Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

bài tiểu luận an toàn sinh học ở động vật chuyển gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.27 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA CNSH- CNTP
Bài tiểu luận
An toàn sinh học
ở động vật chuyển gen
Giảng viên: Nguyễn Tuấn Vũ
Sinh viên : Lê Thị Lý
Lớp : 40- CNSH
ATSH ở động vật biến đổi gen
• Tổng quan về động vật biến đổi gen và an toàn sinh
học
• Vai trò của sinh vật biến đổi gen với con người
• 5 loại gen được sử dụng nhiều trong việc tạo các sinh
vật biến đổi gen
• Những nguy cơ tiềm ẩn của động vật biến đổi gen
• Công tác quản lý động vật biến đổi gen
• Quy chế an toàn sinh học ở Việt Nam
Động vật biến đổi gen và
an toàn sinh học
• Động vật chuyển gen (động vật biến đổi gen-
transgenic animal) là những động vật có hệ gen bị
biến đổi bằng cách đưa thêm DNA ngoại lai gắn vào
hệ gen của nó. Gen ngoại lai này phải được truyền lại
cho tất cả các tế bào.
• An toàn sinh học là những biện pháp nhằm giảm
thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng của các
ứng dụng CNSH có thể gây ra cho con người, động
vật, thực vật, vi sinh vật, môi trường và đa dạng sinh
học
• Sơ lược về lịch sử động vật biến đổi gen
– 1974- 1984, những nghiên cứu tạo chuột thể


khảm
– 1974 và 1976, sử dụng retrovirus chuyển gen vào
phôi chuột
– 1986, công bố phương pháp chuyển gen bằng tế
bào gốc phôi
– 1989, chuyển gen trực tiếp vào tinh trùng kết hợp
với thụ tinh nhân tạo
Vai trò của động vật biến đổi gen với
con người
• Bảo vệ môi trường
• Tăng chất lượng sản
phẩm
• Tăng năng suất của sản
phẩm
• Có vai trò trong các
ngành công nghiệp,
dược phẩm
Bò mang gen sản xuất protein người
5 loại gen được sử dụng nhiều trong
việc tạo các sinh vật biến đổi gen
• Gen tạo sức đề kháng chống côn trùng
• Gen đưa lại khả năng kháng thuốc diệt cỏ
• Gen kháng kháng sinh
• Gen làm "vô sinh đực"
• Gen làm im lặng ( làm lặn) các gen khác.
Gà biến đổi gen ngăn sự lây truyền cúm gà
Những nguy cơ tiềm ẩn của động vật
biến đổi gen
Muỗi biến đổi gen
Những nguy cơ tiềm ẩn của động vật

biến đổi gen
• Tại Anh, các nhà khoa học đang nghiên cứu tạo ra
những con muỗi biến đổi gen có khả năng chống
bệnh sốt rét.
• GS. Crisanti đã tạo ra những con sâu tằm, ong mật
chuyển gen chống chọi tốt với bệnh tật, cho sản
lượng nhiều hơn.
• Cũng bằng phương pháp này, nhà sinh vật học người
Mỹ Robert Staten đã cho ra đời những con sâu đỏ
đực mang gen vô sinh.
Những nguy cơ tiềm ẩn của động vật
biến đổi gen
• Khả năng lai chéo xa của các gen
• Không kiểm soát được các sinh vật biến đổi gen
• Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, phát triển tính
kháng của côn trùng hoặc ảnh hưởng xấu đến các
sinh vật có lợi
• Sử dụng động vật biến đổi gen vào mục đích phi đạo
đức
• Sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng
Những nguy cơ tiềm ẩn của động vật
biến đổi gen
• Có rất ít bằng chứng về sự an toàn của động
vật biến đổi gen
• Không có đủ thông tin về hàm lượng các độc
tố có trong sản phẩm biến đổi gen
• Ảnh hưởng của động vật biến đổi gen khi
chúng được thả ra ngoài môi trường
Công tác quản lý động vật biến đổi gen

trên thế giới và Việt Nam
1. Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học:
• 29/1/2000 tại Montreal, Canada hơn 130 nước
thông qua Nghị định thư Cartagena.
• Nghị định thư thiết lập một “ngân hàng dữ liệu về
An toàn sinh học” trên Internet
• Tạo lập thủ tục thỏa thuận giữa bên xuất khẩu sản
phẩm có liên quan tới sinh vật biến đổi gen với bên
nhập khẩu.
• Kêu gọi các thành viên hợp tác với các nước đang
phát triển để xây dựng năng lực quản lý công nghệ
sinh học của những nước này.
Công tác quản lý động vật biến đổi gen
trên thế giới và Việt Nam
• Những điều khoản chủ yếu của nghị định thư
cartagena
– Thủ tục thỏa thuận có thông báo trước
– Các quy định về hàng hóa, ngân hàng dữ liệu về an
toàn sinh học
– Tài liệu, chứng từ
– Những quyền và nghĩa vụ hiện hành không bị ảnh
hưởng
– Phòng ngừa
– Thương mại với những nước không phải là thành
viên của nghị định thư
Công tác quản lý động vật biến đổi gen
trên thế giới và Việt Nam
2. Hội nghị Quốc gia về sinh vật biến đổi gen:
• Tổ chức vào ngày 28/8/2009 tại Hà Nội.
• Hội nghị đều thống nhất sinh vật biến đổi gen

có thể gây ra những nguy cơ tiềm ẩn
• Tăng cường quản lý an toàn sinh học, chủ
động kiểm soát sinh vật biến đổi gen.
• Chỉ ra những hạn chế trong quản lý an toàn
sinh học.
Quy chế an toàn sinh học ở Việt Nam
1. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ
• Tuân thủ các quy định hiện hành
• Các cá nhân chỉ được tiến hành khi có đủ điều kiện
về cơ sở vật chất, kĩ thuật
• Phải đăng kí với Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ
quản lý ngành, lĩnh vực về vấn đề này.
• Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản an toàn, không
để thất thoát các sinh vật biến đổi gen và các vật
liêu có liên quan nguy hiểm khác ra môi trường.
Quy chế an toàn sinh học ở Việt Nam
2. Khảo nghiệm
• Phải có hồ sơ đăng kí hoạt động khảo nghiệm
• Điều kiện đăng kí khảo nghiệm
3. Sản xuất, kinh doanh và sử dụng
• Đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh
• Ghi nhãn hàng hóa
• Thường xuyên theo dõi, giám sát và báo cáo
Quy chế an toàn sinh học ở Việt Nam
4. Nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ, vận chuyển
• Điều kiện nhập khẩu sinh vật biến đổi gen
• Điều kiện nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá có nguồn
gốc từ sinh vật biến đổi gen
• Thủ tục nhập khẩu
• Thủ tục xuất khẩu

• Lưu giữ, vận chuyển

×