Hiện nay, nước ta có khoảng 135 nghìn ha chè, hàng năm xuất khẩu
trên 100 nghìn tấn. Năm 2010, sản lượng chè xuất khẩu ñạt 132 nghìn tấn,
kim ngạch ñạt 194 triệu USD, với xu hướng tăng giá thành và chất lượng sản
phẩm [57]. Cùng với việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trồng trọt và thiết bị
chế biến tiên tiến vào sản xuất tạo ra các sản phẩm an toàn, giá trị cao, thì cơ
giới hoá trong khâu thu hái nguyên liệu cũng ñang ñược ñầu tư và áp dụng.
Trong những năm qua, nhờ việc ứng dụng thành công nhiều tiến bộ kỹ
thuật trong sản xuất chè như giống mới, kỹ thuật canh tác ñã làm cho năng
suất, sản lượng chè tăng lên rõ rệt, nhiều nương chè ñạt năng suất từ 15 – 20
tấn/ha, có những nương chè ñạt > 25 tấn/ha. Vì vậy, nhu cầu lao ñộng trong
khâu thu hái ngày càng lớn. Do ñiều kiện khí hậu ở vùng trung du miền núi
phía Bắc, cây chè cho thu hoạch búp tập trung từ tháng 5 ñến tháng 9 (chiếm từ
70 – 80% sản lượng chè của cả năm) nên gây ra việc mất cân ñối về nhu cầu
lao ñộng giữa các tháng trong năm. Trong khi ñó, lao ñộng sống ở các vùng sản

xuất chè tập trung khan hiếm ñặc biệt là trong các tháng thu hái chính. Do mất
cân ñối giữa cung và cầu lao ñộng trong mùa thu hái chè, nhiều nương chè thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

hái không kịp thời ñã làm cho chất lượng chè nguyên liệu giảm. ðồng thời, do
khan hiếm lao ñộng nên giá thuê nhân công cao dẫn ñến giá thành sản xuất chè
tăng. Những yếu tố trên có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả trong sản xuất chè.
Trong sản xuất chè, khâu thu hái nguyên liệu tiêu tốn lượng nhân công
lớn từ 250 - 350 công/ha ñối với chè kinh doanh ñạt từ 15 - 20 tấn búp/ha
(khâu hái chè chiếm từ 60 – 65%). Do ñó, việc chuyển sang cơ giới hóa trong
khâu thu hái là xu thế tất yếu. Trên thực tế ñã có nhiều nhà máy và các hộ
nông dân áp dụng thiết bị cơ giới trong thu hoạch búp chè.
Tuy nhiên, do ñặc tính kỹ thuật các loại máy và chưa làm chủ ñược quy
trình kỹ thuật trồng trọt phục vụ cơ giới hóa nên việc áp dụng máy chưa ñạt
hiệu quả cao, gây ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng chè nguyên liệu, chè
thành phẩm và sự sinh trưởng của cây bị mất cân ñối. Dinh dưỡng là một
trong những yếu tố quan trong quyết ñịnh ñến quá trình sinh trưởng, phát triển
của cây chè nói chung và búp chè nói riêng, ñặc biệt ñối với nương chè áp
dụng cơ giới hóa trong khâu thu hái.
ðể giải quyết một số tồn tại trên, chúng tôi thực hiện ñề tài "Nghiên
cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và thời vụ hái ñến nương chè hái
bằng máy tại Thái Nguyên".
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục tiêu của ñề tài
Xác ñịnh ñược liều lượng phân bón và thời vụ thu hái thích hợp,
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè nguyên liệu và hiệu quả kinh tế;
qua ñó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng cho

nương chè thu hái búp bằng máy tại Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu của ñề tài
- ðiều tra, ñánh giá một số vấn ñề có liên quan ñến việc áp dụng kỹ thuật thu
hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

- Xác ñịnh ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng cho năng suất
và chất lượng chè nguyên liệu của nương chè thu hái bằng máy.
- Xác ñịnh ảnh hưởng của thời vụ hái bằng máy ñến năng suất và chất lượng
chè nguyên liệu.
- Xác ñịnh ñược hiệu quả kinh tế của hái chè bằng máy so với hái tay.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- ðánh giá ñược một số vấn ñề phát sinh có liên quan ñến việc áp dụng kỹ
thuật hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu.
- ðề tài xác ñịnh ñược liều lượng phân bón và phương thức thu hái bằng máy
thích hợp ở các thời vụ trong năm, làm cơ sở ñể xây dựng và hoàn thiện
quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng cho nương chè thu hái bằng máy.
- Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè nguyên liệu và hiệu quả của sản
xuất chè trên ñịa bàn vùng nghiên cứu và các vùng có ñiều kiện tương tự.
- Là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu liên quan.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
4.1. ðối tượng nghiên cứu: Giống chè PH1 và giống chè Trung du (chi tiết lý
lịch giống nằm trong phụ lục luận văn).
4.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2011 ñến tháng 12 năm 2011.
4.3. ðịa ñiểm nghiên cứu: Công ty cổ phần chè Sông Cầu, huyện ðồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

1.1. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây chè
- Tên khoa học của cây chè: Camellia sinensis (L) Okuntze.
- Ngành Ngọc Lan (hạt kín): Angiosepermae.
- Lớp Ngọc Lan (2 lá mầm): Dicotyleonae.
- Bộ chè: Theales.
- Họ chè: Theaceae.
- Chi chè: Camellia (Thea).
- Loài: Sinensis.
Cohen Stuart chia chè ra làm 4 thứ sau:
- Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinensis Var Microphylla)
- Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis Var Macrophylla)
- Chè Shan (Camellia sinensis Var Shan)
- Chè Atxam (chè Ấn ðộ) (Camellia sinensis Var Atxamica)
Chè là cây công nghiệp lâu năm, có 2 chu kỳ phát triển: Chu kỳ phát
triển lớn và chu kỳ phát triển nhỏ.
- Chu kỳ phát triển lớn: Bao gồm suốt cả ñời sống cây chè, kể từ khi tế
bào trứng thụ tinh, bắt ñầu phân chia cho ñến khi cây chè già cỗi và chết. Cây
chè thuộc nhóm cây nhiều ñời quả, hàng năm ñều kết quả trong suốt mấy
chục năm sinh trưởng và phát triển. Chu kỳ phát triển lớn của cây chè ñược
các nhà khoa học Trung Quốc chia làm 5 giai ñoạn: Giai ñoạn phôi thai (giai
ñoạn hạt giống), giai ñoạn cây con, giai ñoạn cây non, giai ñoạn chè lớn và
giai ñoạn già cỗi.

- Chu kỳ phát triển nhỏ (chu kỳ phát triển hàng năm): Bao gồm các giai
ñoạn sinh trưởng, phát triển trong một năm như: chồi mọc lá, ra hoa kết quả
Từ hạt mọc lên, ñến khi chết vì già cỗi, cây chè trải qua những diễn biến về

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

sinh trưởng, phát triển nói trên, lặp ñi lặp lại trong nhiều năm. Quá trình sinh
trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực cùng diễn ra song song.
Hai chu kỳ trên có quan hệ mật thiết với nhau, các chu kỳ phát triển
nhỏ ñược thực hiện trên cơ sở của chu kỳ phát triển lớn. Các hiện tượng hàng
năm như hạt nảy mầm, ñâm chồi, nảy lộc, mọc lá, ra hoa kết quả ñều tiến
hành trên cơ sở của chu kỳ lớn tích luỹ hàng năm gọi là tuổi sinh vật (tuổi
chung) của cây chè.
Những ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây chè là kết quả phản ánh
tổng hợp giữa ñặc ñiểm của giống (tính di truyền) với những ñiều kiện ngoại
cảnh. Như vậy, nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất
lượng của từng giống, chúng ta sẽ ñánh giá ñược khả năng thích ứng của
giống trong vùng sinh thái, làm cơ sở xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh
tác thích hợp, tạo ñiều kiện cho cây chè sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất,
chất lượng cao và chế biến ra các loại sản phẩm có chất lượng ñảm bảo.

1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu
Chè là cây công nghiệp dài ngày, quy trình kỹ thuật sản xuất chè có
những ñặc ñiểm riêng so với những cây công nghiệp khác, có những biện
pháp kỹ thuật làm một lần trong cả chu kỳ sản xuất kéo dài từ 30 – 40 năm,
nhưng cũng có những biện pháp lặp lại hàng năm.
Do ñặc ñiểm sản xuất của cây chè, sản phẩm thu hoạch là búp và lá non
ñều tập trung trên mặt tán nên có thể áp dụng các biện pháp cơ giới hóa vào

một số khâu sản xuất chủ yếu như khâu thu hái, ñốn. Trên thực tế, việc áp
dụng cơ giới hóa trong sản xuất chè ñã ñược áp dụng thành công ở một số
nước như: Nhật Bản, Trung Quốc, ðài Loan, Ấn ðộ, Srilanca,… Việc ứng
dụng cơ giới hóa trong khâu thu hái là một bước ñột phá trong công nghệ thu
hoạch chè, giảm sức ép về lao ñộng, tiết kiệm ñược thời gian, mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho người sản xuất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Khi thu hái chè bằng máy, năng suất chè có thể tăng hơn so với hái tay,
mặt tán phải ñều, ñộ dày tầng tán phải ñảm bảo ñể nương chè có thể cho năng
suất cao, ổn ñịnh, nhiệm kỳ sản xuất kinh doanh ñảm bảo. Qua ñó, cần có một
chế ñộ dinh dưỡng phù hợp ñể cây chè có thể ñảm bảo ñược các yêu cầu nêu
trên, nâng cao ñược chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm.
Do ñặc ñiểm của vùng miền núi phía bắc Việt Nam, mùa ñông lạnh,
khô kéo dài từ tháng 11 năm trước ñến tháng 3 năm sau, ñây là thời ñiểm cây
chè ngừng sinh trưởng. Giá chè nguyên liệu phục vụ cho chế biến chè xanh
quy mô hộ gia ñình trong thời gian này cao hơn so với thời ñiểm chính vụ từ
1,5 – 2 lần. Trong khi ñó, nếu chế biến theo phương pháp truyền thống quy
mô hộ gia ñình thì việc hái chè bằng tay có nhiều ưu ñiểm ñảm bảo hiệu quả
của sản xuất. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên thì việc nghiên cứu lựa
chọn thời vụ thu hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu là cần thiết.
Trong thực tiễn sản xuất chè mới, công nghệ sản xuất chè (chè ñen, chè
xanh, chè Ôlong) yêu cầu chất lượng chè nguyên liệu khác nhau. Có những
công nghệ yêu cầu chất lượng nguyên liệu không khắt khe như chế biến chè
ñen, chè xanh dạng mảnh thì việc hái máy sẽ khả thi hơn so với hái tay. Ngoài
ra, hệ thống máy tách cẫng có thể loại ñược phần cuộng già và một số tạp chất
sau chế biến, do vậy sẽ khắc phục ñược một số nhược ñiểm khi áp dụng máy

hái chè. Trong sản xuất chè, khâu thu hái nguyên liệu tiêu tốn lượng nhân
công lớn, chiếm từ 60 - 65% tổng số công lao ñộng trong sản xuất chè.
Những năm qua, nhờ việc ứng dụng thành công nhiều tiến bộ kỹ thuật
trong sản xuất chè như giống mới, kỹ thuật canh tác ñã làm cho năng suất, sản
lượng chè của cả nước nói chung và của vùng trung du miền núi phía Bắc nói
riêng tăng lên rõ rệt, nhiều nương chè ñạt năng suất từ 15 – 20 tấn/ha, có những
nương chè ñạt > 25 tấn/ha. Vì vậy, nhu cầu lao ñộng trong khâu thu hái ngày
càng lớn. Mặt khác, do ñiều kiện khí hậu ở vùng trung du miền núi phía Bắc,
chè thường cho thu hoạch tập trung từ tháng 5 ñến tháng 9 (chiếm từ 70 – 80%)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

sản lượng của cả năm) nên gây ra việc mất cân ñối về nhu cầu lao ñộng giữa
các tháng trong năm. Qua ñiều tra cho thấy, sức ép về lao ñộng trong mùa thu
hái ở các vùng chè tập trung là rất lớn. Do mất cân ñối giữa cung và cầu lao
ñộng trong mùa thu hái chè, nhiều nương chè thu hái không kịp thời ñã làm
cho chất lượng chè nguyên liệu giảm. ðồng thời, do khan hiếm lao ñộng nên
giá thuê nhân công cao ñã làm cho giá thành sản xuất chè tăng. Những yếu tố
trên có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của sản xuất chè.
Hiện trên thị trường ñã có một số loại máy hái, ñốn chè ñược ñưa vào
dùng thử nghiệm bước ñầu ñã cho thấy hiệu quả rõ rệt so với việc sử dụng lao
ñộng thủ công. Năng suất của một máy hái chè bình thường gấp khoảng 8 –
10 lần năng suất của một lao ñộng thủ công. Tuy nhiên, ña số các nương chè
ở vùng trung du miền núi phía Bắc chủ yếu ñược trồng, chăm sóc theo lối thủ
công và ñược thu hái bằng tay. Do vậy, ñể chuyển ñổi phương thức từ hái tay
sang hái máy thì cần phải nghiên cứu ñiều chỉnh một số biện pháp kỹ thuật
trồng trọt cho phù hợp. Trong khuôn khổ về thời gian và kinh phí cho phép,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu liều lượng phân bón và thời vụ thu hái bằng

máy hợp lý cho nương chè có cho năng suất cao (từ 10 - 15 tấn/ha).
1.2.1. Cơ sở của việc bón phân cho chè
Cây trồng nói chung và cây chè nói riêng có thể hút chất dinh dưỡng
thông qua hệ thống rễ và lá ñể sinh trưởng, phát triển dưới tác ñộng của ánh
sáng mặt trời. Các chất dinh dưỡng sau khi hút ñược nằm rải rác trong các bộ
phận của cây. Do ñó, chất dinh dưỡng sau khi hấp thu nằm một phần ở các bộ
phận sau thu hoạch tạo hiệu quả kinh tế, một phần trả lại cho ñất thông qua
các phụ phẩm, phần còn lại sẽ nằm trên cây. Thông qua các quá trình chuyển
hóa vật chất trong ñất mà các sản phẩm phụ lại trở thành nguồn dinh dưỡng
ñáng kể cho cây trồng vụ sau.
Sản phẩm thu hoạch (tạo hiệu quả kinh tế) của chè chỉ chiếm 8 - 13%
tổng lượng chất khô mà cây tổng hợp ñược nếu tính cả các phần trên và dưới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

mặt ñất. Theo nguồn từ nhiều tác giả Ấn ðộ thì trong 100 kg chè thương
phẩm có chứa lượng dinh dưỡng là 4 kg N; 1,15 kg P
2
O
5
; 2,4 kg K
2
O; 0,42 kg
MgO; 0,8 kg CaO; 100g Al; 6g Cl; 8g Na [20]; [23]. Ngoài lượng dinh dưỡng
này, cây còn lấy một lượng lớn dinh dưỡng cho việc hình thành bộ lá trên bụi
chè, cho số lá rụng, cho việc hình thành thân, cành và rễ. Chính vì vậy, ñể
hình thành nên 100 kg chè thương phẩm, cây lấy ñi tổng số dinh dưỡng cho
tất cả các bộ phân trên là: 16,9 kg N; 5,68 kg P

2
O
5
; 8,8 kg K
2
O; 2,92 kg MgO;
6,7 kg CaO; 871g Al và 74g Na. Ngoài ra, cây còn lấy ñi một lượng các
nguyên tố vi lượng như 38g Zn; 26g B; 38g Cu; 241g Fe và 479g Mn [23]. Vì
vậy, ñể ñảm bảo năng suất thì cần phải bổ sung dinh dưỡng cho nương chè.
ðối với nương chè thu hái bằng máy, lượng cành, lá và búp bị lấy ñi
nhiều hơn so với hái tay, hệ thống tán hữu hiệu cũng dày hơn, khối lượng ñốn
cuối năm cũng lớn hơn. Vì vậy, cũng cần tăng lượng phân bón nhiều hơn cho
nương chè áp dụng máy hái, nhằm ñảm bảo năng suất, chất lượng chè nguyên
liệu và ñộ bền của nương chè.
1.1.2. Cơ sở khoa học ñể nghiên cứ kỹ thuật thu hái
Trong quá trình sản xuất chè, hái có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Hái
chè vừa là sự kết thúc một chu trình trồng trọt (thu hoạch), vừa là sự khởi
ñầu của giai ñoạn chế biến (nguyên liệu) và cũng là tiền sự khởi ñầu cho một
chu trình nhỏ. Do vậy, mỗi giai ñoạn sinh trưởng của cây chè, mỗi loại hình
phẩm cấp búp ñòi hỏi phải có những kỹ thuật thu hái thích hợp ñể vừa thu
ñược sản lượng cao, vừa tạo tiền ñề cho lứa hái sau, hiệu quả kinh tế của quá
trình sản xuất, ñộ bền của nương chè, góp phần bảo vệ môi trường.
 Mối quan hệ của hái búp với sự sinh trưởng của cây chè
- Trong ñiều kiện tự nhiên, sự sinh trưởng của búp hàng năm thường
có từ 3 – 4 ñợt sinh trưởng, do chỉ có mầm ñỉnh và một hoặc hai mầm nách
trên cùng là có ưu thế sinh trưởng ñỉnh, những mầm phía dưới ở trạng thái
ngủ nghỉ và bị mầm ñỉnh lấn át. Hái búp ñỉnh tức là phá vỡ ưu thế sinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

trưởng ngọn ñể tăng khả năng phân cành, phân nhánh. Với cây chè, năng
suất có tương quan chặt với số lượng búp trên cây và khối lượng búp chè.
Ngoài ra, hái chè còn phá vỡ cân bằng giữa bộ phận trên mặt ñất và bộ phận
dưới mặt ñất. Vì vậy, cần căn cứ vào tuổi cây và tình trạng sinh trưởng ñể áp
dụng kỹ thuật hái hợp lý.
- Búp chè trong quá trình sinh trưởng cần có một lượng lớn chất dinh
dưỡng mà lá chừa (tán chừa, số lá quang hợp hữu hiệu) sẽ làm nhiệm vụ
tổng hợp chất hữu cơ ñể búp chè sinh trưởng và phát triển tốt. Mối quan hệ
giữa mật ñộ búp, khối lượng búp, thời gian xuất hiện búp liên quan chặt chẽ
với ñộ dày tầng tán chừa; số lá quang hợp hữu hiệu. Nếu hái không hợp lý sẽ
ảnh hưởng ñến quá trình quang hợp của cây, có thể làm giảm năng suất, chất
lượng, sâu bệnh hại, thời gian sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế,… gián
tiếp ảnh hưởng ñến hiệu quả về mặt xã hội và môi trường.
 Mối quan hệ giữa kỹ thuật hái búp với năng suất búp
Năng suất búp chè phụ thuộc vào số lượng búp và khối lượng búp. Số
lượng búp phụ thuộc vào mật ñộ búp trên tán, diện tích mặt tán và số lần hái/
năm. Trong khi ñó, mật ñộ búp, diện tích mặt tán, số lứa hái/ năm lại phụ
thuộc nhiều vào kỹ thuật hái. Nếu hái sớm, chừa lá không ñảm bảo (ñặc biệt
là chừa lá ở vụ xuân) thì mật ñộ búp thấp, khối lượng búp không cao nên sẽ
ảnh hưởng ñến năng suất búp. Nếu hái muộn, chừa nhiều sẽ ảnh hưởng ñến
chất lượng chè nguyên liệu, khoảng cách giữa hai lứa hái tăng, dẫn ñến số
lứa hái/ năm ít, làm ảnh hưởng ñến năng suất búp,… Do ñó, kỹ thuật hái có
quan hệ chặt chẽ với năng suất, chất lượng chè nguyên liệu, hiệu quả kinh tế
và ñộ bền của nương chè.

 Quan hệ giữa kỹ thuật hái và phẩm chất chè
Phẩm chất của chè phụ thuộc vào thành phần sinh hoá trong búp chè
như: chất hoà tan, catesin, caffein, ñường khử… Những chất có lợi cho

phẩm chất chè thường tập trung chủ yếu vào bộ phận non của búp chè. Vì

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
vậy, hái búp càng non phẩm chất càng tốt. Tuy nhiên, nếu hái quá non sẽ
ảnh hưởng ñến màu sắc nước, khối lượng búp (ñối với nương chè áp dụng
cơ giới hóa trong khâu thu hái). Hái già có khối lượng búp lớn, sản lượng
tăng song ảnh hưởng lớn ñến chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm.
ðộ non già của búp phụ thuộc vào số lá hái ñi và thời gian sinh trưởng của
búp. Thời gian giữa hai lứa hái càng dài thì số lượng búp mù càng nhiều làm
cho chất lượng nguyên liệu càng kém. Do vậy, khoảng cách ngày giữa hai
lứa hái phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật hái, ñặc ñiểm khí hậu của từng vùng và
sức sinh trưởng của nương chè.
 Quan hệ giữa kỹ thuật hái với các giống chè
ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các giống chè khác nhau nên cần
có kỹ thuật hái hợp lý tương ứng với từng giống chè. Trong cùng một thời vụ
có giống phát ñộng mầm trước, có giống phát ñộng mầm sau; thời gian giữa
hai lứa hái khác nhau; khả năng sơ hóa (hóa gỗ) nhanh hay chậm có khác
nhau,… Do vậy, căn cứ vào ñặc ñiểm của từng giống cần có chế ñộ chăm sóc,
kỹ thuật hái, thời gian giữa hai lứa hái khác nhau.
 Mối quan hệ giữa hái với các biện pháp kỹ thuật khác
- Kỹ thuật hái và kỹ thuật ñốn chè có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ
trợ lẫn nhau, ñặc biệt ñối với nương chè thu hái búp bằng máy thì mối quan
hệ này càng trở nên chặt chẽ hơn và ảnh hưởng ñến năng suất, sản lượng, hiệu
suất lao ñộng, hiệu quả kinh tế, ñộ bền của nương chè,… Nếu ñốn, hái không
hợp lý sẽ làm khoảng cách giữa hai lứa hái cao.
- Mối quan hệ giữa kỹ thuật hái với phòng trừ sâu bệnh: Hái chè bằng
tay (hái san trật), số lứa hái nhiều, trên nương chè luôn tồn tại búp chè là
nguồn thức ăn liên tục cho một số loại sâu hại búp như bọ xít muỗi, rầy xanh

nhện ñỏ, bọ cánh tơ và sâu cuốn lá non; là ñiều kiện ñể phát sinh bệnh phồng
lá và thối búp chè. Nếu hái san trật, thời gian giữa hai lứa hái ngắn. Do ñó,
nếu phải phun thuốc bảo vệ thực vật thì thời gian cách ly không ñảm bảo,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
ảnh hưởng tới sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng. Nếu hái chè bằng
máy sẽ hạn chế ñược việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thời gian cách ly
ñảm bảo (do khoảng cách giữa hai lần hái dao ñộng từ khoảng 35 – 45
ngày). Khi hái chè bằng máy, thì kể từ khi hái ñến khi bắt ñầu có lá mới (15
ngày) làm gián ñoạn thức ăn của sâu hại búp, do ñó sâu hại sẽ ít hơn. Khi hái
máy, việc di chuyển máy nhanh, búp chè ñược ñẩy mạnh vào túi ñựng phía
sau bằng lực gió từ máy, ñiều này khiến cho sâu không kịp di chuyển ñến
vùng khác và ñược ñưa một phần vào chè nguyên liệu, do ñó sẽ làm giảm
lượng sâu hại trên nương chè.

1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan ñến
ñề tài
Cơ giới hóa trong sản xuất chè là một xu thế tất yếu bởi ñặc tính sinh
trưởng của cây chè cũng như áp lực về nguồn lao ñộng thủ công, nhất là
trong khâu thu hái. Việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất chè từ khâu
làm ñất, bón phân, tưới nước, quản lý dịch hại, ñốn, hái ñã ñược nghiên cứu
và ñưa vào sản xuất rộng rãi tại một số nước trên thế giới như: Nhật Bản,
ðài Loan, Trung Quốc, Ấn ðộ, Srilanca Do tính chất ñặc thù của ngành
chè và sức ép về lao ñộng trong khâu ñốn, hái mà các nước này ñã ñầu tư
nghiên cứu các loại máy hái, giống và chế ñộ chăm sóc sao cho phù hợp với
ñiều kiện của từng vùng.

1.3.1. Kết quả nghiên cứu về phân bón ở một số nước trên thế giới

 Kết quả nghiên cứu phân bón cho cây chè ở một số nước trên thế giới
Mối quan hệ giữa ñất trồng ñến năng suất, phẩm chất chè rất khăng
khít. Năng suất và phẩm chất chè do nhiều yếu tố quyết ñịnh, song dinh
dưỡng là một trong số yếu tố có ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất và phẩm
chất chè. Ngoài việc sử dụng nguồn dinh dưỡng sẵn có trong ñất, thì việc bón
phân cho chè là một biện pháp mang lại hiệu quả cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Mục ñích của việc bón phân là nhằm bảo ñảm dinh dưỡng cân ñối và
hợp lý cho cây trồng. Trên nguyên tắc duy trì ñộ phì sẵn có trong ñất dễ dàng
và ñỡ tốn kém hơn là khôi phục ñộ phì của ñất do hậu quả của việc bón phân
không hợp lý trong thời gian dài (Andrr Gros, 1967) [1].
Theo dõi tại vùng chè Atxam (Ấn ðộ) thấy rằng hiệu lực của ñạm tăng
lên ñều ñặn theo thời gian, hiệu suất 2 kg ñạm của lần 1, 2, 3, 4 lần lượt là 2,
4, 6, 8 kg chè khô. Ở ðông Phi cho thấy: hiệu suất của 1 kg ñạm là 4 - 8 kg
chè khô, nếu hiệu suất < 4kg chè khô/1 kg N thì ñã xuất hiện một yếu tố nào
khác là lân hay kali [23].
Godishvili G.C và Beridze A.F (1962) ñã nghiên cứu việc sử dụng phân
khoáng thường xuyên bón vào ñất chè dẫn ñến sự biến ñổi hoá học của ñất.
Các chất dinh dưỡng ñược hoà tan mạnh hơn khi ñất ẩm có mưa, nhất là
những vùng á nhiệt ñới và ñới ẩm, các chất khoáng của ñất thường bị rửa trôi.
Sử dụng phân chua sinh lý ở ñiều kiện thâm canh cao làm thúc ñẩy mạnh
cường ñộ rửa trôi các Ion Bazơ trong ñất, trong ñó có Mg. Khi bón NPK với
mức cao, ñộ chua của ñất tăng cao, ngược lại hàm lượng bazơ lại giảm thấp:
CaO 14,4 mg/100g ñất, ñặc biệt MgO chỉ còn 1,8 mg/100g ñất. Trong khi ñó,
ñối chứng tương tự là CaO: 28,8. MgO: 5,8 mg/100g ñất (Trích dẫn: ðỗ Ngọc
Quỹ, Nguyễn Kim Phong, 1997 [20] và ðường Hồng Dật, 2004 [4]).
Theo Geus J.G.De (1982), việc sử dụng lâu dài amôn sunphát và các

loại phân chua sinh lý ñã làm thay ñổi ñáng kể tính chất lý hoá học của ñất.
Trong môi trường chua, sự rửa trôi MgO lớn hơn CaO, mặt khác CaO ñược
bổ sung cùng với việc bón lân còn MgO bị lấy ñi cùng búp chè thu hoạch, sự
thiếu hụt MgO ngày càng trầm trọng. Sự thiếu MgO của cây chè có nhiều
nguyên nhân: do nhiều năm sử dụng amôn sunphát liên tục, do nhiều năm sử
dụng kali trên ñất liparit nghèo hoặc thiếu magiê, do thừa mangan trên ñất tro
núi lửa. Khắc phục sự thiếu magiê người ta bón vào ñất 125kg dolomit/1ha,
khi thiếu magiê nặng hơn bón 100 – 125 kg kiseserit (24% MgO), hoặc phun

×