Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

561 Quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.78 KB, 81 trang )

Mễ ẹAU

Lý do chọn đề ti:
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, xã l đơn vị hnh chính cơ sở có tầm
quan trọng đặc biệt, đó không chỉ l một đơn vị hnh chính về mặt Nh nớc m còn
l ngôi nh chung của cộng đồng dân c. Đặc trng của cấp xã l cấp cơ sở gần
dân nhất , chính quyền cấp xã l cầu nối giữa cộng đồng dân c trong xã với cơ quan
Nh nớc cấp trên. Nhiệm vụ của chính quyền cấp xã rất rộng, giải quyết ton bộ
các mối quan hệ v lợi ích trực tiếp giữa Nh nớc với nhân dân bằng pháp luật.
Ngân sách cấp xã phải l công cụ thực sự v phơng tiện vật chất bằng tiền tơng
xứng để thực hiện nhiệm vụ đó.
Thời gian qua, cùng với những đổi thay của đất nớc, xây dựng nông thôn
mới, ngân sách cấp xã đã có nhiều biến đổi tích cực, tạo nguồn thu ngy cng lớn
hơn, đáp ứng nhu cầu chi phong phú v đa dạng. Nguồn thu của ngân sách cấp xã đã
không ngừng tăng lên, ngoi các khoản thu thờng xuyên, ngân sách cấp xã đã tích
cực khai thác v huy động các nguồn thu khác để phục vụ cho yêu cầu xây dựng các
công trình phúc lợi xã hội tại địa phơng. Về phía Nh nớc, trong những năm qua
ngân sách nh nớc đã tích cự hỗ trợ cho ngân sách cấp xã để cùng với nguồn thu do
cấp xã trực tiếp thu cân đối chi thờng xuyên v chi đầu t trên địa bn. Nhờ đó
chính quyền cấp xã có điều kiện thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tại
địa phơng.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ trong việc đầu t cơ sở hạ
tầng nông thôn, thực hiện các biện pháp phúc lợi xã hội, chăm lo các gia đình chính
sách ngân sách cấp xã cũng đã bộc lộ những yếu kém v hạn chế nhất định. Hạn chế
trong quản lý thu ngân sách do cha tổ chức khai thác tiềm năng sẵn có, còn buông
lỏng quản lý các nguồn thu đợc giao, để thất thu lớn. Hạn chế trong công tác lập,
chấp hnh, quyết toán ngân sách dẫn đến việc quản lý ngân sách cấp xã bị buông
lỏng, thất thoát v lãng phí. Xuất phát từ tình hình đó thì vấn đề tìm biện pháp nhằm
hon thiện từng bớc công tác quản lý ngân sách ở cấp cơ sở mang một ý nghĩa vô

2


cùng quan trọng, bức xúc đối với các địa phơng trong cả nớc nói chung v đối với
tỉnh Lâm Đồng nói riêng trong giai đoạn hiện nay .
Với lý do trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề ti Quản lý ngân sách cấp xã tại
tỉnh Lâm Đồng
Mục đích, ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti nghiên cứu:
- Nhận thức các vấn đề lý luận về ngân sách cấp xã, quản lý ngân sách cấp
xã, các yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trong nền kinh tế thị
trờng.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bn tỉnh
Lâm Đồng, nhận định những hạn chế chủ yếu trong công tác quản lý ngân sách cấp
xã v xác định nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách
cấp xã tỉnh Lâm Đồng theo Luật Ngân sách Nh nớc.
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động quản lý ngân sách cấp xã trên địa bn tỉnh Lâm Đồng từ năm
2001 - 2006.
Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng chủ yếu trong luận văn l phơng
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh,
thống kê.
Nội dung luận văn, ngoi phần mở đầu v kết luận, gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về ngân sách cấp xã v quản lý ngân sách cấp xã.
Chơng II: Thực trạng quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng
trong thời gian qua.
Chơng III: Các giải pháp hon thiện công tác quản lý ngân sách
cấp xã tại Lâm Đồng.


3
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ
VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ

1.1. Tỉng quan vỊ ng©n s¸ch cÊp x·
1.1.1. Kh¸i niƯm vμ b¶n chÊt cđa ng©n s¸ch cÊp x·
Ng©n s¸ch x·, ph−êng, thÞ trÊn (d−íi ®©y gäi chung lμ ng©n s¸ch cÊp x·) g¾n
liỊn víi cÊp c¬ së, lμ mét bé phËn ns®p n»m trong hƯ thèng nsnn. V× vËy, kh¸i
niƯm ng©n s¸ch cÊp x· ®−ỵc hiĨu xt ph¸t tõ kh¸i niƯm NSNN.
Kh¸i niƯm NSNN ph¶n ¸nh nh÷ng thĨ chÕ ®−ỵc x· héi thiÕt lËp b»ng hƯ
thèng lt ph¸p nh»m mơc ®Ých Ên ®Þnh con sè chi tiªu trong mét n¨m mμ Nhμ n−íc
ph¶i t×m kiÕm ngn ®Ĩ tμi trỵ; ®ång thêi Nhμ n−íc ®−a ra nh÷ng quy t¾c vỊ kÕ to¸n
®Ĩ theo dâi chi tiÕt vμ chỈt chÏ c¸c kho¶n chi tiªu cu¶ Nhμ n−íc víi mơc ®Ých lμ ®Ĩ
kiĨm so¸t c¸c kho¶n chi, tr¸nh ®−ỵc sù l·ng phÝ c¸c kho¶n chi tiªu cho ho¹t ®éng
kh«ng ®−ỵc ghi vμo trong ng©n s¸ch ®Ĩ sao cho chi tiªu cu¶ Nhμ n−íc ®−ỵc hỵp
ph¸p vμ cã thĨ ®−ỵc tμi trỵ b»ng nh÷ng ngn thu ỉn ®Þnh.
NSNN lμ mét ®¹o lt tμi chÝnh c¬ b¶n do Qc héi qut ®Þnh, th«ng qua ®ã
c¸c kho¶n thu, chi tμi chÝnh cđa Nhμ n−íc ®−ỵc thùc hiƯn trong mét niªn ®é tμi
chÝnh.
Theo quy ®Þnh t¹i ®iỊu 1 - ch−¬ng I cđa Lt NSNN n¨m 2002 ®· ®−ỵc Qc
héi khãa XI n−íc ta th«ng qua ngμy 16/12/2002 th× NSNN lμ toμn bé c¸c kho¶n thu,
chi cđa Nhμ n−íc trong dù to¸n ®· ®−ỵc c¬ quan Nhμ n−íc cã thÈm qun qut
®Þnh vμ thùc hiƯn trong mét n¨m ®Ĩ ®¶m b¶o thùc hiƯn c¸c chøc n¨ng, nhiƯm vơ cđa
Nhμ n−íc.
Xt ph¸t tõ kh¸i niƯm cđa NSNN vμ vÞ trÝ cđa ng©n s¸ch cÊp x· trong hƯ
thèng NSNN, ng©n s¸ch cÊp x· ®−ỵc thĨ hiƯn nh− sau:
Ng©n s¸ch cÊp x· lμ kÕ ho¹ch thu, chi cđa cÊp x· ®−ỵc thùc hiƯn trong thêi
gian mét n¨m. Nã lμ mét bé phËn cđa NSNN do UBND cÊp x· x©y dùng vμ qu¶n lý,

4
HĐND cấp xã giám sát thực hiện. Ngân sách cấp xã có tầm quan trọng đặc biệt v

có tính đặc thù riêng: nguồn thu đợc khai thác trực tiếp trên địa bn v nhiệm vụ
chi cũng đợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng động dân c trong
xã m không qua một khâu trung gian no. Ngân sách cấp xã l cấp ngân sách cơ sở
trong hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện ti chính để chính quyền cấp xã chủ động
khai thác các thế mạnh về đất đai, phát triển KT - XH, xây dựng nông thôn mới,
thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh trật tự trên địa bn.
Ngân sách cấp xã phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo địa phận hnh chính cấp
xã, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản lý KT - XH của chính quyền cấp
xã. Với vai trò thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển, ngân sách cấp xã cũng gây
ảnh hởng nhất định đến các hoạt động KT - XH trong phạm vi vùng. Đồng thời
ngân sách cấp xã còn l cấp quản lý, sử dụng một phần nguồn vốn của ngân sách
cấp trên.
1.1.2. Chức năng của ngân sách cấp xã
Bản chất của ngân sách cấp xã đợc thể hiện qua chức năng của nó. Trong
nền kinh tế thị trờng, ngân sách cấp xã có 3 chức năng cơ bản sau:
Một l: Chức năng phân phối
Chức năng phân phối của ngân sách cấp xã l chức năng m nhờ vo đó ngân
sách cấp xã đợc sử dụng vo việc phân phối v phân phối lại các nguồn ti chính
trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối v huởng
thụ kết quả sản phẩm xã hội. Nhờ vo chức năng phân phối m các nguồn ti chính
đại diện cho những bộ phận của cải của xã hội đợc bố trí cho việc thực hiện các
mục tiêu KT - XH xác định.
Khi vận dụng chức năng phân phối vo thực tiễn để phân phối các nguồn ti
chính đòi hỏi phải đáp ứng các các yêu cầu cơ bản nh: phải xác định quy mô, tỷ
trọng của đầu t trong tổng sản phẩm quốc dân phù hợp với khả năng v sự tăng
trởng kinh tế ở mỗi thời kỳ nhất định; phải đảm bảo giải quyết mối quan hệ giữa
tiết kiệm, đầu t v tiêu dùng; phải giải quyết thỏa đáng các quan hệ về lợi ích kinh
tế của những chủ thể tham gia phân phối.



5
Hai l: Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của ngân sách cấp xã đợc hình thnh trong quá trình
huy động, phân phối v sử dụng nguồn vốn ngân sách. Vì vậy, việc kiểm tra trớc,
trong v sau khi thực hiện l rất cần thiết v quan trọng. Thể hiện mọi khoản thu
ngân sách phải đúng luật hiện hnh, mọi khoản chi phải đảm bảo đúng định mức,
tiêu chuẩn do Nh nớc quy định v dự toán do cấp có thẩm quyền phê duyệt. Vì
vậy, thông qua hoạt động của ngân sách cấp xã m HĐND sẽ giám sát mọi hoạt
động của UBND cấp xã.
Đặc điểm của chức năng giám đốc l giám đốc bằng đồng tiền đối với các
hoạt động ti chính. Mục đích của chức năng giám đốc nhằm thúc đẩy phân phối
các nguồn ti chính của xã hội cân đối v hợp lý, phù hợp với các quy luật kinh tế v
đòi hỏi của xã hội, thúc đẩy việc tạo lập v sử dụng các quỹ tiền tệ theo mục đích đã
định với hiệu quả cao.
Ba l: Chức năng điều chỉnh v kiểm soát
Để quản lý một cách hữu hiệu các hoạt động KT - XH, việc tiến hnh điều
chỉnh v kiểm soát thờng xuyên l sự cần thiết khách quan. Chức năng điều chỉnh
v kiểm soát của ngân sách cấp xã l khả năng khách quan của ngân sách cấp xã để
có thể thực hiện việc điều chỉnh lại quá trình phân phối các nguồn lực ti chính v
xem xét lại tính đúng đắn, tính hợp lý của các quá trình phân phối đó trong mọi lĩnh
vực khác nhau của nền kinh tế. Với chức năng ny thì ngân sách cấp xã tham gia
vo việc xây dựng chơng trình hoạt động cuả Nh nớc. Có nghĩa l ngân sách cấp
xã lm hạn chế hay mở rộng chơng trình hoạt động của Nh nớc so với dự kiến
ban đầu cho phù hợp với khả năng của ngân sách trong từng thời điểm, từng giai
đoạn.
Kết quả của điều chỉnh v kiểm soát đợc thể hiện trên các khía cạnh: đảm
bảo cho việc tạo lập, phân phối v sử dụng các quỹ tiền tệ của Nh nớc đợc đúng
đắn, hợp lý, đạt kết quả tối đa nhất theo các mục tiêu, yêu cầu đã định; góp phần
điều chỉnh quá trình phân phối các nguồn ti chính, quá trình tạo lập v sử dụng các
quỹ tiền tệ, đảm bảo cho các hoạt động thu, chi bằng tiền đợc thực hiện theo đúng

các quy định của chính sách, chế độ Nh nớc.

6
1.1.3. Cơ cấu thu, chi ngân sách cấp xã
Ngân sách cấp xã đợc xây dựng bằng nguồn thu đợc phân cấp v chi thực
hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã theo quy định
của Nh nớc. ở nớc ta cơ cấu thu, chi của ngân sách cấp xã đợc phân định nh
sau:
1.1.3.1 Nguồn thu của ngân sách cấp xã
Thu ngân sách cấp xã l quá trình cấp xã dùng quyền lực chính trị của mình
để tập trung các nguồn lực trên địa bn xã nhằm hình thnh nên ngân sách cấp xã để
thoả mãn nhu cầu chi tiêu của cấp xã.
Có thể phân loại các khoản thu của ngân sách cấp xã theo những tiêu thức
sau:
- Căn cứ theo tính chất: Nguồn thu ngân sách cấp xã đợc chia thnh hai
nhóm l các khoản thu thuế v các khoản thu không phải thuế. Các khoản thu thuế
bao gồm các sắc thuế m Nh nớc ban hnh dới hình thức luật. Các khoản thu
không phải thuế bao gồm các khoản thu phí, lệ phí, quyên góp, vay mợn, cho thuê
công sản
- Căn cứ theo nội dung: Nguồn thu ngân sách cấp xã bao gồm những khoản
thu không mang nội dung kinh tế v những khoản thu mang nội dung kinh tế.
Khoản thu không mang nội dung kinh tế gồm có thuế, các khoản quyên góp, viện
trợ v thu khác. Khoản thu mang nội dung kinh tế gồm các khoản thu phí, lệ phí,
vay nợ, cho thuê công sản
- Căn cứ theo quy định của Luật NSNN: Nguồn thu của ngân sách cấp xã do
HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp trong phạm vi nguồn thu NSĐP đợc hởng;
nguồn thu của ngân sách cấp xã bao gồm các khoản thu ngân sách cấp xã hởng
100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp xã với ngân
sách cấp trên, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã.
Hiện nay, tiêu thức thông dụng để phân loại các khoản thu ngân sách cấp xã

l căn cứ quy định của Luật NSNN theo nội dung cụ thể nh sau:
a- Các khoản thu ngân sách cấp xã hởng một trăm phần trăm (100%): L
các khoản thu dnh cho cấp xã sử dụng ton bộ để chủ động về nguồn ti chính bảo

7
đảm các nhiệm vụ chi thờng xuyên v chi đầu t phát triển. Căn cứ quy mô nguồn
thu, chế độ phân cấp quản lý KT - XH v nguyên tắc bảo đảm tối đa nguồn tại chỗ
cân đối cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên, khi phân cấp nguồn thu, căn cứ theo
luật định ngân sách cấp xã hởng 100% các khoản thu dới đây:
(1) Các khoản phí, lệ phí thu vo ngân sách cấp xã theo quy định;
(2) Thu từ các hoạt động sự nghiệp của cấp xã, phần nộp vo NSNN theo chế
độ quy định;
(3) Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích v hoa lợi công
sản khác theo quy định của pháp luật do cấp xã quản lý;
(4) Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy
động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự
nguyện để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND cấp xã quyết định đa vo ngân
sách cấp xã quản lý v các khoản đóng góp tự nguyện khác;
(5) Viện trợ không hon lại của các tổ chức v cá nhân ở ngoi nớc trực tiếp
cho ngân sách cấp xã theo chế độ quy định;
(6) Thu kết d ngân sách cấp xã năm trớc;
(7) Các khoản thu khác của ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật.
b- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách xã, thị trấn
với ngân sách cấp trên:
b1. Theo quy định của Luật NSNN gồm:
(1) Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
(2) Thuế nh, đất;
(3) Thuế môn bi thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
(4) Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình;
(5) Lệ phí trớc bạ nh, đất.

Các khoản thu trên, tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn đợc hởng tối thiểu 70%.
Căn cứ vo nguồn thu v nhiệm vụ chi của xã, thị trấn; HĐND cấp tỉnh có thể quyết
định tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn đợc hởng cao hơn, đến tối đa l 100%.
b2. Ngoi các khoản thu phân chia theo quy định nêu trên, ngân sách cấp xã
còn đợc HĐND cấp tỉnh bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các khoản

8
thuế, lệ phí phân chia theo Luật NSNN đã dnh 100% cho xã, thị trấn v các khoản
thu ngân sách cấp xã đợc hởng 100% nhng vẫn cha cân đối đợc nhiệm vụ chi.
c- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã : gồm có:
(1) Thu bổ sung để cân đối ngân sách l mức chênh lệch giữa dự toán chi
đợc giao v dự toán thu trừ các nguồn thu đợc phân cấp (các khoản thu 100% v
các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối ny đợc xác
định từ năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách v đợc giao ổn định từ 3 đến 5 năm.
(2) Thu bổ sung có mục tiêu l các khoản thu bổ sung theo từng năm để hỗ
trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
d- Ngoi các khoản thu nêu trên tại các khoản a, b v c; chính quyền cấp xã
không đợc đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật.
1.1.3.2. Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã
Chi ngân sách cấp xã l hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoản thu
nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của cấp xã
nhằm thực hiện các chức năng của cấp xã theo quy định của pháp luật
Có thể phân loại nội dung chi của ngân sách cấp xã theo những tiêu thức sau:
- Căn cứ vo chức năng của Nh nớc: Nội dung chi của ngân sách cấp xã
bao gồm chi cho các hoạt động nh xây dựng cơ sở hạ tầng, to án v viện kiểm sát,
hệ thống quân đội v an ninh, hệ thống giáo dục, hệ thống an sinh xã hội, hỗ trợ cho
các doanh nghiệp, hệ thống tổ chức hnh chính Nh nớc, chi tiêu cho các chính
sách đặc biệt, chi khác.
- Căn cứ vo quy trình lập ngân sách: Nội dung chi của ngân sách cấp xã bao
gồm chi ngân sách cấp xã theo các yếu tố đầu vo v chi ngân sách cấp xã theo yếu

tố đầu ra. Chi ngân sách cấp xã theo yếu tố đầu vo thông thờng có các khoản mục
cơ bản nh: chi mua sắm ti sản cố định, chi mua ti sản lu động, chi tiền lơng v
các khoản phụ cấp, chi bằng tiền khác. Chi ngân sách cấp xã theo yếu tố đầu ra gồm
mức kinh phí phân bổ cho một cơ quan, đơn vị khônmg căn cứ vo các yếu tố đầu
vo m dựa vo khối lợng công việc đầu ra v kết quả tác động đến mục tiêu hoạt
động của đơn vị.

9
- Căn cứ vo tính chất kinh tế: Nội dung chi ngân sách cấp xã bao gồm chi
thờng xuyên v chi đầu t phát triển. Chi thờng xuyên l các khoản chi có thời
hạn tác động ngắn, mang tính chất bắt buộc v gắn liền với việc duy trì hoạt động
của bộ máy chính quyền nh nớc cấp xã. Chi đầu t phát triển l các khoản chi gắn
liền với chức năng kinh tế của Nh nớc, có thời hạn tác động di.
Hiện nay, tiêu thức thông dụng để phân loại chi ngân sách cấp xã l căn cứ
vo tính chất kinh tế theo nội dung cụ thể nh sau:
a- Các khoản chi thờng xuyên:
(1) Chi cho hoạt động của các cơ quan Nh nớc ở cấp xã:
- Tiền lơng, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xã;
- Sinh hoạt phí đại biểu HĐND;
- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nh nớc;
- Công tác phí;
- Chi về hoạt động, văn phòng nh: chi phí điện, nớc, văn phòng phẩm, phí
bu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp khách, khánh tiết;
- Chi mua sắm, sửa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng tiện lm việc;
- Chi khác theo chế độ quy định.
(2) Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam ở cấp xã.
(3) Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã (Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh
Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau khi trừ
các khoản thu theo điều lệ v các khoản thu khác (nếu có).

(4) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã v các đối tợng khác
theo chế độ quy định.
(5) Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an ton xã hội:
- Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ
v các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã
theo quy định của Pháp lệnh về dân quân tự vệ;
- Chi thực hiện việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự
khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật;

10
- Chi tuyên truyền, vận động v tổ chức phong tro bảo vệ an ninh, trật tự an
ton xã hội trên địa bn cấp xã;
- Các khoản chi khác theo chế độ quy định.
(6) Chi cho công tác xã hội v hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao
do cấp xã quản lý:
- Trợ cấp hng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định; chi thăm
hỏi các gia đình chính sách; cứu tế xã hội v công tác xã hội khác;
- Chi hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, truyền thanh do cấp xã
quản lý.
(7) Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nh trẻ, lớp
mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo v cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn
quản lý (đối với phờng do ngân sách cấp trên chi).
(8) Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thờng xuyên v mua sắm các khoản trang
thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế cấp xã.
(9) Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ
tầng do xã quản lý nh: trờng học, trạm y tế, lớp mẫu giáo, nh văn hóa, th viện,
đi tởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đờng giao thông, công trình cấp v
thoát nớc công cộng,; riêng đối với thị trấn còn có nhiệm vụ chi sửa chữa cải tạo
vỉa hè, đờng phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh. (đối với phờng do
ngân sách cấp trên chi).

Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nh: khuyến nông,
khuyến ng, khuyến lâm theo chế độ quy định.
(10) Các khoản chi thờng xuyên khác ở cấp xã theo quy định của pháp luật.
b- Chi đầu t phát triển gồm:
(1) Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT - XH không có
khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
(2) Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT - XH của cấp xã từ
nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo
quy định của pháp luật, do HĐND cấp xã quyết định đa vo ngân sách cấp xã quản
lý.

11
(3) Các khoản chi đầu t phát triển khác theo quy định của pháp luật.
c- Căn cứ vo định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nh nớc; HĐND cấp tỉnh
quy định cụ thể mức chi thờng xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình đặc
điểm v khả năng NSĐP.
1.1.4. Vị trí của ngân sách cấp xã trong hệ thống ngân sách Nh nớc
Hệ thống NSNN l một chỉnh thể thống nhất bao gồm 4 cấp ngân sách tơng
ứng với 4 cấp chính quyền Nh nớc, các cấp ngân sách có mối quan hệ gắn bó hữu
cơ với nhau trong quá trình quản lý ngân sách. Trong hệ thống NSNN thì ngân sách
cấp xã đợc coi l ngân sách cấp cơ sở. ở cấp ngân sách ny thể hiện rất sống động
các quan hệ của Nh nớc mang tính khả thi nh thế no; mọi hiệu lực quản lý của
Nh nớc đạt đợc ở mức độ no. Chính vì vậy, có thể nói ngân sách cấp xã có vị trí
rất quan trọng trong hệ thống NSNN. Điều ny đợc lý giải trên các giác độ sau:
- Xã l một đơn vị hnh chính cơ sở ở nông thôn. HĐND cấp xã với t cách
l cơ quan quyền lực Nh nớc tại địa phơng đợc quyền ban hnh các Nghị quyết
thực hiện nhiệm vụ KT - XH v ngân sách của đơn vị hnh chính cấp xã.
- Chính quyền cấp xã l nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết ton bộ mối
quan hệ v lợi ích giữa Nh nớc với dân bằng pháp luật, bởi vậy chính quyền cấp
xã phải có ngân sách xã đủ mạnh. Thu ngân sách l nguồn thu chủ yếu để đáp ứng

các nhu cầu chi ngy cng phát triển ở xã.
- Cơ cấu thu, chi ngân sách cấp xã thể hiện hầu hết các khoản thu, chi của
NSĐP đã đợc phân định. Đặc biệt có những khoản thu m chỉ có ngân sách cấp xã
quản lý v khai thác thì mới đạt hiệu suất cao nh: Thuế chuyển quyền sử dụng đất,
thuế nh đất, các khoản thu hoa lợi công sản. Hoặc có những khoản chi m chỉ có
ngân sách cấp xã thực hiện mới đảm bảo tính kịp thời, đúng đối tợng nh: Chi thực
hiện chính sách đãi ngộ của Nh nớc đối với những ngời có công với nớc; chi
cứu tế; chi thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại y tế xã; chi duy tu, bảo dỡng
các công trình tại xã Qua đó cho thấy, muốn nâng cao hiệu lực của các chính sách
thu, chi NSNN thì nhất thiết phải phát huy tốt vai trò của ngân sách cấp xã trong
mọi hoạt động của NSNN.

12
Song một điểm đặc thù cần hết sức lu ý khi nhìn nhận vị trí của ngân sách
cấp xã, đó l: Ngân sách cấp xã vừa l một cấp ngân sách vừa l một đơn vị dự toán
đặc biệt, không có đơn vị dự toán cấp dới. Có thể thấy tính đặc thù ny qua một số
biểu hiện sau:
- Ngân sách cấp xã l một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN .
- Ngân sách cấp xã có tính đặc biệt so với các cấp ngân sách khác, thể hiện ở
các điểm chính dới đây:
+ Ngân sách cấp xã không có đơn vị dự toán cấp dới.
+ Đơn vị dự toán vừa quản lý ngân sách vừa thực hiện các nghiệp vụ ti
chính, thuế, ti vụ v quản lý quỹ ngân sách, vừa quản lý quỹ tiền mặt, vừa quản lý
quỹ vật t - ti sản v các hoạt động kinh tế, dịch vụ.
Trên cơ sở tính đặc thù trên của cấp xã để nghiên cứu tìm ra phơng thức
quản lý phù hợp l một trong những vấn đề m các ngnh, các cấp quan tâm để ngân
sách cấp xã thực sự l công cụ v phơng tiện vật chất giải quyết ton bộ mối quan
hệ giữa Nh nớc với nhân dân bằng pháp luật.
1.1.5. Vai trò của ngân sách cấp xã trong nền kinh tế thị trờng
Chính quyền cấp xã có vị trí quan trọng trong hệ thống chính quyền nh

nớc, l cấp trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cụ thể quản lý hnh chính Nh nớc trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng ở cơ sở, đảm
bảo cho các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nh nớc đi vo cuộc
sống. UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ v quyền hạn cụ thể về xây dựng kế hoạch
phát triển KT - XH; về nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, thủy lợi, tiểu thủ công
nghiệp; về xây dựng; giao thông; thơng mại, dịch vụ; các hoạt động văn hóa, xã
hội; quốc phòng, an ninh, trật tự an ton xã hội; thực hiện chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo v thi hnh pháp luật.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ, quyền hạn của mình; cấp xã phải có ngân
sách đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hớng, góp phần thực hiện
mục tiêu phát triển KT - XH của Đảng v Nh nớc trên địa bn xã. Thông qua thu
ngân sách, chính quyền cấp xã thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chống các hnh vi hoạt động kinh tế phi pháp,

13
trốn lậu thuế v các nghĩa vụ đóng góp khác. Thông qua chi ngân sách, cấp xã bố trí
các khoản chi nhằm tăng cờng hiệu lực v hiệu quả các hoạt động của chính cấp xã
về quản lý pháp luật, giữ vững trật tự trị an, bảo vệ ti sản công cộng, bảo vệ lợi ích
hợp pháp của công dân, quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hóa, thực hiện các
chính sách xã hội v tăng cờng cơ sở vật chất cho xã.
Vì vậy có thể nói ngân sách cấp xã l công cụ ti chính chủ yếu để chính
quyền cấp xã hon thnh các chức năng, nhiệm vụ đợc giao, nó đóng vai trò quan
trọng trong việc bảo đảm cho chính quyền cấp xã thực hiện tốt mọi nhiệm vụ phát
triển KT - XH trên địa bn xã . Nhiệm vụ chủ yếu của ngân sách cấp xã trong nền
kinh tế thị trờng l tập trung đầy đủ các khoản thu theo chế độ quy định để đảm
bảo nhu cầu chi giao cho cấp xã thực hiện. Hoạt động của ngân sách cấp xã phải gắn
với thị trờng, tích cực khai thác các nguồn thu sẵn có, đi đôi với đầu t tạo ra các
nguồn thu mới, coi trọng nguyên tắc tiết kiệm v hiệu quả trong bố trí chi ngân
sách, hạn chế các khoản chi bao cấp, thực hiện tốt phơng châm Nh nớc v nhân
dân cùng lm trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, chính sách xã hội, giao thông, thủy

lợi, phúc lợi xã hội ở xã.
1.2.
Quản lý ngân sách cấp xã
1.2.1. Cơ chế quản lý ngân sách cấp xã
Cơ chế quản lý ngân sách cấp xã l việc triển khai thực hiện các Luật, chế độ,
chính sách cũng nh các công cụ quản lý ngân sách cấp xã nhằm giúp cho hoạt
động của chính quyền cấp xã đảm bảo tuân thủ theo đúng pháp luật của Nh nớc,
công tác quản lý trong lĩnh vực ngân sách v ti chính cấp xã ngy cng hon thiện
góp phần tích cực vo việc tăng cờng v nâng cao chất lợng quản lý ngân sách cấp
xã trong từng thời kỳ.
Về các chế độ, chính sách áp dụng trong quản lý ngân sách cấp xã nh: chế
độ kế toán v ti chính xã đóng vai trò tích cực trong quản lý, điều hnh v kiểm
soát hoạt động ti chính tại cấp xã; chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp
xã; các chính sách đặc thù của trung ơng v địa phơng áp dụng cho chính quyền
cấp xã v các hoạt động tại xã; cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi v tỷ lệ

14
phân chia nguồn thu cho cấp xã do HĐND cấp tỉnh quyết định; chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chi ngân sách cấp xã do các cấp có thẩm quyền quyết định.
Các công cụ quản lý thể hiện qua công tác kiểm tra gồm có kiểm tra thờng
xuyên, kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra theo chuyên đề; công tác giám sát quá trình
phân bổ dự toán, chấp hnh v quyết toán ngân sách cấp xã hng năm; công tác
thanh tra việc thực hiện Luật NSNN, thanh tra theo chuyên đề nhằm quản lý hữu
hiệu các hoạt động KT - XH tại cấp xã.
1.2.2. Nội dung quản lý ngân sách cấp xã
1.2.2.1. Quản lý thu, chi ngân sách cấp xã
a- Quản lý thu ngân sách cấp xã
Nguyên tắc quản lý thu ngân sách cấp xã: Ton bộ các khoản thu ngân sách
cấp xã phát sinh trên địa bn đều phải phản ánh vo ngân sách cấp xã (trừ những
khoản thu để hình thnh các quỹ công chuyên dùng của cấp xã).

Phơng pháp quản lý thu ngân sách cấp xã: xác định đối tợng thu, các loại
thu, mức thu để tính số thuế phải thu của từng đối tợng.
Biện pháp quản lý thu ngân sách cấp xã: hớng dẫn đối tợng thu kê khai
thuế, điều tra xác định doanh số của hộ kinh doanh, thực hiện công khai hóa doanh
thu dự kiến, tham khảo ý kiến của Hội đồng t vấn thuế trớc khi thông báo danh
sách ấn định thuế v phát hnh thông báo thuế cho các đối tợng nộp thuế.
b- Quản lý chi ngân sách cấp xã
- Chi thờng xuyên:
Nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên của ngân sách cấp xã bao gồm:
nguyên tắc quản lý theo dự toán l cơ sở để đảm bảo cân đối ngân sách cấp xã, tạo
điều kiện chấp hnh ngân sách cấp xã, hạn chế tính tùy tiện của đơn vị sử dụng ngân
sách; nguyên tắc hiệu quả yêu cầu các đơn vị phải sử dụng nguồn lực một cách tiết
kiệm; nguyên tắc bảo đảm sự tự chủ về ti chính của đơn vị sử dụng ngân sách v
nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN.
Phơng pháp quản lý chi thờng xuyên của ngân sách cấp xã : quản lý v cấp
phát theo dự toán; quản lý bằng hệ thống định mức chi tiêu bao gồm định mức phân
bổ dự toán v định mức chi cho từng mục chi.

15
Biện pháp quản lý chi thờng xuyên của ngân sách cấp xã: u tiên chi trả
lơng, các khoản phụ cấp cho cán bộ công chức cấp xã; các khoản chi thờng xuyên
khác phải căn cứ vo dự toán năm, khối lợng thực hiện công việc, khả năng của
ngân sách cấp xã tại thời điểm chi để thực hiện chi cho phù hợp.
- Chi đầu t phát triển:
Chi đầu t phát triển của ngân sách cấp xã theo phân cấp quản lý NSNN hiện
nay chỉ bao gồm chi đầu t để xây dựng các công trình công cộng thuộc về cơ sở hạ
tầng kinh tế, xã hội của xã. Trong quản lý chi đầu t ở cấp xã cần lm tốt các nội
dung sau:
Nguyên tắc quản lý chi đầu t phát triển của ngân sách cấp xã: việc quản lý
vốn đầu t XDCB của ngân sách cấp xã phải thực hiện đầy đủ theo quy định của

Nh nớc về quản lý đầu t v XDCB v phân cấp của tỉnh; việc cấp phát thanh
toán, quyết toán vốn đầu t XDCB của ngân sách cấp xã thực hiện theo quy định của
Bộ Ti chính.
Phơng pháp quản lý chi đầu t phát triển của ngân sách cấp xã: Thực hiện
chi theo đúng dự toán, nguồn ti chính theo chế độ quy định, không để nợ XDCB,
chiếm dụng vốn dới nhiều hình thức.
Biện pháp quản lý chi đầu t phát triển của ngân sách cấp xã: vốn đầu t
XDCB đợc cấp phát trực tiếp cho từng công trình, từng chủ đầu t v đợc cấp phát
theo mức độ hon thnh thực tế của công trình; cấp phát vốn đầu t XDCB phải
đợc thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền nhằm đảm bảo tính hợp lý v nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu t.
1.2.2.2. Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã
Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã l xác định phạm vi trách nhiệm v quyền
hạn của chính quyền Nh nớc cấp xã trong việc quản lý, điều hnh thực hiện nhiệm
vụ thu, chi của ngân sách cấp xã. Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã l cách tốt nhất
để gắn các hoạt động của ngân sách cấp xã với các hoạt động KT - XH một cách cụ
thể v thực sự tập trung đầy đủ, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn ti
chính v phân phối, sử dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm v có hiệu quả cao
phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH của cấp xã.

16
Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã thể hiện chính quyền cấp xã đợc giao
những nhiệm vụ thu, chi cụ thể, có quyền tự chủ về ngân sách v quyền thực thi các
chức năng hnh chính trong phạm vi của địa phơng mình. Phân cấp ngân sách cấp
xã không chỉ tập trung vo việc nâng cao tính tự chủ của chính quyền cấp xã, qua đó
tạo điều kiện cho chính quyền cấp xã hoạt động độc lập, hớng tới việc nâng cao
tính trách nhiệm về chính trị, tính hiệu quả v minh bạch.
Thông qua phân cấp quản lý ngân sách cấp xã, quyền hạn, trách nhiệm của
chính quyền cấp xã đợc xác định cụ thể; đồng thời phân cấp quản lý ngân sách cấp
xã còn phản ánh mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa chính quyền cấp xã với chính

quyền cấp trên v giữa ngân sách cấp xã với ngân sách cấp trên. Để chế độ phân cấp
quản lý ngân sách cấp xã mang lại kết quả tốt, cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã phù hợp với phân cấp quản lý KT - XH
của cấp xã: Phân cấp quản lý KT - XH l tiền đề, l điều kiện để thực hiện phân cấp
ngân sách. Quán triệt nguyên tắc ny tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật
chất giữa chính quyền cấp xã với chính quyền cấp trên bằng việc xác định rõ nguồn
thu v nhiệm vụ chi của cấp xã. Thực chất của nguyên tắc ny l việc giải quyết mối
quan hệ giữa nhiệm vụ v quyền lợi, quyền lợi phải tơng xứng với nhiệm vụ đợc
giao.
- Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã phải đảm bảo tính hiệu quả: Phân định
rõ nhiệm vụ thu, chi của ngân sách cấp xã v ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia
các khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã từ 3 đến 5
năm. Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã phải mang tính ổn định để tạo điều kiện
cho ngân sách cấp xã chủ động khai thác v bồi dỡng nguồn thu, tiến tới cân đối
ngân sách cấp xã v thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã phải đảm bảo tính công bằng: Phân cấp
quản lý ngân sách cấp xã phải căn cứ vo yêu cầu cân đối chung của địa phơng,
nhng phải hạn chế thấp nhất sự chênh lệch về kinh tế, văn hóa xã hội giữa các
vùng. Quán triệt nguyên tắc ny chính l nhằm đảm bảo cho sự hoạt động của ngân
sách cấp xã thích ứng với diễn biến của tình hình KT - XH trong một thời kỳ nhất
định.

17

1.2.2.3. Quản lý chu trình ngân sách cấp xã
Quản lý chu trình ngân sách cấp xã phải thực hiện bằng công cụ kế hoạch
thông qua 3 khâu chủ yếu l lập, chấp hnh, kế toán v quyết toán ngân sách cấp xã.
a- Lập dự toán ngân sách cấp xã
Lập dự toán ngân sách cấp xã l khâu mở đầu của chu trình ngân sách cấp xã
nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ động viên nguồn lực cho ngân sách cấp xã v

phân phối các nguồn lực đó. Thực chất đó l việc lập kế hoạch của cấp xã về quy mô
nguồn lực cần phải huy động trong xã hội để sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu nhằm
thực thi chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã.
- Căn cứ lập dự toán ngân sách cấp xã: Nhiệm vụ phát triển KT - XH v bảo
đảm quốc phòng, an ninh; chính sách, chế độ thu, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm
vụ chi ngân sách cấp xã v tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu do HĐND cấp tỉnh
quy định; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách cấp xã do các cấp có thẩm
quyền quy định; số kiểm tra về dự toán ngân sách cấp xã do UBND cấp huyện thông
báo; tình hình thực hiện dự toán ngân sách cấp xã năm hiện hnh v các năm trớc.
- Trình tự lập dự toán ngân sách cấp xã: Bộ phận ti chính kế toán cấp xã lập
dự toán thu, chi v cân đối ngân sách cấp xã trình UBND cấp xã báo cáo HĐND cấp
xã để xem xét gởi UBND cấp huyện v Phòng TC - KH cấp huyện. Đối với năm đầu
thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng TC - KH cấp huyện lm việc với UBND cấp xã về
cân đối thu, chi ngân sách cấp xã thời kỳ ổn định mới theo khả năng v bố trí cân
đối chung của NSĐP. Đối với các năm tiếp theo thời kỳ ổn định, Phòng TC - KH cấp
huyện chỉ lm việc với UBND cấp xã về dự toán ngân sách khi UBND cấp xã có yêu
cầu.
- Quyết định dự toán ngân sách cấp xã: Dự toán ngân sách cấp xã trớc hết
sẽ đợc HĐND cấp huyện nghiên cứu, xem xét. Sau khi thảo luận v thông qua,
HĐND cấp huyện sẽ ra Nghị quyết về việc phê chuẩn dự toán ngân sách cấp xã.
Nh vậy, dự toán ngân sách cấp xã trở thnh một đạo luật ti chính m mọi pháp
nhân v thể nhân tại xã đều có trách nhiệm tổ chức thực hiện.


18

b- Chấp hnh dự toán ngân sách cấp xã
Nội dung cơ bản của khâu ny l tập trung đầy đủ, kịp thời mọi nguồn thu
ngân sách cấp xã v cấp phát các khoản chi cho những nhu cầu đã đợc xác định
trtong dự toán. Nội dung chấp hnh ngân sách cấp xã bao gồm:

- Chấp hnh thu ngân sách cấp xã: l quá trình tổ chức thu v quản lý nguồn
thu của ngân sách cấp xã. Các cơ quan tổ chức thu ở cấp xã gồm đội thu thuế xã v
Bộ phận ti chính kế toán cấp xã. Các cơ quan ny cùng với KBNN cấp huyện tổ
chức thực hiện thu nộp cho ngân sách cấp xã. Trong quá trình chấp hnh thu, KBNN
có trách nhiệm thanh toán kịp thời các khoản thu vo ngân sách cấp xã, trích chuyển
chính xác các khoản thu giũa ngân sách cấp xã với ngân sách cấp trên theo quy
định, giám sát chặt chẽ các mặt có liên quan đến quá trình hình thnh quỹ ngân sách
cấp xã.
- Chấp hnh chi ngân sách cấp xã: l quá trình tổ chức cấp phát v quản lý
các khoản chi của ngân sách cấp xã. Tham gia vo chấp hnh chi ngân sách cấp xã
gồm có các tổ chức, đơn vị thuộc xã. Tất cả các tổ chức, đơn vị đều phải mở ti
khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của KBNN. KBNN có trách nhiệm
kiểm soát các hồ sơ, chứng từ v điều kiện chi, đảm bảo tất cả các khoản chi ngân
sách cấp xã phải đợc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong v sau quá trình cấp phát,
thanh toán. Mọi khoản chi phải có trong dự toán ngân sách cấp xã đợc duyệt, đúng
chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nh nớc có thẩm quyền quy định v đã
đợc Chủ tịch UBND cấp xã hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định chi, có đầy đủ
các chứng từ có liên quan đến việc chi tiêu ngân sách cấp xã.
c- Kế toán v quyết toán ngân sách cấp xã
Nội dung của giai đoạn ny l phản ánh, đánh giá v kiểm tra lại ton bộ quá
trình lập v chấp hnh ngân sách cấp xã, các quy định về tiêu chuẩn, định mức, tình
hình quản lý, sử dụng kinh phí của các bộ phận trực thuộc. Khi kết thúc năm ti
chính cùng với việc khóa sổ kế toán, Bộ phận ti chính kế toán cấp xã phải tiến hnh
quyết toán ngân sách cấp xã để xác định số thực thu, thực chi báo cáo UBND cấp xã
xem xét trình HĐND cấp xã phê chuẩn đồng thời gởi Phòng TC - KH cấp huyện

19
tổng hợp. Phòng TC - KH cấp huyện có trách nhiệm thẩm định quyết toán thu, chi
ngân sách cấp xã, trờng hợp có sai sót phải báo cáo UBND cấp huyện yêu cầu
HĐND cấp xã điều chỉnh.

1.2.3. Tổ chức quản lý ngân sách cấp xã
1.2.3.1. Đối với UBND cấp xã
UBND cấp xã phải tổ chức bộ phận chuyên trách công tác ngân sách cấp xã
để giúp UBND cấp xã trong việc xây dựng v thực hiện dự toán thu, chi ngân sách
cấp xã; lập quyết toán hng tháng, quý, năm, bao gồm:
- Chủ tịch UBND cấp xã l chủ ti khoản;
- 01 đến 02 cán bộ chuyên trách ti chính lm nhiệm vụ kế toán trởng v
ngời uỷ quyền khi kế toán trởng đi công tác.
Ngoi ra, UBND cấp xã có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát Đội thuế ở xã trong
công tác quản lý thu thuế ở xã theo các Luật, Pháp lệnh v các quy định có liên quan
đến thu thuế, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa Bộ phận Ti chính kế toán
cấp xã với Đội thuế ở cấp xã trong công tác quản lý các khoản thu của ngân sách
cấp xã.
1.2.3.2. Đối với Bộ phận Ti chính kế toán cấp xã
Bộ phận Ti chính kế toán cấp xã gồm:
- Kế toán trởng có chức năng giúp Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức thực hiện
công tác quản lý ngân sách cấp xã v các hoạt động ti chính khác của cấp xã.
- Phụ trách kế toán phải l ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tối thiểu
trung cấp ti chính kế toán. Ngời phụ trách kế toán có nhiệm vụ giúp Kế toán
trởng quản lý hoạt động thu, chi ngân sách cấp xã v các hoạt động ti chính khác
ở xã; thực hiện công tác kế toán, quyết toán ngân sách cấp xã v các quỹ của cấp xã.
Đối với những xã có quy mô lớn, quản lý phức tạp, Chủ tịch UBND huyện có thể
cho phép cấp xã đợc bố trí thêm một cán bộ ti chính kế toán lm việc theo chế độ
hợp đồng lao động hiện hnh.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của cấp xã (đối với xã có quy
mô thu, chi nhỏ có thể sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, nhng không đợc l cán bộ kế
toán cấp xã).

20
1.2.4. Kiểm tra, thanh tra trong quản lý ngân sách cấp xã

Có thể nói công tác kiểm tra, thanh tra trong quản lý NSNN nói chung, ngân
sách cấp xã nói riêng l yếu tố không thể thiếu trong suốt chu trình ngân sách m
trong đó thể hiện rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các cấp chính quyền trên từng lĩnh
vực công tác. Việc kiểm tra thực hiện ngân sách ở cấp xã của các ngnh, các cấp
phải đợc thực hiện thờng xuyên v thờng đợc tiến hnh dới hình thức kiểm tra
nội bộ v kiểm tra hnh chính.
Mục tiêu kiểm tra v giám sát của ngân sách cấp xã l xem xét việc chấp
hnh luật pháp, chính sách của các chủ thể thực hiện nghĩa vụ đối với việc hình
thnh v sử dụng các nguồn thu của ngân sách cấp xã; tính cân đối v hợp lý trong
việc phân bổ các nguồn lực ti chính; xem xét mức độ đạt đợc về hiệu quả KT -
XH của các khoản thu v chi ngân sách cấp xã; hiệu quả quản lý v sử dụng ti sản
công.
Trên cơ sở đó, các chủ thể kiểm tra l HĐND cấp xã, UBND cấp huyện, các
cơ quan ti chính cấp trên, kiểm toán Nh nớc, thanh tra Nh nớc.
Nội dung kiểm tra tập trung vo các vấn đề nh: phân bổ dự toán, chấp hnh
v quyết toán ngân sách cấp xã; công tác quản lý ngân sách cấp xã; việc chấp hnh
luật pháp, chính sách trong trong lĩnh vực ti chính xã; thu thập v phân tích dữ liệu,
thông tin ti chính để rút ra những nhận xét, đánh giá.
Thông qua kết quả kiểm tra, các chủ thể đợc kiểm tra có thể đề xuất các
kiến nghị về mặt luật pháp, chính sách v các biện pháp cụ thể nhằm điều chỉnh quá
trình phân phối, phân bổ v cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực ti
chính, hon thiện việc hình thnh v sử dụng các nguồn thu của ngân sách cấp xã.
1.3.
Hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã
1.3.1. Các tiêu chí về hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã
1.3.1.1. Quản lý thu ngân sách
Mọi khoản thu ngân sách cấp xã phải phản ánh vo NSNN qua hệ thống
KBNN. Mọi khoản thu xảy ra trên địa bn cấp xã đều l thu của NSNN. Cấp xã có
nhiệm vụ tổ chức hoặc tạo điều kiện cho các cơ quan thu Nh nớc thực hiện. Chính


21
từ đó cấp xã mới kiểm soát đợc một cách đầy đủ nguồn thu thuộc quyền sử dụng
của mình.
Tập trung đầy đủ các khoản thu theo chế độ quy định để đảm bảo nhu cầu chi
giao cho cấp xã thực hiện. Hoạt động của ngân sách cấp xã phải gắn với thị trờng,
tích cực khai thác các nguồn thu sẵn có, đi đôi với đầu t tạo ra nguồn thu mới.
Trong tổ chức thu, cấp xã phải quản lý chặt chẽ biên lai thu.
1.3.1.2. Quản lý chi ngân sách
Coi trọng nguyên tắc tiết kiệm v hiệu quả trong bố trí chi ngân sách, hạn chế
các khoản chi bao cấp, thực hiện tốt phơng châm Nh nớc v nhân dân cùng
lm trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, chính sách xã hội, giao thông, thuỷ lợi, phúc
lợi xã hội ở cấp xã.
Chính quyền cấp xã sử dụng ngân sách để thực hiện chức năng, nhiệm vụ
đợc giao nh đảm bảo chi phí thờng xuyên cho bộ máy quản lý Nh nớc cấp xã,
chăm lo lợi ích công cộng, đê điều, thuỷ lợi nhỏ, giao thông nông thôn, giáo dục, y
tế, đời sống văn hóa, chính sách xã hội, môi trờng môi sinh v đảm bảo an ton xã
hội.
1.3.2. Các yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trong nền kinh
tế thị trờng
Trớc hết cấp uỷ v UBND cấp xã phải nhận thức đợc vị trí, vai trò quan
trọng của ngân sách cấp xã trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính
quyền cấp xã cũng nh trong sự phát triển KT - XH trên địa bn để có những định
hớng thiết thực, phù hợp tình hình thực tế của địa phơng trong quá trình xây dựng
v điều hnh ngân sách.
Bên cạnh đó, để có thể thực hiện tốt công tác quản lý ngân sách cấp xã phải
có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, của cơ quan ti chính,
KBNN các cấp v sự tham gia giám sát của nhân dân theo phơng châm dân biết,
dân bn, dân lm, dân kiểm tra, phát huy nguyên tắc công khai, dân chủ trong quản
lý ngân sách cấp xã.
Chính quyền cấp xã cần phải có quan điểm tự lực, tự cờng, biết khai thác

tiềm năng thế mạnh của cấp xã, chống t tởng trông chờ ỷ lại vo ngân sách cấp

22
trên. Phải nắm vững v tuân thủ pháp luật, biết dựa vo dân, vì dân trong việc huy
động các nguồn thu cũng nh sự đóng góp ngy công lao động, tiền bạc của dân vo
việc xây dựng ngân sách cấp xã.
Trong công tác quản lý ngân sách cấp xã cần coi trọng công tác quản lý thu
ngân sách cấp xã, kiểm soát chặt chẽ các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời.
Cần có tổ chức đội thu thuế chuyên trách ở cấp xã v có sự chỉ đạo trực tiếp của
UBND cấp xã v sự chỉ đạo chuyên môn của ngnh thuế. Cấp xã cần có biện pháp
thực hiện thật cụ thể, biết thay đổi hình thức thu v biện pháp thu đối với các khoản
thu còn thất thu. Chi ngân sách cấp xã phải chú trọng u tiên xây dựng các cơ sở kỹ
thuật hạ tầng, hạ tầng xã hội dựa trên tính cấp bách, tình hình cụ thể của từng xã m
HĐND cấp xã quyết định, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong chi tiêu, u tiên
các khoản chi lơng, phụ cấp v các khoản theo lơng của cán bộ công chức cấp xã,
đảm bảo kinh phí thờng xuyên, hạn chế chi hội nghị, tiếp tân, tiếp khách.
Đẩy mạnh phân cấp quản lý ti chính ngân sách cho chính quyền nh nớc
cấp xã để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế v kinh
phí quản lý hnh chính tạo điều kiện thực hiện thắng lợi công cuộc cải cách hnh
chính nh nớc giai đoạn 2006 - 2010.















23
Tóm lại:
Cấp xã l tổ chức chính quyền cơ sở của bộ máy quản lý Nh nớc, có chức
năng, nhiệm vụ thực hiện mục tiêu Nh nớc do dân, vì dân, giải quyết các mối
quan hệ giữa Nh nớc với dân; l công cụ ti chính quan trọng để chính quyền Nh
nớc cấp xã thực hiện đợc mọi chức năng nhiệm vụ đợc giao. Để thực hiện tốt
những nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cấp xã phải có ngân sách đủ mạnh để điều
chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hớng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển KT
- XH của Đảng v Nh nớc.
Ngân sách cấp xã l một bộ phận hữu cơ trong hệ thống NSNN, đợc kết cấu
chặt chẽ v chịu sự điều chỉnh vĩ mô của NSNN theo mục tiêu chung của quốc gia;
kết hợp hi hòa giữa lợi ích chung v quyền lợi vật chất của từng xã, dựa trên cơ sở
sử dụng nguồn ti chính tại chỗ có hiệu quả, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cấp xã
hon thnh nhiệm vụ đợc giao, v chịu hon ton trách nhiệm pháp nhân trớc
pháp luật v ngân sách cấp trên. Ngân sách cấp xã l nhân tố góp phần thực hiện
thnh công mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Cấp ngân sách xã có tính chất đặc biệt so với các cấp ngân sách khác, đó l:
Ngân sách cấp xã vừa l một cấp ngân sách vừa l một đơn vị dự toán đặc biệt,
không có đơn vị dự toán cấp dới. Từ tính chất đặc biệt của ngân sách cấp xã để
xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả trong quản lý ngân sách cấp xã, các yêu cầu
nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trong nền kinh tế thị trờng phù hợp
yêu cầu công cuộc đổi mới.







24
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ
TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. S¬ l−ỵc t×nh h×nh kinh tÕ x· héi tØnh L©m §ång trong thêi gian tõ n¨m
2001 ®Õn nay
2.1.1. §Ỉc ®iĨm tù nhiªn
L©m §ång lμ mét tØnh miỊn nói thc cao nguyªn cùc Nam Trung bé, ë ®é
cao trung b×nh tõ 800-1000 m so víi mỈt biĨn víi diƯn tÝch tù nhiªn trªn 9.764 km
2
.
L©m §ång chÞu ¶nh h−ëng cđa khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa vïng cao nguyªn, nªn thêi
tiÕt m¸t mỴ quanh n¨m. MỈt kh¸c, víi diƯn tÝch tù nhiªn trªn 974,5 ngμn ha cã trªn
200 ngμn ha ®Êt Bazan ph©n bè trªn ®Þa bμn ThÞ x· B¶o Léc, Hun Di Linh vμ mét
phÇn Hun §øc Träng thÝch hỵp cho viƯc ph¸t triĨn c¸c lo¹i c©y c«ng nghiƯp dμi
ngμy cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao nh− chÌ, cμ phª, tiªu, d©u t»m,
Víi c¸c ®Ỉc ®iĨm tù nhiªn nãi trªn ®· qut ®Þnh c¬ cÊu kinh tÕ L©m §ång
trªn hai thÕ m¹nh: mét lμ cho phÐp bè trÝ c©y trång, vËt nu«i cã ngn gèc «n ®íi;
hai lμ cho phÐp ph¸t triĨn du lÞch nghØ m¸t vμ nghØ d−ìng.
2.1.2. §Ỉc ®iĨm kinh tÕ
Tỉng s¶n phÈm trªn ®Þa bμn (GDP) t¨ng b×nh qu©n hμng n¨m 10,7%, riªng
giai ®o¹n 2003 - 2005 t¨ng 17,2%. Tû lƯ huy ®éng GDP vμo ng©n s¸ch Nhμ n−íc
b×nh qu©n ®¹t 15,4%, thu ng©n s¸ch n¨m sau ®Ịu t¨ng kh¸ so víi n¨m tr−íc, ®· c¬
b¶n ®¸p øng ®−ỵc c¸c nhu cÇu chi thiÕt u cđa ®Þa ph−¬ng. C¬ cÊu kinh tÕ b−íc ®Çu
®· cã sù chun dÞch theo h−íng t¨ng tû träng ngμnh c«ng nghiƯp, dÞch vơ, gi¶m
dÇn tû träng ngμnh n«ng nghiƯp. Tuy nhiªn ®Õn n¨m 2005, tû träng ngμnh n«ng
nghiƯp vÉn chiÕm gÇn 47% (n¨m 2001 lμ 45,3%) cho thÊy nỊn kinh tÕ L©m §ång

vÉn dùa vμo s¶n xt n«ng nghiƯp lμ chđ u.

25
Lĩnh vực công nghiệp từng bớc đợc củng cố, nhng hầu hết các doanh
nghiệp thuộc quy mô vừa v nhỏ. Nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp ny gặp nhiều khó khăn, nhất l khó khăn về quản lý, điều hnh cha
theo kịp kinh tế thị trờng, bế tắc trong khâu tìm đầu ra cho sản phẩm do chất lợng
thấp, giá thnh cao v cha phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
2.1.3. Đặc điểm về hnh chính, xã hội
Ton tỉnh có 145 xã, phờng, thị trấn thuộc thnh phố Đ Lạt, thị xã Bảo Lộc
v 10 huyện; trong đó 100 xã có đồng bo dân tộc ít ngời sinh sống (21 xã có trên
60% l đồng bo dân tộc ít ngời). Dân số ton tỉnh ớc tính năm 2006 gần 1.183,8
ngn ngời, mật độ dân số tơng đối thấp so với những tỉnh đồng bằng (120
ngời/km
2
). Lực lợng lao động của tỉnh hiện có gần 600 ngn ngời, chất lợng lao
động không đồng đều giữa các vùng. Lao động kỹ thuật v có trình độ cao mới
chiếm khoảng 15% tổng số lao động. Theo kết quả điều tra xã hội học, dân số Lâm
Đồng gồm nhiều dân tộc, trong đó đồng bo dân tộc ít ngời chiếm khoản 19%,
ngời kinh chiếm đa số khoản 81%.
2.1.4. Một số khó khăn
Quá trình phát triển KT - XH của Lâm Đồng còn gặp nhiều khó khăn, thách
thức đặt ra yêu cầu phải chú ý phát triển đồng bộ mọi mặt các lĩnh vực KT - XH của
tỉnh Lâm Đồng, cụ thể l:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của địa
phơng; cơ cấu nền kinh tế chủ yếu vẫn l sản xuất nông nghiệp, cha phát huy tốt
lợi thế so sánh trong từng ngnh, từng địa bn. Nền kinh tế phát triển cha thực sự
bền vững, thu không đủ chi.
- Sản xuất nông nghiệp cha phát triển ton diện v còn mang tính tự phát;
hiệu quả sản xuất kinh doanh từ nghề rừng thấp.

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ; thiết bị v công nghệ nhìn
chung còn lạc hậu, trình độ quản lý hạn chế, chất lợng sản phẩm thấp nên khó cạnh
tranh trên thị trờng.

×