Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tiểu luận Quản trị tài chính doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng CONINCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.73 KB, 33 trang )

Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


1

Hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty cổ phần t vấn công nghệ, thiết bị và
kiểm định xây dựng -CONINco


Thành viên nhóm 4 8G
1. Ngô Minh Tĩnh (nhóm trởng)
2. Đặng Thanh An
3. Ngụy Minh Châu
4. Trần Quốc Hải
5. Đôn Nữ Đức Hiền
6. Nguyễn Thị Hờng
7. Phạm Việt Thắng
8. Nguyễn Thị Anh Thu
9. Nguyễn Đình Trụ
10. Phạm Ngọc Vịnh

Bố cục và nhiệm vụ từng thành viên
1. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN
thuộc Bộ Xây dựng Tham gia: nhóm 8G
2. Giới thiệu về công ty CONINCO- Tham gia: Ngô Minh Tĩnh &
Nguyễn Thị Hờng, Nguyễn Đình Trụ.
3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CONINCO-
Tham gia: Ngô Minh Tĩnh, Đặng Thanh An, Nguyễn Thị Hờng, Phạm Viết
Thắng, Nguyễn Đình Trụ, Đôn Nữ Đức Hiền.


4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Coninco Tham
gia: Ngụy Minh Châu, Đôn Nữ Đức Hiền, Trần Quốc HảI, Phạm Viết
Thắng, Nguyễn Thị Anh Thu, Phạm Ngọc Vịnh.



Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


2

hiệu quả sử dụng vốn
tại công ty CONINCO

1. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN thuộc
Bộ Xây dựng
Cơ cấu và quy mô doanh nghiệp đã có sự chuyển hớng hợp lý hơn.
Nguồn vốn chủ sở hữu đợc bổ sung và phát triển liên tục. Năm 2009 là 5.870 tỷ
đồng, nhng đến năm 2010 là 7.057 tỷ đồng tăng 20%. Cùng kỳ, tỷ lệ vốn tự bổ
sung trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 21,5% lên đến 33,8%. Quy mô vốn
còn nhỏ, chiếm dụng lẫn nhau, thiếu vốn kinh doanh nghiêm trọng nên các
doanh nghiệp buộc phải vay vốn Ngân hàng dẫn đến tăng giá thành sản phẩm
Nhng cũng trong năm đó (năm 2010), năm đầu tiên của các doanh
nghiệp trong Bộ đạt doanh thu 16 ngàn tỷ đồng, gấp 2,21 lần năm 2008, bình
quân từ năm 2008 đến năm 2010 doanh thu tăng trung bình mỗi năm là 44,2%.
Song điều này cũng không giúp các doanh nghiệp tránh khỏi thực trạng hiện nay,
hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha cao nếu không nói là thấp. Theo đánh
giá của Chính phủ, tỷ trọng doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả chiếm
khoảng 40%; doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ khoảng 20%;

doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khoảng 6%; còn lại là các doanh
nghiệp kinh doanh thất thờng, lúc lỗ, lúc lãi. Sau đợt kiểm tra của Bộ, đã phát
hiện nhiều doanh nghiệp còn tình trạng hạch toán cha đúng chế độ, nhất là việc
tính giá thành sản phẩm, dẫn đến không phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, thua lỗ năm trớc
cha đợc giải quyết thì lại bị chồng thêm bởi lỗ năm sau, tất yếu rơi vào thế bế
tắc. Đặc biệt có tổng công ty có tới 58% đơn vị trực thuộc lỗ vốn, lỗ luỹ kế tới đầu
năm 2010 gần 30 tỷ đồng, có doanh nghiệp số lỗ gần bằng 2 lần vốn chủ sở hữu.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng vốn của các đơn vị trong
toàn ngành nhìn chung còn thấp. Tính bình quân, hiệu suất sử dụng TSCĐ của
ngành là 0,73; doanh lợi vốn cố định là 2%. Doanh lợi doanh thu bán hàng chỉ
đạt 2,8%; doanh lợi vốn là 6%.
2. giới thiệu về công ty cONINCO.
2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần t vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng -
Coninco là doanh nghiệp nhà nớc thuộc tập đoàn t vấn xây dựng Việt Nam -
Bộ xây dựng, hoạt động theo luật doanh nghiệp và có đầy đủ t cách pháp nhân.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


3

Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng giao thông công nghiệp và dân dụng,công ty
đợc thành lập theo quyết định số 1770/Q-BXD ngày22-12-2006 của bộ xây
dựng với tên là công ty cổ phần t vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng
( trớc đó là Vin nghiờn cu v C gii húa v Cụng ngh xõy dng đợc
thành lập 26 tháng 7-1979) ngày 24-01 2007 công ty đổi tên thành công ty cổ
phần t vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng Coninco, đợc Sở kế
hoạch đầu t Hà nôI cấp giấy phép kinh doanh số 0103015582

Công ty đợc phép đặt trụ sở tại số 4 Tôn Thất Tùng Đống Đa -Hà nội
Với nhiệm vụ chính là:
* Kiểm tra hồ sơ pháp lý:
- Kiểm tra dự án đầu t xây dựng công trình và quyết định phê duyệt dự án đầu
t.
- Kiểm tra các văn bản của các cơ quan quản lý nhà nớc liên quan đến công
trình: thỏa thuận kiến trúc quy hoạch, thỏa thuận cấp điện, cấp nớc, thoát nớc,
PCCC.
- Kiểm tra các quyết định phê duyệt thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế
KTTC (kiến trúc tiêu chuẩn).
- Kiểm tra hồ sơ pháp nhân và năng lực của các cá nhân thực hiện các công tác
t vấn, xây lắp, kiểm định độc lập.
* Kiểm tra an toàn về khả năng chịu lực của công trình
- Kim tra h s kho sỏt xõy dng
- Kim tra h s thit k k thut(TKKT), thit k ký thut thi cong (TKKTTC), cỏc
bỏo cỏo thm tra TKKT v TKKTTC, thm nh.
- Kim tra s phự hp v cụng tỏc giỏm sỏt ca nh thu TVGS
- Kim tra s phự hp ca cụng tỏc giỏm sỏt tỏc gi
- Kim tra cụng tỏc nh v cụng trỡnh
- Kim tra s phự hp v h thng qun lý cht lng thi cụng xõy dng ca nh
thu xõy lp, nh thu cung cp v lp t thit b theo tng giai on thi cụng.
- Kim tra s phự hp cht lng vt liu, cu kin xõy dng thc t so vi yờu
cu thit k.
- Kim tra s phự hp ca cỏc kt qu kim nh c lp: Nộn tnh, thớ nghim
hin trng,
- Kim tra s phự hp v kt qu quan trc lỳn
* Kim tra an ton s dng, khai thỏc vn hnh cụng trỡnh
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT



4

- Kim tra s phự hp v cỏc iu kin m bo tin nghi v an ton cho ngi
s dng: Thang b, li i, lan can cu thang, ban cụng, lụ gia, lan can he chn,
kớnh an ton,
-Kim tra s phự hp cht lng cụng tỏc hon thin b mt cụng trỡnh, ni tht
cụng trỡnh, s m bo v kh nng chng thm, cỏch nhit, cỏch õm,tỡnh
trng vt liu g, kớnh an ton, khúa ca, s dng vo cụng trỡnh phự hp vi
yờu cu tớnh nng k thut thit k.
- Kim tra s phự hp v cht lng h thng in, h thng ga, sõn vn,
ng ni b, cp nc, thoỏt nc, thụng giú, chiu sỏng, h thng ng dõy
phc v nghe nhỡn.
- Kim tra v s phự hp cht lng ca h thng thang mỏy, h thng chng
sột, thit b phỏt in d phũng,
- Kim tra s phự hp ca quy trỡnh bo trỡ phn xõy dng, phn thit b do nh
thit k xõy dng, nh cungg cp thit b lp.
- Kim tra s phự hp v h s qun lý cht lng thi cụng xõy dng cụng trỡnh
theo tng giai on thi cụng; h s nghim thu cỏc giai on; h s hon cụng.
* Kim tra an ton v phũng chỏy cha chỏy
- Kim tra s phự hp v PCCC: Do c quan chc nng chuyờn mụn kim tra
cp chng nhn iu kin v PCCC theo quy nh ca phỏp lut hin hnh.
Coninco kim tra s phự hp v y v mt phỏp lý ca cỏc cụng tỏc trờn.
* Kim tra an ton v mụi trng
- Kim tra s phự hp v cụng tỏc m bo mụi trng: Do c quan chc nng
chuyờn mụn kim tra cp chng nhn iu kin v mụi trng theo quy nh
ca phỏp lut hin hnh. Coninco ch kim tra s phự hp v y v mt
phỏp lý ca cỏc cụng tỏc trờn.
* Cp chng nhn
- Tng hp h s, lp bỏo cỏo ỏnh giỏ cht lng, chng nhn s phự hp

cht lng ca cụng trỡnh.
Hơn 30 năm xây dựng và trởng thành với phơng châm lấy uy tín chất
lợng làm đầu thì công ty Coninco đã có bớc phát triển đáng kể, ngày càng
khẳng định đợc vị trí của mình trong xã hội. Để thấy rõ hơn đợc quá trình phát
triển của công ty chúng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau:


Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


5

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2008 đến
năm 2010.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

1. Doanh thu thuần. 63524

106610

150903

2. Giá vốn hàng bán. 49927


90730

125143

3. Lợi nhuận gộp. 13597

15880

25759

4. Chi phí QLDN 10230

12268

17139

5.Lợi nhuận từ HĐKD 4935

8163

9174

6.Lợi nhuận từ HĐTC 2702

5985

1241

7. Lợi nhuận bất thờng 344 629


779

5.Lợi nhuận trớc thuế 5280

8792

9954

6.Thuế phải nộp 1478

2470

2561

7.Lợi nhuận sau thuế 3801

6322

7392

(Nguồn BCĐKT của công ty các năm 2008 - 2010).
Từ bảng trên ta thấy doanh thu năm 2010 tăng vọt so với năm 2008. Lợi
nhuận năm 2008 là 3801 triệu đồng, trong khi đó năm 2010 lợi nhuận đạt những
7392 triệu. Điều này, chứng tỏ công ty đang có chiều hớng phát triển lớn mạnh,
điều đó đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu nh: Doanh thu thuần, lợi nhuận sau
thuế
2.1 - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty Coninco hoạt động với một số ngành nghề sản xuất kinh doanh
trong đó chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thủy lợi và hạ tầng kỹ thuật; t vấn, giám sát; thí nghiệm, kiểm định vật liệu xây

dựng, công trình xây dựng,. Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, nó tác
động trực tiếp lên công tác tổ chức quản lý. Quy mô công trình xây dựng thờng
là rất lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại
yếu tố đầu vào đa dạng, đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t lớn. Mặt khác, nguồn
vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn vay nh: vay từ ODA, vay của cán bộ
công nhân viên trong công ty, vay từ các tổ chức tín dụng khác nhằm đáp ứng
đúng tiến độ công trình. Chẳng hạn, yêu cầu đến cuối năm có công trình mà vì
ách vốn không hoàn thành đợc công trình sẽ gây thiệt hại cho công ty, đặc biệt
là sự suy giảm về uy tín của công ty, khó khăn trong việc đấu thầu các công trình
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


6

khác Đối với vốn lu động thờng xuyên thì phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất
kinh doanh của công ty để xác định. Việc đấu thầu cần đề ra nhu cầu vốn lu
động, sau đó công ty sẽ làm tờ trình đối với Bộ xây dựng để Bộ xét duyệt.
Nh vậy, để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầu
bắt buộc đối với các doanh nghiệp xây dựng là phải xây dựng đợc giá dự toán
cho từng công trình (dự toán thiết kế và dự toán thi công). Trong quá trình sản
xuất, thi công, giá dự toán trở thành thớc đo và đợc so sánh với các khoản chi
phí phát sinh. Khi công trình hoàn thành, giá dự toán lại là cơ sở để nghiệm thu,
kiểm tra chất lợng công trình xác định giá thành quyết toán và thanh lý hợp
đồng đã ký kết .
Sản phẩm xây dựng công trình là một sản phẩm đặc biệt và là chủ yếu của
công ty, nên khâu sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn và cũng
ảnh hởng đến việc khai thác sử dụng các thiết bị sản xuất, mẫu thuẫn lớn luôn
phát sinh .Do thời gian dài chi phí lớn,vì vậy những sai sót nhỏ có thể gây ra những
tổn thất lớn và phảI khắc phục trong nhiều năm.có thể kháI quát qui trình công nghệ

làm dự án của công ty theo sơ đồ sau
Quy trình công nghệ xây dựng cầu :


Xây dựng móng


Xây dựng thân
Giai đoạn Giai đoạn
Chuẩn bị Quyết toán
Hoàn thiện dự án


Giai đoạn thi công

Trên cơ sở nắm chắc công nghệ làm cầu sẽ giúp cho việc tổ chức, quản lý,
theo dõi từng bớc quá trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai đoạn cuối cùng. Từ
đó góp phần làm giảm chi phí sản xuất một cách đáng kể, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty. Với t cách pháp nhân của mình, công ty có thể
đứng ra vay vốn, thay mặt các xí nghiệp sản xuất đứng ra ký kết các hợp đồng
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


7

cũng nh tham gia đấu thầu tìm việc làm cho các đơn vị. Trên cơ sở các hợp
đồng kinh tế, công ty tiến hành giao khoán và điều hành sản xuất các đơn vị
thành viên là: Công ty cổ phần Conico máy xây dựng và công trình công nghiệp;
công ty cổ phần Conico t vấn và đầu t; công ty cổ phần Coninco công nghệ

xây dựng và môI trờng; công ty cổ phần đầu t quản lý xây dựng miền nam;
công ty cổ phần Coninco- Thăng Long; công ty cổ phần Coninco quản lý dự án
đầu t; công ty cổ phần Coninco 3C; công ty cổ phần Coninco đầu t Bất động
sản và t vấn xây dựng.
Sơ đồ tổ chức của công ty nh sau:

Sơ đồ tổ chức hoạt động SXKD của công ty:


Để duy trì tốt bộ máy sản xuất, công ty đã xây dựng và hoạt động theo cơ
chế điều hành sản xuất kinh doanh của mình.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính pháp lệnh, các phòng ban bằng
các nỗ lực chủ quản phải chấp hành nghiêm túc tổ chức thực hiện đem lại hiệu
quả cao nhất. Kế hoạch sản xuất mang các nội dung: Nhiệm vụ công trình, khối
lợng công việc, chất lợng sản phẩm, tiến độ hoàn thành bàn giao. Giá trị sản
lợng và kinh phí cho từng công trình chia theo giai đoạn hoàn thành. Mọi hợp
đồng kinh tế với các chủ đầu t, các cơ quan trong và ngoài ngành đều do giám
đốc trực tiếp ký kết không uỷ quyền cho các công ty thành viên. Những trờng
hợp giá trị công trình nhỏ mà chủ yếu là thuê nhân công, nếu xét thấy cần thiết
Công ty
Coninc
o

C
ông ty
cổ phần
đầu t
quản lý
xây
dựng

miền
nam
C
ông ty
cổ phần
Coninco
- Thăng
Long
C
ông ty
cổ phần
Coninco
quản lý
dự án
đầu t
C
ông ty
cổ phần
Coninco
3C


C
ông ty
cổ phần
Coninco
đầu t
Bất
động
sản và

t vấn
xây
dựng
Công ty
cổ phần
Conino
máy xây
dựng và
công
trình
công
nghiệp


Công ty
cổ phần
Coninco
t vấn
và đầu
t
C
ông ty
cổ phần
Coninco
công
nghệ
xây
dựng và
môi
trờng

Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


8

thì giám đốc có thể uỷ quyền cho các công ty thành viên ký kết và tổ chức thực
hiện. Tuy nhiên, bản hợp đồng đã ký kết phải nộp về phòng kinh doanh và phòng
tài vụ của công ty để công ty theo dõi.
Công ty giao kế hoạch kèm theo các điều kiện đảm bảo thực thi kịp thời:
Hồ sơ, mặt bằng, tiền vốn (theo từng giai đoạn nếu công trình kéo dài). Các công
ty thành viên chịu trách nhiệm thực hiện, huy động nhân lực, vật t thiết bị đa
vào sản xuất, chịu trách nhiệm về công trình, giá thành xây dựng cũng nh an
toàn trong sản xuất, phải giao nộp sản phẩm theo đúng kế hoạch ấn định đợc
giao. Công ty theo dõi, giám sát, hớng dẫn tập hợp hồ sơ để thanh toán dứt
điểm với xí nghiệp, đồng thời bàn giao ngay công trình cho chủ đầu t. Khi giao
việc làm cho các công ty thành viên, công ty có các hình thức khoán sau đây:
Khoán gọn công trình, khoán theo dự toán, khoán nhân công thiết bị. Nguyên tắc
của khoán là đảm bảo đúng chất lợng, tiến độ, động viên công nhân viên hăng
hái trong lao động sản xuất.
Tỷ lệ công ty thu theo từng loại công trình là: Từ 5% đến 20% của doanh
thu.
Đối với công trình chọn thầu, chỉ định thầu do công ty tìm kiếm thì công ty
thu tối đa 20%.
Đối với công trình đấu thầu: Tuỳ theo tình hình cụ thể, giám đốc công ty ký
kết hợp đồng giao lại cho cá nhân hoặc đơn vị chịu trách nhiệm thi công và giao
nộp sản phẩm cho bên A thì công ty thu 5% (không kể các khoản thuế).
Chi phí tại công ty bao gồm chi phí cho toàn bộ máy quản lý của công ty,
nộp thuế GTGT, thuế lợi tức, tiền thuê về sử dụng vốn, phân phối lợi nhuận, các
quỹ doanh nghiệp. Đảm bảo tích luỹ chung và các hoạt động xã hội khác. Các

khoản chi BHYT, BHXH, KPCĐ, bảo hộ lao động sẽ tập trung chi tại văn phòng
công ty và phân bổ cho các đơn vị khi thanh toán nội bộ hàng năm.
Các công ty thành viên dùng từ 80% đến 90% doanh thu chi trả cho giá
thành công trình nh: Nhân công, nguyên nhiên vật liệu, chi phí máy cho các
hoạt động quản lý đơn vị thành viên, trả lãi vốn vay và mọi quyền lợi của ngời
lao động. Đối với những công trình bàn giao kế hoạch, thành viên phải có trách
nhiệm cho đến khi có biên bản phúc tra và chịu trách nhiệm bảo hành theo qui
định. Đối với công trình do thành viên tự tìm kiếm thì thành viên hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Về vốn ứng cho sản xuất, công ty căn cứ vào bảng tổng hợp khối lợng,
tiến độ thi công, trên cơ sở xác nhận các phòng chức năng để cho vay vốn trên
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


9

nguyên tắc: ứng kỳ sau phải nộp chứng từ chi tiêu kỳ trớc về công ty để sao
không có công trình nào ứng quá về giá trị vật t, tiền lơng hoặc không quá
80% giá trị thực hiện.
Các thành viên phải căn cứ vào tiến độ sản xuất và nhu cầu của mình, cân
đối khả năng vay ứng của công ty để chuẩn bị vốn sản xuất nh: Hợp đồng mua,
bán, thuê mớn, các hoá đơn xuất hàng, các chứng từ hợp pháp khác
2.2 - Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty
Cũng nh các doanh nghiệp xây dựng cơ bản khác, bộ máy quản lý của
công ty Coninco chịu ảnh hởng rất lớn của đặc điểm ngành xây dựng cơ bản.
Mô hình tổ chức bộ máy sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý của công ty
đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng nh: Từ công ty đến các công
ty thành viên, đội thi công, tổ thi công đến ngời lao động theo tuyến kết hợp với
các phòng ban chức năng. Đứng đầu công ty là tổng giám đốc công ty giữ vai trò

lãnh đạo chung toàn công ty, là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật,
đại diện cho quyền lợi của công nhân viên toàn công ty và chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngời giúp việc cho giám
đốc là các giám đốc và ban kiểm soát.
Với 8 phòng, ban nh : Phòng tài chính - kế toán, phòng tổ chức hành
chính, phòng kinh tế kế hoạch, phòng đầu t, phòng quản lý kỹ thuật, phòng giá
và dự toán, phòng thị trờng, phòng điều hành sản xuất. Trong đó:
Phòng tài chính- kế toán : Bao gồm 6 ngời, có nhiệm vụ tổ chức, thực
hiện công tác hạch toán trong công ty theo yêu cầu, chế độ kế toán nhà nớc
theo dõi hạch toán các khoản chi phí phát sinh, kiểm tra giám sát xem các khoản
chi phí đã hợp lý cha, từ đó giúp giám đốc đa ra các biện pháp khắc phục.
Đồng thời phòng kế toán cũng phải chịu trách nhiệm lo thanh toán vốn, đảm bảo
cho công ty có vốn liên tục hoạt động.
Phòng tổ chức hành chính: Giải quyết mọi công việc có liên quan đến tiền
lơng và công tác văn phòng trong công ty nh: tổ chức sản xuất quản lý, hồ sơ
cán bộ, chính sách lao động tiền lơng, lập phơng án trang bị sửa chữa nhà
cửa, tài sản phục vụ cho hoạt động chung của cả công ty.
Phòng kinh tế kế hoạch: Có nhiệm vụ lập và kiểm tra kế hoạch sản xuất
của toàn công ty, lập kế hoạch thực hiện các hợp đồng nhận thầu, tổ chức điều
độ sản xuất, tổ chức thanh toán công trình.
Phòng đầu t: Không chỉ trực tiếp đầu t mà còn tìm kiếm các nguồn đầu
t ổn định, rẻ nhất, giúp các thành viên tìm kiếm nguồn đầu t.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


10

Phòng quản lý kỹ thuật: Có nhiệm vụ vẽ thiết kế và giám sát thi công đối
với các đội sản xuất trên các mặt: Tiến độ thi công, định mức tiêu hao vật t,

nghiệm thu công trình Bên cạnh đó, phòng quản lý kỹ thuật cùng phối hợp với
các phòng ban khác lập dự toán công trình giúp công ty tham gia đấu thầu và
giám sát thi công sau này.
Phòng điều hành sản xuất: Giải quyết mọi công việc có liên quan đến các
tổ chức lao động, phân phối và lên kế hoạch về các vấn đề nhân sự của công ty.
Phòng giá và dự toán: Thẩm định giá và quyết toán các công trình
Phòng thị trờng: Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trờng, khai thác hợp đồng
nhận thầu, lập các hợp đồng kinh tế,
Do các công trình có địa điểm, thời gian thi công khác nhau nên lực lợng
lao động của công ty đợc tổ chức thành các đơn vị sản xuất, các đội công trình
và dới đó lại đợc tổ chức thành các tổ sản xuất theo yêu cầu của thi công. ở
mỗi đơn vị hoặc mỗi đội công trình thì có giám đốc hoặc đội trởng và các nhân
viên kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp về kinh tế, kỹ thuật. Phụ
trách các tổ sản xuất là các tổ trởng .
Cách tổ chức lao động, tổ chức quản lý sản xuất nh trên tạo điều kiện
thuận lợi cho công ty trong việc giám sát, theo dõi, quản lý tốt hơn tới từng đội
công trình, từng đội sản xuất, đồng thời tạo diều kiện thuận lợi để công ty có thể
ký kết hợp đồng làm khoán tới từng đội công trình, từng đội sản xuất.

Từ những điều trình bày ở trên, ta có thể khái quát sơ đồ bộ máy quản lý
của công ty nh sau:

Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


11

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:






















3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CONINCO
3.1 - Khái quát chung về nguồn vốn của công ty
Công ty Coninco đã chủ động và tự tìm kiếm cho mình nguồn vốn thị
trờng để tồn tại. Nhờ sự năng động, sáng tạo, công ty đã nhanh chóng thích ứng
với kiều kiện, cơ chế thị trờng nên kết quả hoạt động SXKD của công ty trong
những năm qua rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt trong cơ
chế mới nên doanh nghiệp đã có phần nào chịu ảnh hởng theo cơ chế chung.
Để hiểu rõ hơn về kết quả kinh doanh của công ty ta phải xét xem công ty đã sử
dụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn có của mình nh thế nào? Trong đó, việc đi
sâu, phân tích về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là rất cần thiết. Qua xem xét

tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 cho thấy tổng số vốn đầu
t vào hoạt động SXKD là: 144866 triu (ở đầu năm 2010) đến cuối năm số vốn
này tăng lên tới: 174897 triu. Trong đó, đầu năm:
Công ty

Phòng
giá và
dự toán
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kinh tế
kế
hoạch
Phòng
đầu t
Phòng
quản lý
kỹ thuật
Phòng
điều
hành
sản xuất
Công ty
cổ phần
Conino
máy xây
dựng và

công
trình
công
nghiệp

Công
ty cổ
phần
Conin
co-
Thăng
Long

Công
ty cổ
phần
Conin
co
quản
lý dự
án
đầu
t

Công
ty cổ
phần
Conin
co 3C


Công ty
cổ phần
Coninco
t vấn
và đầu
t

Công
ty
cổ phần
Coninco
công
nghệ
xây
dựng và
môi
trờng

Công ty
cổ phần
đầu t
quản lý
xây
dựng
miền
nam

Công
ty cổ
phần

Conin
co
đầu t
Bất
động
sản
và t
vấn

Phòng
thị
trờng
Phòng
tài chính
kế toán
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


12

- Vốn lu động chiếm: 118365 triu ng.
- Vốn cố định chiếm: 26538 triu ng.
Đến cuối năm số vốn này đạt lần lợt là:
- Vốn cố định: 150067 triu ng.
- Vốn lu động: 25267 triu ồng.
Nguồn vốn này hình thành từ hai nguồn: (Cuối năm 2010)
- Vốn chủ sở hữu: 27713 triu ng.
- Nợ phải trả: 147580 tru ng.
Cụ thể về nguồn vốn của công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu 1: Nguồn hình thành vốn của công ty Coninco.
Đơn vị: Triệu đồng.
Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu
Lợng Tỷ trọng

Lợng Tỷ trọng

Tổng số 144866 100

174897

100

I. Vốn chủ sở hữu 28500 19,67%

27712

15,84%

1.Nguồn vốn và quỹ 570 0,39%

1507

0,86%

Nguồn vốn kinh doanh 22000 15,17% 22000

12,58%

Chênh lệch đánh giá lại TS


- - 6

0,003%

Lợi nhuận cha phân phối 5930 4,09% 3804

2,18%

Nguồn vốn ĐTXDCB - -

-

-

2. Nguồn kinh phí 36 0,02%

395

0,22%

II. Nợ phải trả 116366 80,33%

147580

84,38%

Nợ dài hạn 528 0,37%

528


0,30%

Nợ ngắn hạn 115838 79,96%

147052

84,08%

Nợ khác - -

-

-

( Nguồn : Bảng CĐKT công ty Coninco năm 2009; 2010)









Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


13


Từ bảng số liệu trên, ta có các chỉ tiêu năm 2010 của công ty là:

Tổng số nợ

147580

Hệ số nợ =

Tổng số vốn của công
ty
174897

= 84,38%

Nợ dài hạn 528
Hệ số nợ dài hạn =

Vốn CSH +Nợ dài hạn


27712 +528

= 1,87%

Từ việc tính toán trên ta thấy:
- Hệ số nợ của công ty rất lớn (84,38%) trong khi đó vốn tự có chỉ chiếm
một phần rất nhỏ trong tổng nguồn (15,84%). Để đánh giá chính xác hơn ta đi
vào phân tích bảng biểu sau:
Biểu 2: Cơ cấu tài sản của công ty Coninco năm 2010.

Đơn vị : Triệu đồng
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu
Lợng % Lợng % Lợng %
Tổng giá trị TS
119755

100

144866

100

25111

-

I. TSLĐ & ĐTNH
97521

81,43%

118365

81,70%

20844

0,27%

1. Vốn bằng tiền


51857

43,30%

51534

35,57%

-323

-7,73%

2. Nợ phải thu
42066

35,13%

27713

19,14%

-14335

-15,99%

3. Hàng tồn kho

0


0%

34273

23,66%

34273

23,66%

4. LSLĐ khác
3598

3,0%

4826

3,33%

1228

0,33%
II.TSCĐ & ĐTDH
22234

18,57%

26501

18,29%


4267

-0,28%
1.TSCĐHH
17061

14,25%

16183

11,17%

-878

-3,08%

- Hao mòn
-14564

-12,16%

-15555

-10,74%

-991

1,42%


- Nguyên giá
31625

26,40%

31738

21,90%

113

- 4,5%

2. ĐTDH
2800 2,34%

7390 5,1% 4590

2,76%

3. CPXDCBDD
2373 1,98%

2928 2,02% 555

-0,04%

(Nguồn: Bảng CĐKT của công ty Coninco ngày 31/12/2010).

Về cơ cấu tài sản: TSLĐ & ĐTNH là 97521 triệu (81,43%)vào đầu năm.

Đến cuối năm đã tăng lên là 118365 triệu (81,69%), trong đó phần lớn là nằm ở
nợ phải thu chiếm 19,14%, hàng tồn kho chiếm 23,66% tổng giá trị tài sản của
công ty. Tài sản là hiện vật (hàng tồn kho, TSCĐ, công trình XDCB dở dang) là
=
=
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


14

53384 triêu chiếm 36,85%; tài sản còn lại là vốn bằng tiền, công nợ phải thu, đầu
t tài chính dài hạn chiếm 63,15%. Những tỷ lệ này cho thấy việc đầu t dài hạn
vào cơ sở vật chất kỹ thuật hình thành TSCĐ của DN còn thấp, công nghệ lạc
hậu, nguồn vốn còn hạn chế. Cụ thể một số nhóm tài sản nh sau:
Về nợ phải thu: Tại thời điểm ngày 31/12/2010 là 27713 triệu chiếm
19,14% tổng giá trị tài sản của DN. Tình hình này cho thấy vốn của Công ty bị
chiếm dụng lớn. Hơn nữa, trong khi các vốn khác chiếm tỷ trọng thấp mà nợ phải
thu lại có xu hớng giảm (đầu năm là 42066 triệu, đến cuối năm là 27713 triệu)
với tỷ trọng giam tơng đối là -15,99%.Đây là một trong những nguyên nhân
quan trọng làm tăngtình hình, hiệu quả sử dụng vốn của công ty tạo điều kiện
cho công ty hoạt động kinh doanh, làm tăng lợi nhuận của công ty. Vì các khoản
nợ phải thu này không sinh lời, làm giảm tốc độ quay vòng của vốn. Để đáp ứng
đủ cho các nhu cầu về các nguồn khác thì DN phải đi vay, phải trả lãi suất. Đây
là điều còn hạn chế trong sử dụng vốn của Công ty, đòi hỏi công ty cần xem xét
để đa ra phơng án tốt nhất cho việc sử dụng vốn của mình.
Về hàng hoá tồn kho: Tại thời điểm ngày 31/12/2010 là 34273 triệu đồng
chiếm 23,66% tổng giá trị tài sản so với tổng giá trị TSLĐ thì hàng hoá tồn kho
chiếm 28,95%, trong khi đó vốn bằng tiền 51534 triệu chiếm 43,54%,nợ phải thu
của công ty 27713 triệu đồng chiếm 19,14%. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn

hiệu quả, đảm bảo khâu thanh toán và công nợ.
Giá trị vật t, hàng hoá tồn kho, ứ đọng không cần dùng, kém phẩm
chất, đã có biện pháp xử lý kịp thời nhất là vật t ứ đọng từ những công trình rất
lâu không còn phù hợp nữa. Gánh nặng chi phí bảo quản, cất giữ đã cảI thiện
làm tình hình tai chính công ty thêm khả thi.
Về tài sản cố định: TSCĐ của công ty là 16183 triệu chiếm 11,17% trong
tổng tài sản, trong đó nguyên giá là 31738 triệu đồng chiếm 21,09% giá trị còn lại
là 16183 triệu đồng chiếm 11,17% ngyuên giá, tỷ lệ hao mòn là 10,74%. So với
thời điểm đầu năm 2010, nguyên giá là 31625 triệu đồng chiếm 26,40%, nguyên
giá TSCĐ tăng 113 triệu đồng, tài sản tăng thêm một phần bởi điều chỉnh giá,
chủ yếu do DN đầu t mới vào các trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ cho văn
phòng, đội thi công
Giá trị còn lại của TSCĐ là 50,99% cho thấy tài sản của công ty cũ
nhiều, mức độ đầu t đổi mới TSCĐ trong các năm quá chậm. Ngoài ra, có thể
cha tính hết mức hao mòn vô hình của tài sản, nếu tính đủ tỷ lệ này còn thấp
hơn.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


15

Để xem xét tài sản có đợc tài trợ nh thế nào ta sẽ nghiên cứu cơ cấu
nguồn vốn của DN thông qua bảng biểu sau:
Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Coninco 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Chỉ tiêu
Lợng % Lợng % Lợng %
I- Nợ phải trả 116366


80,33%

147580

84,38%

31214

4,05%

1. Nợ ngắn hạn 115838

79,96%

147052

84,08%

31214

0,12%

Vay ngắn hạn -

-

4255

2,43%


4255

2,43%

Phải trả ngời bán 4940

3,4%

9454

5,4%

4514

2,0%

Ngời mua trả trớc 77888

53,77%

97791

55,91%

19903

2,14%

Phải nộp NSNN 2215


1,53%

3004

1,72%

789

0,19%

Phải trả khác 30794

21,26%

32446

18,55%

1652

-2,71%

2. Nợ dài hạn 528

0,36%

528

0,3%


0

0%

3. Nợ khác -

-

-

-


-
II- Vốn CSH 28500

19,67%

27713

15,84%

-787

-3,83%

1 Nguồn vốn và quỹ







Nguồn VKD 22000

15,18%

22000

12,58%

0

0%

- + đánh giá lại
TS
570

0,4%

1514

0,86%

944

0,46%
LN cha phân phối 5930


4,09%

3804

2,17%

2126 -1,92%

Nguồn vốn ĐTXDCB

-

-

-

-

-

4. Nguồn kinh phí

36

0,02%

395

0,23%


259

0,21%

* Tổng nguồn 144866

100%

174897

100%

30031

-

(Nguồn: bảng CĐKT của công ty ngày 31/12/2010).
Từ bảng biểu trên ta thấy tài sản của DN đợc hình thành từ hai nguồn là:
- Nguồn vốn vay và chiếm dụng.
- Nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong đó:
Vốn vay và vốn chiếm dụng chiếm 78,43% vào đầu năm, đến cuối năm
tăng về lợng là 19615 triệu đồng nhng tỷ trọng lại giảm đi còn 78,37%. Vốn
chủ sở hữu chiếm một lợng rất nhỏ 15,84%.Nh vậy, DN có một đồng vốn thì
phải vay hoặc chiếm dụng gần 5,3 đồng cho kinh doanh (84,38/15,84 = 5,3 lần)
của mình.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT



16

Tuy nhiên, số liệu này chỉ mới phản ánh tại thời điểm 31/12/2010, do vậy,
cha phản ánh hết tình hình huy động vốn của DN. Tỷ trọng vốn vay của DN rất
lớn đòi hỏi DN phải đạt mức doanh lợi cao mới đủ trả lãi vay Ngân hàng.

Về nguồn vốn CSH: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm là 27713 triệu
đồng, trong đó đầu năm là 28500triệu đồng, gấp 0,97 lần. Đặc biệt là lợi nhuận
cha phân phối của DN đến cuối năm có giảm tơng đối mạnh. Nguồn vốn chủ
sở hữu là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của DN. Một DN có mức
vốn CSH cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mình, không bị phụ thuộc
vào các đối tác bên ngoài. Nh vậy, nguồn vốn CSH của DN quá nhỏ
(15,84%),chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính là quá thấp so với chỉ tiêu của
toàn ngành.

Về nợ phải trả: Tổng số nợ phải trả là 116366 triệu đồng vào đầu năm,
cuối năm con số này tăng lên là 147580 triệu đồng bằng 1,27 lần và tăng 5,32
(147580/27713) lần nợ phải thu. Khoản nợ phải trả này DN phải mất chi phí cho
việc sử dụng nó là lãi suất trong khi đó các khoản phải thu thì DN lại không đợc
hởng lãi. Đây là điều không hợp lý trong sử dụng vốn của công ty. Các khoản
phải trả tăng lên phần lớn là do sự tăng lên của các khoản phải thu, hàng tồn kho
của DN. Cũng từ biểu 3 ta thấy, nếu xét về tỷ trọng thì tất cả các khoản phải trả
bao gồm: nợ dài hạn, nợ khác đều, có xu hớng giảm đi, riêng nợ nganhạn có xu
hớng tăng lên. Điều này chứng tỏ công ty đã chú ý đến đầu t vào TSLĐ nhằm
sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn vay của mình.
Nh vậy, qua phân tích về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty Coninco
năm 2010, ta thấy:
- Tổng tài sản của công ty tăng 30031 triệu đồng.
- Các loại tài sản khác đều có xu hớng tăng lên riêng vốn bằng tiền và nợ

phảI thu có xu hớng giảm
- Nợ phải trả tăng lần lợt là 31214 triệu đồng và VCSH giảm 787 triệu
đồng,
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu
vốn cố định và vốn lu động của DN, từ đó giúp ta có đợc cái nhìn đầy dủ hơn
về tình trạng sử dụng vốn tại công ty Coninco.
3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty
Để đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn cố định của công ty ta nghiên cứu
bảng biểu sau:
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


17

Biểu 4: Cơ cấu vốn cố định của công ty Coninco
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1.TSCĐ HH(GTCL)

17566

16451

14422

13551


- Hao mòn luỹ kế 13654

15173

17315

19016

- Nguyên giá 31220

31625

31738

32568

2.TSCĐ (ĐTCKDH)

-

-

-

-

3. CF XDCBDD 610

610


610

610

4. Tổng 18176

17061

15032

14161

( Nguồn : BCTC của công ty từ năm 2007-2010)
Qua bảng biểu 4 ta thấy:
TSCĐHH của công ty chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ và ĐTDH của công ty.
TSCĐHH này bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, máy thi công
công trình, máy vi tính, máy đóng cọc và nhiều máy móc phục vụ cho quá trình
kinh doanh của công ty. Với hoạt động chủ yếu là xây dựng các công trình dân
dụng, công nghiệp, mà tỷ trọng TSCĐHH lại chiếm quá cao trong tổng số tài
sản cố định của công ty. Năm 2007 tỷ trọng này đạt 96,64%, năm 2008 đạt
96,42%, năm 2009 đạt 95,94%, đến năm 2010 tỷ trọng này đạt 95,69%. Nh
vậy, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình của công ty tại thời điểm lớn nhất là năm
2007 và có xu hớng giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ công ty đã
không cố gắng đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình thi công công
trình.
Trong xuu thế hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá thơng mại điện
tử hiện nay thì công ty nên đổi mới trang thiết bị để phù hợp với xu hớng phát
triển chung. Mặc dù vậy, khoản tài sản cố định dùng để đầu t dài hạn vào chi
phí xây dựng cơ bản daann dụng không thay đổi qua các năm, điều này chứng tỏ

kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cha đợc tốt, khoản lợi nhuận giữ lại
không cao, công ty sử dụng nguồn vốn cha hợp lý. Nhng nguồn vốn của doanh
nghiệp có đợc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hay không? Ta cần tính toán
và so sánh giữa nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp. Ta có thể sử dụng bảng
số liệu sau:
Biểu 5: Tỷ suất tài trợ vốn cố định của công ty Coninco
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


18

1. Tài sản cố định. 16451

14422

13551

2. Nợ dài hạn. 536

528

528

3. Vốn chủ sở hữu 25801

28500


27317

4. VLĐ thờng xuyên -49609

-53834

-66980

(Nguồn BCTC của công ty từ năm2008-2010)
Qua bảng biều ta thấy từ năm 2008 đến 2010:
Nguồn vốn dài hạn < Tài sản cố định.
Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên của công ty < 0. Nguồn vốn dài hạn
không đủ đầu t cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu t vào tài sản cố
định một phần nguồn vốn ngắn hạn. Tài sản lu động không đáp ứng đủ nhu cầu
thanh toán nợ ngắn hạn làm cho cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất
thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ
ngắn hạn đến hạn trả. Do vậy, doanh nghiệp phải huy động vốn ngắn hạn hợp
pháp hoặc giảm quy mô đầu t dài hạn hoặc tiến hành cả hai biện pháp trên
nhằm đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình
hình tài chính của doanh nghiệp là không tốt.
Cũng từ biểu 5 ta thấy doanh nghiệp đã chú trọng đầu t vào tài sản cố
định nhng tài sản cố định của doanh nghiệp lại không đợc tài trợ một cách
vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn của công ty.
Để nắm rõ hơn ta xem tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp qua bảng biểu sau:
Biểu 6: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
I.Nguồn vốn kinh doanh. 22000


22000

22000

1. Nguồn vốn NSNN cấp. -

-

-

2. Nguồn vốn tự bổ sung. -

-

-

II.Các quỹ. 1742

36

395

- Quỹ khen thởng phúc lợi. 1742

36

395

III. Nguồn vốn ĐTXDCB. -


-

-

(Nguồn BCTC của công ty từ năm 2008 đến năm 2010)

Từ biểu trên ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của công ty (nguồn vốn cố
định) không đổi là do không kết chuyển từ nguồn vốn đầu t XDCB sang
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


19

(ĐTXDCB không có nhng vẫn có chi phí XDCB) . Còn lại các nguồn khác thay
đổi do có sự kết chuyển.
3.2.1 - Cơ cấu vốn lu động
Nghiên cứu cơ cấu vốn lu động để thấy đợc tình hình phân bổ vốn lu
động và tình trạng của từng khoản trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó phát
hiện những tồn tại hay trọng điểm cần quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lu động tại công ty. Để đánh giá cơ cấu vốn này ta nghiên cứu
bảng biểu sau: [trang sau]
Từ biểu 7 ta thấy :

Vốn bằng tiền:
Năm 2008 là 51856 triệu đồng chiếm 53,17% trong tổng vốn lu động tại
công ty.
Năm 2009, số vốn này gim xung cũn 51534 triệu đồng theo ú tỷ trọng
có xu hớng giảm đi so với năm 2008.
Năm 2010, số vốn bằng tiền giảm cả về số tuyệt đối (- 6889) triệu đồng lẫn

số tơng đối (13,78%).
Nh vậy, vốn bằng tiền năm 2009 gim về số tuyệt đối so với năm 2008 là
322 triệu đồng nhng về số tơng đối lại giảm đi (9,63%)
Qua chỉ tiêu về vốn bằng tiền của công ty ta thấy vốn bằng tiền về số tuyệt
đối thì nó biến động theo chiều hớng giảm còn về tỷ trọng thì nó biến động theo
chiều hớng giảm dần. Đây là một điểm tốt đối với công ty, công ty không nên
giữ nhiều tiền mặt vì sẽ lãng phí, tránh đợc tình trạng vay về để đấy mà phải trả
lãi cho ngân hàng, trả lãi cho đối tợng cho vay ảnh hởng đến kết quả kinh
doanh của công ty do phải trả lãi nhiều hơn.

Về các khoản phải thu
Năm 2008, các khoản phải thu của công ty là 42066 triệu đồng chiếm
43,13% trong tổng số vốn lu động
Năm 2009, con số này là 27713 triệu đồng chiếm 23,41% trong tổng số
vốn lu động của công ty.
Năm 2010, các khoản phải thu của công ty là 43053 trtiệu đồng tơng ứng
với 28,7% trong tổng vốn lu động.
Nh vậy, năm 2009 các khoản phải thu của công ty giảm cả về số tuyệt
đối lẫn tơng đối là 14353 triệu (19,72%) so với năm 2008. Nhng năm 2010 lại
tăng so với năm 2008 cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối là 15340 triệu (5,29%).
Điều này là do nguyên nhân sau:
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


20

+ Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên qua các năm cả về số
tuyệt đối lẫn số tơng đối. Đây là một điều bất lợi cho công ty, nó chứng tỏ công
ty đã và đang ngày càng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Hơn thế nữa, điều này sẽ

làm cho công ty tạm thời thiếu vốn lu động để tiến hành hoạt động kinh doanh,
muốn đảm bảo cho quá trình SXKD của mình đợc liên tục, đòi hỏi công ty phải
đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đó số tiền khách hàng chịu thì công ty lại không
thu đợc lãi. Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi công ty cần quan tâm và
quản lý chặt hơn tránh tình trạng không tốt nh: Nợ khó đòi, nợ không có khả
năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chính của công ty.
+ Khoản trả trớc cho ngời bán: Có xu hớng gim v số tuyệt đối nhng
cng giảm về tỷ trọng, nếu năm 2008 là 34,85% thì năm 2010 là 5,02%. Điều này
là tốt cho công ty, chứng tỏ công ty ngày càng có uy tín hơn trong kinh doanh.
*Đối với các khoản phải thu khác: Cũng có chiều hớng tng lờn đáng
kể vào các năm sau, 2010 tăng hơn so với năm 2008 (14171 triệu).
Khoản mục phải thu của công ty chiếm phần tơng đối lớn, ảnh hởng trực
tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đòi hỏi công ty phải đa ra
giải pháp nhằm làm giảm các khoản phải thu.

Đối với hàng tồn kho
Cũng từ bảng biểu 9 ta thấy hàng tồn kho của công ty có xu hớng ngày
càng tăng. Cụ thể:
- Năm 2008 công ty không có hàng tồn kho.
- Năm 2009 hàng tồn kho của công ty là 34273 triệu đồng (chiếm 28,95%).
- Năm 2010 hàng tồn kho của công ty là 37019 triệu đồng (chiếm 24,67%).
Hàng tồn kho tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối. Nguyên nhân làm
cho hàng tồn kho của công ty tăng lên là:
+ Đối với hàng tồn kho dự trữ tài sản lu động là nhu cầu thờng xuyên đối
với các đơn vị kinh doanh nhng dự trữ ở mức nào là hợp lý đó mới là quan trọng
. Nguồn dự trữ lớn sẽ làm cho vốn tăng lên, hàng hoá ứ đọng, d thừa gây khó
khăn trong kinh doanh. Nếu dự trữ thấp sẽ gây thiếu hụt, tắc ngẽn trong khâu sản
xuất mà đặc điểm của công ty lại là chuyên về xây dựng các công trình nên nó
phụ thuộc theo mùa vụ xây dựng. Vì vậy, dự trữ tài sản lu động phải điều hoà
sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kinh doanh đợc tiến hành liên tục, vừa đảm bảo

tính tiết kiệm vốn, tránh tình trạng d thừa, ứ đọng lãng phí.

Đối với TSLĐ khác nó biến động theo xu hớng tăng giảm, cụ thể:
- Năm 2008 TSLĐ khác của công ty là 3598 triệu đồng ( 3,69 % )
Nhãm 8G – Qu¶n TrÞ Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
K19 Khoa QTKD- DHKT


21

- N¨m 2009 TSL§ cña c«ng ty lµ 4826 triÖu ®ång ( 4,07% ) cã sù t¨ng lªn
so víi n¨m 2008
- N¨m 2010 TSL§ cña c«ng ty lµ: 25309 ( 16,87%) cã xu h−íng t¨ng lªn
m¹nh so víi n¨m 2009.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp K19 Khoa QTKD- DHKT


33

Biểu 7: Cơ cấu vồn lu động của công ty Coninco
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2010 so với 2008

Năm 2009 so với
2008

Chỉ tiêu
Lợng

% Lợng


% Lợng

% Lợng % Lợng %
I. Tiền 51856

53,17

51534

43,54

44645

29,76

-7211

-23,41

-322

-9,63

II. Các khoản phải thu 42066

43,13

27713


23,41

43053

28,70

987

-14,43

-14353

-19,17

1. Phải thu của khách hàng 3341

3,42

3637

3,07

16608

11,07

13267

7,65


296

-0,35

2. Trả trớc cho ngời bán 33986

34,85

11890

10,04

7534

5,02

-26452

-29,83

-22096

-24,81

3. VAT đợc khấu trừ -


-



-

-

-

-

-

-

4. Phải thu nội bộ -


-


-

-

-

-

-

-


5. Phải thu khác 4738

4,85

12203

10,30

18909

12,6

14171

7,75

7465

5,45

III. Hàng tồn kho -


34273

28,95

37019

24,67


37019

24,67

34273

28,95

IV. TSLĐ khác 3598

3,69

4826

4,07

25309

16,87

21711

13,18

1228

0,38

1. Tạm ứng 3323


3,40

4500

3,8

24342

16,22

21019

12,82

1177

0,4

2. Chi phí trả trớc 203

0,2

96

0,08

966

0,64


763

0,44

-107

-0,12

3. Chi phí chờ kết chuyển 72

0,07

230

0,19

-


-72

-0,07

158

0,12

4. Thế chấp, ký quỹ ký cợc ngắn
hạn

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Tổng 97520

100

118365

100

150026


100

52506

-

20845

-

( Nguồn BCTC của công ty năm2008 - 2010)
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


22

- Nguyên nhân chủ yếu là do khoản tạm ứng gây ra.
- Nh vậy, kết cấu vốn lu động của công ty năm 2009 có sự thay
đổi so với năm 2008, năm 2010 có khác với năm 2009 cụ thể là:
- Tổng vốn lu động năm 2009 tăng 20845 triệu đồng so với năm
2008, đến năm 2010 con số này đạt 52506 triệu đồng. Qui mô vốn lu
động ngày càng tăng, điều này chứng tỏ công ty ngày càng mở rộng lĩnh
vực kinh doanh của mình bằng vốn lu động. Đây là điều bất lợi đối với
công ty.
- Muốn hiểu rõ hơn, ta xem vốn lu động của công ty có đợc tài trợ
một cách vững chắc không? Ta dựa vào bảng biểu sau:
Biểu 8: Nguồn tài trợ vốn lu động
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Nợ ngắn hạn 91675

115838

147052

2. Tồn kho -

34273

37019

3. Phải thu 42066

27713

43053

4. Tồn kho và các khoản phải
thu
42066

61986

80072

5. Nhu cầu VLĐ thờng xuyên
(4-1)
-49609


-53852

-66980

(Nguồn BCDDKT của công ty năm2008-2010)
Từ biểu 8 ta thấy nhu cầu VLĐ thờng xuyên < 0 có nghĩa là các
nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài d thừa để tài trợ vốn ngắn hạn của
doanh nghiệp. Công ty không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ
kinh doanh của mình.
Trên đây là những đánh giá sơ qua về cơ cấu vốn lu động và nguồn
tài trợ VLĐ. Bên cạnh thành tựu đạt đợc thì Coninco vẫn còn tồn tại nhiều
vấn đề cần khắc phục. Để thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động tại
công ty nh thế nào, ta đi xem xét tình hình thanh toán của công ty trong
mấy năm gần đây.


Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


23

3.2.2 - Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công Conico
Để đánh giá xem công ty đã sử dụng vốn lu động của mình nh thế
nào, hiệu quả ra sao? Ta nghiên cứu bảng biểu sau:
Biểu 9: Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Conico
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2008

Năm 2009


Năm 2010

1. Doanh thu thuần 63524

106610

150903

2. VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 91675

118365

150026

3. Lợi nhuận sau thuế 3801

6322

7392

4. Hiệu suất sử dụng VLĐ (1/2) 0,69

0,9

1,01

5. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/2) 4,14 %

5,3%


4,9%

6. Số vòng quay VLĐộng (1/2) 0,69

0,9

1,01

7. Số ngày luân chuyển của một
vòng quay VLĐ
522

400

357

8. Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,69

0,8

0,94

9. Mức tiết kiệm VLĐ - 42171

-36142

- 17164

(Nguồn BCTC của công ty năm2008-2010)

Từ biểu 9 ta thấy:

Hiệu suất sử dụng vốn lu động:
- Giai đoạn 2008 - 2010, hiệu suất sử dụng vốn lu động tại công
ty tăng lên không đều
+ Năm 2008, hiệu suất đạt 0,69 (69%)
+ Năm 2009, hiệu suất này là 90% tăng 21% so với năm 2008 Năm
2010, hiệu suất đạt 101% tăng 11% so với năm 2009.
Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn lu động của công ty tăng lên nhng
không đều qua các năm, cụ thể:
+ Năm 2008, một đồng vốn lu động của công ty tạo ra 0,69 đồng
doanh thu
+ Năm 2009, một đồng vốn lu động của công ty tạo ra đợc 0,9
đồng doanh thu
+ Năm 2010, một đồng vốn lu động của công ty tạo ra đợc 1,01
đồng doanh thu, tăng so với năm 2008 và năm 2009.
Nhóm 8G Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
K19 Khoa QTKD- DHKT


24

Nhìn chung, hiệu suất sử dụng vốn lu động của công ty trong các
năm qua là tốt. Doanh nghiệp cần tìm giải pháp thích hợp hơn nữa để quản
lý hiệu quả sử dụng vốn của mình.

Tỷ suất lợi nhuận.
Cùng với sự tăng lên của doanh thu qua các năm thì tỷ suất lợi
nhuận của công ty cũng tăng lên tơng ứng, cụ thể:
- Năm 2008, một đồng vốn lu động của công ty tham gia vào

quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,0414 đồng lợi nhuận.
- Năm 2009, một đồng vốn lu động của công ty tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,053 đồng lợi nhuận, tăng 0,0116
đồng so với năm 2008.
- Năm 2010, một đồng vốn lu động của công ty tạo ra đợc 0,049
đồng lợi nhuận, giảm 0,004 đồng so với năm 2009 nhng vẫn cao hơn năm
2008 là 0,0076 đồng lợi nhuận.
Nh vậy, sức sinh lời của vốn lu động tăng lên qua các năm, đây là
điều đáng khích lệ cho công ty. Tuy nhiên, sự gia tăng này vẫn còn ở mức
rất thấp, chứng tỏ chi phí quản lý của doanh nghiệp còn cao. Trong thời
gian tới, công ty nên cố gắng phát huy hơn nữa khả năng của mình trong
việc sử dụng vốn lu động vì đây là vốn chủ yếu đợc tài trợ bằng nguồn
ngắn hạn mà doanh nghiệp đi vay để sử dụng.

Tốc độ luân chuyển của vốn lu động:
- Số vòng quay của vốn lu động:
+ Năm 2008, số vòng quay của vốn lu động là 0,69 vòng.
+ Năm 2009, số vòng quay của vốn lu động là 0,9 vòng, tăng lên
0,21 vòng so với năm 2008. Đến năm 2010, con số này là 1,01 vòng, tăng
lên so với năm 2009 là 0,11 vòng. Tơng ứng với sự tăng lên của vòng
quay vốn lu động là sự giảm đi của số ngày luân chuyển của một vòng
quay vốn lu động và ngợc lại. Hiệu quả này cha cao còn nhiều điều
công ty phải xem xét kỹ, chẳng hạn:
+ Năm 2008, số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lu động
là 522 ngày, điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lu động của công
ty quá yếu, ảnh hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh

×