Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bài giảng hóa học 8 bài 6 đơn chất và hợp chất - phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 36 trang )

BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
PHÂN TỬ
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
PHÂN TỬ

A/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

- HS hiểu được đơn chất là do 1 loại NTHH cấu
tạo nên, còn hợp chất là do từ 2 NTHH trở lên
cấu tạo nên.

- Biết trong một chất (cả đơn và hợp chất) các
nguyên tử không tách rời nhau mà liên kết với
nhau hoặc xếp khít nhau.

2) Kỹ năng:

- Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất
phi kim

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo
luận nhóm.

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị tranh các hình SGK.



b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK

D/ Tiến hành bài giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút

II/ Kiểm tra bài cị: (5phút)
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi :
- Lấy bao nhiêu phần khối lượng nguyên tử
Cacbon làm đơn vị Cacbon?
- Nguyên tử khối là gì?
Trả lời :

Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm
đơn vị cacbon ( đvC )

Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính
bằng đơn vị cacbon.
Tuần 4; tiết 8:
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
I/ Đơn chất :
1/ Đơn chất là gì ?

Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên.

Nhôm do nguyên tố nhôm tạo nên.


Natri do nguyên tố natri tạo nên

Lưu huỳnh do nguyên tố lưu huỳnh tạo nên.

Ta gọi những chất có cấu tạo như trên là đơn chất

Đơn chất là những chất được tạo nên từ một
nguyên tố hóa học

Đơn chất là gì ?
Vì sao lại nói: khí hiđro, lưu huỳnh, natri, nhôm… là
những đơn chất ?
Đáp án :

Vì khí hiđro, lưu huỳnh, natri, nhôm… do một nguyên tố
hoá học tạo nên.
- Có 2 loại đơn chất :
+ Đơn chất kim loại:
Chất rắn trừ ( Thủy ngân ) Dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh
kim…
+ Đơn chất phi kim :
Tồn tại ở 3 trạng thái: ( Rắn, lỏng, khí ) không dẫn
điện ( Trừ than chì dẫn điện yếu ) không dẫn nhiệt,
không có ánh kim.
2/ Đặc điểm cấu tạo:

Mô hình trật tự sắp xếp các nguyên tử trong đơn chất
kim loại
? Em hãy nhận xét về trật tự sắp xếp các nguyên tử trong
đơn chất kim loại ?

Trả lời :

Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít
nhau và theo một trật tự nhất định.
Mô hình tượng trưng một mẩu khí hiđro ( A ) và oxi ( B )
A
B

Trong đơn chất khí các nguyên tử liên kết với nhau
như thế nào ? Khoảng cách giữa các hạt ?
Trả lời : Trong đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau
theo một số nhất định thường là 2. Khoảng cách giữa các hạt
thường rất xa nhau.
II/ Hợp chất.
1/ Hợp chất là gì ?
H
O
Cl
Na
Muối ăn ( NaCl )
Nước ( H
2
O )

Tóm lại : Hợp chất là những chất được tạo nên từ
hai nguyên tố hóa học trở lên.
Có 2 loại :
+ Hợp chất vô cơ.
+ Hợp chất hữu cơ.
Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai

nguyên tố hóa học trở lên.

Muối ăn, nước, axit sunfuric… là hợp chất vô
cơ. Đường, khí mêtan… là hợp chất hữu cơ.
2/ Đặc điểm cấu tạo :
Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp nguyên tử của các
nguyên tố trong hợp chất (tỉ lệ, thứ tự).
Mô hình tượng trưng một
mẫu muối ăn.
Mô hình tượng trưng một
mẫu nước
Trả lời : Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết
với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định
KẾT LUẬN
1. Đơn chất là những chất được tạo nên từ một
nguyên tố hóa học.

Có hai loại đơn chất:
+ Đơn chất kim loại: nhôm, sắt…
+ Đơn chất phi kim: lưu huỳnh, hidro…

Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp
khít nhau và theo một trật tự nhất định.
1. Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai
nguyên tố hóa học trở lên.

Có 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.

Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố
liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất

định.

Lưu ý : Để phân biệt đơn chất với hợp chất
người ta dựa vào nguyên tử khác loại liên kết
với nhau.
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nhấp chọn câu duy nhất mà em cho là đúng
1/ Cho các đơn chất sau: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm, đòng,
than chì, sắt, natri, clo. Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
a b
Sai Đúng
a/ Các kim loại bao gồm: Nhôm, đồng, sắt, natri, than
chì, các chất còn lại là phi kim.
b/ Các phi kim bao gồm : lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm.
c/ Các kim loại bao gồm : nhôm, đồng, sắt, natri, các chất
còn lại là phi kim.
c
Sai
2/ Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp
chất khác với phân tử của đơn chất ?
a b
Sai Đúng
a/ Số lượng nguyên tử trong phân tử.
b/ Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
c/ Hình dạng của phân tử.
c
Sai
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Học bài theo nội dung ghi.


Đọc trước phần III và IV SGK trang 24.

Làm bài tập 1, 2, 3 sgk trang 25, 26 vào vở
bài tập.
Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
PHÂN TỬ (TT)

A/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

- HS hiểu được phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một
số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện ®ầy đủ tính
chất hoá học của chất

- HS biết các phân tử của cùng 1 chất thì đồng nhất với
nhau.

- Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đv.C

- HS biết các chất đều được cấu thành từ phân tử.

- HS biết một chất có thể tồn tại ở 3 trang thái (rắn, lỏng,
khí hay hơi)

2) Kỹ năng:

- HS biết xác định khối lượng phân tử bằng tổng các
nguyên tử khối.


3) Thái độ:

- Có thế giới quan duy vật biện chứng về cấu tạo và
nguồn gốc vËt chất.

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận
nhóm.

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị tranh các hình SGK.

b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK

D/ Tiến hành bài giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút

II/ Kiểm tra bài cị: (5phút)
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu
sau cho phù hợp :
a/ Khí oxi, hiđro, clo là những đều tạo nên từ
một
b/ Nước, Muối ăn, axit clohiđric là những… đều được
tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên.
c/ Những chất tạo nên từ hai được gọi

đơn chất

nguyên tố hoá học
hợp chất
hai
nguyên tố hoá học
hợp chất
2/ Cho các chất :
_ Canxioxit tạo nên từ Ca và O.
_ Khí metan tạo nên từ C và H.
_ Nhôm oxit tạo nên từ Al và O.
KIỂM TRA BÀI CŨ
a b
Sai Sai
a/ Tất cả các chất trên là đơn chất.
b/ Tất cả các chất trên là hợp chất.
Tuần 5, tiết 9
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
A
B
Mô hình tượng trưng một mẩu khí hiđro ( A ) và oxi ( B )
Mô hình tượng trưng một mẫu muối ăn.
Tuần 5, tiết 9
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
Nguyên tử natri
Nguyên tử Clo
Hợp chất
nước

Hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của
chất gọi là phân tử.
Tuần 5, tiết 9
BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
III/ Phân tử.
1/ Định nghĩa :
Qua phân tích trên em hiểu phân tử là hạt như thế nào
?

Trả lời :Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa
học của chất.

Lưu ý : Với đơn chất kim loại nguyên tử là hạt hợp thành
đóng vai trò như phân tử.
Mẩu đơn chất kim loại kẽm
Đơn chất kim loại có hạt hợp
thành gọi là nguyên tử.

×