Kiểm định giả thuyết về thị trường hiệu quả:
Nghiên cứu hành vi dẫn đến các
cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay
GVHD: TS. Trần Thị Thùy Linh
LỚP: TCDN Đêm 3
NHÓM: 01
Lương Chí Thành
4
Võ Thị Ngọc Hằng
1
Lê Thị Thu Bình
2
Nguyễn Thị Phương Thảo
3
DANH SÁCH NHÓM 1
Nội dung
Nội dung bài
nghiên cứu
Thực nghiệm
Việt Nam
Abstract
Nguyên
Nguyên
nhân
nhân
Mục
Mục
tiêu
tiêu
Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu
quả dạng vừa và mạnh của 30 mã
chứng khoán của S&P 500 trong giai
đoạn 30/7/2008 đến 28/01/2009
Khủng hoảng kinh tế 2008 làm cho
nhiều lý thuyết sụp đổ
Nổi lên lý thuyết tài chính hành vi
và nghi ngờ về lý thuyết thị trường
hiệu quả
Abstract
Mô hình 1.1 và 1.2
Mô hình 1.1 và 1.2
Mô hình 1.3
Mô hình 1.3
Các tin tức tác
động như thế
nào đến sự thay
đổi giá CK
Các yếu tố hành vi
tác động như thế
nào đến độ nhạy
của giá đối với
những tin tức mới
EMH
EMH
Yếu
Yếu
Vừa
Vừa
Mạnh
Mạnh
Literature review
Nghiên cứu của
Fama (1960) về Lý
thuyết thị trường
hiệu quả (EMH)
Giá phản ánh các TT sẵn
có và nhà ĐT là những
người khôn ngoan luôn
hành động theo lý trí
Literature review
Số lượng
các tin
tức được
công bố
Biến
động giá
EMH
Research Question
Liệu việc giá
chứng khoán
thay đổi có phải
các thông tin
công bố quyết
định?
Title
1.3
Các nhân tố
hành vi tác động
đến độ nhạy cảm
của giá đối với
các tin tức được
công bố như thế
nào?
1.1 – 1.2
Data
Dữ liệu
Chọn các cổ phiếu
có beta từ 0,75 –
1,25
Chọn ngẫu nhiên
30 cổ phiếu.
.
Thời gian
30/07/2008 đến
28/01/2009
26 tuần
Table 1: Sample Stocks and
Corresponding Betas
Data
Các biến số lấy dữ liệu (hàng tuần vào
ngày thứ 4)
Biến động giá cổ phiếu Ln (Pi+1) – Ln (Pi)
Số lượng tin tức hàng tuần của cổ phiểu:
Sử dụng News Archive Database Factiva,
lọc các mẫu tin tức được công bố rộng rãi
nhất
Data
Tỷ suất sinh lợi ròng của mỗi cổ phiếu
trong giai đoạn 01/01/2008 –
30/07/2008
Chênh lệch tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu
với tỷ suất sinh lợi của thị trường
Models
Mô hình 1.1:
Y = β1 X + β 2 X*X2 + β3 X*X3 +… + β30 X*X30 + ε,
Y biến động giá hàng tuần
X là số lượng tin tức hàng tuần
X2 – X30 là biến giả, bằng 1 đối với cổ phiếu thứ i và
bằng 0 cho các cổ phiếu còn lại
Do những hạn chế của Excel nên không thể chạy mô
hình 30 biến nên tác giả sử dụng mô hình 1.2 có ý
nghĩa tương tự
Models
Mô hình 1.2: Y i = β1i X i + ε i
Yi là biến động giá hàng tuần cho cổ
phiếu i
Xi là số tin tức hàng tức ngày của cổ
phiếu i.
Kiểm định giả thuyết
H0 β1i = 0 (không chấp nhận EMH).
H1 β1i # 0 (chấp nhận EMH).
Models
Mô hình 1.3: Y = α + β1 X + ε
Y là tập hợp của beta từ 30 mô hình hồi quy
trong phương trình (1.2)
X đo lường phần trăm chênh lệch giữa TSSL
ròng mỗi cổ phiếu và TSSL ròng của thị
trường
Ghi chú: Dựa vào các giả thuyết, β1 nên âm, nghĩa là
các cổ phiếu có mức độ cao hơn thị trường thì độ
nhạy cảm giá đến tin tức công bố ít hơn các cổ phiếu
có mức độ thấp hơn thị trường
Models 1.3 – yếu tố hành vi
Nhóm nhà
ĐT có
Ri<Rm
Nhóm nhà
ĐT có
Ri>Rm
Hành động nhiều hơn
Giá biến động
Hành động ít hơn
Giá ít biến động
Thông tin
Results and Discussion
Mô hình 1.2
Mô hình 1.3
Results and Discussion
Econometric and Validity Considerations
Các thông tin liên quan tới ngành chưa
được đề cập và những tin tức này tác động
trực tiếp đến giá chứng khoán.
Biến rủi ro chứng khoán không được quan
sát mà chỉ dùng làm tiêu chuẩn chọn mẫu,
trong khi đó beta có thể thay đổi trong suốt
thời kỳ quan sát.
Econometric and Validity Considerations
Việc thu thập tất cả các thông tin liên
quan tới cổ phiếu thì không kiểm soát
được.
Dữ liệu đầu vào của mô hình 1.3 lấy kết
quả hồi quy mô hình 1.2. Do đó dữ liệu
mô hình 1.3 chưa thuyết phục.