Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phương pháp ghép và gốc ghép đến sinh trưởng của hai dòng bưởi NNH - VN50 và quýt NNH - VN52 tại gia lâm, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 100 trang )

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi




NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNH






NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ,
PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ GỐC GHÉP ðẾN
SINH TRƯỞNG CỦA HAI DÒNG BƯỞI NNH – VN50
VÀ QUÝT NNH – VN52 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI



LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP





HÀ NỘI - 2012
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi




NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNH




NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ,
PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ GỐC GHÉP ðẾN
SINH TRƯỞNG CỦA HAI DÒNG BƯỞI NNH – VN50
VÀ QUÝT NNH – VN52 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Chuyªn ngµnh : Trång trät
M· sè : 60.62.10
Người hướng dẫn : 1. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN MAI
2. TS. NGUYỄN MAI THƠM





HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề sử dụng trong
bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này được ghi rõ nguồn
gốc
Ngày …… tháng …… năm 2012
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Vân Quỳnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập, rèn luyện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp,
ngoài sự nỗ lức của bản thân mình, tôi còn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ chỉ
bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Nông học Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, cùng các phòng, ban của nhà trường ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
nhất ñể tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Xuân Mai và TS. Nguyễn Mai Thơm bộ môn Canh tác học ñã hướng
dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình, chu ñáo trong suốt thời gian qua
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em Trung tâm ñào tạo và rèn
nghề, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ nhiệt tình trong quá trình làm luận
văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, bạn bè và người thân

ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Học viên



Nguyễn Thị Vân Quỳnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
2.1. Nguồn gốc và phân bố cây có
múi
3
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới và ở Việt
Nam
6
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế g
iới
6
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi ở Việt
Nam
9

2.3 Tình hình nghiên cứu cây có múi trong và ngoài nước liên quan tới đề tài 10
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước
ngoài
10
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong
nước
25
2.4. Cở sở khoa học của kĩ thuật nhân giống bằng phương pháp ghép 28
2.4.1. Ưu điểm của phương pháp ghép. 29
2.4.2. Kỹ thuật ghép nêm chéo 29
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG 31
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 31
3.2. Nội dung nghiên cứu: 31
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của dòng bưởi NNH-VN50 và dòng
quýt NNH-VN52 31
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng của dòng bưởi
NNH-VN50 và dòng quýt NNH-VN52 31
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến sinh trưởng của dòng
bưởi NNH-VN50 và dòng quýt NNH-VN52 31
3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến sinh trưởng của dòng bưởi
NNH-VN50 và dòng quýt NNH-VN52 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

3.3. Phương pháp nghiên cứu 31
3.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của dòng bưởi NNH-
VN50 và dòng quýt NNH-VN52 31
3.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng

của dòng bưởi NNH-VN50 và quýt NNH-VN52 33
3.3.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến sinh
trưởng của dòng bưởi NNH-VN50 và dòng quýt NNH-VN52 34
3.3.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến sinh trưởng của
dòng bưởi NNH-VN50 và quýt NNH-VN52 35
3.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 36
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và sinh lý ra
hoa
đậu
quả của hai dòng quýt và bưởi 37
4.1.1.
Đ
ặc
điểm sinh trưởng của hai dòng quýt và bưởi 37
4.1.2. Đặc điểm ra hoa đậu quả của hai dòng quýt và bưởi 41
4.2. Một số chỉ tiêu chất lượng quả của hai dòng quýt và bưởi 47
4.3. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên cây nhập nội 50
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng của dòng bưởi
NNH – VN50 và quýt NNH – VN52 51
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng tiếp hợp của 2
dòng bưởi NNH-VN50 và quýt NNH-VN52 59
4.6. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép đến khả năng tiếp hợp ban đầu 66
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73
5.1. Kết luận 73
5.2. Đề nghị 74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2005 -2010 9
Bảng 2: Giá trị xuất nhập khẩu quả có múi ở nước ta từ 2005 – 20
08.
10
Bảng 3: Thang chuẩn để tính toán lượng phân bón dựa vào các chất 20
dinh
dưỡng
trong

20
Bảng 4.1: Thời gian xuất hiện các đợt lộc trên cây 4 năm tuổi của hai dòng bưởi
và quýt
38
Bảng 4.2: Thời gian xuất hiện các đợt lộc trên cây 5 năm tuổi của hai dòng bưởi
và quýt
38
Bảng 4.3: Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc trên hai dòng quýt

và buởi triển vọng
40
Bảng 4.3: Thời gian ra hoa, các loại hoa và tỷ lệ đậu quả của hai dòng quýt và bưởi 42
Bảng 4.5 : Tỷ lệ đậu quả sau khi tắt hoa
43
Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng đường kính quả của hai dòng quýt và bưởi triển vọng 44
Bảng 4.6. Hàm lượng Brix của hai dòng quýt và bưởi triển vọng qua các lần đo 46
Bảng 4.8 : Một số chỉ tiêu đánh giá phẩm chất
quả
48

Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu chất lượng quả của hai dòng quýt và bưởi triển vọng
49
Bảng 4.10: Tình hình sâu bệnh và nhện hại trên hai dòng quýt và bưởi triển vọng 50
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống của các
cây ghép hai dòng quýt và bưởi triển vọng 52
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến khả năng tăng chiều dài cành của
các cây ghép hai dòng quýt và bưởi triển vọng 54
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến khả năng tăng trưởng đường kính
cành ghép hai dòng quýt và bưởi triển vọng 56
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến một số chỉ tiêu xuất vườn của cây
ghép sau ghép 8 tháng của hai dòng quýt và bưởi triển vọng 57
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống
của hai dòng triển vọng 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến chiều dài mầm ghép của hai
dòng triển vọng 61
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến đường kính mầm ghép của
hai dòng triển vọng 62
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến số lá/mầm ghép của hai dòng
triển vọng 63
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại
của của hai dòng triển vọng 64
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến thời gian và tỷ lệ xuất vườn
của 2 dòng triển vọng 65
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của các loại gốc ghép đến tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống
của cây ghép dòng bưởi NNH-VN50 67
Bảng 4.22: Động thái tăng trưởng chiều dài cành ghép khi tiến hành ghép trên ba

loại gốc ghép khác nhau của dòng bưởi triển vọng NNH-VN50 68
Bảng 4.23: Ảnh hưởng của gốc ghép đến tiêu chuẩn xuất vườn của cây ghép sau
ghép 8 tháng dòng bưởi triển vọng NNH- VN 50 69
Bảng 4.24: Ảnh hưởng của các loại gốc ghép 70
Bảng 4.25: Động thái tăng trưởng chiều dài cành ghép khi tiến hành ghép trên ba
loại gốc ghép khác nhau 71
Bảng 4.26: Ảnh hưởng của gốc ghép đến tiêu chuẩn xuất vườn của cây ghép sau
ghép 8 tháng dòng quýt triển vọng NNH- VN52 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC ðỒ THỊ
Biểu đồ 4.1: Động thái tăng trưởng đường kính quả của hai dòng triển vọng quýt
và bưởi năm
2010
45
Biểu đố 4.2: Sự tích lũy độ Brix trong quả qua các lần theo
dõi
47
Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến chiều dài mầm ghép của hai
dòng triển vọng 61
Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến đường kính mầm ghép của
hai dòng triển vọng 62
Biểu đồ 4.5. Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến số lá/mầm ghép của hai
dòng triển vọng 63
Đồ thị 4.6: Động thái tăng trưởng chiều dài cành ghép của 3 loại gốc ghép khác nhau 68
Đồ thị 4.7: Thể hiện động thái tăng trưởng chiều dài cành dòng quýt NNH-
VN52 trên 3 loại gốc ghép 71


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT

Brix :

Hàm lượng đường tổng số
ĐK :

Đường kính
ĐKT :

Đường kính thân
CV :

Hệ số biến động
CT :

Công thức
MN :

Mắt nhỏ có gỗ
NC :

Nêm chéo
LSD
0,05

:

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,5
TB :

Trung bình
TV :

Thời vụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

PHẦN 1: MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Ở Việt Nam khi vấn đề lương thực cơ bản được giải quyết, phát triển sản
xuất cây ăn quả đã và đang trở thành mũi nhọn kinh tế sau khi gia nhập WTO,
một định hướng lớn của tất cả các địa phương trong toàn quốc. Thủ tướng Chính
phủ đã phê duyệt và giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện
dự án: Phát triển rau, quả, hoa và cây cảnh giai đoạn 2001-2010 với mục tiêu đạt
kim ngạch xuất khẩu 1,1 tỷ đô la Mỹ vào năm 2010.
Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu
cây ăn quả miền Nam và TS. Võ Mai, Chủ tịch Hiệp hội Trái cây Việt Nam, hai
rào cản lớn nhất đối với trái cây Việt Nam để có thể xuất khẩu ra những thị
trường lớn, chứ không phải “mon men” như hiện nay là chất lượng và an toàn vệ
sinh. Giống cũng là vấn đề lớn vì chưa ổn định, thiếu vườn cây đầu dòng, phần
lớn không đảm bảo chất lượng, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái cây.
Ngoài ra nhu cầu thị trường trong nước rất cao với những sản phầm quả
không hạt, chất lượng ngon, dễ bảo quản, vận chuyển. Các sản phẩm quả cam,

bưởi, quýt không hạt, có độ đường cao vẫn phải nhập từ Thái Lan, Trung Quốc
để tiêu dùng trong nước với số lượng lớn. Trước nhu cầu của sản xuất, tiêu thụ
và chế biến, tính trạng không hạt là một trong những tính trạng quan trọng được
ưu tiên trong hướng chọn tạo cây có múi chất lượng cao.
Diện tích đất trồng cây ăn quả của nước ta còn rất lớn nhưng chưa có khả
năng phát triển rộng hơn. Một số cây ăn quả phát triển rộng đã bị xuống giá làm cho
sản xuất kém hiệu quả như vải thiều Lục Ngạn, sapoche miền Nam cũng chính vì
chưa đa dạng sản phẩm quả và chưa có các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nên
việc nghiên cứu các khâu kỹ thật bổ sung nhằm hoàn thiện công tác tuyển chọn
giống mới trước khi đưa ra sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn lớn
đem lại hiệu quả cho bà con nông dân vùng sản xuất hàng hóa cây ăn quả.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

“ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phương pháp ghép và gốc ghép ñến
sinh trưởng của hai dòng bưởi NNH- VN50 và quýt NNH- VN52 tại Gia
Lâm, Hà Nội”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu
a. Mục ñích:
Xác định thời vụ ghép, phương pháp ghép và gốc ghép thích hợp cho
dòng bưởi NNH-VN50 và quýt NNH-VN52 sinh trưởng phát triển tốt, chất
lượng cao nhằm phục vụ cho một số vùng trồng cây ăn quả miền Bắc Việt Nam.
b. Yêu cầu:
- Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của dòng bưởi NNH-VN50 và
dòng quýt NNH-VN52.
- Đánh giá ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng, phát triển của
dòng bưởi NNH- VN50 và dòng quýt NNH – VN52.
- Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp ghép đến sinh trưởng, phát triển

của dòng bưởi NNH- VN50 và dòng quýt NNH – VN52.
- Đánh giá ảnh hưởng của một gốc ghép đến sinh trưởng, phát triển của dòng
bưởi NNH- VN50 và dòng quýt NNH – VN52.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
a. Ý nghĩa khoa học:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm thông tin để hoàn thiện quy
trình kỹ thuật sản xuất dòng bưởi NNH-VN50 và quýt không hạt NNH-VN52.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm những tài liệu khoa học
phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy.
b. Ý nghĩa thực tiễn:
Xác định được tổ hợp gốc ghép thích hợp cho 2 dòng triển vọng để phục
vụ công tác tuyển chọn và nhân giống cây ăn quả có chất lượng cao, sinh trưởng
phát triển tốt, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân vùng sản
xuất cây ăn quả hàng hóa.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Nguồn gốc và phân bố cây có
múi
Trong các loài cây ăn quả, cùng với nho, cây có múi có lịch sử
trồng
trọt lâu đời nhất. Có nhiều báo cáo nói về nguồn gốc cây có múi, nhưng
phần
lớn đều thống nhất rằng nguồn gốc cây có múi (Citrus) ở Đông Nam châu
Á,
trải dài từ Đ

ông
Ả rập tới Philippine và từ Nam dãy Himalaya tới
Indonesia,
Úc. Trong đó một vùng rộng lớn của Đ
ông
Bắc Ấn Đ

và Bắc Miên Đ
iện
được cho là trung tâm phát sinh của các loài cây có múi. Tuy nhiên,
những
nghiên cứu hiện nay cho rằng tỉnh Vân Nam thuộc trung tâm phía Nam
Trung
Quốc có thể là nơi khởi nguyên quan trọng của các loài cây có múi do sự
đa
dạng của các loài được phát hiện tại đây và được phát tán xuống phía
Nam
theo hệ thống sông suối (Gmitter and Hu, 1990). Sự di chuyển mạnh mẽ
của
các dạng cây có múi khác nhau có lẽ xảy ra chủ yếu ở bên trong vùng
khởi
nguyên trước khi lịch sử được ghi chép. Nhiều dạng cây có múi đã di
chuyển
từ phía tây tới các vùng Ả Rập khác nhau, ví dụ như Ô Man, Ba Tư,
I-Ran,
thậm chí tới Palestin trước chúa Giê Su ra đời (dẫn theo F.S. Davies,
LG.
Albrigo)
. Các dạng cây có múi chính ăn được, bao gồm chanh yên,
cam

chua,
chanh giấy, chanh núm, cam ngọt, bưởi, bưởi chùm, quýt và
quất.

Các loài chanh yên, phật thủ (Citrus medica L.) có nguồn gốc từ
Nam
Trung Quốc tới Ấn Đ
ộ.
Loài này được tìm thấy ở I-Ran khi Alexander
của
Macedonia tới châu Á (khoảng năm 330 trước công nguyên) rồi sau đó
nhập
nội về vùng Đ
ịa
Trung Hải. Các loài cây có múi khác cũng được nhập nội
vào
Italia rất sớm từ thời Đ
ế
chế La Mã (năm 27 trước công nguyên đến năm
284
sau công nguyên), nhưng chúng đã bị hủy diệt vào cuối kỷ nguyên đó.
Sự
tranh luận về sự tồn tại của các loài chanh yên, phật thủ cũng được nói
đến
trong sách kinh thánh (Bible) và được chứng minh rõ ràng nhất ở lễ giáo
của


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4

người Do Thái (Jewish) người ta sử dụng chanh yên, phật thủ trong các
lễ
tưởng niệm vào những năm 50 – 150 trước công nguyên (dẫn theo
F.S.
Davies, LG. Albrigo).

Chanh giấy (Citrus aurantifolia Swingle) có nguồn gốc ở phía
đông
quần đảo Ấn Đ
ộ.
Chúng được mang qua biển Ô Man bởi các thủy thủ Ả
Rập
rồi sau đó chuyển tới Ai Cập và châu
Âu.

Chanh núm (Citrus limon Burnmann) không rõ nguồn gốc, có thể

dạng lai giữa chanh yên và chanh giấy, là một loài trung gian (dẫn theo
F.S.
Davies, LG. Albrigo)
. Chanh yên là loài cổ hơn còn chanh giấy và
chanh
núm
là những loài có quan hệ chặt chẽ với chanh yên (dẫn theo
F.S. Davies, LG.
Albrigo)
. Chanh núm đã được mang tới Bắc Phi và Tây Ban
Nha

vào
khoảng năm 1150 sau công nguyên, liên quan đến việc mở rộng bờ
cõi
của
Hoàng đ
ế

Rập.

Cam chua (Citrus aurantium [L] Osbeck) có nguồn gốc ở Đ
ông Nam
châu Á, có khả năng ở Ấn Đ
ộ.
Cam chua không ngừng được đưa về
hướng
tây ở thế kỷ đầu tiên sau công nguyên, vào khoảng năm 700, liên quan đến
sự
xâm chiếm của người Ả Rập tới Bắc Phi và Tây Ban
Nha.

Cam ngọt (Citrus sinensis [L] Osbeck) có nguồn gốc ở Nam
Trung
Quốc và có thể cả Nam Indonesia (dẫn theo
F.S. Davies, LG. Albrigo)
.
Con
đường phân bố của cam ngọt tương tự như của chanh yên và được
nhập
nội
vào châu Âu bởi người La Mã. Những cây con còn nhỏ trồng trong

các
chậu
và được bảo vệ trong nhà kính trong suốt mùa đông lạnh của những
gia
đình
người La Mã có thế lực giầu có nên được gọi là những vườn
cam
(orangeries), ý nói cam là cây trồng đầu tiên được duy trì chăm sóc bởi
người
La Mã (dẫn theo
F.S. Davies, LG. Albrigo)
. Những lần nhập nội đầu
hình
như
bị mất bởi Hoàng đ
ế
La Mã và cam được nhập nội lại vào khoảng
năm
1425
qua một cảng thương mại ở Ý (dẫn theo
F.S. Davies, LG. Albrigo)
.

Nhiều giống lựa chon đã được nhập nội vào châu Âu thông qua con
đường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

thương mại ở kỷ nguyên Venezia, giữa thế kỷ 15 và 17. Người Bồ Đ

ào
Nha
đã
mang những giống cam ngọt siêu chủng từ Trung Quốc vào khoảng năm
1500.
Rất nhiều gia đình giàu có có thế lực ở Ý đã lưu giữ một tập đoàn chanh,
cam
vv… (thể hiện ở các bức tranh vẽ và mô tả tập đoàn giống cây có múi và
các
cây ăn quả khác của các gia đình ngưới Ý giàu có, có thế lực ở thời Phục
Hưng
-
Medici) vẫn đang được trưng bày ở Viện bảo tàng Florence,
Ý)

Giống cam nổi tiếng thế giới Washington Navel, ở Việt Nam
thường
gọi là cam Navel hoặc cam rốn, có nguồn gốc ở Bahia, Braxin, là một biến
dị
của giống cam ngọt “Seleta”. Giống này được nhập nội vào Úc năm
1824,
Florida 1835, California 1870 từ Washington, DC nơi nó mang tên

Washington Navel. Washinhton navel và rất nhiều giống biến dị từ giống
này
được phân bố trên khắp thế giới (Davies, 1986a)
.

Bưởi (Citrus grandis [L] Osbeck) tên tiếng Anh là pummelo
hoặc

Shaddock, có nguồn gốc ở Malaysia và quần đảo Ấn Đ

và được phân
bố
rộng rãi ở đảo Fiji. Các dạng lai của bưởi đã được phát hiện bởi quân thập
tự
chinh ở Palestine vảo khoảng năm 900 và được phân bố ở châu Âu, sau đó

vùng Caribê bởi một thuyển trưởng tàu Tây Ấn tên là Shaddock do vậy có
tên
là Shaddock (dẫn theo
F.S. Davies, LG. Albrigo)
.

Bưởi chùm (Citrus paradisi Macf.), tên tiếng Anh là grapefruits,

nguồn gốc là một biến dị hoặc một dạng lai của bưởi ở vùng Caribê
(West
Indies), có thể là đảo Barbados. Bưởi chùm được nhập nội từ Caribê
vào
Florida khoảng năm 1809 bởi Don Phillippe bằng hạt thu thập từ
Jamaica,
hiện nay trở thành sản phẩm chính trên toàn thế
giới.

Quê hương của các loài quýt (Citrus reticulata Blanco) có lẽ ở Đ
ông
Dương và Nam Trung Quốc được những thương gia mang tới miền Đ
ông


Ấn
Đ
ộ.
Vùng sản xuất truyền thống của quýt là ở châu Á. Quýt được đưa
đến
châu Âu muộn hơn nhiều so với các loài cây có múi khác; giống
“Willowleaf”
(Citrus deliciosa Tenole) đã được mang từ Trung Quốc tới vùng Đ
ịa
Trung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Hải sau năm 1805 và trở thành loài chính của vùng này, loài
C.reticulata
thậm chí còn muộn
hơn.

Sự di chuyển của cây có múi từ Ấn Đ ộ đến châu Phi xảy ra
trong
khoảng những năm từ 700 - 1400 và các loài cây có múi khác nhau, đặc
biệt
là chanh giấy và cam đã được nhập nội tới các nước châu Mỹ bởi
những
người định cư và các nhà thám hiểm ở vùng Đ
ịa
Trung Hải thuộc trung
tâm
Hispaniola (gồm Cộng hòa Haiti và Dominica thuộc quần đảo của

West
Indies) và Bahia, Braxin (thuộc Bồ Đ
ào
Nha). Cuộc hành trình của cây có
múi
tới các vùng châu Mỹ còn do các tín đồ thiên chúa giáo La mã
(Roman
Catholic Church) đã phát triển nhiều cây ăn quả trong đó có cây có
múi.

Các loại cây có múi quả nhỏ có thể ăn được như kumquat
(
Fortunella
margarita
[Lour] Swingle) từ miền Nam Trung Quốc và cam ba lá
(
Poncirus
trifoliata
[L] Raf.) từ trung tâm và phía Bắc Trung Quốc cũng là những
loài
rất quan trọng làm gốc ghép chống
lạnh.

2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới và ở Việt
Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế g
iới

Theo FAOSTAST, sản lượng quả có múi trên thế giới năm
2010

khoảng 95,5 triệu tấn. Đ
ứng
đầu là Braxin: 17,949 triệu tấn, chiếm
21,21%;
thứ hai là Mỹ: 13,97 triệu tấn, chiếm 16,51%; thứ ba là Trung Quốc:
9,566
triệu tấn, chiếm 11,3%; tiếp đến là Tây Ban Nha: 5,544 triệu tấn,
chiếm
6,55%; Mêhicô: 5,182 triệu tấn, chiếm 6,12%; Ấn Đ

3,743 triệu tấn,
chiếm
4,42%; Ý: 2,95 triệu, chiếm 3,49%; I Ran: 2,704 triệu tấn, chiếm 3,2%,
Ai
Cập: 2,272 triệu tấn, chiếm 2,69%; Nhật Bản: 1,702 triệu tấn, chiếm
2,01%;
Pakistan: 1,683 triệu tấn, chiếm 1,99%; Thổ Nhĩ Kỳ: 1,561 triệu tấn,
chiếm
1,84%; Nga: 1,387 triệu tấn, chiếm 1,64%; Ma Rốc: 1,312 triệu tấn,
chiếm
1,55%; Hy Lạp: 1,218 triệu tấn, chiếm 1,44%; Cu Ba: 774 nghìn tấn;
Ixraen:
701 nghìn tấn; các nước còn lại có sản lượng từ 190 – 600 nghìn
tấn.

Sản xuất quả có múi trên thế giới chủ yếu tập trung vào 4 chủng
loại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


chính là: cam, quýt (bao gồm quýt và các dạng lai), bưởi (bao gồm bưởi
chum
- grapefruit và bưởi thường - pummelo), chanh (bao gồm chanh núm –
lemon
và chanh giấy -
lime
)

Đối
với cam: Năm 2010 khoảng 64, 0 triệu tấn, trong đó 35,7 triệu
tấn
cho ăn tươi và 28,3 triệu tấn cho chế biến. Tăng trưởng hàng năm đối với
cam
ở các nước phát triển dự báo khoảng 0,6%, chủ yếu là Mỹ còn các nước

châu Âu ít thay đổi, tăng một chút ít ở Tây Ban Nha nhưng có thể giảm ở
Ý
và Hy Lạp, Nhật bản và Ixraen. Ở các nước đang phát triển dự báo tốc độ
tăng
trưởng hàng năm khoảng 0,8%, tăng mạnh hơn ở các nước có nền kinh tế
mới
nổi như Mêhicô, Braxin, Ấn
ðộ,
Trung Quốc, còn các nước ở Tây Bán
cầu
như Cu Ba, Belize, Achentina, Costa Rica vv có tốc độ tăng trưởng
chậm
hơn. Phần lớn cam được sản xuất phục thị trường quả tươi nội địa, đặc biệt


các nước đang phát triển; phần còn lại phục vụ chế biến xuất khẩu.
Khoảng
một thập kỷ trở lại đây, xu hướng sử dụng các sản phẩm chế biến từ cam
như
nước quả ép ngày càng tăng ở các nước phát triển, đặc biệt ở Mỹ, các
nước
Châu Âu và Nhật
Bản.

Đối
với quýt và tangerin: Khoảng 15,4 triệu tấn năm 2010, tốc độ
tăng
trưởng tính từ năm 1998 chỉ đạt 0,17% (năm 1998 đạt 15, 05 triệu tấn) và
chủ
yếu ở các nước: Tây Ban Nha, Trung Quốc, Ma Rốc, Braxin và
Achentina.
Các nước sản xuất chủ yếu tangerin như Nhật Bản lại có xu hướng chững
lại,
còn Mỹ thì giảm nhiều do nhập khẩu tangerin ngày càng tăng từ các
nước
khác. Tangerin chủ yếu sử dụng để ăn tươi và tiêu thụ ở thị trường nội địa
của
chính các nước sản xuất. Thị trường tiêu thụ tangerin lớn là Trung Quốc,
Nhật
Bản, Pakistan và Ai Cập. Các nước như Algeria, Mêhicô, Ixrael,
Úc,
Achentina, Paraguay, Bolovia, Xiry, Jordan, Li Băng, Hàn Quốc và Mỹ
cũng

là những nước sản xuất và tiêu thụ tangerin đáng kể. Sản phẩm chế biến

từ
tangerin rất ít mặc dù nước quả tangerin chứa nhiều khoáng chất hơn
nước
cam, do hàm lượng nước quả của tangerin thấp hơn cam. Hiện tại chỉ một
số
nước như Tây Ban Nha, Nhật Bản và Trung Quốc là có công nghiệp chế
biến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

nước quả tangerin. Theo một báo cáo năm 2001 tại Hội nghị China/FAO
về
cây có múi thì hàng năm Trung Quốc sản xuất khoảng 250.000 tấn
nước
tangerin đóng hộp. Nước tangerin đóng hộp của Nhật Bản, Tây Ban Nha
được
xuất khẩu sang Bắc
Mỹ.

Đối
với bưởi (bao gồm cả bưởi chùm –
Citrus paradisi

bưởi
thường –
Citrus grandis
): Sản lượng năm 2010 khoảng 5,5 triệu tấn
(bưởi
chùm khoảng 4,6 triệu tấn, bưởi thường 900 nghìn tấn), tăng 10% so với

năm

1996 – 1998. Sản lượng tăng chủ yếu ở các nước đang phát triển vùng
Châu
Mỹ La tinh, Nam Phi và các nước ở Châu Á. Mỹ là nước có sản lượng
bưởi
chùm đứng đầu thế giới, khoảng 914,4 nghìn tấn và cũng là nước có
khối
lượng xuất khẩu bưởi chùm quả tươi chiếm tới 40% sản lượng xuất khẩu
của
thế giới. Nam Phi và Ixraen là những nước có sản lượng và số lượng
xuất
khẩu quả tươi đứng thứ hai, còn các nước khác có sản xuất bưởi chùm
chủ
yếu cho tiêu dùng nội địa. Trong 4,6 triệu tấn bưởi chùm có khoảng gần
2,0
triệu tấn (chiếm hơn 40%) được sử dụng chế biến nước quả. Có những
nước
như Cu Ba, sản lượng bưởi chùm dùng cho chế biến chiếm tới 90%, chỉ

10% dùng cho ăn
tươi.

Bưởi thường (
Citrus grandis
) chủ yếu được sản xuất ở các nước
Châu
Á
như Trung Quốc, Đ
ài

Loan, Ấn Đ
ộ,
Philippin, Thái Lan và Việt Nam
vv
Trung Quốc có sản lượng bưởi đứng đầu Châu Á, khoảng 567.000 tấn;
tiếp
theo là Ấn Đ
ộ,
187.000 tấn; Thái Lan 22.000 tấn; Việt Nam 23.000
tấn;
Philippin 36.700 tấn; Bangladesh 50.700 tấn và Malaysia 8.700 tấn vv…
Sản
xuất bưởi ở các nước Châu Á chủ yếu phục vụ tiêu dùng nội địa. Xuất
khẩu
nhiều như Trung Quốc cũng chỉ chiếm 5% sản
lượng.

Chanh núm và chanh giấy: Sản lượng khoảng 10,6 triệu tấn, tăng
15%
so với giai đoạn 1996 – 1998. Nhìn chung chanh núm được sản xuất ở
những
vùng có khí hậu lạnh hơn như Tây nước Mỹ, Tây Ban Nha, Ý và
Achentina
và những vùng khí hậu khô như Ai Cập, Iran, Ấn Đ
ộ,
còn chanh giấy lại
chủ
yếu được trồng ở những vùng khí hậu nhiệt đới như Mêhicô, Braxin. đ
ối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

chanh là một loại quả được sử dụng ở hầu khắp các nước trên thế giới

thường là kết hợp với các thực phẩm khác, kể cả sử dụng tươi cũng như
chế
biến các loại đồ uống hoặc sử dụng lấy hương vị pha chế đồ
uống.

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi ở Việt Nam

Cây có múi (cam, chanh, quýt, bưởi) là những loại cây ăn quả có giá
trị
dinh dưỡng và kinh tế cao, được xác định là một trong những cây ăn quả
chủ
lực trong việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, phục vụ tiêu dùng và
xuất
khẩu. Tuy nhiên, có nhiều khó khăn, trong đó nổi bật là công tác chọn
tạo
giống và phòng chống sâu, bệnh, do vậy diện tích cây có múi ở nước ta
trong
một số năm trở lại đây tăng chậm. Năm 2007 diện tích cây có múi ở nước
ta
khoảng 140,9 nghìn hecta với sản lượng 1.059,3 nghìn tấn, trong đó cam

quýt có diện tích 86,2 nghìn hecta, sản lượng 654,7 nghìn tấn ; bưởi
41,4
nghìn hecta, sản lượng 310,6 nghìn tấn và chanh 13,3 nghìn hecta, sản
lượng

94,0 nghìn tấn (
Tổng cục thống kê, 2007
) . Đ
ến
năm 2009 diện
tích
cây có
múi ở nước ta tăng nhưng cũng chỉ đạt 142,46 nghìn hecta, trong
đó
diện
tích cho sản phẩm khoảng 110,9 nghìn hecta và sản lượng
khoảng

1.221,8 nghìn tấn (
Tổng cục thống kê,
2009). Mặc dù diện tích tăng
chậm,
song năng suất luôn được cải thiện, nên sản lượng cũng được tăng đáng
kể.
Số liệu sơ bộ năm 2010, sản lượng quả có múi có thể đạt 1,3 triệu
tấn.

Bảng 1: Tình hình sản xuất cam quýt giai ñoạn 2005 -2010
Năm
TT
Tình hình sản xuất
cam quýt
2005 2006 2007 2008 2009 2010
1 Diện tích (1000ha) 87,2 135,5 140,9 144,6 142,4 144,0
2 DT cho thu hoạch

(1000ha)
60,1 96,6 102,1 108,5 110,9 114,5
3 Năng suất (tạ/ha) 100,9 102,0 101,1 113,8 115,2 115,2
4 Sản lượng (1000 tấn) 606,4 981,9 1059,3 1121,6 1221,8 1319,0
( Nguồn Tổng cục thống kê 2010)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

Tuy nhiên, hiện tại hai vấn đề chọn tạo giống để có bộ giống sản xuất
hàng
hóa, năng suất, chất lượng và vấn đề phòng chống sâu, bệnh giúp cho sản xuất
phát
triển vẫn đang là vấn đề thời sự và bức xúc ở các vùng trồng cây có múi ở nước
ta.

Mặc dù sản lượng quả có múi ở nước ta có tăng, song vẫn không
đủ
cho tiêu dùng nội địa, do vậy hàng năm nước ta vẫn phải nhập một lượng
lớn
quả có múi từ nước ngoài (chủ yếu là từ Trung Quốc, Thái Lan) với giá
trị
nhập khẩu mỗi năm một tăng. Năm 2008 là 72,4 triệu USD hơn 2 lần so
với
năm 2007 và hơn 3 lần so với năm 2005. Trong đó 2 loại quả cam và quýt

ưu thế trồng ở phía Bắc lại là 2 loại quả phải nhập nhiều nhất (năm
2008:
cam 16,37 triệu USD, quýt 56,0 triệu USD). Xuất khẩu quả có múi ở nước

ta
chủ yếu là bưởi và chanh. Tuy nhiên tổng giá trị xuất khẩu quả có múi ở
nước
ta mới chỉ bằng 1/35 nhập khẩu (số liệu
bảng 2)
Bảng 2: Giá trị xuất nhập khẩu quả có múi ở nước ta từ 2005 – 20
08.

Giá trị xuất khẩu (1000USD) Giá trị nhập khẩu (1000USD)
Loại
quả
2005 2006 2007 2008 2005 2006 2007 2008
Bưởi

26 195 699 1.291 3 8 3 10
Chanh

52 92 326 1.111 1 7 6 14
Quýt

21 44 25 98 18135 19.164 21481 56.001
Cam

12 22 74 15 5266 5.486 6799 16.377
Tổng
131 412 1156 2.702 23,408 24.666 28.337
72.426


2.3 Tình hình nghiên cứu cây có múi trong và ngoài nước liên quan tới ñề tài

2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước
ngoài

2.3.1.1.Nghiên cứu tác ñộng của ñiều kiện ngoại cảnh ñến sinh trưởng, phát
triển ra hoa ñậu quả, năng suất, chất lượng quả.

Tác động của điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là nhiệt độ là rất lớn
đối
với sinh trưởng, phát triển ra hoa đậu quả của cây có múi. Tốc độ sinh
trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

của cây từ khi đưa từ vườn ươm ra trồng tới đạt độ lớn ra quả rất khác nhau

những điều kiện nhiệt độ khác nhau: ví dụ ở Riverside, California mất
khoảng
30 tháng trong điều kiện chỉ có khoảng 1700 đơn vị nhiệt (hu), nhưng chỉ
mất
15 tháng ở Manar, Sri – Lanka khi nhiệt độ tích lũy tới 5700 hu. Tương
tự,
cam “washington” 3 năm tuổi đạt độ cao 4m trong điều kiện khí hậu
nhiệt
đới với 5700 hu, còn cây 4 năm tuổi chỉ đạt chiều cao 3m ở điều kiện
cao
nguyên khi chỉ có 2000 hu. Trong điều kiện á nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới
khô
hạn tốc độ sinh trưởng của cây cũng khác nhau. Ví dụ, ở Valencia, Tây
Ban

Nha (Á nhiệt đới bán khô hạn), tốc độ sinh trưởng của cây chậm hơn so
với
Orlando, Florida (Á nhiệt đới ẩm). Sự khác biệt này xảy ra không chỉ do
sự

khác nhau về sự tích luỹ đơn vị nhiệt (1600 và 3700 hu) mà còn là lượng
mưa
và độ ẩm tương đối ở Orlando lớn hơn.
Cường độ và chất lượng ánh sáng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng

phát
triển của cây có múi ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng do ảnh hưởng
trực
tiếp lên
sự đồng hoá CO
2
và ảnh hưởng gián tiếp lên nhiệt độ lá. Sự đồng
hoá
CO
2
thực
tăng khi PPF (photosynthetic photon flux) tăng từ 0 đến
khoảng
700µmol m
-2
s
-
1
. Trên thực tế sự đồng hoá CO
2

thực tối đa cho hầu hết
các
loài cây có múi chỉ
đạt ở mức 30-35% ánh sáng đủ (ánh sáng đủ PPF
từ
2000-2200µmol m
-2
s
-1
).
Trong điều kiện bão hóa ánh sáng càng lâu thì
về
tiềm năng sự đồng hoá CO
2
thực càng lớn, với điều kiện là nhiệt độ,
nước,
dinh dưỡng và các yếu tố khác
không hạn chế sự quang hợp. Vì thế cho
nên
sinh trưởng sinh dưỡng của cây có
múi thường lớn nhất khi độ dài ngày
từ
trung bình đến dài (>12h), đơn vị nhiệt
cực đại và nước không hạn chế như

vùng nhiệt đới thấp có lượng mưa cao. Ở
trong tán lá cây trưởng thành PPF

mức 100µmol m
-2

s
-1
, do vậy ở vùng khô
hạn của Nam Phi mức độ đồng
hoá
CO
2
thực thường ít hơn 2µmol m
-2
s
-1
đã
làm giảm số lượng hoa và năng
suất
thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

Người ta đã thấy ở nhiều vùng khô hạn như Israel hoặc
Indio,
California, cường độ ánh sáng cực cao có thể làm giảm sự đồng hoá CO
2
thực
do sự bức xạ tăng trên lá. Dưới các điều kiện cực trị, nhiệt độ lá có thể
lớn
hơn
nhiệt độ không khí 7-10
0
C và có thể lên đến 55

0
C. Nhiệt độ tối thích
cho

đồng hoá CO
2
thực ở cây có múi tuỳ thuộc vào loài và dao động từ
28-30
0
C.

Ở vùng không khí ẩm, khi nhiệt độ lớn hơn 35
0
C hạn chế nghiêm trọng
đến
hoạt tính của ribulose 1,5 - bisphosphate carboxylase/oxygenase (RuBisco),

có thể gây ra đóng khí khổng vào giữa ban ngày. Ở vùng độ ẩm thấp, nhiệt
độ
tối thích dao động từ 15-22
0
C.
Những nghiên cứu ở Israel còn cho thấy chất lượng ánh sáng cũng
ảnh
hưởng đến sinh trưởng sinh dưỡng của cây có múi, ví dụ ánh sáng đỏ
làm
tăng độ dài của chồi, sánh sáng tia cực tím cao ức chế lên sinh trưởng
chồi
của một số loài có
múi.


Ở vùng á nhiệt đới cây có múi thường có 2-5 đợt sinh trưởng, còn

vùng
nhiệt đới thấp và ở một số vùng Á nhiệt đới duyên hải có thể có
nhiều
đợt sinh
trưởng. Nhiệt độ để bắt đầu phát sinh một đợt lộc là >12.5
0
C và
thời
gian phát
sinh lộc cũng khác nhau ở mỗi vùng, phụ thuộc vào nhiệt độ.

những vùng á
nhiệt đới, lộc xuân xuất hiện vào tháng 3 - tháng 4 ở Bắc
bán
cầu và tháng 9 -
tháng 10 ở Nam bán cầu, nhiệt độ trung bình nói chung
dao
động từ 12-20
0
C.
Lộc hè xuất hiện vào tháng 6 - tháng 7 ở bắc bán cầu

tháng 1 - tháng 2 ở nam
bán cầu, nhiệt độ trung bình dao động từ
25-30
0
C.

Lộc hè muộn hoặc lộc thu có
xu hướng mọc ở điểm sinh trưởng nhiều hơn

các đốt.
Tốc độ phát triển của tán khác nhau tuỳ thuộc vào khí hậu. Ví dụ, số

và diện tích bề mặt lá của cây có múi trồng ở California tăng từ 16.000

34m
2
ở cây tuổi thứ 3 lên 37.000 và 59m
2
ở tuổi thứ 6, 93.000 và 146m
2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13


tuổi thứ 9 và 173.000 và 203m
2
ở tuổi thứ 29. Nhiều cây trưởng thành tạo
ra
khoảng 350m
2
diện tích bề mặt lá với chỉ số diện tích lá (LAI - Leaf
Area
Index) là
12.


Ở những cây lớn, chỉ số diện tích lá cao, quả ra hầu hết ở những
vùng
ngoài tán vì năng lượng bức xạ bị giảm gần đến zero sâu trong tán và PPF
nhỏ
hơn 100 µmol m
-2
s
-1
. LAI là một đường cong hoặc đường logarit liên
quan
PPF trong tán, do vậy LAI cao, sẽ hạn chế nghiêm trọng đến tạo chồi và
hoa
(PPF <50µmol m
-2
s
-1
), nên việc tỉa ngọn hoặc cắt tỉa cành là cần thiết để
duy
trì sự hấp thu ánh sáng và kích thích tạo quả ở cây trưởng thành.
Những nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng: các yếu tố
môi
trường, đặc biệt là nước và nhiệt độ đóng vai trò điều tiết thời gian và
thúc
đẩy sự ra hoa ở cây có múi, do vậy số lượng và thời gian phát sinh hoa
cũng
khác nhau tuỳ thuộc vào vùng khí hậu. Hơn nữa, các yếu tố môi trường
còn
điều chỉnh kiểu/dạng hoa được tạo ra, sự phân bố của chúng trên cây, tỷ
lệ
đậu quả và cuối cùng là năng suất. Quá trình ra hoa của cây có múi bao

gồm
thời kỳ cảm ứng và phân hoá hoa xảy ra trước thời kỳ ra hoa.
Cảm ứng ra hoa bắt đầu với sự ngừng sinh trưởng sinh dưỡng
trong
mùa đông. Trong thời kỳ này các lộc sinh dưỡng phát triển khả năng ra
hoa.
Vì thế, sự cảm ứng liên quan đến việc định hướng chuyển từ sinh trưởng
sinh
dưỡng sang tạo các chùm hoa. Davenport (1990) và Garcia-Luis
et al. (
1992
)
đã cho rằng sự bắt đầu ra hoa có thể trước khi cảm ứng hoa, nhưng các
stress
do lạnh và nước là những nhân tố cảm ứng chính, với độ lạnh là yếu tố
chính
ở vùng khí hậu Á nhiệt đới và nước ở vùng có khí hậu nhiệt đới. Đ


sự
cảm ứng ra hoa, nhiệt độ phải dưới 25
0
C trong nhiều tuần ở vùng Á nhiệt
đới
và phải có thời kỳ khô hạn kéo dài hơn 30 ngày ở vùng nhiệt đới. Thiếu
nước
đã được sử dụng như là một phương tiện thực tiễn để cảm ứng ra hoa ở cây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


14

múi trong nhiều năm trở lại đây. Phương pháp gây hạn cũng đã được sử
dụng
để cho cây ra hoa trái vụ ở Israel và Tây Ban Nha và chanh “Tahiti” ở
Florida.
Phun gibberellic acid trong thời kỳ cảm ứng hoa sẽ ngăn ngừa sự cảm
ứng
hoa và ức chế sự ra hoa tiếp theo.
Sự ra hoa xảy ra sau khi cảm ứng và phân hoá hoa khi có nhiệt độ và
độ
ẩm đất thích hợp. Nhiệt độ ngưỡng tối thiểu cho ra hoa là 9,4
0
C hoặc thấp
hơn
đáng kể nhiệt độ tối thiểu cho sinh trưởng sinh dưỡng. Trên cây có
múi
thường có 5 loại cành hoa: (i) cành hoa không có lá mọc từ chồi sinh
trưởng
từ vụ trước; (ii) cành hỗn hợp có một vài hoa và lá; (iii) cành hỗn hợp

nhiều hoa và một vài lá; (iv) cành hỗn hợp có một vài hoa và nhiều lá; và
(v)
chồi sinh dưỡng chỉ có lá. Những cành có tỷ lệ hoa, lá cao như loại (iv) có
tỷ
lệ đậu quả và giữ được tỷ lệ quả đến thu hoạch cao nhất. Tuy nhiên, lá
mới
hình thành 4-6 tuần sau ra hoa có thể làm giảm sự đậu
quả.


Nhìn chung, số cành nhiều hoa không lá trên một cây nhiều hơn
cành
hoa
có lá . Tỷ lệ cành hoa không lá của bưởi “Mash” là 55-60% và
cam
“Valencia” là 70-74. Số lượng của hoa không lá và có lá có liên quan
đến
nhiệt độ. Những vụ có nhiệt độ mùa đông thấp, kéo dài dẫn đến sự phát
triển
cành nhiều hoa không lá và ngược lại nhiệt độ mùa đông cao tạo ra
nhiều
cành hoa có lá hơn. Nhiệt độ từ thấp đến trung bình trong thời gian nở
hoa
(<20
0
C) thì thời gian nở hoa kéo dài, còn nhiệt độ từ 25-30
0
C, thời kỳ nở
hoa
ngắn hơn. Nhiệt độ mùa đông tương đối cao (cảm ứng thấp) cũng dẫn đến
nở
hoa kéo dài và muộn. Phun phân urea trong khi cảm ứng hoa có thể làm
tăng
số hoa có lá.
Nhiều nghiên cứu cũng đã xác định được các yếu tố sinh lý điều
khiển
sự ra hoa ở cây có múi, đó là: hydrat cacbon, hormon, nhiệt độ, nước và
dinh
dưỡng (Davenport,1990). Trong thực tế, các cành khoanh vỏ làm tăng
cảm

ứng hoa, đậu quả và hàm lượng tinh bột trong cành; phun GA
3
cho chồi
cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

có múi trước khi phân hoá hoa làm kìm hãm ra hoa, hay hàm lượng N trong

cao thúc đẩy sự sinh trưởng sinh dưỡng thay vì ra hoa. Ngược lại, hàm
lượng
N trong lá thấp kích thích ra hoa sớm, mặc dù như vậy thì đậu quả và
năng
suất rất kém. Cây thiếu N nghiêm trọng ra ít hoa. Vì thế, duy trì hàm lượng
N
trong lá ở mức tối ưu (2.5-2.7%) tạo số hoa vừa phải nhưng cho tỷ lệ đậu
quả
và năng suất cao nhất. Nitơ ở dạng amôn có thể trực tiếp ảnh hưởng đến
ra
hoa thông qua điều khiển hàm lượng amôn và polyamine trong nụ hoa.
Stress
nước và nhiệt độ thấp làm tăng hàm lượng amôn trong lá và sự ra hoa.
Hơn
nữa, bón urea vào mùa đông trong giai đoạn bị stress này với cây cam sành

California (USA) làm tăng hàm lượng amôn trong nụ và lá và số hoa/cây;
số
hoa tạo ra có tương quan thuận với thời gian cảm ứng do nhiệt độ thấp
(bảng

3). Tương tự, phun urea 1% 6-8 tuần trước khi nở hoa làm tăng sự ra hoa

năng suất của cây cam “Shamouti” 9 năm tuổi.
Về thụ phấn và đậu quả. Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng
định
rằng: nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả thụ phấn, hoặc là gián tiếp
đến
hoạt động của côn trùng (ví dụ ong sẽ không hoạt động khi nhiệt độ
xuống
dưới 12,5
0
C), hoặc trực tiếp bằng tác động tới tốc độ sinh trưởng của
ống
phấn. Khi hạt phấn rơi xuống núm nhuỵ, tốc độ nảy mầm và sinh trưởng
của
ống phấn xuyên qua vòi nhuỵ được tăng cường trong điều kiện nhiệt độ
25-
30
0
C, bị giảm xuống hoặc bị ức chế hoàn toàn ở nhiệt độ thấp dưới
20
0
C.
Nhìn chung ống phấn xuyên suốt được vòi nhuỵ mất từ 2 ngày đến 4 tuần
phụ
thuộc vào giống và nhiệt độ (Frost và Soost, 1968).
Ẩm độ không khí cao cũng ảnh hưởng tới thụ phấn và thu tinh của
hoa.
Ẩm độ không khí cao làm cho tốc độ nảy mầm cũng như sinh trưởng của
ống

phấn nhanh hơn tốc độ mở của vòi nhuỵ gây vỡ ống phấn và quá trình
thụ
tinh không được thực hiện. Ngoài ra ẩm độ không khí cao có liên quan tới
số
ngày mưa, đặc biệt là mưa phùn làm hạn chế sự hoạt động của côn trùng
cũng

×