BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI: 7
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của:
a) N (Z = 7)
b) F (Z = 9)
c) Na (Z = 11)
d) S (Z = 16)
Câu 2: Xác định số e ở lớp ngoài cùng và loại
của các ngtố trên (kim loại hay phi kim?)
Fe
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Os
Ne
He
Pb
Ba
Ni
Na
H
Al
N
Si
Mg
K
Ca
S
Ag
F
Hg
Ra
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
1. Ô
nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm
nguyên tố
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
Men-đê-lê-ép
(1834-1907)
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NHÀ BÁC HỌC
NGƯỜI NGA
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG
XÂY DỰNG BTH
1860
(1834-1907)
CHO BIẾT ÔNG LÀ AI?
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
Cho các nguyên tố hoá học sau:
H (Z = 1)
Li (Z = 3)
C (Z = 6)
O (Z = 8)
Na (Z = 11)
1s
1
1s
2
2s
1
1s
2
2s
2
2p
2
1s
2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Xem BTH và cho biết
những nguyên tố nào nằm
trên cùng một hàng, trên
cùng một cột?
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
C (Z = 6)
1s
1
1s
2
2s
1
1s
2
2s
2
2p
2
1s
2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
H (Z = 1)
Na (Z = 11)
Z tăng dần
Z tăng dần
Li (Z = 3) O (Z = 8)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
1. Nguyên tắc 1: Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Nguyên tắc 2: Các nguyên tố có cùng số lớp
electron trong ngtử được xếp thành một hàng
3. Nguyên tắc 3: Các nguyên tố có số electron hố trị
trong ngtử như nhau được xếp thành một cột .
Electron hóa trị là electron có khả năng tham gia hình thành liên
kết hóa học.
VD: Fe (Z = 26) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
II. BẢNG TUẦN HOÀN.
1. Ô nguyên tố
II. BẢNG TUẦN HOÀN.
1. Ô nguyên tố
Mỗi một nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của
BTH được gọi là ô nguyên tố.
Số thứ tự của ô = Số hiệu ngtử Z = Số P = Số E.
Ô nguyên tố cho biết:
KH hóa học + tên ngtố
Ngtử khối trung bình
Số hiệu ngtử (Z)
Độ âm điện
Cấu hình e
Số oxi hóa
1
II. BẢNG TUẦN HOÀN.
K
Kali
19
39,10
0,82
[Ar]4s
1
Số hiệu
nguyên tử
Nguyên tử khối
trung bình
Độ âm
điện
Kí hiệu hóa
học của ngtố
Tên nguyên
tố
Số oxi hóa
Cấu hình
electron
1. Ô nguyên tố
Cho ô nguyên tố sau:
cho biết các thông tin về nguyên tố.
-1,1,3,[4],5,7
Cl
Clo
17
35,45
3,16
[Ne]3s
2
3p
5
Số hiệu
nguyên tử
Nguyên tử khối
trung bình
Độ âm
điện
Kí hiệu hóa
học của ngtố
Tên nguyên
tố
Số oxi hóa
Cấu hình
electron
SỐ THỨ TỰ CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON
II. BẢNG TUẦN HOÀN.
2. Chu kì:
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó:
- 7 chu kì ứng với 7 hàng : Dạng bảng dài.
- 7 chu kì ứng với 10 hàng : Dạng bảng ngắn.
+ chu kì 1: 2 ngtố H và He
+ chu kì 2: 8 ngtố
+ chu kì 3: 8 ngtố
+ chu kì 4 và 5: 18 ngtố
+ chu kì 6: 32 ngtố
+ chu kì 7: chưa hoàn thành
Chu kì nhỏ Chu kì lớn
♦
Nhận xét :
- Mỗi chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một
khí hiếm.(trừ chu kì 1)
- Trong cùng 1 chu kì số electron lớp ngoài cùng tăng dần
từ 1 đến 8 nên hóa trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến
7 .
II. BẢNG TUẦN HOÀN.
2. Chu kì:
Trong Hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp
theo chiều tăng của:
A. Khối lượng nguyên tử
B. Số khối
C. Điện tích hạt nhân
D. Tất cả đều sai
Trong hệ thống tuần hoàn, số thứ tự ơ chính là:
A. Số khối
B. Khối lượng nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử
D. Tất cả đều đúng
Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng:
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Khối lượng nguyên tử
C. Điện tích hạt nhân
D. Số lớp electron
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D : 1s
2
2s
2
2p
5
B : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
E : 1s
2
C : 1s
2
2s
2
F: 1s
2
2s
2
2p
6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm nguyên tố
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
3. Nhóm nguyên tố:
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà nguyên tử có cấu hình
electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống
nhau và được xếp thành một cột.
- Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành:
+ 8 Nhóm A đánh số từ IA, IIA, …., VIIIA.
+ 8 Nhóm B đánh số từ IB, IIB, …., VIIIB
số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị (trừ 2 cột cuối nhóm
VIIIB)
(3cột)
-
Các khối nguyên tố:
+ Khối các nguyên tố s: nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) và nhóm
IIA (nhóm kim loại kiềm thổ)
+ Khối các nguyên tố p: nhóm IIIA đến nhóm VIIA.(trừ He)
=> Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
3. Nhóm nguyên tố
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
+ Khối các nguyên tố d: các nhóm B.
+ Khối các nguyên tố f: hai hàng cuối bảng.
=> Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Nhóm I là:
1
H : 1s
1
3
Li : 1s
2
2s
1
11
Na : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
19
K: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
37
Rb : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
1
55
Cs : 1s
2
2s
2
2p
6 ……………………………………………………………
6s
1
87
Fr : 1s
2
2s
2
2p
6 ……………………………………………………………
7s
1
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Phân
nhóm chính nhóm VII là:
9
F : 1s
2
2s
2
2p
5
17
Cl : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
35
Br : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
5
53
I : 1s
2
2s
2
2p
6 …………………………
5s
2
4d
10
5p
5
VD: Nguyên tố có Z=12. Xác định vị trí của nguyên
tố trong HTTH
_Cấu hình e của nguyên tố : ?
+ STT:
+ Chu kì:
+ Nhóm:
_Vị trí của nguyên tố trong HTTH :
Ô 12 trong BTH vì Z = 12.
Chu kì 3 vì có 3 lớp e.
Nhóm IIA, ngtố s và có 2 e ở lớp ngoài cùng
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
=> Là ngtử của ngtố Mg có tính chất của 1 kim loại kiềm thổ