È THI H C K 1 MÔN S L P 10Đ Ọ Ỳ Ử Ớ
ĐỀ 1
A - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Đánh dấu X vào ô vuông cho là đúng:
1. Các vương quốc cổ Đông Nam Á gồm có:
Nước Maga đa Quốc gia Phù Nam
Vương quốc Champa Nước Mataram
Đại Cồ Việt Tiểu quốc Đvaravati
Đánh dấu X vào câu cho là đúng nhất:
2. Từ năm 1644 -1911 là thời gian tồn tại của triều đại phong kiến nào ở
Trung Quốc?
a. Nhà Tống c. Nhà Minh
b. Nhà Đường d. Nhà Thanh
3. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?
a. Từ thế kỷ V đến thế kỷ X c. Từ thế kỷ VII đến cuối
thế kỷ X
b. Từ thế kỷ VII đến nửa đầu thế kỷ X d. Từ thế kỷ VI đến thế
kỷ X
4. Nước nào ở phương Tây nửa sau thế kỷ XVI mở đầu cho việc xâm lược các
nước ở khu vực
Đông Nam Á?
a. Tây Ban Nha c. Bồ Đào Nha
b. Anh d. Pháp
5. Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn
suy thoái?
a. Nửa sau thế kỷ XVI c. Nửa đầu thế kỷ XVIII
b. Nửa sau thế kỷ XVII d. Nửa sau thế kỷ XVIII
6. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp
của các vương quốc
ở Đông Nam Á?
a. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
b. Phong trào khởi nghĩa của nông dân
c. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á
1
d. Sự nổi dậy của cát cứ địa phương ở từng nước
7. Từ thế kỷ nào, dòng Phật giáo Tiểu thừa được phổ biến ở các nước Đông Nam
Á?
a. Thế kỷ XI c. Thế kỷ XV
b. Thế kỷ XIII d. Thế kỷ XVII
8. Dòng văn học viết Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ và Trung Hoa về
những gì?
a.
Mẫu tự c. Cả câu a và b đều sai
b. Đề tài và thể loại d. Câu a và b đúng
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm) Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
thế kỷ X- XVIII được biểu hiện như thế nào?
Câu 2: (3 điểm) Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á đã được sử dụng và sáng tạo
như thế nào? Những thành tựu chủ yếu về văn học của các dân tộc Đông Nam Á?
ĐỀ 2
A - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Đánh dấu X vào ô vuông cho là đúng:
1. Các vương quốc cổ Đông Nam Á gồm có:
Nước Đvaravati Vương quốc Cham pa
Quốc gia Phù Nam Nước Đại Cồ Việt
NướcMa ta ram Tiểu quốc Ma ga đa
Đánh dấu X vào câu cho là đúng nhất:
2. Dòng văn học viết Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ và Trung Hoa về
những gì?
a. Đề tài và thể loại c. Mẫu tự
b. Cả câu a và c đều sai d. Câu a và c đúng
3. Từ thế kỷ nào, dòng Phật giáo Tiểu thừa được phổ biến ở các nước Đông Nam
Á?
a. Thế kỷ XVII c. Thế kỷ XIII
b. Thế kỷ XV d. Thế kỷ XI
4. Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn
suy thoái?
a. Nửa sau thế kỷ XVIII b. Nửa đầu thế kỷ XVIII
2
c. Nửa sau thế kỷ XVII d. Nửa sau thế kỷ XVI
5. Từ năm 1644 -1911 là thời gian tồn tại của triều đại phong kiến nào ở
Trung Quốc?
a. Nhà Thanh c. Nhà Đường
b. Nhà Minh d. Nhà Tống
6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?
a. Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ X c. Từ thế kỷ V đến đầu thế kỷ
X
b. Từ thế kỷ VI đến đầu thế kỷ X d. Từ thế kỷ VII đến nửa đầu
thế kỷ X
7. Nước nào ở phương Tây nửa sau thế kỷ XVI mở đầu cho việc xâm lược các
nước ở khu vực
Đông Nam Á?
a. Bồ Ban Nha b. Tây Đào Nha
c. Anh d. Pháp
8. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp
của các vương quốc
ở Đông Nam Á?
a. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á
b. Phong trào khởi nghĩa của nông dân
c. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
d. Sự nổi dậy của cát cứ địa phương ở từng nước
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm) Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
thế kỷ X- XVIII được biểu hiện như thế nào?
Câu 2: (3 điểm) Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á đã được sử dụng và sáng tạo
như thế nào? Những thành tựu chủ yếu về văn học của các dân tộc Đông Nam Á?
Đáp án (1)
A. Trắc nghiệm khách quan
1. Cham pa, Phù Nam, Đại Cồ Việt 5. d
2. d 6. a
3
3. b 7. b
4. c 8. d
Đáp án (2)
A. Trắc nghiệm khách quan
1.Cham pa, Phù Nam, Đại Cồ Việt 5. a
2. d 6. d
3. c 7. a
4. a 8. c
B. Tự luận:
Câu 1: (4 điểm) Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
thế kỷ X- XVIII được biểu hiện như thế nào?
Tr
ả lời:
- Là thời kỳ hình thành các quốc gia dân tộc, là cơ sở để xác lập và phát triển cực
thịnh chế độ phong kiến ở Đông Nam Á (0.25)
- Kinh tế phát triển mạnh :
+ Nông nghiệp:hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp
một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm. Cham pa nổi tiếng về gỗ trầm hương;
Cam pu chia về cá, các loại cây ăn quả; Inđônêxia về hồ tiêu, hương liệu và dừa,
nên còn gọi là “Đảo Dừa”; Mã Lai về hương liệu (nên một tiểu quốc lấy tên là Ta
kô la- “Sa nhân”) (1.5 điểm)
+ Thương nghiệp, ngoại thương: Các hải cảng của người Cham pa, Khơ me, Mã
Lai, In đônêxia đã trở thành những điểm dừng chân và buôn bán của thương nhân
nhiêu nước. (1.0 điểm)
- Nền văn hóa của mỗi dân tộc được hình thành và phát triển trên cơ sở tiếp thu có
chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài và phát huy văn hóa bản địa để tạo nền vh
riêng mang đậm bản sắc mỗi dân tộc.
+ Trên cơ sở chữ Phạn, người Khơ me đã sáng tạo ra chữ Khơ me cổ vào tk VII
+ Tk IV, người Chăm đã có chữ viết riêng của mình.
+ Inđônêxia với tổng thể kiến trúc Bôrô Buđua
+ Khu đền Ăng co Vát và Ăng co Thom của ngườì Campuchia
+ Thạt luổng ở Lào
+ Tháp Chăm ở Việt Nam v.v (1.25 điểm)
4
Câu 2: (3 điểm ) Chữ viết của các dân tộc Đơng Nam Á đã được sử dụng và sáng
tạo như thế nào? Những thành tựu chủ yếu về văn học của các dân tộc Đơng Nam
Á?
Trả lời:
- Về chữ viết: (0.5 đ) trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn Độ, cư dân Đơng Nam Á
đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình: chữ viết của người Chăm (tk IV), Khơ me
(tk VII); Mã Lai (tk VII), chữ Thái cổ (tk XIII).
- Về văn học (2.5 đ) Gồm hai thể loại chính:
+ Văn học dân gian:(1.5đ) xuất hiện sớm, phong phú về thể loại (Thần thoại, cổ
tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, truyện trạng, thơ ca dân gian…)
Nội dung cơ bản của dòng văn học dân gian: truyện thần thoại gắn liền với q
trình tạo dựng thế giới và vũ tụ, với lịch sử hình thành các bản làng và các vương
quốc cổ. Truyện cười, truyện ngụ ngơn ngồi tác dụng giải trí lành mạnh, còn có
ý nghĩa răn đời, đấu tranh chống những thói hư tật xấu, chế nhạo vua quan và
tầng lớp sư sãi. Thơ ca dân gian, tục ngữ lại phản ánh những tình cảm
của con người với thiên nhiên, với cuộc sống và với cả cộng đồng.
+ Văn học viết: (1.0 đ) ra đời muộn hơn, nhưng tốc độ phát triển nhanh chóng,
trở thành nền văn học chung của dân tộc.
- Văn học viết hình thành trên cơ sở kế thừa văn học dân gian và tiếp thu văn học
nước ngồi, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc. Mỗi dân tộc đều dùng chữ viết của
mình để sáng tạo ra những áng thơ văn nổi tiếng.
- Sự phát triển của văn học viết ở Đơng Nam Á ban đầu chỉ dành cho giới q tộc
quan lại (văn học cung đình) về sau văn học viếtểtở về với dân tộc, có đan xen
giữa văn học viết với văn học dân gian, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt của văn
học Đơng Nam Á.
CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT ( 4đ)
TN TL
THÔNG HIỂU (3đ)
TN TL
VẬN DỤNG ( 3đ)
TN TL
TỔNG
1. Bài 7
:
Trung Quốc thời Minh
Thanh
0.25 0.25
5
2. Bài 10: Các nước Đông Nam Á
đến giữa thế kỷ XIX
0.5 1.5 0.5 1.25 0.5 1.0 5.25
3. Bài 11: Văn hóa truyền thống
Đông Nam Á
0.25 1.5 0.5 0.75 0.5 1.0 4.5
TOÅNG 1.0 3.0 1.0 2.0 1.0 2.0 10.0
GV RA ĐỀ : NGUYỄN THỊ HIỆP NGỌC
6
7