Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ và khúc xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.18 KB, 15 trang )

Reflection and Refraction EX-9987 Page 1 of 15
Thí nghiệm về hiện tượng Phản xạ và Khúc xạ
Ứng dụng:
Luật phản xạ, các gương phẳng và cong, luật khúc
xạ, các hệ số khúc xạ và tán sắc.
DataStudio files: IndexOfRefraction.ds
Danh mục thiết bị
BAO GỒM
1 Bộ quang học tia OS-8516
1 Nguồn sáng quang học cơ bản OS-8470
KHÔNG BAO GỒM, NHƯNG YÊU
CẦU CÓ
1 Thước đo góc
1 Thước
Phần mềm DataStudio Lite
Giới thiệu
Mục đích của bài này là khẳng định bằng thực nghiệm Định luật phản xạ, đối với các gương phẳng,
lõm, và lồi. Các bài cũng sẽ sử dụng Định luật Phản xạ (Định luật Snell) để xác định hệ số khúc xạ
của một miếng acrylic. Nguồn sáng quang học cơ bản được sử dụng để sinh ra một chùm sáng đơn.
Bộ dụng cụ quang học tia bao gồm tất cả các gương và các miếng acrylic mà sẽ được sử dụng.
Lý thuyết
Định luật phản xạ
Khi một tia sáng rọi vào một gương phẳng,
tia sáng phản chiếu ra khỏi gương và thay
đổi hướng đi của nó. Theo quy ước, hướng
của một tia sáng được biểu diễn là góc mà
tia sáng tạo với một đường pháp tuyến
(thẳng góc) với bề mặt, như hình minh
họa.
normal
incident ray reflected ray


angle of
incidence, θ
i
angle of
reflection, θ
r
Góc tới là góc giữa pháp tuyến và tia tới; góc phản xạ là góc giữa pháp tuyến và tia phản xạ. Định
luật phản xạ phát biểu rằng góc tới bằng với góc phản xạ:
ri
θθ
=
[Pt. 1 Định luật phản xạ]
Written by Cecilia A. Hernández 2010
pháp tuyến
tia tới
tia phản xạ
góc phản xạ
góc tới
Reflection and Refraction EX-9987 Page 2 of 15
Khúc xạ và Hệ số khúc xạ
Khúc xạ là sự làm cong đường đi của tia sáng khi nó đi xuyên từ một
vật liệu này qua một vật liệu khác. Ví dụ thông thường nhất về khúc
xạ là sự làm cong ánh sáng khi nó đi từ nước đến không khí, gây ra
các vật ngập chìm hiện ra thay thế từ các vị trí thực của chúng.
Khúc xạ thường được giải thích theo thuật ngữ của lý thuyết sóng
ánh sáng và được dựa trên thực tế là ánh sáng đi nhanh trong một số
môi trường này hơn là trong các môi trường khác. Khi một tia sáng
đi xuyên qua không khí rọi vào bề mặt của một miếng thủy tinh với
một góc, một bên của mặt trước sóng đi vào thủy tinh trước bên kia
và nó làm chậm lại, trong khi bên kia tiếp tục di chuyển với vận tốc

ban đầu của nó cho đến khi nó cũng đi đến cốc thủy tinh. Kết quả là,
tia sáng uốn cong bên trong cốc
Tia ban đầu được gọi là tia tới; tia uốn cong được gọi là tia khúc xạ. Các hướng của chúng được xác
định bằng góc với pháp tuyến, như hình minh họa.
Vận tốc tại một môi trường trong suốt đã cho truyền các sóng ánh sáng có liên quan đến mật độ
quang của nó (không được nhầm lẫn với mật độ khối lượng). Các vật liệu được phân loại bởi hệ số
khúc xạ của chúng. Hệ số khúc xạ, n, của một môi trường trong suốt là tỷ số của vận tốc ánh sáng
trong chân không, c, với vận tốc ánh sáng trong môi trường:
[Pt. 2 Xác định hệ số khúc xạ]
Nói chung, một tia bị khúc xạ theo hướng pháp tuyến khi nó đi vào một môi trường đặc hơn và
hướng ra từ pháp tuyến khi nó đi vào một môi trường ít đặc hơn, như hình minh họa.
Written by Cecilia A. Hernández 2010
incident ray
refracted ray
original path
angle of
refraction, θ
r
angle of
incidence, θ
i
normal
denser medium
incident ray
refracted ray
original path
angle of
refraction, θ
r
angle of

incidence, θ
i
normal
denser medium
v
c
n =
Reflection and Refraction EX-9987 Page 3 of 15
Định luật Khúc xạ (Định luật Snell)
Định luật khúc xạ có liên hệ góc tới với góc khúc xạ. Định luật được công nhận cho Willebrord Snell
và phát biểu rằng tỉ số của sin góc tới với sin góc khúc xạ,
θ
r
, bằng với tỉ số của vận tốc ánh sáng
trong môi trường ban đầu, v
i
, với vận tốc ánh sáng trong môi trường khúc xạ, v
r
. Định luật Snell
được phát biểu thông thường hơn theo thuật ngữ các hệ số khúc xạ của môi trường tới và môi trường
khúc xạ, hơn là các vận tốc ánh sáng trong các môi trường:
i
r
r
i
n
n
θ
θ
sin

sin
=
hoặc
rrii
nn
θθ
sinsin =
[Pt. 3 Định luật Snell về Khúc xạ]
Trong thí nghiệm này, hai môi trường khác nhau sẽ là không khí và acrylic. Hệ số khúc xạ của
không khí hơi lớn hơn 1, là hệ số khúc xạ của chân không, theo định nghĩa. Đối với tất cả các tính
toán của thí nghiệm này, hệ số khúc xạ của không khí sẽ được tính là
1≈
air
n
. Định luật Snell đối
với mặt phân cách không khí-acrylic khi đó trở thành:
( )
acrylicacrylicair
n
θθ
sinsin0.1 =
Các góc
air
θ

acrylic
θ
sẽ dược đo và các giá trị của
air
θ

sin
sẽ được vẽ đồ thị đối với các giá trị của
acrylic
θ
sin
. Đồ thị sẽ là tuyến tính, và độ nghiêng của đường thẳng là hệ số khúc xạ của acrylic:
xmy
n
acrylicacrylicair
=
↓↓↓
=
θθ
sinsin
Tán sắc
Ánh sáng trắng bình thường là sự chồng các sóng với các bước sóng mở rộng qua phổ nhìn thấy
được (từ đỏ đến tím). Vận tốc ánh sáng trong chân không cũng giống như đối với tất cả các màu của
ánh sáng, nhưng vận tốc trong một vật liệu là khác đối với các bước sóng khác nhau. Vì thế, hệ số
khúc xạ của một vật liệu phụ thuộc vào bước sóng (màu) của ánh sáng mà đi xuyên qua vật liệu ấy,
và là một đặc tính của ánh sáng tới cũng như là một đặc tính của vật liệu. Nếu một chùm tia sáng có
chứa nhiều hơn một màu của ánh sáng, mỗi màu sẽ khúc xạ bởi một lượng khác nhau và mỗi mầu sẽ
đi ra khỏi vật liệu di chuyển theo một hướng khác. Hiện tượng này gọi là sự tán sắc: sự chia tách của
một chùm tia sáng thành các màu thành phần của nó bởi khúc xạ. Khi ánh sáng trắng bình thường đi
xuyên qua một vật liệu, sự tán sắc được quan sát thấy như là một cầu vồng lộ ra ở đầu kia.
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Reflection and Refraction EX-9987 Page 4 of 15
QUI TRÌNH A: Ánh sáng hắt ra từ một Gương phẳng
• Lưu ý: Cho bài này và tất cả các bài khác có thể cần thiết phải làm tối phòng để nhìn thấy
các tia sáng tốt hơn.
1. In m t b n sao c a trang Báo cáo thí nghi m mà có m u g ng ph ng "Flat Mirror ộ ả ủ ệ ẫ ươ ẳ

Template" (trang 8) và đ t nó lên bàn. Đ t c nh ph ng c a g ng ba m t áp vào ặ ặ ạ ẳ ủ ươ ặ
hình minh h a.ọ
2. Đặt Nguồn sáng quang học cơ bản bằng phẳng trên tờ giấy. Xoay núm để sinh ra một tia sáng
đơn. Chiếu tia dọc theo tia tới được minh họa.
3. Dùng một thước kẻ để vạch ra tia phản xạ. Vẽ một mũi tên trên tia để minh họa hướng đi của
nó.
4. Dùng thước đo góc để đo góc phản xạ, giữa đường pháp tuyến và tia phản xạ.
5. Làm lại cho một tia tới có góc tới lớn hơn 45°. Kẻ theo vạch cả hai tia tới và tia phản xạ.
• Bảo đảm bạn luôn luôn chiếu ánh sáng vào cùng một điểm trên gương.
• Dùng các bút chì màu khác nhau, nếu có sẵn, để phân biệt các lần thử nghiệm.
6. Làm lại cho một tia tới có góc tới nhỏ hơn 45°. Kẻ theo vạch cả hai tia tới và tia phản xạ.
7. Tổng kết phép đo của bạn trong bảng số liệu.
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Reflection and Refraction EX-9987 Page 5 of 15
QUI TRÌNH B: Ánh sáng hắt ra từ một Gương lõm
1 In một bản copy trang Báo cáo thí nghiệm mà có mẫu gương lõm "Concave Mirror Template"
(trang 9) và đặt nó lên bàn. Đặt cạnh lõm của gương ba mặt áp vào hình minh họa.
8. Lặp lại quá trình chiếu một tia tới và kẻ theo vạch tia phản xạ đối vói ba góc tới khác nhau.
• Đảm bảo bạn luôn luôn chiếu ánh sáng vào cùng một điểm trên gương.
9. Đo các tia tới và tia phản xạ và tổng kết các phép đo của bạn vào trong bảng số liệu.
QUI TRÌNH C: Ánh sáng hắt ra từ một Gương lồi
1 In một bản copy trang Báo cáo thí nghiệm mà có mẫu gương lồi "Convex Mirror Template"
(trang 10) và đặt nó lên bàn. Đặt cạnh lồi của gương ba mặt áp vào hình minh họa.
10. Lặp lại quá trình chiếu một tia tới và kẻ theo vạch tia phản xạ đối vói ba góc tới khác nhau.
• Đảm bảo bạn luôn luôn chiếu ánh sáng vào cùng một điểm trên gương.
11. Đo các tia tới và tia phản xạ và tổng kết các phép đo của bạn vào trong bảng số liệu.
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Reflection and Refraction EX-9987 Page 6 of 15
QUI TRÌNH D: Sự làm cong ánh sáng bằng Khúc xạ
1 In một bản copy của trang Báo cáo thí nghiệm mà

có mẫu hình thang "Acrylic Rhomboid Template"
(trang 11) và đặt nó lên bàn. Đặt miếng hình thang
acrylic lên trên hình minh họa.
2 Đặt nguồn sáng quang học cơ bản lên tờ giấy và
chiếu một tia sáng đơn dọc theo tia tới được minh
họa.
3 K theo v ch tia mà ló ra t i m t kia c a ẻ ạ ạ ặ ủ
acrylic.
4 Lấy miếng acrylic ra và nối hai tia để chỉ ra đường
đi mà ánh sáng đi theo khi ở bên trong acrylic.
5 Vẽ mũi tên trên các tia để minh họa hướng đi.
6 Phân tích mặt được ký hiệu ‘Mặt phân cách 1’: Đây
là đây là sự làm cong ánh sáng thứ nhất, khi nó đi từ
không khí vào acrylic.
• Dùng thước đo góc để đo góc khúc xạ mà tia
sáng làm với đường pháp tuyến tại mặt phân
cách này. Ghi nó vào Bảng số liệu.
7 Phân tích mặt được ký hiệu ‘Mặt phân cách 2’: Đây là sự làm cong ánh sáng thứ hai, khi nó đi
từ bên trong acrylic quay trở lại vào không khí.
• Tại điểm mà tia sáng thoát ra acrylic, dùng thước đo góc để vạch đường pháp tuyến với
bề mặt tại điểm đó. Kéo dài đường đó đến bên trong của acrylic.
• Dùng thước đo góc để đo các góc tới và góc khúc xạ đối với đường pháp tuyến tại mặt
phân cách. Ghi chúng vào trong Bảng số liệu.
8 Làm lại quá trình đối với một góc tới ban đầu lớn hơn 45° và sau đó đối với một góc tới ban
đầu nhỏ hơn 45°.
• Tốt nhất là in một mẫu mới cho mỗi thí nghiệm. Dùng mẫu có sẵn Mẫu hình thang phụ
‘Extra Rhomboid Template’ cho những lần làm lại.
• Dùng các bút chì màu khác nhau, nếu có sẵn, để phân biệt các lần thí nghiệm nếu làm tất
cả trong cùng một bản mẫu.
9 Mở file DataStudio: Index of Refraction.ds.

10 Nhập các giá trị cho các góc trong không khí và các góc trong acrylic vào trong các bảng số
liệu. Lưu ý rằng không thành vấn đề nếu không khí hay acrylic là tới của mặt khúc xạ. Chỉ cần
nhớ rằng bạn nhập chúng vào đúng bảng: trong không khí ‘In AIR’ hoặc trong Acrylic ‘In
ACRYLIC’.
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Reflection and Refraction EX-9987 Page 7 of 15
11 Chương trình phần mềm sẽ tính toán sin của các góc và sẽ tự động vẽ đồ thị
air
sin
θ
đối với
acrylic
sin
θ
. Nhấn vào nút ‘Fit’ trên thanh công cụ đồ thị và chọn để làm một đường nối thẳng
‘Linear fit’ của dữ liệu.
12 Độ nghiêng của đồ thị, m, sẽ được cho thấy trong một hộp. Ghi giá trị độ nghiêng như giá trị
tính toán của bạn về hệ số khúc xạ của acrylic.
QUI TRÌNH E: Quan sát tán sắc
Lưu ý: Phòng cần phải rất tối để cho các kết quả tốt nhất.
1 In một bản copy của trang Báo cáo thí nghiệm mà có mẫu thiết lập tán sắc "Dispersion Setup
Template" và đặt nó lên bàn. Đặt miếng hình thang acrylic lên trên hình minh họa.
12. Đặt nguồn sáng quang học cơ bản trên giấy và và chiếu một tia sáng dọc theo tia tới được
minh họa.
13. Cẩn thận đánh dấu điểm mà tại đó tia thoát ra khỏi hình thang.
14. Tia mà ló ra khỏi hình thang tại ‘Bề mặt tán sắc’ sẽ cho thấy sự tán sắc các màu từ đỏ đến tím
(bạn hầu như sẽ nhìn thấy rõ nhất đỏ-đến-xanh, vì mắt bạn không nhạy lắm với màu tím).
• Cẩn thận vẽ một tia đi theo đường của ánh sáng màu đỏ, từ điểm đi ra đến mép của trang
giấy. Ký hiệu nó “Màu đỏ.”
• Cẩn thận vẽ một tia đi theo đường của ánh sáng màu xanh, từ điểm đi ra đến mép của

trang giấy. Ký hiệu tia này “Màu xanh.”
15. Lấy miếng acrylic ra và đánh dấu đường đi mà ánh sáng đi theo bên trong acrylic.
16. Phân tích bề mặt tán sắc:
• Tại điểm thoát ra, dùng một thước đo góc để vẽ một đường pháp tuyến với bề mặt tán sắc
và mở rộng nó đến cả hai phía của bề mặt.
• Đo góc mà ánh sáng đi bên trong acrylic tạo với pháp tuyến. Đây sẽ là tia tới. Ghi lại góc
tới vào trong bảng số liệu.
• Đo góc mà ánh sáng màu đỏ bị khúc xạ tạo với pháp tuyến. Ghi lại góc vào trong bảng số
liệu.
• Đo góc mà ánh sáng màu xanh bị khúc xạ tạo với pháp tuyến. Ghi lại góc vào trong bảng
số liệu.
13 Sử dụng Định luật Snell (Pt. 3) và
1≈
air
n
để tính hệ số khúc xạ của acrylic đối với ánh sáng
đỏ và đối với ánh sáng xanh. Nhập các kết quả vào trong bảng.
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Reflection and Refraction EX-9987 Page 8 of 15
Báo cáo thí nghiệm: Phản xạ và Khúc xạ
Tên: ________________________________________________________________
SỐ LIỆU QUI TRÌNH A:
Ánh sáng hắt ra từ một gương phẳng
GƯƠNG PHẲNG
Góc tới
i
θ
Góc phản xạ
r
θ

45°
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Các tia tới
Mẫu gương phẳng
Các tia phản xạ
45°
Incident rays Reflected rays
Flat Mirror Template
Reflection and Refraction EX-9987 Page 9 of 15
SỐ LIỆU QUI TRÌNH B:
Ánh sáng hắt ra từ một gương lõm
GƯƠNG LÕM
Góc tới
i
θ
Góc phản xạ
r
θ
45°
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Các tia phản xạ
Các tia tới
Mẫu gương lõm
Reflected rays
45°
Incident rays
Concave Mirror Template
Reflection and Refraction EX-9987 Page 10 of 15
SỐ LIỆU QUI TRÌNH C:
Ánh sáng hắt ra từ một gương lồi

GƯƠNG LỖI
Góc tới
i
θ
Góc phản xạ
r
θ
45°
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Mẫu gương lồi
Các tia tới
Các tia phản xạ
Reflected rays
45°
Incident rays
Convex Mirror Template
Reflection and Refraction EX-9987 Page 11 of 15
SỐ LIỆU QUI TRÌNH D:
Sự làm cong ánh sáng bằng Khúc xạ
KHÚC XẠ
MẶT PHÂN CÁCH 1 — Từ không khí vào acrylic MẶT PHÂN CÁCH 2 — Từ acrylic vào không khí
Góc tới
(trong không khí)
Góc khúc xạ
(trong acrylic)
Góc tới
(trong acrylic)
Góc khúc xạ
(trong không khí)
45°

Written by Cecilia A. Hernández 2010
tới trong acrylic
Mặt phân cách 2
khúc xạ trong không
khí
tới trong không khí
Mặt phân cách 1
khúc xạ trong acrylic
Mẫu hình thang Acrylic
Interface 1
45°
Acrylic Rhomboid Template
incident in air
refracted in acrylic
Interface 2
incident in acrylic
refracted in air
Reflection and Refraction EX-9987 Page 12 of 15
Extra Rhomboid Template:
Mẫu hình thang bổ sung:
Written by Cecilia A. Hernández 2010
tới trong acrylic
Mặt phân cách 2
khúc xạ trong không khí
tới trong không khí
Mặt phân cách 1
khúc xạ trong acrylic
Interface 1
incident in air
refracted in acrylic

Interface 2
incident in acrylic
refracted in air
Reflection and Refraction EX-9987 Page 13 of 15
SỐ LIỆU QUI TRÌNH E: Quan sát sự tán sắc
TÁN SẮC
Tại bề mặt tán sắc
(Ánh sáng đi từ acrylic và không khí.) Hệ số khúc xạ của Acrylic
Góc tới
acrylic
θ
Góc khúc xạ
(trong không khí)
ánh sáng ĐỎ
red
θ
ánh sáng XANH
blue
θ
cho ánh sáng ĐỎ cho ánh sáng XANH
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Mẫu thiết lập tán sắc
Bề mặt tán sắc
Bề mặt tới
Dispersion Setup Template
Dispersion
interface
Incident
interface
Reflection and Refraction EX-9987 Page 14 of 15

CÂU HỎI QUI TRÌNH A, B, C: Ánh sáng hắt ra từ các Gương
1. Theo Định luật Phản xạ, góc tới và góc phản xạ phải như nhau. Trình bày: Thí nghiệm của bạn
cho thấy điều này như thế nào? Có thành vấn đề không nếu bề mặt phản xạ là phẳng hoặc bị
cong? Tại sao?
2. Những nguồn không ổn định trên thí nghiệm đối với phần thí nghiệm này là gì?
CÂU HỎI QUI TRÌNH D: Sự làm cong ánh sáng bởi Khúc xạ
1. Tính vận tốc tại đó ánh sáng đi bên trong acrylic.
2. Nhìn vào mặt phân cách 1: Khi đi từ không khí vào acrylic, tia khúc xạ có bị uốn về phía hay rời
xa khỏi đường pháp tuyến không?
3. Nhìn vào mặt phân cách 2: Khi đi từ acrylic vào không khí, tia khúc xạ có bị uốn về phía hay rời
xa khỏi đường pháp tuyến không?
Written by Cecilia A. Hernández 2010
Reflection and Refraction EX-9987 Page 15 of 15
CÂU HỎI QUI TRÌNH E: Quan sát Tán xạ
Lưu ý: Ánh sáng đỏ là tấn số thấp, cuối bước sóng dài của phổ nhìn thấy được. So với ánh sáng
xanh, có tấn số cao hơn và bước sóng ngắn hơn.
1. Tính vận tốc tại đó ánh sáng màu đỏ đi xuyên qua acrylic.
2. Tính vận tốc tại đó ánh sáng màu xanh đi xuyên qua acrylic.
3. Cái nào bị uốn cong hơn về phía pháp tuyến, ánh sáng màu đỏ hay ánh sáng màu xanh?
4. Đối với màu ánh sáng nào thì hệ số khúc xạ cao hơn, đối với ánh sáng màu đỏ hay ánh sáng màu
xanh?
5. So sánh các hệ số khúc xạ của ánh sáng màu đỏ và xanh với hệ số khúc xạ của acrylic tính toán
được trong Qui trình D, tán xạ không được tính toán đến ở đâu.
6. Kết luận:
• Tần số ánh sáng càng cao, thì vận tốc xuyên qua môi trường càng __________.
• Tần số ánh sáng càng cao, thì hệ số khúc xạ của môi trường càng __________.
• Chùm tia sáng đi xuyên qua một môi trường càng nhanh hơn, thì hệ số khúc xạ càng
__________.
• Chùm tia sáng đi xuyên qua một môi trường càng nhanh hơn, thì nó lệch về phía pháp
tuyến nhờ vào khúc xạ càng __________.

Written by Cecilia A. Hernández 2010

×