Sở Giáo Dục và Đào Tạo ĐỀ THI HK I KHỐI 10 NĂM HỌC 2006 - 2007
Trường THPT Ngô Gia Tự Môn thi: Lòch Sử
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 101
I.Trắc nghiệm lựa chọn:(3đ)
1. Thời kì phát triển của vương quốc Campuchia kéo dài từ thế kỉ IX – XV có tên gọi là gì?
A. Thời kì thònh đạt. B. Thời kì Ăng-Co. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bay-on.
2. Vì sao đến năm 1432, người Khơme phải bỏ kinh đô Ăng-Co về phía nam Biển Hồ?
A. Vì phía nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. C. Bò người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ.
B. Bò người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ. D. Tây bắc Biển Hồ làvùng đất của Chămpa nên trả lại.
3. Thế kỉ XII, tôn giáo nào có ảnh hưởng lớn ở Campuchia?
A. Đạo Phật Đại thừa. C. Đạo Hinđu
B. Đạo Phật Tiểu thừa. D. Đạo Ki-tô
4. Vương quốc Lan Xang được thành lập khi nào?
A. Thế kỉ XIII B. Đầu thế kỉ XIV C. Giữa thế kỉ XIV D. Thế kỉ XV
5. Thời đại phong kiến ở Châu Âu bắt đầu khi nào?
A. Năm 576 B. Năm 476 C. Năm 676 D. Năm 476 TCN
6. Đơn vò kinh tế và chính trò cơ bản trong xã hội phong kiến ở Châu Âu gọi là gì?
A. Lãnh đòa phong kiến. B. Thành thò.
C. Quận, huyện. D. Cung điện nhà vua và các vùng lân cận.
7. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông dân tự do. C. Lãnh chúa và nông nô.
B. Chủ nô và nôlệ. D. Đòa chủ và nông dân.
8. Thành thò Châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với lãnh đòa phong kiến?
A. Thúc đẩy kinh tế lãnh đòa phát triển. C. Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh đòa.
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh đòa. D. Làm cho lãnh đòa thêm phát triển.
9. Ai là người đã đến cực Nam Châu Phi và xác đònh có thể đến được Ấn Độ bằng đường biển?
A. Hen-ry B. Cô-lôm-bô C. Vax-cô đơ Gama D. Đia-xơ
10. Đội ngũ ccâng nhân làm thuê xuất thân chủ yếu từ đâu?
A. Thợ thủ công bò tước đoạt tư liệu sản xuất. C. Chủ xưởng làm ăn thua lỗ.
B. Nông dân bò tước đoạt ruộng đất. D. Thương nhân bò phá sản.
11. Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phục hưng?
A. Sự xuất hiện quan hệ TBCN. C. Sự lớn mạnh của thành thò.
B. Sự ra đời của giai cấp tư sản. D. Nhiều phát minh khoa học kỉ thuật ra đời.
12. Thời trung đại, ở Châu Âu tôn giáo nào chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội?
A. Ki-tô giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1:(4đ) Thế nào là lãnh đòa phong kiến? Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh đòa như
thế nào? Vì sao lãnh đòa phong kiến là đơn vò kinh tế và chính trò cơ bản trong xã hội phong kiến Tây
Âu?
Câu 2:(3đ ) Trình bày những hiểu biết của em về các cuộc phát kiến đòa lí ở Tây Âu thời trung đại?
HẾT
Sở Giáo Dục &ø Đào Tạo Phú n ĐỀ THI HK I KHỐI 10 NĂM HỌC 2006 - 2007
Trường THPT Ngô Gia Tự Môn thi: Lòch Sử
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 102
I. Trắc nghiệm lựa chọn:(3đ)
1. Thời trung đại, ở Châu Âu tôn giáo nào chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội?
A. Phật giáo B. Ki-tô giáo C. Hồi giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.
2. Đội ngũ ccâng nhân làm th xuất thân chủ yếu từ đâu?
A. Thợ thủ công bò tước đoạt tư liệu sản xuất. C. Chủ xưởng làm ăn thualỗ.
B. Thương nhân bò phá sản. D. Nông dân bò tước đoạt ruộng đất.
3. Ai là người đã đến cực Nam Châu Phi và xác đònh có thể đến được Ấn Độ bằng đường biển?
A. Đia-xơ B. Cô-lôm-bô C. Vax-cô đơ Gama D. Hen-ry
4. Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phục hưng?
A. Sự lớn mạnh của thành thò. C. Sự xuất hiện quan hệ TBCN.
B. Sự ra đời của giai cấp tư sản. D. Nhiều phát minh khoa học kỉ thuật ra đời.
5. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông dân tự do. C. Đòa chủ và nông dân.
B. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa và nông nô.
6. Thành thò Châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với lãnh đòa phong kiến?
A. Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh đòa. C. Thúc đẩy kinh tế lãnh đòa phát triển.
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh đòa. D. Làm cho lãnh đòa thêm phát triển.
7. Thời đại phong kiến ở Châu Âu bắt đầu khi nào?
A. Năm 476 TCN B. Năm 476 C. Năm 576 D. Năm 676
8. Thời kì phát triển của vương quốc Campuchia kéo dài từ thế kỉ IX – XV có tên gọi là gì?
A. Thời kì Bay-on. B. Thời kì hoàng kim. C. Thời kì Ăng-Co. D. Thời kì thònh đạt.
9. Thế kỉ XII, tôn giáo nào có ảnh hưởng lớn ở Campuchia?
A. Đạo Hinđu C. Đạo Phật Đại thừa.
B. Đạo Ki-tô D. Đạo Phật Tiểu thừa.
10. Vì sao đến năm 1432, người Khơme phải bỏ kinh đô Ăng-Co về phía nam Biển Hồ?
A. Vì phía nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. C. Bò người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ.
B. Bò người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ. D. Tây bắc Biển Hồ làvùng đất của Chămpa nên trả lại.
11. Vương quốc Lan Xang được thành lập khi nào?
A. Thế kỉ XIII B. Đầu thế kỉ XIV C. Giữa thế kỉ XIV D. Thế kỉ XV
12. Đơn vò kinh tế và chính trò cơ bản trong xã hội phong kiến ở Châu Âu gọi là gì?
A. Thành thò. B. Lãnh đòa phong kiến.
C. Cung điện nhà vua và các vùng lân cận. D. Quận, huyện.
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1:(4đ) Thế nào là lãnh đòa phong kiến? Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh đòa như
thế nào? Vì sao lãnh đòa phong kiến là đơn vò kinh tế và chính trò cơ bản trong xã hội phong kiến Tây
Âu?
Câu 2:(3đ) Trình bày những hiểu biết của em về các cuộc phát kiến đòa lí ở Tây Âu thời trung đại?
HẾT
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Phú n ĐÁP ÁN LỚP 10A,B
Trường THPT Ngô Gia Tự Môn: Lòch Sử
I. Trắc nghiệm lựa chọn:(3đ)
Mã đề 101:
1.B 2.B 3.A 4.C 5.B 6.A 7.C 8.C 9.D 10.B 11.B 12.A
Mã đề 102:
1.B 2.D 3.A 4.B 5.D 6.A 7.B 8.C 9.C 10.B 11.C 12.B
II.Tự luận:(7đ)
Câu 1 (4đ): * Lãnh đòa phong kiến: là vùng đất đai rộng lớn do q tộc và nhà thờ chiếm đoạt, chia cho
nhau biến thành khu đất riêng của mình.
- Lãnh đòa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất của lãnh
chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại…, có hào sâu, tường bao quanh tạo thành
những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và
thu tô thuế.
* Đời sống của nông nô và lãnh chúa:
- Nông nô: là người sản xuất chính trong lãnh đòa. Họ bò gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Họ nhận đất để cày cấy và nộp tô cho lãnh chúa. Ngoài ra nông nô còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như
thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản…
- Lãnh chúa: có cuộc sống xa hoa, nhàn rỗi…Họ sống sung sướng dựa trên sự bóc lột tô thuế và sức lao
động của nông nô. Không những vậy, họ còn đối sử với nông nô hết sức tàn nhẫn. Vì vậy, nông nô đã nhiều
lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa.
* Lãnh đòa phong kiến là một đơn vò kinh tế cơ bản: Khép kín, mang tính tự nhiên, tự cấp tự túc. Không có
sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
* Lãnh đòa là một đơn vò chính trò độc lập: Các lãnh chúa cai trò lãnh đòa của mình như một ông vua, có
quân đội, toà án, pháp luật riêng, có chêù độ thuế khoá riêng, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Như vậy,
vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn. Đây là biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền Tây Âu thời
trung đại.
Câu2:(3đ) * Nguyên nhân của các cuộc phát kiến đòa lí:
- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thò trường tăng.
- Con đường buôn bán trao đổi qua Tây Á và Đòa Trung Hải bò người A rập chiếm, nên phải tìm đường khác
đến phương Đông.
- Khoa học kỉ thuật có bước phát triển: kó thuật đóng tàu, có bánh lái, la bàn, hải đồ.
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những
miền đất mới.
* Các cuộc phát kiến đòa lí: ( Tuỳ mức độ hiểu biết, HS có thể trình bày chi tiết hơn về các cuộc
phát kiến đòa lí)
- 1487 Đia-xơ đã đến được cực Nam Châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố.
- 1492 Côlômbô là người đầu tiên phát hiện ra Châu Mó.
- Vaxcôđơ Gama đã đến được n Độ bằng đường biển 5/1498.
- Magienlang là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 – 1522.
* Hệ quả: - Hiểu biết thêm về trái đất, những vùng đất mới, con đường mới, dân tộc mới.
- Thúc đẩy sự tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của CNTB
- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc đòa và buôn bán nô lệ.
TRƯỜNG NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ THI HK I / 2006 – 2007
TỔ: SỬ – CD MÔN: LỊCH SỬ. LỚP 10A, B
CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT ( 4đ)
TN TL
THÔNG HIỂU (3đ)
TN TL
VẬN DỤNG ( 3đ)
TN TL
TỔNG
1. Bài 9: Vương quốc
Campuchia và Vương
quốc Lào.
0.25 0.25 0.25 0.75
2. Bài 10: Thời kì hình
thành và phát triển của
chế độ phong kiến ở
Tây Âu (Từ TK V đến
TK XIV).
0.5 1.5 0.25 1.25 0.5 1.25 5.25
3. Bài 11 Tây Âu thời
hậu kì trung đại.
0.25 1.5 0.5 0.75 0.25 0.75 4.0
TỔNG 1.0 3.0 1.0 2.0 1.0 2.0 10.0
GIÁO VIÊN RA ĐỀ: PHẠM THỊ MAI