i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN TH HIỀN
NGHIÊN CƢ́ U TĂNG CƢỜ NG KHẢ NĂNG CHỊ U MẶ N
BẰ NG CHUYỂ N GEN CODA TRÊN MÔ HÌ NH CÂY XOAN TA
(MELIA AZEDARACH L.)
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Mã số: 60 42 02 01
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong luậ n văn là trung thƣ̣ c
v chƣa đƣc s dng đ bảo v mt hc v no.
Tc giả luận văn
Nguyễ n Thị Hiề n
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜ I CẢ M ƠN
Để hoà n thnh luậ n văn ny, tôi xin trân trọ ng cả m ơn PGS. TS. Chu Hoà ng Hà –
Ph Vin trƣởng Vin Công ngh Sinh hc, Trƣở ng phò ng Công nghệ tế bà o thƣ̣ c vậ t –
Việ n Công nghệ Sinh họ c – Việ n Khoa hc và Công ngh Vit Nam. Đ tận tnh hƣng
dẫ n, ch bảo v gip đ tôi trong suố t quá trình thực hin và hon chnh luận văn.
Qua đây, tôi cũ ng xin bà y tỏ lò ng biế t ơn sâu sắ c tớ i tậ p thể cá n bộ phò ng
Công nghệ Tế bà o thƣ̣ c vậ t – Việ n công nghệ sinh họ c , đ nhit tnh gip đ, góp ý
v đng viên tôi trong thời gian thực tập tại phòng.
Tôi cũ ng xin đƣợ c trân trọ ng cả m ơn Ths Bù i Văn Thắ ng -Trƣờ ng Đạ i họ c
Lâm nghiệ p đ c nhiều đng gp gip tôi hoà n thà nh luậ n văn nà y.
Tôi xin cả m ơn sƣ̣ giú p đỡ và tạ o điề u kiệ n vô cù ng quý bá u củ a Ban Giá m
hiệ u, cc thy cc cô trong khoa Khoa hc Sự sng , phòng Sau đạ i họ c Trƣờ ng Đạ i
hc khoa hc – Đạ i họ c Thá i Nguyên để tôi có thể hoà n thà nh tố t khó a họ c.
Cuố i cù ng tôi xin by tỏ lòng biết ơn đến nhƣ̃ ng ngƣờ i thân trong gia đì nh và
bạn b , đồ ng nghiệ p đã tạ o điề u kiệ n , quan tâm, gip đ, chia sẻ, đng viên và
khch l tôi trong sut qu trnh hc tập , thƣ̣ c hiệ n nghiên cƣ́ u đề tà i và thƣ̣ c hiệ n
thnh công luận văn ny.
Tc giả luận văn
Nguyễ n Thị Hiề n
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦ U 1
1. Đt vn đề 1
2. Mc tiêu nghiên cƣ́ u 2
3. Ni dung nghiên cƣ́ u 3
Chƣơng 1 TNG QUAN TI LIU 4
1.1. Gii thiu về cây Xoan ta (Melia azedarach L.) 4
1.1.1. Nguồn gc v phân b của cây Xoan ta 4
1.1.2. Đc đim sinh hc 4
1.1.3. Gi tr s dng 5
1.1.4. Tình hình nghiên cứu ứng dng công ngh sinh hc đ cải tiến ging Xoan ta 6
1.2. Cơ chế chng chu cc điều kin bt li của môi trƣờng ở thực vật 6
1.2.1. Cơ chế chu mn của thực vật 8
1.2.2. Vai trò của glycine betain đi vi tnh chng chu ở thực vật 12
1.2.3. Cơ chế sinh tổng hp glycine betaine 13
1.2.4. Nguồn gc v đc đim của gen codA 15
1.3. S dng gen codA trong cải tạo ging cây trồng 15
Chƣơng 2 VẬT LIU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Vật liu nghiên cƣ́ u 19
2.1.1. Vật liu 19
2.1.2. Ha cht 20
2.1.3. Môi trƣờ ng nuôi cấy 21
2.1.4. Thiết b - Máy móc 22
2.2. Phƣơng php nghiên cƣ́ u 22
2.2.1. Thiết kế cu trc vector chuyn gen pBI121 mang gen codA 22
2.2.2. Tạo chủng vi khun Agrobacterium tumefaciens mang vector chuyể n gen 29
2.2.3. Tạo cây Xoan ta chuyn gen mang gen codA 30
Chƣơng 3 KẾT QUẢ V THẢO LUẬN 34
3.1. Kết quả nhân dòng gen codA từ vector tch dòng pBluesript II SK - codA 34
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2. Kết quả thiết kế cu trc vector v tạo chủng vi khun mang vector chuyn gen 35
3.2.1. Kết quả thiết kế cu trc vector chuyn gen pBI121- codA 35
3.2.2. Kết quả biến nạp vector ti tổ hp (pBI121-codA) vào E. coli DH5α 36
3.2.3. Kết quả sng lc dòng vi khun E. coli DH5α mang vector ti tổ hp 37
3.2.4. Kết quả biến nạp vector chuyn gen (pBI121-codA) vào A. tumefaciens 39
3.2.5. Kết quả sng lc dòng A. tumefaciens mang vector chuyn gen 40
3.3. Kết quả tạo dòng Xoan ta mang cu trc gen codA 42
3.3.1. Kết quả chuyn gen v ti sinh chồi Xoan ta chuyn gen 42
3.3.2. Kết quả tạo cây chuyn gen hon chnh (ra rễ) 45
3.3.3. Kế t quả ra cây v kim tra cây chuyn gen ngoi nh lƣi 46
3.3.4. Kế t quả đá nh giá sơ b cc dòng Xoan ta chuyể n gen trên môi trƣờ ng mui . 47
KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 51
TI LIU THAM KHẢO 52
PH LC 57
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤ C CÁ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T
AS
bp
BAP
C:I
Acetosyrigone
Cp base (base pair)
6-benzyl adenin purine
Chloroform : Isoamyl alcolhol
CodA
DNA
Gen mã hóa Choline oxydase
Deoxyribonucleic acid
dNTPs
Gus
Deoxynucleotide triphosphate
β-Glucuronidase gene = Gen m ho β- Glucuronidase
E. coli
EDTA
Escherichia coli
Ethylene Diamin Tetra Acetate
IBA
Indole 3 - butyric acid
kb
LB
MS
kilo base (1 kb = 1000 base)
Luria – Bertani
Murashige and Skoog
OD
PCR
Mật đ quang hc (Optical density)
Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi polymerase
SDS
T-DNA
TAE
Ti-Plasmid
TE
WT
Sodium doecyl sulphate
Transfer – DNA = DNA chuyn
Tris base – Acetic acid – EDTA
Tumor inducing plasmid = Plasmid gây khi u thực vật
Tris-EDTA
Cây không chuyn gen
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤ C BẢ NG
Bảng 2.1. Trnh tự cc mồi nhân gen codA 20
Bảng 2.2. Thnh phn dung dch tch plasmid 20
Bảng 2.3. Môi trƣờng nuôi cy vi khun 21
Bảng 2.4. Môi trƣờ ng nuôi và chn lc cây Xoan ta chuyn gen 21
Bảng 2.5. Thnh phn cc loại môi trƣờng gây nhiễm mn nhân tạo 22
Bảng 2.6. Thnh phn phản ứng PCR nhân gen codA 23
Bảng 2.7. Thnh phn phản ứng xƣ̉ lý enzyme giớ i hạ n 24
Bảng 2.8.
Thnh phn phản ứng ghép ni gen codA vi vector pBI121 26
Bảng 2.9.
Thnh phn phản ứng PCR kiể m tra plasmid 28
Bảng 2.10.
Thnh phn phản ứng cắt plasmid ti tổ hp bằ ng enzyme giớ i hạ n 29
Bảng 2.11. Thnh phn dung dịch tá ch chiế t DNA 32
Bảng 2.12. Thnh phn phản ứng PCR kim tra DNA tổng s. 33
Bảng 3.1. Kết quả ti sinh chồi Xoan ta chuyn gen sau hai ln chn lc 42
Bảng 3.3. Khả năng chịu mặ n củ a cc dòng Xoan ta chuyể n gen codA. 48
viii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤ C CÁ C HÌ NH
Hnh 1.1. Rừng, cây Xoan ta trƣởng thnh 4
Hình 1.2. Dạng hoa v quả xoan 5
Hnh 1.3. Chu trnh sinh tổng hp GB ở thực vật 14
Hình 1.4. Chu trình sinh tổng hp GB ở vi khun E.coli 14
Hình 3.1. Hnh ảnh đin di sản phm PCR nhân gen codA từ vector tách dòng 35
Hình 3.2. Hnh ảnh đin di sản phm tinh sạch gen codA từ sản phm PCR 35
Hnh 3.3. Hnh ảnh đin di gen codA và vector pBI121-gus cắt bằng cp enzyme gii
hạn XbaI và SacI 36
Hnh 3.4. Hnh ảnh đin di sản phm thôi gel gen codA v vector pBI12 mở vòng 36
Hnh 3.5. Hnh ảnh khun lạc vi khun E. coli DH5α đƣc biến nạp plasmid tá i tổ hợ p
mc trên môi trƣờng LB bổ sung 50 mg/l kanamycin 37
Hnh 3.6. Hnh ảnh plasmid ti tổ hp tch từ vi khun E. coli 38
Hnh 3.7. Hnh ảnh đin di sản phm PCR nhân gen codA từ plasmid ti tổ hp. 39
Hnh 3.8. Hnh ảnh đin di plasmid ti tổ hp pBI121-codA cắt bằng XbaI và I. 39
Hnh 3.9. Khun lạc Agrobacterium tumefacies EHA101 biến nạp vector pBI121-codA
mc trên môi trƣờng LB bổ sung 50 mg/l kanaSacmycin, 50 mg/l rifamycin 40
Hình 3.10. Hnh ảnh đin di plasmid ti tổ hp (pBI121- codA) tch chiết từ A. tumefaciens . 41
Hình 3.11. Hnh ảnh đin di sản phm PCR nhân codA từ plasmid ti tổ hp tch từ A.
tumefaciens. 41
Hnh 3.12. Mẫ u Xoan ta lây nhiễ m trong dịch huyề n phù A. tumefacien 43
Hnh 3.13. Mẫ u Xoan ta trên môi trƣờng đồng nuôi cy CCM 43
Hnh 3.14. Mảnh l chuyn gen trên môi trƣờng SM sau 1 tun nuôi cy 43
Hnh 3.15. Đoạ n thân chuyn gen trên môi trƣờng SM sau 1 tun nuôi 43
Hnh 3.16. Chồi ti sinh từ đoạn thân chuyn gen trên môi trƣờng SM ln 1 sau 2 tun
nuôi cy 43
Hnh 3.17. Chồi ti sinh từ đoạn thân chuyn gen trên môi trƣờng SM ln 1 sau 3 tun
nuôi cy 43
ix
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hnh 3.18. Chồi ti sinh từ mảnh l chuyn gen trên môi trƣờng SM ln 1 sau 4 tun
nuôi cy 44
Hnh 3.19. Chồi ti sinh từ đoạn thân chuyn gen trên môi trƣờng SM ln 1 sau 4 tun
nuôi cy 44
Hnh 3.20. Chồi Xoan ta chuyn gen ti sinh trên môi trƣờng SM ln 2 sau 4 tun nuôi
cy. 44
Hnh 3.21 Mảnh l không chuyn gen (ĐC) trên môi trƣờng SM sau 4 tun nuôi cy . 44
Hnh 3.22. Đoạn thân không chuyn gen (ĐC) trên môi trƣờng SM sau 4 tun nuôi cy 44
Hình 3.23. Hnh ảnh chồi Xoan ta chuyn gen ra rễ trên môi trƣờng PSM 45
Hình 3.24. Hnh ảnh chồi Xoan ta không chuyn gen (ĐC) trên môi trƣờng PSM 46
Hnh 3.25. Hnh ảnh cây xoan ta chuyể n gen trồ ng trong nhà lƣớ i. 46
Hnh 3.26. Hnh ảnh đin di sản phm PCR nhân gen codA từ DNA genome tch chiết
từ cây Xoan ta chuyn gen v cây không chuyn gen 47
Hnh 3.27. Đồ th sinh trƣởng của cc 3 dòng Xoan ta chuyn gen v đi chứng
trên môi trƣờng ti sinh c cc nồng đ NaCl khc nhau 49
Hình 3.28. Sinh trƣởng của dòng Xoan ta XT20 chuyn gen codA v dòng WT không
chuyn gen trên môi trƣờng ti sinh c nồng đ NaCl khc nhau 50
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỞ ĐẦ U
1. Đt vn đề
Trên thế gii, các nghiên cứu nâng cao tính chng chu đi vi cc điều kin
bt li từ môi trƣờng (hạn hán, nhiễm mn, nhit đ cao, nhit đ thp…) đ v
đang đƣc tiến hành trên nhiều đi tƣng cây trồng khác nhau. Trong lâm nghip,
loi cây đƣc s dng nhƣ l mt loại cây mô hình cho các nghiên cứu trên thế gii
l cây dƣơng (Populus sp.). Tuy nhiên, hạn chế duy nht của loi cây ny đ l kh
sinh trƣởng trong điều kin khí hậu của Vit Nam. Vì vậy, vic tìm kiếm mt loài
cây dễ thích ứng và phổ biến đ làm cây mô hình cho các nghiên cứu theo hƣng
quan tâm trên đi tƣng cây lâm nghip trở nên cn thiết. Cây Xoan ta đƣc đnh
giá là mt trong những cây trồng quan trng trong chiến lƣc phát trin lâm nghip
ở nƣc ta. Hơn nữa, những kết quả nghiên cứu bƣc đu trong vic xây dựng
phƣơng php chuyn gen ở đi tƣng cây xoan ta là rt có trin vng [3], [4], [8],
[9], [23], [36], [37], cho phép các nhà khoa hc có th tiến hành các nghiên cứu cải
thin ging, đc bit là nâng cao tính chng chu của loài cây này và có th s dng
nhƣ mt mô hình cho các loài cây lâm nghip đc hữu của Vit Nam.
Những tc đng bt li từ môi trƣờng nhƣ: hạn hán, ngập mn, ngập úng,
nhit đ cực đoan đ tc đng mạnh mẽ đến sự sinh trƣởng và phát trin của các
loài cây trồng. Cũng nhƣ cc loài sinh vật khác, khi gp cc điều kin bt li từ môi
trƣờng, thực vật có khả năng sinh ra cc cơ chế thch nghi khc nhau đ có th tồn
tại, sinh trƣởng và phát trin bnh thƣờng. Cơ chế thƣờng gp nht khi cây gp các
điều kin bt li về nƣc đ l tăng cƣờng khả năng duy tr sức căng của các mô, tế
bào thông qua vic tăng cƣờng tổng hp các cht nhƣ cc loại đƣờng tan, các loại
acid amin,… đ tăng p sut thm thu. Glycine betaine và proline là hai trong s
những cht trao đổi đƣc quan tâm do sự tích lũy hm lƣng cao các hp cht này
khi cây gp cc điều kin bt li từ môi trƣờng, đc bit là những yếu t liên quan
đến áp sut thm thu ni bào.
Ở mt s loài thực vật bậc cao, glycine betaine đƣc tổng hp thông qua mt
chuỗi gồm hai phản ứng từ choline đƣc chuyn hóa thành betaine aldehyde nhờ
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
xúc tác bởi choline monooxygenase và từ betain aldehyde đƣc chuyn hóa thành
glycine betaine nhờ xúc tác bởi betaine aldehyde dehydrogenase. Tuy nhiên, đ chủ
đng tăng cƣờng tổng hp glycine betain trong cây, các nhà khoa hc đ s dng
gen codA mã hóa cho choline oxidase phân lập từ vi khun Arthrobacter
globiformis có khả năng chuyn hóa trực tiếp choline thành glycine betain. Các
công trình công bố cho thấ y: cây Arabidopsis thaliana chuyể n gen codA tăng cƣờ ng
khả năng chu lạnh , nhiệ t độ cao và mặ n [15], [28], cây cả i bẹ (Brassica juncea)
chuyể n gen codA c khả năng chịu mặ n , hạn tt hơn cây đi chứng không chuyn
gen [24], cây lúa chuyể n gen codA tăng cƣờ ng kh ả năng chịu lạ nh , mn [28], cây
Salanum lycopersium chuyể n gen codA cũng tăng cƣờng kh ả năng chị u lạ nh và
mặ n v cây B ạch đn (Eucalyptus globules) chuyn gen codA c kh ả năng chịu
mặ n cao hơn hẳ n so vớ i cây đố i chƣ́ ng không chuyể n gen [15], [24], [28], [29],
[41]. Những bằng chứng khoa hc trên đây cho thy tính khả thi của vic s dng
phƣơng php ny đi vi nghiên cứu nâng cao tính chng chu cc điều kin bt li
từ môi trƣờng cho cá c loà i cây trồ ng.
Việ t Nam là mộ t trong cc quố c gia đang chị u ả nh hƣở ng mạ nh mẽ củ a việ c
biế n đổ i khí hậ u , đặ c biệ t là vấ n đề nƣớ c biể n dâng , dẫ n đế n nhiề u vù ng bị xâm
nhậ p mặ n gây ả nh hƣở ng đế n năng s uấ t và chấ t lƣợ ng cây trồ ng . V vậy, việ c triể n
khai cá c nghiên cƣ́ u nhằ m tạ o ra đƣợ c cá c giố ng cây trồ ng có khả năng chố ng chịu
đƣợ c cá c điề u kiệ n bấ t lợ i củ a môi trƣờ ng nhƣng vẫ n đả m bả o đƣợ c năng s uấ t và
chấ t lƣợ ng tố t đang là vấ n đề cấ p bá ch và cầ n thiế t nhấ t hiệ n nay.
Xuấ t phá t tƣ̀ nhƣ̃ ng l do trên , tôi tiế n hà nh thƣ̣ c hiệ n đề tà i “Nghiên cứ u
tăng cườ ng khả năng chị u mặ n bằ ng chuyể n gen codA trên mô hì nh cây xoan ta
(Melia azedarach L.)”.
2. Mục tiêu nghiên cƣ́ u
- Thiết kế đƣc vector mang gen codA, nhằm mc đch tạo ging cây trồng có
khả năng chng chu tt cc điều kin bt li của môi trƣờng;
- Tạo đƣc mt s dòng cây Xoan ta chuyn gen mang gen codA có khả năng
chu mn.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3. Nội dung nghiên cƣ́ u
- Nhân dòng gen codA từ vector tách dòng pBluesript II SK và thiết kế cu
trúc mang gen codA đƣc điều khin bởi promoter 35S.
- Nghiên cứu tạo cây Xoan ta chuyn gen mang cu trúc gen codA;
- Trồ ng, chăm só c cây chuyể n gen ngoà i nhà lƣớ i v k im tra sự có mt của
gen codA ở các dòng cây Xoan ta chuyn gen;
- Đnh gi khả năng chu mn, sinh trƣởng và phát trin của các dòng cây
Xoan ta chuyn gen bằng phƣơng php nhiễm mn nhân tạo.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 1
TỔ NG QUAN TÀ I LIỆ U
1.1. Giới thiệu về cây Xoan ta (Melia azedarach L.)
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây Xoan ta
Cây Xoan ta có tên khoa hc (Melia azedarach L.) thuc h Xoan
(Meliaceae) hay còn gi là h Dái ngựa, b Bồ hòn (Sapindales), ngành Ngc lan
(Magnoliophyta). H Xoan có khoảng 50 chi và 550 loài, phân b khắp miền nhit
đi; mt chi (Toona) phát trin ti tận vùng ôn đi phía Bắc của Trung Quc và về
phía Nam ti Đông nam Australia, mt chi khác gn nhƣ phân b hu hết ở các
vùng phía Bắc [1].
Ở Vit Nam, cây Xoan ta đƣc gây trồng thành rừng hoc phân b ở hu hết
các tnh từ Bắc đến Nam, trên nƣơng rẫy cũ hoc ven sông mt s tnh vùng Tây
Bắc có th gp cc đm cây Xoan ta thun loài do nhân dân trồng.
Hình 1.1. Rừng, cây Xoan ta trƣởng thnh
1.1.2. Đc điểm sinh học
Xoan ta là cây gỗ ln, chiều cao có th đạt ti 30m v đƣờng kính gn
100cm. Thân cây khá thẳng, tn l thƣa, vỏ màu xám nâu, nứt hoc rạn dc, lúc non
thƣờng c đm xếp vòng quanh thân. Lá kép lông chim 2-3 ln, mc cách. Lá chét
mép c răng cƣa. Hoa đều, lƣng tính, màu tím nhạt, hp thành cm hình chùy ở
nch l pha đu cnh, c mùi thơm hắc, bu nhy có 5-6 ô. Quả hạch dài 1-2cm khi
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
chn mu vng, qua đông trên cnh sang mùa xuân mi rng, vỏ trong hóa gỗ cứng
có 5-6 ô, mỗi ô chứa mt hạt [1].
Hình 1.2. Dạng hoa v quả xoan
Xoan ta là cây nguyên sản ở các vùng nhit đi và á nhit đi châu Á. Cây
ƣa sng, sinh trƣởng nhanh, sau khi trồng 6-8 năm c th s dng đƣc. Xoan ta
không chu bng, ƣa kh hậu nóng m, sinh trƣởng đƣc trên nhiều loại đt khác
nhau, nhƣng thch hp nht l đt ct pha, đt phù sa ven sông c đ phì cao và sâu
m. Xoan có th chu đƣc mui, lƣng mui trong đt từ 0,4-0,5%. Những nơi đt
bạc màu, khô hạn hoc ng nƣc đều không thích hp vi cây Xoan ta. Cây Xoan ta
có h rễ ngang khá phát trin, thƣờng ăn nông v lan rng, rễ cc ăn sâu. Xoan ta
thƣờng phân cành sm, khả năng đâm chồi mạnh nên có th li dng tái sinh chồi
đƣc [1].
1.1.3. Giá trị sử dụng
Xoan ta là loài cây thân gỗ ln, đa tc dng, cây Xoan ta có th đƣc trồng
rừng đ ly gỗ ln hay trồng đ che bóng và phòng h. Gỗ xoan ta thuc nhóm V,
có lõi màu hồng hay nâu nhạt, giác xám trắng, gỗ nhẹ mềm. Gỗ Xoan sau khi ngâm
khá bền, khó b mi mt, cho nên thƣờng đƣc dùng trong xây dựng, đng đồ gia
dng, trang trí ni tht v điêu khắc,… Ngoi ra, l v rễ còn có th s dng làm
phân xanh, thuc sát trùng, hạt có th ép ly du đ chữa mt s bnh, than củi xoan
cho nhit lƣng cao. Loi cây ny cũng c cht theraupic và mt s hp cht
limonoids [1], [16], [17].
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.1.4. Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để cải tiến giống Xoan ta
Cây Xoan ta l loi cây đa tc dng, c gi tr cao. Trên thế gii v ở Vit
Nam đ c nhiều công trnh nghiên cứu về đc đim lâm sinh hc, công dng của
chng đi vi con ngƣời v môi trƣờng sinh thi. Tuy nhiên, cc nghiên cứu ứng
dng công ngh sinh hc đ cải tiến cht lƣng ging Xoan ta lại chƣa đƣc quan
tâm nhiều. Đ c mt s công trnh trong v ngoi nƣc nghiên cứu về ti sinh
Xoan ta [2], [4], [8], [9], [31], [32], [35], [39], [40]. Tuy nhiên, cc nghiên cứu ny
mi ch tập trung vo vic xây dựng qui trình tái sinh in vitro phc v bảo tồn, nhân
ging vô tnh, chn lc biến d soma v phc v chuyn gen. S lƣng công trnh
công b về chuyn gen cải thin ging Xoan ta còn t. Trên thế gii mi ch c duy
nht mt công trnh công b về chuyn gen GFP vào cây Xoan ta, ở Vit Nam c 5
công trnh công b về chuyn gen vo cây Xoan ta: Chuyn gen gus v bar [8];
Chuyn gen 4Cl [37]; Chuyn gen GA20 [3], [4].
Ở Vit Nam, trong những năm gn đây cây Xoan ta đƣc đnh gi l mt
trong những cây trồng quan trng trong 6/9 vùng sinh thái lâm nghip trng đim
[7]. Mt s trung tâm nghiên cứu nhƣ Trung tâm Ging và công ngh sinh hc
thuc Đại hc Lâm nghip, Vin Khoa hc Lâm nghip,… cũng đ tiến hành nhân
ging in vitro loài cây này từ các dòng cây tri đ sản xut ging cht lƣng cao.
Đc bit, trong chƣơng trnh trng đim phát trin và ứng dng công ngh sinh hc
trong lĩnh vực Nông nghip và phát trin nông thôn đến năm 2020. B Nông nghip
và Phát trin nông thôn đ giao cho Trƣờng Đại hc Lâm nghip chủ tr đề tài
“Nghiên cứu tạo ging Xoan ta biến đổi gen có sức sinh trƣởng nhanh, cht lƣng
gỗ tt”, kết quả bƣc đu đ xây dựng đƣc kỹ thuật chuyn vào cây Xoan ta và thu
đƣc mt s dòng Xoan ta sinh trƣởng nhanh [4], đây l tiền đề quan trng đ cải tiến
cht lƣng ging Xoan ta hin nay.
1.2. Cơ chế chống chịu các điều kiện bt lợi của môi trƣờng ở thực vật
Điều kin bt li từ môi trƣờng sng - stress (điều kin bt li phi sinh hc:
mn, hạn, lạnh, nhit đ cao,…) dẫn đến hàng loạt cc thay đổi về hình thái, tính
cht vật lý, hóa sinh, phân t, điều đ ảnh hƣởng xu đến sự sinh trƣởng và phát
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trin của thực vật [19]. Đ đảm bảo tính toàn vẹn và sng còn của chúng, nhiều loài
thực vật có các chiến lƣc đi phó vi những bt li phi sinh hc khác nhau. Những
yếu t cực đoan khc nhau (mn, hạn, lạnh, nhit đ cao,…) đều gây ra hin tƣng
mt nƣc trong tế bào. Sự phản ứng của cơ th sng ph thuc vào từng loài, kiu
gen, thời gian tc đng và tính khc lit của yếu t cực đoan, đ tuổi v giai đoạn
phát trin, dạng đc thù của cc cơ quan hoc tế bào và phn ngoại vi của chúng [41].
Khi gp các tc đng bt li của môi trƣờng, thực vật sẽ tạo ra mt s cht kích
thích, protein giải đc, hoc hoormon giúp chúng có khả năng thch ứng [5], [6].
Hin nay, các nghiên cứu về cơ chế chng chu cc điều kin bt li từ môi
trƣờng (mn, hạn, lạnh, nhit đ cao, ) ở thực vật đang đƣc tập trung vo hƣng
nghiên cứu lm tăng cƣờng các cht giúp bảo v áp sut thm thu của tế bào khỏi
sự mt cân bằng nƣc gây chết. Sự tăng cƣờng các cht điều chnh áp sut thm
thu đƣc phát hin trong nhiều trƣờng hp môi trƣờng bt li nhƣ hạn hán, mui
mn và lạnh giá. Khả năng điều chnh áp sut thm thu là mt đc tính rt quan
trng của tế bào khi b mt nƣc do lạnh, mui hoc hạn. Những thực vật sng trong
môi trƣờng thiếu nƣc b mt cân bằng về áp sut thm thu trong tế bo đòi hỏi phải
có khả năng chng chu lại điều kin khắc nghit đ [12], [13], [30], [33], [34].
Mt trong những phƣơng thức của thực vật chng lại sự mt cân bằng áp
sut thm thu đ l dựa trên sự thay đổi trong chuyn hóa tế bào cht dẫn đến sự
xut hin v tch lũy cc cht hòa tan, protein, hoc cc amino acid đc hiu [10].
Hin tƣng này xảy ra rt nhanh khi b mt nƣc. Sự tch lũy các cht này không
làm ảnh hƣởng đến hoạt đng bnh thƣờng của các enzyme ni bo. Ngƣc lại, sự
tch lũy lƣng ln các cht hòa tan trong tế bào sẽ điều chnh áp sut thm thu
bằng tc đng tổng th mà chúng có khả năng giữ và ly nƣc vào tế bào. Ngoài ra,
chúng có th thay thế v tr nƣc nơi xảy ra các phản ứng ha sinh, tƣơng tc vi
lipid hoc protein trong mng, ngăn chn sự phá hủy màng tế bào và các phức h
protein. Về mt hóa hc, chng thƣờng là những phân t trung hòa về đin, có kích
thƣc rt nhỏ, đng vai trò quan trng giúp các phân t protein và màng tế bào
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
chng lại sự biến tnh dƣi tc đng của cc điều kin bt li phi sinh hc (abiotic
stress) [5], [24].
Cht bảo v áp sut thm thu hay các cht hòa tan tƣơng thch thuc các
nhóm cht sau đây:
(1). Glycine betaine (là dẫn xut methyl ha nhm nitơ của amino acid);
(2). Proline và ectoine (amino acid);
(3). Polyols và trehalose (là mt hp cht polyme không phải đƣờng);
(4). Các loại đƣờng tan: glucose, sucrose, fructan, manitol, pinitol.
Glycine betaine, proline v cc nhm đƣờng thực hin chức năng nhƣ cc
cht điều chnh áp sut thm thu và bảo v tế bào khỏi b mt nƣc. Quá trình này
liên quan đến mt s enzyme chức năng đ đƣc phân lập và phân tích về mt sinh
ha nhƣ: cc enzyme sinh tổng hp và chuyn hóa proline, các enzyme giải đc, các
enzyme chủ cht tổng hp các cht điều hòa áp sut thm thu và các loại protease
khác. Protein vận chuyn nƣc qua màng, cht vận chuyn các đƣờng đơn, proline
v glycine betaine đƣc xem nhƣ c chức năng chuyn nƣc, proline, glycine
betaine, các cht đƣờng đơn qua mng nguyên sinh cht v mng không bo đ điều
chnh áp sut thm thu khi gp điều kin cực đoan. Những enzyme giải đc nhƣ
glutathione S-transferase, superoxide dismutase, catalase,… tham gia vo qu trnh
bảo v tế bào khỏi b oxy hóa [5], [11], [19].
1.2.1. Cơ chế chịu mn của thực vật
Khi môi trƣờng sng có nồng đ các ion Na
+
, Cl
-
, sulfate, borate, lithium,
cao sẽ gây đc cho tế bào thực vật. Mt trong những hƣng thay đổi trong thực vật
đ thích nghi vi điều kin sng là chuyn đổi h quang hp từ h C3 sang h
quang hp CAM ở loài Mesembryanthemum crytallium, hoc phát trin tuyến mui
ở loài Limonium sp., hoc phát trin tế bào mô biu bì chứa không bào dự trữ mui
ở loài M. crytallium. Những thay đổi ny đ dẫn đến tăng cƣờng lƣng nƣc s
dng có hiu quả khi phát trin theo cách quang hp C4. Ở cây la nƣc, khi môi
trƣờng c đ mn cao, cây sẽ điều chnh đ thích ứng bằng cách làm giảm din tích lá.
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Mui tích t ở các lá già, lá già cun lại, héo và chết dn mang theo lƣng mui nht
đnh. Những cây lúa chu mn ch còn lại những l non c hm lƣng mui t hơn [5].
Môi trƣờng sng c đ mn cao sẽ làm ức chế sự hp th nƣc vào trong ni
bo, thay đổi khả năng đng mở của khí khổng v lm thay đổi khả năng hp th CO
2
vào tế bào lá cây, gây tổn thƣơng mô tế bào thực vật. Những thay đổi trong trao đổi
cht thƣờng dẫn đến sự gia tăng mt s cht liên quan đến điều chnh áp sut thm thu
nôi bo nhƣ glycine betain, proline, ectoine hoc pylol, Tuy nhiên, thông thƣờng sự
điều chnh này ch đòi hỏi tăng cƣờng của mt trong những enzyme trong con đƣờng
tổng hp hoc chuyn hóa các cht đ [5].
Trong các vùng b nhiễm mn kéo dài (ven bin), những cây có khả năng chu
mn thích nghi vi môi trƣờng sng đều có những thay đổi sâu sắc trong trao đổi cht
cũng nhƣ c cc cơ chế chng chu thích hp [5]. Các biến đổi đ thƣờng đi theo cc
hƣng sau:
(1) Loại bỏ các dạng oxy hoạt hóa – ROS (reactive oxygen species) sinh ra
trong điều kin mn.
(2) Tăng cƣờng các cht điều chnh áp sut thm thu.
(3) Kim soát sự hp th ion Na
+
, K
+
, Ca
2+
và hp th nƣc.
(4) Sinh tổng hp mt s protein có khả năng chng chu mn.
1.2.1.1. Loại bỏ các dạng oxy hoạt hóa – ROS sinh ra trong điều kiện mặn
Trong trƣờng sng b nhiễm mn, tế bào thực vật b mt nƣc và tạo ra nhiều
dạng oxy hoạt hóa – ROS trong tế bo nhƣ Ozon (O
3
), superoxide anion (O
2
*-
),
hydrogen peroxide (H
2
O
2
), gc pehydroxyl tự do (O
2
H
*
), Khi nồng đ ROS cao
làm giảm tc đ quanq hp, gây tổn thƣơng cho l, hạn chế tc đ sinh trƣởng của
mm và rễ, đy nhanh sự già cỗi dẫn đến giảm năng sut cây trồng.
ROS gây tổn thƣơng cho cc đại phân t nhƣ lipid v protein trên mng tế bào,
tạo ra các gc tự do, làm tổn thƣơng mng tế bào cht dẫn đến lm thay đổi sự lƣu
chuyn các ion, ức chế hoạt tnh bơm H
+
, tăng đ thm của màng, suy giảm khả năng
kim soát của mng v tăng lƣng ion Ca
2+
vào tế bào. C th: ROS làm biến đổi
những đim đc bit nhạy cảm, các v trí amino acid quyết đnh của hoạt tích protein,
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
làm ngắt đoạn chuỗi peptide, thay đổi đin tích. Các protein mt đi chức năng sinh
hc và cui cùng chúng b các protease nhận biết và phân hủy. Ngoài ra, ROS còn tác
đng gây tổn thƣơng phân t DNA. ROS lm đi biến DNA nhƣ mt đoạn hoc
những hiu ứng di truyền bt li khác. ROS có th tc đng lên các gc glycosyl hoc
gc base ở những v trí mẫm cảm trên phân t DNA. ROS tc đng lên lc lạp và h
quang hp bằng cách làm giảm cƣờng đ phiên mã và dch mã của RUBISCO.
Khi nồng đ ozon cao, tế bào thực vật sẽ đng kh khổng đ ozon không xâm
nhập thêm vo mô l, đồng thời hoạt hóa các h thng chng oxy hóa. Chúng hoạt
hóa tổng hp ethylene v tch lũy salicylic acid, cc cht này có vai trò hoạt hóa h
thng bảo v của tế bào. H thng bảo v tế bào nhằm loại bỏ ROS đƣc thực hin
nhờ các cht chng oxy hóa tồn tại trong các bào quan. Các cht này gồm các enzyme
(catalase, superoxide dismutase, ascorbate peroxidase, monodehydroascorbate reductase,
glutathione reductase, ) và các hp cht chng oxy hóa không có bản cht enzyme
(ascorbate, glutathione dạng kh, α-tocopherol và carotenoid).
1.2.1.2. Tăng cường các chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu.
Sự tăng cƣờng tch lũy cc cht điều chnh áp sut thm thu đƣc phát hin
thy ở nhiều loài thực vật khi sng trong môi trƣờng bt li nhƣ mn, hạn, lạnh giá.
Nếu nồng đ mui bên ngoi môi trƣờng ngoại bào cao, môi trƣờng sẽ giữ lại nƣc
v nƣc sẽ không đƣc hp th vào bên trong ni bào, ngây ra khan hiếm nƣc
trong tế bào. Đ thích ứng tế bào thực vật tăng cƣờng tổng hp v tch lũy cc cht
điều chnh áp sut thm thu nhƣ proline, các loại đƣờng tan (glucose,
fructose, ), Các cht ny thƣờng có 2 chức năng: Sự tch lũy cc cht này trong
tế bào sẽ điều chnh áp sut thm thu bằng tc đng tổng th mà chúng có khả
năng giữ và ly nƣc vào tế bào hoc ngăn chn sự xâm nhập của ion Na
+
. Ngoài ra,
chúng có th thay thế v tr nƣc nơi xảy ra các phản ứng ha sinh, tƣơng tc vi
lipid hoc protein trong màng nhằm bảo v màng tế bào cht không b phá hủy và
bảo v các phức protein.
Đc bit trong điều kin môi trƣờng mn, mt s loài thực vật còn tăng
cƣờng tổng hp cht glycine betaine và pinitol. Glycine betaine có th tăng đến
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nồng đ 45 mM đ chng chu mn. Glycine betaine đƣc tổng hp từ choline qua
hai phản ứng đƣc xúc tác bằng choline monooxygenase và betaine aldehyde
dehydrogenase. Tuy nhiên, glycine betaine tích trữ và tổng hp ở h
Plumbaginaceae, Chenopodiaceae và rong tảo bin, mà không tích trữ trong nhiều
cây trồng có giá tr kinh tế. Vì vậy, có th ứng dng công ngh gen đ cải tiến cây
trồng chu mn theo hƣng này.
1.2.1.3. Kiểm soát sự hấp thụ ion Na
+
, K
+
, Ca
2+
và hấp thụ nước.
Đi vi cây chu mn, vic kim sot đƣc sự hp th cc ion v nƣc đng
vai trò then cht trong vic hạn chế sự xâm nhập của các ion Na
+
và Cl
-
. Vận
chuyn nƣc, ion qua mang đều do các protein hoc các phức h protein đảm
nhim. Cơ chế kim soát vic gia tăng sƣ biu hin cũng nhƣ hoạt hóa các protein
và phức h protein rt phức tạp và tiến hành theo nhiều bƣc. Trên màng tế bào có
h thng các cht làm nhim v vận chuyn các ion và các cht hữu cơ c trong
lƣơng phân t nhỏ qua màng. Các cht vận chuyn đ bao gồm cc bơm, cc cht
mang và các kênh vận chuyn. Cc bơm l cc enzyme dạng ATPase vận chuyn
các proton H
+
và Na
+
qua màng tế bo, thƣờng chuyn đƣc 10
2
phân t/giây. Cht
mang là các protein hoc phức h protein thƣờng chuyn đƣc 10
3
phân t/giây.
Các kênh vận chuyn nƣc và các cht ion K
+
, Ca
+
và anion thành dòng, thƣờng
chuyn đƣc 10
8
phân t/giây.
1.2.1.4. Sinh tổng hợp một số protein có khả năng chống chịu mặn.
Khi gp cc điều kin cực đoan, mt s gen liên quan đến tính chng chu
thƣờng đƣc biu hin vi tc đ nhanh đ tổng hp các protein/enzyme có khả
năng chng chu mn nhƣ P5CS, protein LEA, Protein COR, Speroxide
dismutase,
Ở cây Arabidopsis, các gen phản ứng vi điều kin lạnh chiếm từ khoảng 4 -
20% genome. Protein COR đƣc cảm ứng bởi điều kin lạnh thông qua yếu t
CRT/DRE trên promoter. Yếu t phiên m CBF1 điều khin sự biu hin của mt
loạt các gen chu lạnh nhƣ cor 6.6, cor 15a, cor 47, cor 78. Còn CBF3 tăng cƣờng
biu hin các gen chu lạnh liên quan đến sự điều chnh áp sut thm thu nhƣ tăng
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
lƣng proline thông qua tổng hp enzyme P5CS và các dạng đƣờng tan nhƣ
sucrose, raffinose glucose v fructose. CBF4 điều khin các gen cảm ứng vi ABA
ở điều hạn và lạnh. Yếu t phiên m CBF điều hòa sự biu hin của nhiều nhóm
enzyme khc nhau nhƣ enzyme tham gia trao đổi cht phosphoinositide, enzyme
sinh tổng hp các cht điều hòa áp sut thm thu, giải đc do ROS, vận chuyn các
cht qua mng, trao đổi cht hormon và chuyền tín hiu phản ứng chng chu vi
cc điều kin ngoại cảnh bt li nhƣ mn, hạn, lạnh, Ví d: enzyme CDPK
(calcium-dependent protein kinase) c vai trò điều chnh nồng đ ion Ca
2+
, bằng
cách gắn vi 4 ion Ca
2+
khi nồng đ ion này ở trong tế bào từ 0,1 -1 µM, dẫn đến
cây có th chng chu đƣc cc điều kin cực đoan.
1.2.2. Vai trò của glycine betain đối với tính chống chịu ở thực vật
Glycine betaine là mt hp cht amine bậc bn, cht ny đƣc tìm thy phổ
biến ở các loài vi sinh vật, thực vật bậc cao và ở đng vật [14]. Vic tăng cƣờng tích
lũy glycine betaine ở thực vật đng vai trò sinh l quan trng trong vic làm giảm
stress liên quan đến áp sut thm thu. Glycine betaine đƣc biết đến là mt cht
bảo v thực vật chng lại mui mn, hạn, lạnh và nhit đ cao liên quan đến áp sut
thm thu bởi khả năng: (1) Duy tr cân bằng áp sut thm thu, (2) n đnh mt s
đơn v chức năng nhƣ: phức h quang hp II (oxygen evolving photosystem II
complex), (3) Bảo v cu trúc enzyme nhƣ: ribulosebiphosphate carboxylase,
protease,…, (4) Duy tr tnh ton vẹn cu trúc của màng sinh cht [24]. Nhƣ vậy,
cht này thuc về nhóm hp cht đƣc biết đến nhƣ cc cht hòa tan tƣơng thch.
Glycine betaine xut hin nhƣ mt yếu t quyết đnh ti khả năng chng chu
điều kin bt li ở thực vật. Cht này là cht có hiu quả ln, liên quan mật thiết
đến khả năng sinh trƣởng của cây trồng trong điều kin môi trƣờng nhiễm mn,hạn
hán, lạnh giá và nhit đ cao. Sự tch lũy của glycine betaine trong tế bào làm giảm
hoàn cảnh bt li. Sự tổng hp v tch lũy glycine betaine trong tế bào có hiu quả
hơn cc hp cht tƣơng thch khác trong quá trình làm ổn đnh cu trúc bậc bn của
enzyme và các phức h protein, cũng nhƣ trạng thái ổn đnh của màng sinh cht
trong điều kin nồng đ mui cao hay ở nhit đ cực đoan [22], [24].
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ở nồng đ cao, glycine betaine không gây cản trở chức năng của tế bào cht
mà có tác dng đảm bảo tính ổn đnh cu trúc và chức năng của cc đại phân t. Mức
đ tch lũy glycine betaine tƣơng quan vi khả năng chng chu điều kin bt li.
Glycine betaine đƣc tch lũy chủ yếu trong lc lạp, đng vai trò quan trng trong điều
chnh và duy tr mng thylacoid do đ duy tr hiu quả quang hp [15], [26], [29].
Trong nhiều loài cây trồng, sự tch lũy tự nhiên của glycine betaine đủ đ cải
thin tc đng tiêu cực của tình trạng mt nƣc gây ra bởi những vn đề môi trƣờng
khác nhau. Bên cạnh đ, mt s loài cây trồng nhƣ: la, thuc lá, Arabidopsis…
trong tự nhiên không tổng hp glycine betaine trong điều kin stress (điều kin môi
trƣờng cực đoan) hoc không stress. Các ứng dng của glycine betaine ngoại sinh
có th giúp giảm thiu tc đng tiêu cực của môi trƣờng bên ngoài. Glycine betaine
ngoại sinh có th thâm nhập qua l v đƣc vận chuyn đến cc cơ quan nơi n sẽ
góp phn tăng cƣờng khả năng chu đựng stress. Tuy nhiên, phƣơng php ny cho
hiu quả không cao. Ứng dng công ngh chuyn gen thực vật, các nhà khoa hc đ
tạo ra nhiều ging cây trồng có khả năng chng chu cc điều kin bt li của môi
trƣờng bằng cách chuyn các gen codA giúp cây tự tổng hp v tch lũy glycine
betaine [19].
1.2.3. Cơ chế sinh tổng hợp glycine betaine
1.2.3.1. Sinh tổng hợp glycine betain ở thực vật
Trong s các hp cht amine bậc bn đƣc biết đến ở thực vật bậc cao,
glycine betaine đƣc tổng hp nhiều nht trong đp ứng vi điều kin căng thẳng mt
nƣc [43]. Glycine betaine đƣc làm giàu chủ yếu ở lc lạp, nơi có vai trò quan trng
trong vic điều chnh và bảo v màng thylacoide, do đ, tăng cƣờng hiu quả hoạt
đng của b máy quang hp [11], [29]. Ở thực vật bậc cao, glycine betaine đƣc tổng
hp từ serine qua ethanolamine, choline và betaine aldehyde [20]. Quá trình sinh tổng
hp glycine betaine ở thực vật trải qua hai bƣc nhƣ sau:
(1). Đu tiên, tiền cht choline đƣc chuyn thành betaine aldehyde (mt hp
cht trung gian đc vi thực vật) nhờ sự xúc tác của choline monooxygenase (CMO).
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(2). Tiếp theo, betaine aldehyde đƣc chuyn thnh glycine betaine dƣi hoạt
đng của betaine aldehyde dehydrogenase (BADH).
Mc dù, con đƣờng tổng hp glycine betaine trực tiếp từ sự N-methyl hóa
glycine cũng đƣc biết đến, nhƣng sự tch lũy glycine betaine ở tt cả các loài thực
vật bậc cao đƣc xc đnh l con đƣờng tổng hp từ choline [19] nhƣ sơ đồ sau:
Hình 1.3. Chu trnh sinh tổng hp GB ở thực vật
1.2.3.2. Sinh tổng hợp glycine betain ở vi khuẩn E. coli
Cũng ging nhƣ thực vật bậc cao, ở vi khun E. coli và ở mt s đng vật,
con đƣờng sinh tổng hp glycine betaine cũng trải qua hai bƣc là kh choline
thành betaine aldehyde và oxy hóa betaine aldehyde thành glycine betaine. Tƣơng
ứng, hai bƣc đ đƣc xúc tác bởi choline dehydrogenase (CDH) và betaine
aldehyde dehydrogenase (BADH) [19], [26] theo sơ đồ sau:
Hình 1.4. Chu trnh sinh tổng hp GB ở vi khun E.coli
1.2.3.3. Sinh tổng hợp glycine betain ở vi khuẩn Arthrobacter globiformis và
Arthrobacter panescens
Ngƣc lại, con đƣờng sinh tổng hp GB ở mt s vi khun nhƣ Arthrobacter
globiformis và Arthrobacter panescens, ch đƣc xúc tác bởi choline oxydase
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(COD). Kết quả là từ tiền cht choline chuyn hóa thành sản phm trực tiếp là
glycine betaine không thông qua hp cht trung gian [19] theo sơ đồ sau:
Hình 1.5. Chu trình sinh tổng hp GB ở vi khun Arthrobacter globiformis
1.2.4. Nguồn gốc và đc điểm của gen codA
Quá trình sinh tổng hp glycine betaine đƣc tìm thy ở nhiều sinh vật khác
nhau: vi khun, đng vật và thực vật hạt kín. Tuy nhiên, gen codA ch đƣc tìm
thy và phân lập trong h gen của vi khun Arthrobacter globiformis và
Arthrobacter panescens. Vi khun Arthrobacter thuc nhóm vi khun gram dƣơng
sng trong đt. Khi môi trƣờng đt nhiễm mn, vi khun này s dng gen codA nhƣ
mt vũ kh li hại đ bảo v giúp chúng sng sót [19].
Gen codA c kch thƣc phân t là 1.641 bp, mã hóa cho choline oxidase có
kch thƣc phân t 547 amino acid, trng lƣng 60kDa. Choline oxidase là mt
enzyme chìa khóa giữ vai trò quan trng đi vi quá trình sinh tổng hp glycine
betaine ở Arthrobacter. Choline oxidase c khả năng xc tc phản ứng oxi hóa 4
electron của choline đ tạo ra sản phm trực tiếp là glycine betaine mà không qua
các hp cht trung gian. Enzyme ny c nghĩa quan trng bởi v khi tch lũy hm
lƣng cao glycine betaine trong tế bào giúp cho tế bào chng lại sự kh nƣc và
hin tƣng co nguyên sinh trong điều kin môi trƣờng bt li [38].
1.3. Sử dụng gen codA trong cải tạo giống cây trồng tăng cƣờng khả năng chống
chịu điều kiện bt lợi của môi trƣờng
Nhiều nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tạo dòng và phân lập các gen liên
quan đến sinh tổng hp glycine betaine nhƣ: CMO, BADH, codA từ những cơ th
sinh vật có khả năng tch lũy glycine betaine mt cách tự nhiên. Gen mã hóa cho
CMO v BADH đƣc phân lập từ mt s loài thực vật bậc cao. Gen codA đƣc
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
phân lập từ vi khun A. globiformis. Sau khi phân lập, những gen ny đƣc thiết kế
vi các promoter mạnh, đc hiu (CaMV35S promoter, rd29A promoter,…) v
chuyn thành công vào mt s loài thực vật nhờ kỹ thuật gen. Mt s nghiên cứu
công b đ thu đƣc cây chuyn gen có khả năng tăng cƣờng chng chu cc điều
kin bt li của môi trƣờng. Cc đi tƣng thực vật đƣc chuyn gen ny thƣờng là
những đi tƣng không có khả năng tự tch lũy glycine betaine cả trong điều kin
căng thẳng (stress) v không căng thẳng (non-stress) nhƣ: Arabidopsis thaliana,
thuc lá (Nicotiana tabaccum), cải bẹ, lúa, Bạch đn,…[13], [15], [19].
Năm 1997, Hayashi v cng sự đ chuyn gen codA phân lập từ vi khun A.
globiformis vào cây Arabidopsis thaliana. Trong nghiên cứu này, gen codA đƣc
thiết kế thêm đoạn peptide tín hiu (transit peptide) dẫn vo trong đch l lc lạp.
Nồng đ glycine betaine đƣc tch lũy trong lc lạp lên đến 50 – 100 mM. Kết quả
thu đƣc là hạt của cây chuyn gen có khả năng chu đƣc nồng đ mui cao trong
sut quá trình nảy mm và quá trình phát trin tiếp theo của cây. Gen codA cũng
đƣc chuyn vo trong cây la v tch lũy glycine betaine ở lc lạp, kết quả cho
thy cây lúa chuyn gen cũng c khả năng chu mn cao hơn so vi cây đi chứng
[18], [28]. Tuy nhiên, khi không thiết kế thêm đoạn transit peptide tín hiu vi mc
đch biu hin gen codA trong tế bào cht th lƣng glycine betaine tch lũy trong tế
bào cht tăng lên từ 3 – 5 ln so vi trong lc lạp. Từ kết quả này, mt s tác giả
đƣa ra giả thuyết rằng trong tế bào cht chứa lƣng cơ cht l choline cao hơn trong
lc lạp, do đ, đây c th là v trí tổng hp choline trong tế bào [25], [42]. Khi các
nhà khoa hc tiếp tc kim tra cây Arabidopsis thaliana chuyn gen codA trong các
điều kin bt li khc nhƣ: nhit đ thp, nhit đ cao, khô hạn th thu đƣc kết quả
tƣơng tự. Nghĩa l, cây chuyn gen codA có khả năng chng chu đƣc cc điều
kin bt li từ môi trƣờng: mn, lạnh, hạn và nhit đ cao [19].
Ngoài ra, không dừng lại ở cây mô hình A. thaliana, nhiều tác giả đ nghiên cứu
chuyn gen codA vào mt s loài cây trồng nhƣ: cây hồng Nhật bản (Diospyros kaki),
cây cải bẹ, cây cà chua, cây bạch đn, cây ngô, cây đậu tƣơng, cây thuc lá, [19], [44].
Các kết quả thu đƣc đều chứng minh rằng vic tăng tch lũy glycine betaine giúp cây