Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng hóa học 8 bài 38 bài luyện tập 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.79 KB, 22 trang )

BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
BÀI 38
BÀI LUYỆN TẬP 7
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. Kiến thức cần nhớ.
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
II. Bài tập
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước

Phiếu học tập 1
1/ Hãy viết CTHH của nước
2/ Dựa vào CTHH của nước cho
biết:
+ Nước do nguyên tố nào tạo nên
+ Tính:
-
Khối lượng mol phân tử nước
- Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử
nước
-
Tỉ lệ khối lượng giữa các
nguyên tố
-
% khối lượng của các nguyên tố

Phiếu học tập 2
1/ Hãy viết PTHH (nếu có)
giữa nước với:


a- Kim loại Cu, K, Ca.
b- Oxit: CuO, CaO, P
2
O
5
, SO
3
.
2/ Gọi tên chất tạo thành, cho
biết chúng thuộc loại hợp
chất vô cơ nào và rút ra
nhận xét về tính chất hoá
học của nước
3/ Vẽ sơ đồ biểu diễn tính chất
hoá học của nước
THẢO LUẬN
NHÓM
Tổ 1,3 : Phiếu học tập 1
Tổ 1,3 : Phiếu học tập 1
BÀI LUYỆN TẬP 7
Đáp án phiếu học tập 1
+ CTHH của nước: H
2
O
+ Nước do nguyên tố H và O tạo nên.
- M
H2O
= 18g
- Tỉ lệ số nguyên tử H và O = 2 : 1
- Tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố

m
H
: m
O
= 2 :16 = 1: 8
- % về khối lượng các nguyên tố:
% H = (2: 18).100% = 11,1%
% O = (16: 18).100% = 88,9%

nguyên tố H và O
1: 8
Phiếu học tập 2
1/ Hãy viết PTHH (nếu
có giữa nước với:
a- Kim loại Cu, K, Ca.
b- Oxit: CuO, CaO,
P
2
O
5
, SO
3
.
2/ Gọi tên chất tạo
thành, cho biết chúng
thuộc loại hợp chất vô
cơ nào và rút ra nhận
xét về tính chất hoá
học của nước
3/ Vẽ sơ đồ biểu diễn

tính chất hoá học của
nước
SO
3
Ca
CaO
K
P
2
O
5
1/ PTHH giữa nước với:
a/ Kim loại K, Ca:
K + H
2
O  KOH + H
2
Ca + H
2
O  Ca(OH)
2
+ H
2
b/ Oxit : CaO, P
2
O
5
CaO + H
2
O  Ca(OH)

2

P
2
O
5
+ H
2
O  H
3
PO
4

SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4
2/KOH Kali hidroxit , Ca(OH)
2

Canxi hidroxit thuộc hợp
chất bazơ
- H
3
PO
4

Axit photphoric
thuộc hợp chất axit
ĐÁP ÁN
3
2
2
2
2
2
2
3/ Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của
nước:

+ Oxit

axit
NƯỚC
+ một số kim loại
+ Một số oxit bazơ

Bazơ+H
2

Axit
Bazơ
Bazơ
Bazơ
Axit
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước

Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước:
Axít
Oxít axit
Nước
Một số kim loại
Bazơ + H
2

+ một số oxit bazơ
Bazơ
2/ Ôn tập về axit, bazơ, muối
BÀI 38
BÀI LUYỆN TẬP 7



- Axit

- Bazơ

- Muối
Hãy nêu
khái niệm
Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
Bảng 1
Khái niệm CT
phân tử
Tên gọi Phân loại Gốc axit
Tên gọi
Axít: Phân

tử gồm 1
hay nhiều
H liên kết
với gốc axit
HCl Axit không có
oxi
Axit sunfuric
= SO
4
-
- NO
3
Axit clohidric
-
Cl
Clorua
HNO
3
SunfatAxit có oxi
H
2
SO
4
Axit có oxi Axit nitric
Nitrat
………. ……….
……….
……….
……….
………. ……….

……….
……….
Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
Bảng 2
Khái niệm Công thức
phân tử
Tên gọi Phân loại
Bazơ: Phân tử
gồm
nguyên tử kim
loại liên kết
với một hay
nhiều nhóm
OH
NaOH
Nhôm hidroxit
Fe(OH)
2
Canxi hidroxit
Natri hidroxit Bazơ tan
Al(OH)
3
Bazơ không tan
Sắt (II) hidroxit
Bazơ tan
Ca(OH)
2
Bazơ không tan
………….
…………

…………
…………
…………
…………
…………
…………
Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: (Bảng
3)
-
Khái niệm Công thức
phân tử
Tên gọi Phân loại
Muối:
Phân tử gồm
một hay nhiều
nguyên tử kim
loại liên kết
với một hay
nhiều gốc axit
Fe
2
(SO
4
)
3
Kali hidrosunfat
NaH
2
PO
4

AgNO
3
Sắt (III) sunphat
Muối trung hoà
KHSO
4
Muối axit
Muối trung hoà
Muối axitNatri dihidrphotphat
Bac nitrat
………
………
……… ………
………
………
………
………
Bài tập 3/132
Viết CTHH của những muối có tên gọi dưới đây:
- Đồng (II)clorua:
- Kẽm sunfat:
- Sắt (III) sunfat:
- Magiê hidrocacbonat:
- Canxi photphat:
- Natri hidrophotphat:
- Nari dihidrophotphat:
Na
2
HPO
4

MgHCO
3
Fe
2
(SO
4
)
3
ZnSO
4
CuCl
2
Ca
3
(PO
4
)
2
NaH
2
PO
4
BÀI 38
BÀI LUYỆN TẬP 7
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước

Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước:
Axit
oxit axit

Nước
+Một số kim loại
Bazơ + H
2


+ Một số oxit bazơ

Bazơ
2/ Ôn tập về axit, bazơ, muối
II- BÀI TẬP:
* Bài tập 2/132 sgk


Bài tập 2/132 sgk
Hãy lập PTHH của những phản ứng có sơ đồ sau
đây:
a/ Na
2
O + H
2
O > NaOH
K
2
O + H
2
O > KOH
b/ SO
2
+ H

2
O > H
2
SO
3
SO
2
+ H
2
O > H
2
SO
4
N
2
O
5
+ H
2
O > HNO
3
c/ NaOH + HCl > NaCl + H
2
O
Al(OH)
3
+ H
2
SO
4

> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
d/ Chỉ ra chất sản phẩm ở a/,b/ và c/ thuộc loại hợp chất nào?
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các
sản phẩm ở a/ và b/?
e/ Gọi tên các chất sản phẩm.
Đáp án
a/ Na
2
O + H
2
O NaOH
K
2
O + H
2
O KOH
b/ SO
2
+ H
2
O H
2

SO
3
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
4
N
2
O
5
+ H
2
O HNO
3
c/ NaOH + HCl NaCl + H
2
O
Al(OH)
3
+ H
2
SO
4
Al
2
(SO

4
)
3
+ H
2
O

2 3
2
2
2
6
>
>
>
>
>
>
>
>
>
>
>
>
>
>
II- Bài tập: BT 2/132
Giải
PTHH:
a/ Na

2
O + H
2
O NaOH
K
2
O + H
2
O KOH
b/ SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
4
N
2
O
5
+ H

2
O HNO
3
c/ NaOH + HCl NaCl + H
2
O
Al(OH)
3
+ H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
d/ Loại chất tạo ra ở a/ (NaOH, KOH ) là bazơ tan ( Kiềm).
Loại chất taọ ra ở b/ H
2
SO
3
, H
2
SO
4

, HNO
3
là axit.
Loại chất tạo ra ở c/ (NaCl, Al
2
(SO
4
)
3
) là muối.
-
Nguyên nhân có sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a/ và b/
là:
Oxit bazơ Na
2
O, K
2
O tác dụng với nước tạo ra bazơ ; Còn oxit của phi kim
SO
2
, SO
3
; N
2
O
5
tác dụng với nước tạo axit.

2
62 3

2
2
Bài tập 4/132
Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160gam,
thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit là 70%.
Lập CTHH của oxit. Gọi tên của oxit đó.
Tóm tắt đề:
* Hỏi: Lập CTHH của oxit kim loại. Gọi tên oxit
Biết: M
oxit
= 160g ;
%về khối lượng kim loại = 70%
Hướng dẫn giải:

Công thức chung của oxit?

Kim loại chiếm bao nhiêu % khối lượng?  m
R
trong 1 mol phân tử
oxit

 Tính m
O
và suy ra số nguyên tử oxi (y)?

Hoá trị của oxi  x = ?  R =? . Vậy R là kim loại nào?

 CTHH của oxit? Goi tên
Bài tập4/132
Giải

Công thức chung của oxit có dạng R
x
O
y
- Khối lượng của kim loại trong 1mol oxit là:
m
R
= 160 . 70 = 112(g)
- Khối lương của oxi trong 1mol oxit là:
m
O
= 160 - 112 = 48(g)
- Ta có: R . x = 112 ( x = 2)
 R = 112 : 2 = 56  R là kim loại sắt
16 . y = 48  y = 48 : 16 = 3
Vậy CTHH của oxit: Fe
2
O
3
, đó là sắt (III) oxit
ĐIỀN NỘI DUNG THÍCH HỢP VÀO BẢNG SAU
Oxit bazơ Bazơ
Tương ứng
Oxit axit Axit
Tương
ứng
Muối tạo bởi kim loại của
bazơ và gốc axit
NaOH N
2

O
5
NaNO
3
CaO H
2
SO
4
Al(OH)
3
H
3
PO
4
Na
2
O………. ……….
Ca(OH)
2
……….
……….
……….
……….
……….
HNO
3
……….SO
3
CaSO
4

Al
2
O
3
AlPO
4
P
2
O
5
TRẮC NGHIỆM
Chọn câu đúng nhất
1/ Có thể dùng giấy quì tím phân biệt được các chất
trong dãy nào sau đây:
A- Nước, dung dịch axit H
2
SO
4
, dung dịch HCl
B- Nước, dung dịch axit H
2
SO
4
, dung dịch NaOH
C- Nước, dung dịch axit KOH, dung dịch NaCl
D- Nước, dung dịch axit NaOH, dung dịch KOH
B
TRẮC NGHIỆM
Chọn câu đúng nhất
Cho hỗn hợp chất rắn gồm 1gam MgO Và Na

2
O vào
lượng nước dư và khuấy kĩ. Sau phản ứng thu được
0,4gam chất rắn không tan và dung dịch không màu
Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp đầu là:
A- 40%
B- 50%
C- 60%
D- 10%
A
Hướng dẫn về nhà
*
*
- Học bài , làm BT 1,3, 5
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 15ph
- Xem trước bài dung dịch
Tìm hiểu các khái niệm:
Dung dịch, chất tan, dung môi.
Dung dịch bảo hoà, dung dịch chưa bảo hoà

×