Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH VÀO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH HƯNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.39 KB, 97 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr"ờng đại học giao thông vận tải.
********************



Nguyễn Hoàng Thao



Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch
vào điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật



Chuyên ngành :

Mã số :
Xây dựng đ"ờng ôtô và đ"ờng thành phố.
2-15-08















Hà Nội, tháng 3 năm 2005
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr"ờng đại học giao thông vận tải.
********************



Nguyễn Hoàng Thao



Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch
vào điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật



Chuyên ngành :

Mã số :
Xây dựng đ"ờng ôtô và đ"ờng thành phố.
2-15-08





Ng"ời h"ớng dẫn khoa học:

PGS, T.S Nguyễn Huy Thập








Hà Nội, tháng 3 năm 2005
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 1

Mục lục
Ch ơng 1: Mở đầu 5
1.1. Quy hoạch GTVT và sự cần thiết của đề tài 5
1.2. Mục đích, nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu của luận án 6
1.2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu của luận án 6
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu 6
1.2.3. Ph ơng pháp nghiên cứu 6
Ch ơng 2: Các lý thuyết áp dụng lập quy hoạch GTVT. 7
2.1. Xác định khu vực hấp dẫn 7

2.1.1. Khái niệm 7
2.1.1.1. Khu vực hấp dẫn trực tiếp 7
2.1.1.2. Khu vực hấp dẫn gián tiếp 7
2.1.2. Ph ơng pháp xác định khu vực hấp dẫn 7
2.1.2.1. Ph ơng pháp biểu đồ. 7
2.1.2.2. Ph ơng pháp biểu đồ phân tích 9
2.1.2.3. Ph ơng pháp phân tích 9
2.1.2.4. Ph ơng pháp xác định giới hạn khu vực hấp dẫn chuyển tải 10
2.1.3. Kết luận 10
2.2. Dự báo nhu cầu vận tải 11
2.2.1. Các ph ơng pháp dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong quy hoạch phát triển
GTVT 11
2.2.2. Các ph ơng pháp ngoại suy 11
2.2.2.1. Ph ơng pháp thống kê 12
2.2.2.2. Ph ơng pháp hệ số vận chuyển 17
2.2.2.3. Ph ơng pháp t ơng tự 18
2.2.3. Ph ơng pháp tính toán trực tiếp 19
2.2.4. Ph ơng pháp kịch bản kinh tế 20
2.2.5. Kết luận 20
2.3. Dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách. 20
2.3.1. Mục đích, ý nghĩa 20
2.3.2. Ph ơng pháp dự báo nhu cầu đi lại của dân c 21
2.3.2.1. Ph ơng pháp đi lại xác định theo nhu cầu đi lại 21
2.3.2.2. Ph ơng pháp kết hợp giữa hệ số đi lại và các nhân tố ảnh h ởng. 22
2.3.2.3. Xác định nhu cầu đi lại theo mô hình hệ số đi lại kết hợp với mô hình đàn hồi 22
2.3.3. Kết luận 23
2.4. Xác định luồng hàng, luồng khách vận chuyển theo ph ơng thức vận tải 23
2.4.1. Ph ơng pháp xác định luồng hàng vận chuyển 23
2.4.2. Ph ơng pháp tối thiểu hoá chi phí vận tải. 23
Luận án Thạc sỹ KHKT


Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 2

2.4.3. Dự báo nhu cầu vận tải theo từng ph ơng thức vận tải. 25
2.4.4. Ph ơng pháp xác định dòng chuyển dịch hành khách 26
2.4.5. Kết luận 27
2.5. Thiết kế tối u mạng l ới đ ờng 27
2.5.1. Nội dung và nhiệm vụ của công tác thiết kế mạng l ới đ ờng 27
2.5.2. Trình tự thiết kế xác định mạng l ới đ ờng tối u 28
2.5.3. Những chỉ tiêu khái quát dùng để so sánh các ph ơng án l ới đ ờng 28
2.5.4. Ph ơng pháp xác định sơ đồ l ới đ ờng lý thuyết 28
2.5.4.1. Đ ờng nối 28
2.5.4.2. Đ ờng nhánh 29
2.5.4.3. L ới đ ờng có quan hệ vận tải tam giác 30
2.5.4.4. L ới đ ờng có quan hệ vận tải gồm nhiều điểm 31
2.5.5. Thiết kế mạng l ới đ ờng theo ph ơng pháp Khômiac 31
2.5.6. Kết luận 32
2.6. So sánh, đánh giá lựa chọn ph ơng án quy hoạch GTVT 33
2.7. Ph ơng pháp lập mô hình tiêu chuẩn thiết kế và bảo d ỡng đ ờng 37
2.7.1. Tổng quan về sơ đồ vận hành HDM IV 38
2.7.2. u điểm và hạn chế của ch ơng trình HDM 38
2.7.2.1. Mục tiêu của HDM III và HDM IV 38
2.7.2.2. Tính nặng nề, phức tạp của ch ơng trình 38
2.7.2.3. Hạn chế của ch ơng trình HDM 39
2.7.2.4. Khả năng sử dụng của ch ơng trình HDM 40
2.7.3. Kết luận về việc ứng dụng HDM 42
2.8. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết về quy hoạch và công tác thực hiện quy

hoạch hiện nay 42
2.8. Kết luận ch ơng 2 43
Ch ơng 3: Nghiên cứu, ứng dụng các lý thuyết quy hoạch lập điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên 45
3.1. Mục đích 45
3.2. Phạm vi nghiên cứu 45
3.3. Cơ sở lý thuyết 45
3.4. Lựa chọn ph ơng pháp lập quy hoạch 45
3.5. Nội dung điều chỉnh, bổ sung quy hoạch GTVT H ng Yên 46
3.5.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh H ng Yên 46
3.5.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội 46
3.5.1.2. Hiện trạng một số ngành kinh tế chủ yếu của H ng Yên 48
3.5.2. Hiện trạng giao thông vận tải tỉnh H ng Yên 49
3.5.2.1. Giao thông vận tải đ ờng bộ 50
3.5.2.2. Hiện trạng giao thông đ ờng sông 52
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 3

3.5.2.3. Hệ thống giao thông đ ờng sắt 53
3.5.3. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội tỉnh H ng Yên giai đoạn (2003 - 2010) 53
3.5.4. Các quy hoạch và dự án liên quan 55
3.5.4.1. Định h ớng và quy hoạch phát triển GTVT của khu vực đồng bằng sông Hồng 55
3.5.4.2. Các quy hoạch và dự án trên địa bàn tỉnh H ng Yên 56
3.5.5. Dự báo nhu cầu vận tải 56
3.5.5.1. ứng dụng ph ơng pháp kịch bản kinh tế dự báo l u l ợng xe đ ờng cao tốc Hà Nội
Hải Phòng 56

3.5.5.2. Dự báo l u l ợng giao thông trên các tuyến đ ờng bộ khác 63
3.5.6. Kết quả thực hiện: 63
3.5.6.1. Đ ờng bộ 63
3.5.6.2. Đ ờng sông 66
3.5.6.3. Đ ờng sắt: 67
3.6. Kết luận 68
Ch ơng 4: H ớng dẫn lập quy hoạch GTVT cho một tỉnh 71
4.1. Các lý thuyết và điều kiện áp dụng 71
4.1.1. Các lý thuyết về xác định khu vực hấp dẫn 71
4.1.2. Dự báo nhu cầu vận tải 71
4.1.3. Thiết kế tối u mạng l ới đ ờng 72
4.2. H ớng dẫn công tác lập quy hoạch 73
4.2.1. Trình tự xây dựng quy hoạch phát triển GTVT 73
4.2.2. Nội dung hình thức của một đồ án quy hoạch GTVT 74
4.2.3. Các thông số cần thu thập 74
4.2.4. Các vấn đề cần chú ý trong quy hoạch GTVT 75
4.2.4.1. Các vấn đề về công tác thu thập số liệu 75
4.2.4.2. Các vấn đề trong công tác lập quy hoạch 75
4.2.5. Các kết quả cần thu đ ợc 76
4.2.6. Quy định chi tiết nội dung công tác lập quy hoạch 77
4.2.6.1. Điều tra phục vụ lập quy hoạch GTVT 77
4.2.6.2. Công tác dự báo nhu cầu giao thông vận tải 86
4.2.6.3. Công tác lập quy hoạch GTVT 86
4.2.6.4. So sánh, đánh giá, lựa chọn ph ơng án quy hoạch 88
4.3. Kết luận 89
Ch ơng 5: Kết luận 91
5.1. Các kết quả nghiên cứu đã đạt đ ợc của đề tài 92
5.1.1. Về mặt lý thuyết 92
5.1.2. Về mặt thực tiễn 93
5.2. Những tồn tại và h ớng phát triển của đề tài 93

5.3. Các kiến nghị 93
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 4

5.3.1. Kiến nghị về việc áp dụng đề tài 93
5.3.2. Các kiến nghị về mặt ph ơng pháp nghiên cứu và hoàn thiện đề tài 93
5.4. Các tài liệu tham khảo: 95

































Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 5

Ch ơng 1: Mở đầu
1.1. Quy hoạch GTVT và sự cần thiết của đề tài
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng, là khâu trọng tâm của kết cấu hạ tầng
kinh tế - kỹ thuật.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc, ngành giao thông vận tải
phải đi tr ớc một b ớc, tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế xã hội và hội nhập
quốc tế.
Quy hoạch giao thông vận tải là một bộ phận của quá trình kế hoạch hoá phát triển
giao thông vận tải. Nó là một ch ơng trình định h ớng phát triển của ngành nhằm đ a ra
tất cả các ph ơng án về mục tiêu và con đ ờng đi đến mục tiêu để phát triển kinh tế xã

hội của khu vực và quốc gia từ đó lựa chọn ph ơng án phát triển hợp lý nhất.
Mục đích xây dựng quy hoạch phát triển giao thông vận tải là:
Làm cơ sở cho cơ quan quản lý Nhà n ớc (Sở GTVT, Bộ GTVT) thực hiện chức
năng quản lý Nhà n ớc đối với các chuyên ngành đặc biệt trong công tác xác định quy
mô đầu t , xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để phát triển toàn diện hệ
thống giao thông vận tải trên địa bàn thuộc mình quản lý.
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải sẽ đ a ra những luận chứng khoa học lựa
chọn khuynh h ớng phát triển của ngành góp phần định h ớng kết cấu hạ tầng nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn quy hoạch và
toàn quốc.
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải xác định vai trò của từng ph ơng thức vận
tải trên thị tr ờng trong và ngoài n ớc trên những hành lang chủ yếu ở giai đoạn phát
triển. Do vậy trong quy hoạch tổng thể sẽ tập trung xem xét một cách tổng hợp hoạt động
của các ph ơng thức, đặt ra các tình huống cạnh tranh giữa chúng t ơng ứng với các giải
pháp về kết cấu hạ tầng sau khi đã thực hiện các dự án, ch ơng trình nâng cấp, cải tạo.
Kết quả nghiên cứu sẽ là h ớng dẫn định h ớng có tính thuyết phục khách quan cho
từng chuyên ngành, từng ph ơng thức vận tải phát triển để đạt hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên hiện nay công tác lập quy hoạch giao thông vận tải tại một số địa ph ơng
ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Một số địa ph ơng cho đến nay vẫn ch a có quy hoạch
về giao thông vận tải hoặc quy hoạch không theo kịp sự phát triển của nền kinh tế xã
hội, không cập nhật, chồng chéo, phát triển không phù hợp với quy hoạch chung của
vùng, của quốc gia. Việc làm này làm cho công tác đầu t cho giao thông tại các địa
ph ơng này thiếu tính định h ớng, dàn trải, không mang tính chiến l ợc và hiệu quả kinh
tế xã hội mang lại thấp so với mục tiêu đặt ra.
Hiện tại có rất nhiều lý thuyết quy hoạch của các tác giả khác nhau với nhiều quan
điểm và nội dung khác nhau về ph ơng pháp tính toán lập quy hoạch giao thông vận tải.
Đồng thời tài liệu phục vụ công tác lập quy hoạch giao thông vận tải hiện nay trong công
tác giảng dạy tập trung vào công tác lập quy hoạch giao thông đô thị mà ch a chú trọng
Luận án Thạc sỹ KHKT


Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 6

đến quy hoạch giao thông một cách nói chung. Điều này cũng là một điểm khó khăn cho
các kỹ s giao thông khi nghiên cứu lập quy hoạch giao thông.
Ngoài ra hiện tại trong công tác lập quy hoạch giao thông cũng ch a có một quy
định pháp quy cụ thể cho công tác lập quy hoạch. Điều này dẫn đến trong quá trình lập
quy hoạch ng ời lập quy hoạch rất lúng túng, mang nặng tính chủ quan của ng ời lập quy
hoạch đồng thời công tác soát xét, trình duyệt, thẩm định các đồ án quy hoạch cũng gặp
nhiều khó khăn.
1.2. Mục đích, nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu của luận án
1.2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu của luận án
Đề tài này nghiên cứu các lý thuyết quy hoạch của các tác giả khác nhau từ đó rút
tìm ra lý thuyết quy hoạch nào áp dụng cho điều kiện giao thông ở Việt Nam là phù hợp
và các điều kiện cần thiết để áp dụng. Các kết quả nghiên cứu thu đ ợc sẽ đ ợc áp dụng
cụ thể cho công tác lập quy hoạch giao thông vận tải tỉnh H ng Yên. Đồng thời trong quá
trình lập quy hoạch có thể đ a ra một bản h ớng dẫn trình tự nội dung, các b ớc tiến hành
và các công tác cần thiết phải thực hiện trong quá trình lập quy hoạch.
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu áp dụng cho việc lập quy hoạch giao thông trong phạm vi một tỉnh
cho cả đ ờng sắt, đ ờng sông và đ ờng bộ. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề
tài chủ yếu tập trung vào công tác lập quy hoạch giao thông đ ờng bộ.
1.2.3. Ph ơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các nghiên cứu các lý thuyết và các ph ơng pháp lập quy hoạch GTVT
khác nhau đã đ ợc ứng dụng ở Việt Nam, nghiên cứu thực tiễn của Việt Nam và tổng kết
các kết quả nghiên cứu lập quy hoạch ở Việt Nam.
Nghiên cứu các kết qủa ứng dụng và lập quy hoạch ở Việt Nam và thực tiễn Việt
Nam lựa chọn ph ơng pháp thích hợp và đề xuất quy trình lập quy hoạch GTVT hoặc lựa

chọn các ph ơng pháp quy hoạch hợp lý cho một tỉnh.









Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 7

Ch ơng 2: Các lý thuyết áp dụng lập quy hoạch GTVT.
Quy hoạch giao thông vận tải nói chung dựa trên các lý thuyết về xác định khu vực
hấp dẫn, dự báo nhu cầu vận tải và khối l ợng vận chuyển, các ph ơng pháp đánh giá
hiệu quả kinh tế, các lý thuyết tối u và các ph ơng pháp thiết kế mạng l ới đ ờng.
2.1. Xác định khu vực hấp dẫn
2.1.1. Khái niệm
Khu vực hấp dẫn là khu vực đ ợc giới hạn về mặt địa lý, bao gồm toàn bộ những cơ
sở sản xuất và tiêu thụ, các khu dân c , các trung tâm kinh tế, hành chính mà sự giao l u
giữa chúng với bên ngoài đ ợc phục vụ bằng đ ờng vận tải nào đó (hoặc một công trình
nào đó nh nhà ga, bến cảng ) hợp lý nhất.
Dựa vào mối quan hệ vận tải ta có các khu vực hấp dẫn nh sau:
2.1.1.1. Khu vực hấp dẫn trực tiếp
Là khu vực đ ợc giới hạn về mặt địa lý, bao gồm toàn bộ các cơ sở sản xuất và tiêu

thụ, các trung tâm hành chính, các điểm dân c mà hàng hoá và hành khách đ ợc phục vụ
trực tiếp bằng đ ờng vận tải nào đó hợp lý nhất.
2.1.1.2. Khu vực hấp dẫn gián tiếp
Khu vực hấp dẫn gián tiếp là khu vực đ ợc giới hạn về mặt địa lý, bao gồm toàn bộ
các cơ sở sản xuất và tiêu thụ, các trung tâm hành chính, các điểm dân c mà hàng hoá và
hành khách trong khu vực này đ ợc phục vụ vận chuyển từ các đ ờng tiếp giáp cùng loại
(tuyến nhánh) hay khác loại sang tuyến đ ờng ta đang nghiên cứu (tuyến chính).
2.1.2. Ph ơng pháp xác định khu vực hấp dẫn
Ph ơng pháp xác định khu vực hấp dẫn gồm các ph ơng pháp sau:
Ph ơng pháp biểu đồ.
Ph ơng pháp biểu đồ phân tích.
Ph ơng pháp phân tích.
Ph ơng pháp xác định giới hạn khu vực chuyển tải.
2.1.2.1. Ph ơng pháp biểu đồ.
Là ph ơng pháp xác định khu vực hấp dẫn dựa theo tính chất vận chuyển là: Mỗi nơi
sản xuất hoặc tiêu thụ đ ợc phục vụ bằng một tuyến vận tải nào đó hợp lý nhất khi có cự
ly vận chuyển ngắn nhất.
2.1.2.1.1. Ph ơng pháp đ ờng phân giác:
Là ph ơng pháp dựa vào tính chất của đ ờng phân giác để xác định giới hạn khu vực
hấp dẫn là: Bất cứ một điểm nào nằm trên đ ờng phân giác cũng cách đều hai cạnh của
góc.

Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 8







Tất cả những điểm kinh tế nằm trong khu vực giới hạn bởi đ ờng phân giác AD và
cạnh AB đều thuộc phạm vi hấp dẫn của đ ờng vận tải AB vì khoảng cách từ điểm kinh tế
này đến AB gần hơn so với khoảng cách AC.
Tất cả những điểm kinh tế nằm trong khu vực giới hạn bởi đ ờng phân giác AD và
cạnh AC đều thuộc phạm vi hấp dẫn của đ ờng vận tải AC.
Ưu điểm: Đơn giản, không cần tính toán phức tạp.
Nh ợc điểm: Chỉ xét đến h ớng đi của hàng hoá về tuyến vận tải chính mà không
chú ý đến vị trí các điểm xếp, dỡ hàng hoá nh ga, đ ờng sắt, cảng, bến của đ ờng sông.
Trong thực tế thì từ vị trí xuất phát của hàng hoá trong khu vực hấp dẫn, nó không
phải đ ợc tập kết ở bất cứ điểm nào trên đ ờng vận chuyển mà hàng hoá phải đ ợc đ a
đến các vị trí bốc, xếp hàng lên tuyến chính (ga, bến cảng) vì vậy ph ơng pháp này chỉ sử
dụng khi khu vực hấp dẫn lớn với mức độ chính xác không cao.
2.1.2.1.2. Ph ơng pháp đ ờng trung trực:
Ph ơng pháp này dựa vào tính chất của đ ờng trung trực là: Mọi điểm nằm trên
đ ờng trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai điểm nút.






Giả sử có đoạn thẳng AB, dựng đ ờng trung trực DH. Khi đó khoảng cách từ các
điểm bất kỳ trên đ ờng thẳng DH đến các điểm A, B đều bằng nhau.
Giả sử A, B là các bến xếp dỡ, DH là đ ờng trung trực. Khi đó cự ly vận chuyển từ
các điểm bất kỳ trên đ ờng DH về A, B đều bằng nhau. Nh vậy bất cứ điểm kinh tế nào
nằm trong khu vực giữa A - DH đều do bến A phục vụ. Khu vực B - DH đều do bên B

phục vụ. Các điểm kinh tế nằm trên đ ờng DH thì hàng hoá của nó có thể phục vụ bằng
bến A hoặc B.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, xác định nhanh chóng, không cần tính toán;
Khắc phục đ ợc nh ợc điểm của ph ơng pháp đ ờng phân giác là xét đến vị trí của
các điểm xếp dỡ hàng vận chuyển.
Nh ợc điểm: Vẫn chứa đựng những nh ợc điểm của ph ơng pháp đ ờng phân giác.
A
B
C
D

D
B
A
H

Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 9

2.1.2.1.3. Ưu, nh ợc điểm chung của ph ơng pháp biểu đồ:
Ưu điểm: Đơn giản, nhanh, không cần tính toán phức tạp.
Nh ợc điểm: Ch a đề cập đến chi phí vận chuyển của các đ ờng vận tải nằm cạnh
nhau;
Không đề cập đến sự phân bố các trung tâm kinh tế trong khu vực hấp dẫn;
Ch a xét đến yếu tố địa hình trong khu vực;
Ch a xét đến đặc điểm kỹ thuật của hệ thống đ ờng ô tô trong nội bộ khu vực;

2.1.2.2. Ph ơng pháp biểu đồ phân tích
2.1.2.2.1. Nội dung của ph ơng pháp
Để xác định giới hạn khu vực hấp dẫn giữa hai tuyến đ ờng hoặc công trình nào đó,
đầu tiên ta sử dụng ph ơng pháp đ ờng trung trực để xác định đ ờng phân định giới hạn
hấp dẫn, sau đó dùng tài liệu có liên quan đến sự chênh lệch trong chi phí vận chuyển trên
các tuyến vận tải để phân tích và điều chỉnh lại.
2.1.2.2.3. Ưu, nh ợc điểm, phạm vi áp dụng của ph ơng pháp
Ưu điểm: Đã khắc phục đ ợc u điểm của ph ơng pháp biểu đồ.
Nh ợc điểm: Khối l ợng tính toán lớn.
Phạm vi áp dụng: Th ờng áp dụng đối với các khu vực nghiên cứu t ơng đối lớn với
độ chính xác nhất định, th ờng dùng để xác định khu vực hấp dẫn để xác định khối l ợng
vận chuyển trong lập Quy hoạch GTVT hoặc lập dự án đầu t xây dựng công trình.
2.1.2.3. Ph ơng pháp phân tích
2.1.2.3.1. Nội dung của ph ơng pháp
Để khắc phục nh ợc điểm của ph ơng pháp biểu đồ và biều đồ phân tích ng ời ta
dùng ph ơng pháp phân tích để tính toán xác định đ ờng giới hạn khu vực hấp dẫn trực
tiếp.
Bản chất của ph ơng pháp là ta xác định các điểm cơ sở nằm trên các đ ờng ô tô
(đ ờng vận chuyển nội bộ) nằm giữa hai đ ờng vận chuyển chính rồi nối các điểm cơ sở
lại với nhau ta đ ợc giới hạn hấp dẫn.
Điểm cơ sở là điểm mà ở đó chi phí một đơn vị khối l ợng đ ợc vận chuyển đến
cùng một điểm giao nhận hàng theo hai h ờng vận tải đều bằng nhau. Dựa vào tính chất
này ng ời ta lập ph ơng trình điểm cơ sở rồi từ đó xác định các điểm cơ sở.
2.1.2.3.2. Trình tự thực hiện:
B ớc 1: Chia các tuyến đ ờng nội bộ trong khu vực thành các tuyến có đặc điểm
kinh tế kỹ thuật không giống nhau sao cho trên cùng một đoạn tuyến có giá thành vận
chuyển t ơng tự nhau.
B ớc 2: Xác định các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng tuyến đ ờng nhánh nh :
Cấp đ ờng, loại mặt đ ờng, độ dốc dọc và các yếu tố cần thiết để có thể xác định đ ợc
Luận án Thạc sỹ KHKT


Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 10

các chi phí vận chuyển trên từng tuyến đ ờng.
B ớc 3: Xác định điểm cơ sở: Dựa vào tính chất điểm cơ sở để lập ph ơng trình cơ
sở.
B ớc 4: Nối các điểm cơ sở lại với nhau theo thứ tự nhất định, ta đ ợc đ ờng giới
hạn khu vực hấp dẫn cần tìm.
2.1.2.4. Ph ơng pháp xác định giới hạn khu vực hấp dẫn chuyển tải
2.1.2.4.1. Nội dung của ph ơng pháp
Trong hệ thống giao thông thống nhất, vận tải ôtô th ờng làm nhiệm vụ cự ly ngắn.
Nó đảm nhiệm công tác vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến các bến sông, cảng, ga
đ ờng sắt và vận chuyển nội bộ trong khu vực không có đ ờng sông, đ ờng sắt. Nếu
đ ờng ôtô làm vận chuyển đ ờng dài thì chỉ trong tr ờng hợp trong khu vực không tồn tại
dạng vận tải khác hoặc do tính chất vận chuyển hàng hoá cần vận chuyển.
Thực chất của ph ơng pháp phân tích để xác định giới hạn khu vực hấp dẫn chuyển
tải là xác định điểm cơ sở nằm trên đ ờng vận chuyển theo h ớng vận tải gián tiếp trung
chuyển và h ớng vận tải liên vận.
Việc xác định điểm cơ sở dựa vào tính chất của điểm cơ sở là: Hàng hoá nếu đ ợc
vận chuyển từ điểm cơ sở về đến điểm giao nhận nào đó theo h ớng vận tải trung chuyển
và theo h ớng vận tải liên vận cũng đều có chi phí vận chuyển nh nhau.
2.1.2.3.2. Trình tự xác định
- B ớc 1: Thu thập những số liệu cần thiết để xác định chi phí vận chuyển cho từng
đoạn đ ờng sắt và đ ờng sông theo các h ớng.
- B ớc 2: Quy định các điểm nút của khu vực hấp dẫn.
- B ớc 3: Xác định chi phí ở các điểm nút và các điểm chuyển tải.
- B ớc 4: Chọn đ ờng đi của các ph ơng án vận chuyển. Đ ờng đi bao gồm đoạn

đ ờng sắt, đ ờng sông và các điểm nút cũng nh các điểm chuyển tải.
- B ớc 5: Đặt đoạn cơ sở và giả định điểm cơ sở.
- B ớc 6: Giải ph ơng trình điểm cơ sở.
- B ớc 7: Xác định vị trí các điểm cơ sở trên các đ ờng đi khác có chiều dài lớn hơn
đ ờng đi đã chọn.
- B ớc 8: Vạch giới hạn khu vực hấp dẫn. Tại các điểm nút và điểm chuyển tải ta
dùng ph ơng pháp đ ờng phân giác, tại các điểm cơ sở ta dùng ph ơng pháp trung trực.
2.1.3. Kết luận
Trong điều kiện Việt Nam, do hầu hết mạng l ới giao thông vận tải đã khá hoàn
chỉnh và hợp lý để vận chuyển hàng hoá và hành khách (trừ các khu vực đặc biệt khó
khăn nh vùng cao, vùng sâu có điều kiện địa hình khó khăn) trong công tác xác định khu
vực hấp dẫn ta dùng ph ơng pháp phân tích để xác định. Trong tr ờng hợp hệ thống giao
thông gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau thì ta xử dụng ph ơng pháp xác định giới
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 11

hạn khu vực hấp dẫn chuyển tải bởi vì:
- Hai ph ơng pháp trên là hai ph ơng pháp hạn chế đ ợc tính thiếu chính xác mà các
ph ơng pháp khác hay gặp nh ph ơng pháp đ ờng trung trực, ph ơng pháp đ ờng phân
giác
- Có khả năng thực hiện đ ợc trên máy tính để giảm khối l ợng và thời gian tính toán.
2.2. Dự báo nhu cầu vận tải
Trong quy hoạch GTVT, dự báo nhu cầu vận tải bao gồm các nội dung sau:
Xác định khối l ợng vận chuyển và dòng dịch chuyển hàng hoá và hành khách trong
và ngoài khu vực ở những năm trong quy hoạch.
Dự báo khối l ợng vận chuyển hàng hoá và hành khách cho từng ph ơng thức vận

tải trong từng thời kỳ tính toán.
Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách theo từng tuyến đ ờng vận
chuyển trên mạng l ới đ ờng trong thời kỳ quy hoạch.
Để thực hiện đ ợc các nội dung đã nêu ở trên, công tác dự báo cần phải tiến hành
theo các b ớc sau:
B ớc 1: Phân vùng và xác định các ph ơng án cung cầu.
B ớc 2: Xác định khối l ợng vận chuyển và luồng vận chuyển trong các giai đoạn
tính toán.
B ớc 3: Dự báo khối l ợng vận chuyển theo từng tuyến vận chuyển theo từng
ph ơng thức vận tải.
B ớc 4: Gồm các công tác sau
+ Dự kiến các ph ơng án vận tải có thể.
+ Tính toán các yếu tố chi phí theo từng ph ơng án vận chuyển.
+ Phân bổ khối l ợng vận chuyển cho các tuyến vận tải trên toàn mạng l ới.
B ớc 5: Tổng hợp nhu cầu vận chuyển trên từng tuyến đ ờng và từng ph ơng thức
vận tải theo từng thời kỳ tính toán
2.2.1. Các ph ơng pháp dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong quy hoạch phát
triển GTVT
Hiện tại có nhiều ph ơng pháp dự báo nhu cầu vận chuyển trong quy hoạch GTVT.
Mỗi ph ơng pháp có u nh ợc điểm và phạm vi áp dụng nhất định, tuỳ từng điều kiện cụ
thể mà áp dụng hoặc kết hợp giữa chúng.
Các ph ơng pháp có thể phân thành hai nhóm chủ yếu.
Nhóm các ph ơng pháp ngoại suy.
Ph ơng pháp tính toán trực tiếp.
2.2.2. Các ph ơng pháp ngoại suy
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên


Trang 12

Ph ơng pháp ngoại suy là ph ơng pháp đ ợc áp dụng t ơng đối rộng rãi để dự báo
kinh tế cũng nh trong dự báo nhu cầu vận chuyển trong quy hoạch GTVT.
Bản chất của ph ơng pháp ngoại suy là trên cơ sở của các số liệu thống kê về các
khối l ợng vận chuyển ở thời kỳ quá khứ và thời kỳ hiện tại trên từng vùng trong khu vực
quy hoạch mà ta thu thập đ ợc. Bằng ph ơng pháp toán học, chúng ta tìm ra đ ợc quy
luật biểu diễn hoặc nhịp điệu phát triển về khối l ợng vận chuyển trong khu vực nghiên
cứu ở thời kỳ quá khứ, từ đó kết hợp với việc phân tích tình hình diễn biến về khối l ợng
vận chuyển đi hoặc đến khu vực trong t ơng lai mà ngoại suy quy luật diễn biến về khối
l ợng vận chuyển của những năm t ơng lai để dự báo ra khối l ợng vận chuyển đi hoặc
đến khu vực ở những năm t ơng lai.
Ph ơng pháp ngoại suy bao gồm các ph ơng pháp cơ bản sau đây:
Ph ơng pháp thống kê.
Ph ơng pháp hệ số vận chuyển.
Ph ơng pháp t ơng tự.
2.2.2.1. Ph ơng pháp thống kê
Để dự báo nhu cầu vận chuyển theo ph ơng pháp thống kê, ta tiến hành theo trình tự
sau:
B ớc 1: Dựa vào số liệu thống kê thu thập đ ợc của các năm về khối l ợng vận
chuyển đi hoặc đến của một loại hàng hoá nào đó trong một khu vực, ng ời ta tìm ra quy
luật diễn biến về khối l ợng vận chuyển của thời kỳ quá khứ bằng các ph ơng pháp tính
toán khác nhau.
B ớc 2: Trên cơ sở phân tích so sánh những đặc điểm về vận chuyển, những yếu tố
về tình hình phát triển kinh tế xã hội trong khu vực tác động đến sự diễn biến về khối
l ợng vận chuyển đi hoặc đến của kỳ t ơng lai so với kỳ quá khứ mà dự đoán ra quy luật
diễn biến về khối l ợng vận chuyển đi và đến trong t ơng lai.
B ớc 3: Dựa vào quy luật diễn biến về nhu cầu vận chuyển đi và đến ở khu vực thời
kỳ t ơng lai để tính toán dự báo ra khối l ợng vận chuyển đi và đến ở năm t ơng lai (dự
báo).

Các ph ơng pháp thống kê th ờng đ ợc sử dụng trong dự báo nhu cầu vận chuyển
gồm các ph ơng pháp sau:
Ph ơng pháp đồ thị.
Ph ơng pháp phân tích.
Ph ơng pháp đ ờng hồi quy.
a. Ph ơng pháp đồ thị.
Bản chất của ph ơng pháp đồ thị là qua số liệu thống kê về khối l ợng vận chuyển đi
(đến) của khu vực nghiên cứu của một loại hàng hoá nào đó từ năm cơ sở đến năm báo
cáo, ta biểu diễn lên đồ thị theo một tỷ lệ phù hợp. Trục hoành biểu thị thời điểm thống kê
(năm thống kê), trục tung biểu thị khối l ợng vận chuyển đi (đến) khu vực.
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 13

Bằng trực giác ng ời ta vẽ đ ờng ngoại suy biểu diễn quy luật diễn biến về khối
l ợng vận chuyển của thời kỳ thống kê và thời kỳ t ơng lai. Dựa vào đ ờng ngoại suy ta
xác định đ ợc khối l ợng vận chuyển đi (đến) khu vực nghiên cứu của năm t ơng lai.
Bằng trực giác ng ời ta vẽ đ ờng ngoại suy biều thị quy luật diễn biến về khối l ợng
vận chuyển của thời kỳ thống kê và thời kỳ t ơng lai. Dựa vào đ ờng ngoại suy ta có thể
đ ợc khối l ợng vận chuyển đi (đến) khu vực nghiên cứu của năm t ơng lai.
Ví dụ: Ta có số liệu thống kê về khối l ợng vận chuyển đến khu vực nghiên cứu qua các
năm: 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000.
Năm 1995

1996 1997 1998 1999 2000

Khối l ợng vận chuyển 52 68 73 90 100 110

Dựa vào số liệu thống kê thu thập đ ợc, ta tiến hành biểu diễn chúng trên đồ thị.
Bằng ph ơng pháp trực giác ta vẽ đ ờng F(t).











Dựa vào đ ờng F(t), ta xác định đ ợc khối l ợng vận chuyển đến khu vực năm 2002
là: Q
2002
= 132 đ.v.
Nh ợc điểm: Ph ơng pháp có nh ợc điểm là độ chính xác thấp, kết quả dự báo phụ
thuộc chủ quan của ng ời tính vì trên cùng một số liệu thống kê, có thể vẽ đ ợc nhiều
đ ờng biểu diễn ngoại suy F(t) khác nhau. Nh vậy có thể sẽ có nhiều lời giải Q(t) khác
nhau.
Phạm vi áp dụng: Ph ơng pháp này chỉ áp dụng trong tr ờng hợp dự báo với yêu cầu
độ chính xác không cao, năm dự báo không quá xa so với năm gốc.
b) Ph ơng pháp phân tích.
Để khắc phục nh ợc điểm của ph ơng pháp đồ thị, ng ời ta th ờng sử dụng ph ơng
pháp phân tích để dự báo nhu cầu khối l ợng vận chuyển đi hoặc đến trong khu vực.
Bản chất của ph ơng pháp là: Dựa vào số liệu thống kê về khối l ợng vận chuyển đi
hoặc đến của khu vực nghiên cứu từ năm thống kê đến năm báo cáo, ta xác định đ ợc tốc
độ tăng liên hoàn giữa các năm thống kê, rồi từ đó tính ra tốc độ tăng bình quân về khối
0

20
40
60
80
100
120
140
160
199519961997199819992000 2002
Series2
F(t)

Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 14

l ợng vận chuyển đi hoặc đến của thời kỳ thống kê, từ đó xác định đ ợc khối l ợng vận
chuyển của năm t ơng lai cần dự báo.
Xác định tốc độ phát triển liên hoàn:



0
1
1
Q
Q

V =
1
=
n
n
n
Q
Q
V
Tốc độ phát triển bình quân (V
bq
) đ ợc xác định theo công thức sau:
n
nbq
vvvV
21
=
Tính khối l ợng vận chuyển trong t ơng lai:
Q
(n+1)
= V
bq
. Q
(n)
Q
(n+t)
= (V
bq
)
t

. Q
(n)
Ngoài ra ng ời ta còn dự báo khối l ợng vận chuyển năm t ơng lai theo tốc độ tăng
tr ởng bình quân, bản chất của ph ơng pháp này cũng t ơng tự nh trên.
Tốc độ tăng tr ởng bình quân tính theo công thức:



Tức là:
0
01
1
Q
QQ
q

=
1
12
2
Q
QQ
q

=
i
ii
i
Q
QQ

q
1

=

Tốc độ tăng tr ởng bình quân tính đ ợc xác định theo công thức:
n
q
q
n
i
i
bq

=
=
1

Khối l ợng vận chuyển năm dự báo đ ợc xác định theo công thức:
Q
n+t
= Q
n
.(1 + q
bq
)
t
Trong đó:
q
bq

: Tốc độ tăng tr ởng bình quân.
Tốc độ phát triển liên hoàn =
Khối l ợng vận chuyển kỳ sau
Khối l ợng vận chuyển kỳ tr ớc
Tốc độ tăng tr ởng (q) =
KLVC năm sau KLVC năm tr ớc
KLVC năm tr ớc
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 15

Q
n
: Khối l ợng vận chuyển năm gốc (n).
Q
n+t
: Khối l ợng vận chuyển năm dự báo (t).
t: Khoảng thời gian (năm) kể từ năm gốc đến năm dự báo.
Ưu nh ợc điểm cuả ph ơng pháp phân tích:
Ưu điểm: Khắc phục đ ợc nh ợc điểm của ph ơng pháp đồ thị tức là kết quả dự báo
không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con ng ời.
Nh ợc điểm: Khối l ợng vận chuyển năm t ơng lai phụ thuộc vào khối l ợng vận
chuyển của năm báo cáo (năm gốc). Nếu năm gốc có khối l ợng vận chuyển tăng đột
biến ngoài quy luật thì nó làm cho khối l ợng năm dự báo tăng lên rất nhiều;
+ Theo ph ơng pháp này thì khi dự báo khối l ợng vận chuyển năm t ơng lai đã
coi tốc độ phát triển của kỳ t ơng lai bằng tốc độ phát triển của kỳ báo cáo. Việc
tính toán nh vậy làm sai lệch kết quả dự báo vì nếu tình hình phát triển kinh tế

trong khu vực và điều kiện phát triển mạng l ới giao thông trong t ơng lai khác với
thời kỳ quá khứ mà tốc độ phát triển hoặc tỷ lệ tăng tr ởng về khối l ợng vận
chuyển kỳ t ơng lai không thể giống nh tốc độ phát triển hoặc tỷ lệ tăng tr ởng của
thời kỳ quá khứ đ ợc;
+ Vì những nh ợc điểm trên nên ph ơng pháp này chỉ dùng để tính toán dự báo
khối l ợng vận chuyển cho năm t ơng lai gần;
Để khắc phục nh ợc điểm trên và mở rộng phạm vi áp dụng của ph ơng pháp này
ng ời ta làm nh sau:
Dựa vào số liệu thống kê thu thập đ ợc hàng năm bằng ph ơng pháp tính toán nh
trên ng ời ta xác định đ ợc tốc độ tăng tr ởng bình quân hoặc tỷ lệ tăng tr ởng bình quân
về khối l ợng vận chuyển của thời kỳ quá khứ.
Dựa vào tốc độ phát triển bình quân hoặc tỷ lệ tăng tr ởng bình quân của thời kỳ quá
khứ và kết quả phân tích về tình hình phát triển kinh tế xã hội trong khu vực của thời
kỳ t ơng lai, tình hình phát triển hệ thống giao thông trong khu vực và sự thay đổi về khu
vực hấp dẫn mà ta dự kiến ra tốc độ phát triển bình quân hoặc tỷ lệ tăng tr ởng bình quân
của khu vực kỳ t ơng lai trên cơ sở điều chỉnh tốc độ phát triển bình quân của thời kỳ quá
khứ.
Dựa vào khối l ợng vận chuyển năm gốc, tỷ lệ tăng tr ởng hoặc tốc độ phát triển
bình quân sau khi đã điều chỉnh để dự báo ra khối l ợng vận chuyển ở năm t ơng lai.
c) Ph ơng pháp đ ờng hồi quy
Bản chất của ph ơng pháp là : Căn cứ vào số liệu thống kê thu thập đ ợc về khối
l ợng vận chuyển đi hoặc đến khu vực nghiên cứu, ta biểu diễn mối quan hệ giữa khối
l ợng vận chuyển của khu vực đó với thời gian thống kê trên đồ thị theo tỷ lệ phù hợp.
Trong toán học gọi đ ờng này là đ ờng thực nghiệm (Q
t
). Dựa vào đ ờng thực nghiệm
này, bằng ph ơng pháp tính toán nào đó ta phải tìm đ ờng hồi quy lý thuyết d ới dạng
hàm số Q(
lt
) = f(t) sao cho hồi quy lý thuyết thật sát với thực nghiệm có nghĩa là nếu gọi

(E
i
) là mức chênh tung độ giữa điểm (i) giữa đ ờng thực nghiệm (Q
t
) và đ ờng lý thuyết
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 16

(Q
lt
). Khi đó đ ờng hồi quy lý thuyết đ ợc chấp nhận để tính toán dự báo phải thoả mãn
điều kiện:
E
i
2
= (Q
ti
Q
lti
)
2
min
Đ ờng Q
lt
= f(t) tìm đ ợc phản ánh quy luật diễn biến về khối l ợng vận chuyển của
khu vực từ năm thống kê đến năm dự báo.

Dựa vào đ ờng hồi quy lý thuyết nhận đ ợc, ta có thể dự báo đ ợc khối l ợng hàng
hoá cần vận chuyển của khu vực ở những năm t ơng lai.
ở dạng tổng quát đ ờng hồi quy lý thuyết có dạng:



taitfQ
N M
lt

= =
==
0 0
)(

Trong đó:
a
i
, , : Hệ số xác định bằng thực nghiệm.
t: là biến số (năm).
Trong tr ờng hợp đơn giản đ ờng hồi quy lý thuyết có dạng:
Q
lt
= a
0
+ a
1
.t
1
+ a

2
.t
2
+ + a
n
.t
n

Các hệ số a
1
, a
2
, a
n
đ ợc xác định dựa vào số liệu thống kê và các nguồn thông tin
khác. Khi xác định đ ợc các hệ số a
1
, a
2
, a
n
, biến số t ta sẽ đ ợc hàm phụ thuộc:
Q
lt
= f(t)
Trong quá trình dự báo khối l ợng vận chuyển hàng hoá ta th ờng gặp (Q
lt
) ở 3 dạng
sau:
+ Dạng tuyến tính: Q

lt
= a
0
+ a
1
.t
+ Dạng Parabol: Q
lt
= a
0
+ a
1
.t + a
2
.t
2

+ Dạng Hypecbol: Q
lt
= a
0
+a
1
.t
-1

Giả sử (Q
t
) rơi vào một trong ba dạng trên, ta có hàm mục tiêu tính toán nh sau:
Dạng tuyến tính ta có:

F
t
= (E
i
)
2
= (Q
t
a
0
a
1
.t)
2
min
Dạng Parabol ta có:
F
t
= (E
i
)
2
= (Q
t
a
0
a
1
.t a
2

t
2
)
2
min
Dạng Hypecbol ta có:
F
t
= (E
i
)
2
= (Q
t
a
0
a
1
t
-1
)
2
min
Cần xác định: a
0
, a
1
, a
2
sao cho hàm:

F(t) = (E
i
)
2
min
Kết quả thu đ ợc:
Dạng tuyến tính ta có hệ ph ơng trình sau:
Q
t
= a
0
+ a
1
.t
Q
t
.t = a
0
.t

+ a
1
.t
2

Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên


Trang 17

Nếu có N điểm thống kê thì hệ ph ơng trình sẽ chuyển thành:

==
+=
N
t
N
t
t
taaNQ
1
10
1



===
+=
N
t
N
i
N
t
t
tatatQ
1
2

1
1
0
1


T ơng tự đối với dạng Parabol ta có:

===
++=
N
t
N
t
N
t
t
tataaNQ
1
2
2
1
10
1



====
++=
N

t
N
t
N
t
N
t
t
tatatatQ
1
3
2
1
2
1
1
0
1
.


====
++=
N
t
N
t
N
t
N

t
t
tatatatQ
1
4
2
1
3
1
1
2
0
1
.

Đối với dạng Hypecbol ta có:

=

=
+=
N
t
N
t
t
taaNQ
1
1
10

1



=

=

=

+=
N
t
N
t
N
t
t
tatatQ
1
2
1
1
1
0
1
1
.

Sau khi đ a các số liệu thống kê vào hệ ph ơng trình trên ta tìm đ ợc các ẩn số a

0
,
a
1
, a
2
ta tìm đ ợc ph ơng trình biểu thị đ ờng hồi quy lý thuyết cần tìm.
Nhận xét chung:
Ph ơng pháp tính toán dự báo khối l ợng bằng ph ơng pháp thống kê đơn giản, tính
toán nhanh.
Quá trình tính toán dự báo khối l ợng kỳ t ơng lai bằng ph ơng pháp thống kê chỉ
mới đề cập đến những số liệu báo cáo mà ch a đề cập đến tình hình phát triển kinh tế xã
hội trong khu vực quy hoạch và những số liệu liên quan về quy hoạch, kế hoạch phát triển
của khu vực nghiên cứu kỳ t ơng lai.
Vì các nguyên nhân trên khi dự báo vận chuyển trong t ơng lai cần phân tích kỹ sự
tác động của những nhân tố ảnh h ởng đến khối l ợng vận chuyển của thời kỳ quá khứ và
t ơng lai trong khu vực để làm cơ sở tính toán lựa chọn hoặc điều chỉnh đ ờng hồi quy lý
thuyết trong thời kỳ t ơng lai hoặc bổ sung các tham số để tính toán khối l ợng vận
chuyển cho kỳ t ơng lai.
Phạm vi áp dụng: Ph ơng pháp thống kê đ ợc sử dụng rộng rãi để dự báo khối l ợng
vận chuyển phục vụ cho việc nghiên cứu lập quy hoạch, kế hoạch và lập dự án đầu t
hoặc thiết kế công trình.
2.2.2.2. Ph ơng pháp hệ số vận chuyển
Bản chất của ph ơng pháp là: Dựa vào số liệu thống kê thu thập đ ợc về tình hình
sản xuất, tiêu thụ và khối l ợng vận chuyển đi, đến khu vực nghiên cứu của một loại sản
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên


Trang 18

phẩm nào đó. Bằng ph ơng pháp tính toán ngoại suy ra hệ số vận chuyển của năm t ơng
lai kết hợp với số liệu về khối l ợng sản phẩm sản xuất ra trong những năm t ơng lai (dựa
vào kế hoạch sản xuất của cơ sở sản xuất và số liệu quy hoạch của các ngành) ta tính toán
khối l ợng cần vận chuyển của những năm t ơng lai của loại sản phẩm t ơng ứng.
Hệ số vận chuyển đi và đến của một loại sản phẩm nào đó là tỷ số giữa khối l ợng
vận chuyển đi và đến so với toàn bộ khối l ợng sản phẩm đ ợc sản xuất ra trong khu vực
ở những năm tính toán.



Khối l ợng vận chuyển đi hoặc đến khu vực năm tính toán (t ơng lai) của một loại
sản phẩm nào đó đ ợc xác định bằng tích số của hệ số vận chuyển đi hoặc đến năm t ơng
lai với khối l ợng sản phẩm sản xuất ra năm t ơng lai.





Nh ợc điểm: Ch a xét đến sự biến động về nhu cầu tiêu thụ của một loại sản phẩm
nào đó trong khu vực hấp dẫn ở những năm t ơng lai.
Nếu nhu cầu tiêu thụ của một loại sản phẩm nào đó trong khu vực tăng lên thì khối
l ợng vận chuyển đi của loại sản phẩm đó ra khỏi khu vực càng giảm đi và ng ợc lại. Nh
vậy ph ơng pháp hệ số vận chuyển ch a xét đến mức độ phát triển và sự thay đổi lực
l ợng sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong khu vực.
Để nâng cao độ tin cậy khi sử dụng ph ơng pháp này cần phải xem xét đến các nhân
tố tác động đến mối quan hệ giữa sản xuât và nhu cầu tiêu thụ về một loại sản phẩm nào
đó trong t ơng lai.
2.2.2.3. Ph ơng pháp t ơng tự

Bản chất của ph ơng pháp là: Khi cần dự báo nhu cầu vận chuyển đi (hoặc đến) của
một loại sản phẩm nào đó trong một khu vực nào đó nh ng lại thiếu thông tin để dự báo.
Ng ời ta có thể dùng các chỉ tiêu tính toán khối l ợng vận chuyển của một khu vực cũ đã
biết đầy đủ các số liệu thống kê thu thập đ ợc về khối l ợng vận chuyển và tính chất về
vận chuyển (tính chất về phát triển lực l ợng sản xuất, phát triển kinh tế xã hội) t ơng
tự nh khu vực mới cần tính toán dự báo.
Các chỉ tiêu dùng để tính toán khối l ợng vận chuyển của khu vực sẵn có là:
Hệ số vận chuyển hàng hoá chở đi tính toán cho một đơn vị diện tích (km
2
).


Hệ số vận chuyển đi
(đến) năm (t)
KLVC đi (đến) năm (t)
Tổng khối l ợng sản phẩm (giá
trị ) sản xuất ra năm (t)
=
Khối l ợng vận
chuyển đi hoặc
đến khu vực của
loại sản phẩm
nào đó năm (t)
Hệ số vận
chuyển đi hoặc
đến của loại sản
phẩm t ơng ứng
năm (t)
Khối l ợng sản
phẩm (hoặc giá trị)

sản xuất ra của loại
sản phẩm t ơng
ứng năm (t)
= x
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 19






Dân số và hệ số vận chuyển đi, đến của các năm thống kê của khu vực cũ dùng
ph ơng pháp ngoại suy suy ra hệ số vận chuyển đi, đến bình quân của các năm t ơng lai.
Trên cơ sở phân tích sự giống và khác nhau về tính chất vận chuyển của khu vực
cũ và khu vực mới cần tính toán dự báo khối l ợng vận chuyển để lựa chọn hệ số vận
chuyển đi (đến) của khu vực mới trong những năm t ơng lai.
Khối l ợng vận chuyển đi hoặc đến của khu vực nghiên cứu đ ợc xác định nh
sau:
Khối l ợng vận chuyển đi năm (t):



Khối l ợng vận chuyển đến năm (t):




Nh ợc điểm của ph ơng pháp này là: Dựa vào khối l ợng vận chuyển đi, đến của
một khu vực sẵn có để tính toán khối l ợng vận chuyển cho một khu vực khác là thiếu
chính xác. Trên thực tế không có hai khu vực nào có tính chất đồng nhất nh nhau.
Vì vậy ph ơng pháp này chỉ đ ợc sử dụng trong tr ờng hợp tính toán sơ bộ và ớc
l ợng khối l ợng vận chuyển phục vụ cho việc lập quy hoạch hoặc áp dụng để tính toán
trong tr ờng hợp tính toán khối l ợng vận chuyển của những loại mặt hàng thứ yếu,
không có điều kiện tính toán chính xác.
2.2.3. Ph ơng pháp tính toán trực tiếp
Bản chất của ph ơng pháp là dựa vào các số liệu thu thập đ ợc về kế hoạch sản
xuất và tiêu thụ từng loại sản phẩm của các cơ sở sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội hoặc dựa vào các định mức kinh tế kỹ thuật ta xác định đ ợc số l ợng sản
phẩm sản xuất ra từng loại sản phẩm của các đơn vị sản xuất trong khu vực thời kỳ t ơng
lai. Đồng thời cũng xác định đ ợc nhu cầu tiêu thụ đối với từng loại sản phẩm cần thiết
phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân trong khu vực (kể cả nhu cầu cho dự
trữ).
Sau khi cân đối giữa khả năng sản xuất và nhu cầu tiêu thụ của từng loại sản phẩm
trong khu vực ở các năm tính toán, ta xác định đ ợc khối l ợng hàng hoá cần vận chuyển
đi hoặc đến khu vực ở các năm tính toán.
Hệ số vận chuyển đi năm (t) =
KLVC đi (năm)
Diện tích khu vực (km
-
2
)
Hệ số vận chuyển đến năm (t) =
KLVC đến (năm)
Dân số trong khu vực năm (t)
Khối l ợng vận chuyển
đi của khu vực mới

trong t ơng lai (t)
Hệ số vận chuyển đi
của khu vực mới
trong t ơng lai
Diện tích của khu
vực mới trong t ơng
lai (t)
= =
Khối l ợng vận chuyển
đến của khu vực mới
trong t ơng lai (t)
Hệ số vận chuyển
đến khu vực mới
trong t ơng lai
Dân số của khu vực
mới trong t ơng lai
(t)
= =
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 20

Q
VCi
= Q
Sxi
- Q

tiêu thụ i

Nếu Q
Vci
> 0 thì cần vận chuyển đi.
Nếu Q
Vci
< 0 thì cần vận chuyển đến.
Trong đó:
Q
Vci
: Khối l ợng hàng hoá cần vận chuyển.
Q
sxi
: Khối l ợng sản phẩm (i) sản xuất ra trong khu vực.
Q
tiêu thụ i
: Nhu cầu tiêu thụ loại sản phẩm (i) trong khu vực.
Cần tính toán trực tiếp cho từng loại sản phẩm trong khu vực. Kết quả tính toán
đ ợc đ a vào biểu đồ cân đối về kinh tế vận tải của khu vực năm tính toán.
2.2.4. Ph ơng pháp kịch bản kinh tế
Để đảm bảo độ tin cậy của ph ơng án quy hoạch, ng ời ta giả định hàng loạt các
kịch bản kinh tế t ơng ứng với các tình huống phát triển về tốc độ tăng tr ởng kinh tế,
tăng dân số, nhu cầu tiêu thụ
T ơng ứng với các kịch bản kinh tế, ta tính toán đ ợc các biểu cân đối kinh tế
vận tải. Ph ơng pháp tính toán nh vậy ng ời ta gọi là ph ơng pháp kịch bản kinh tế.
Ph ơng pháp kịch bản kinh tế th ờng đ ợc dùng để dự báo sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá trong khu vực nghiên cứu.
2.2.5. Kết luận
Trong giai đoạn hiện nay, ở n ớc ta còn thiếu về các thông tin kinh tế, mặt khác còn

nhiều sự biến động về kinh tế thì ph ơng pháp kịch bản kinh tế cần đ ợc áp dụng rộng rãi
để dự báo khối l ợng vận chuyển và lập quy hoạch phát triển giao thông vận tải trên địa
bàn huyện, tỉnh cũng nh trên phạm vi toàn quốc.
Tuy nhiên trong tr ờng hợp trên một mạng l ới đ ờng để dự báo nhu cầu vận tải trên
từng tuyến nếu áp dụng ph ơng pháp kịch bản kinh tế để dự báo thì khối l ợng công việc
thực hiện là rất lớn và khó thực hiện đ ợc. Vì vậy trong công tác dự báo nhu cầu vận tải
có thể áp dụng ph ơng pháp kịch bản kinh tế để dự báo đối với các đ ờng quốc lộ chính.
Hệ thống đ ờng còn lại (đ ờng tỉnh, đ ờng huyện ) có thể áp dụng các ph ơng pháp còn
lại để dự báo.
Trong tr ờng hợp thiếu các thông tin để dự báo đồng thời công tác dự báo chỉ là ớc
tính sơ bộ khối l ợng l ợng hàng vận chuyển thứ yếu, yêu cầu độ chính xác không cao thì
có thể áp dụng ph ơng pháp t ơng tự để dự báo.
2.3. Dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách.
2.3.1. Mục đích, ý nghĩa
Mục đích của dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách của khu vực trong những năm
t ơng lai là góp phần xác định năng lực thông qua yêu cầu của các công trình, tuyến
đ ờng trong những năm t ơng lai để từ đó có thể xác định đ ợc quy mô xây dựng các
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 21

công trình, tuyến đ ờng trong khu vực quy hoạch. Trên thực tế một số tuyến đ ờng khối
l ợng vận chuyển hành khách chiếm tỷ trọng lớn trong khối l ợng vận chuyển.
Mặt khác do tính chất đi lại của hành khách về thời gian cũng nh chất l ợng phục
vụ vận tải dẫn đến những yêu cầu đặc biệt về ph ơng tiện vận tải cũng nh về công tác tổ
chức vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu đi lại cũng nh thị hiếu, phong tục tập quán trong khu
vực.

Nh vậy dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách trong những năm t ơng lai làm cơ
sở cho việc xác định quy mô xây dựng các công trình nh nhà ga, bến cảng, bến xe, tuyến
đ ờng đồng thời còn làm căn cứ cho việc lập kế hoạch tổ chức vận chuyển hành khách.
Việc xác định chính xác nhu cầu vận chuyển hành khách trong khu vực hay cho một
tuyến đ ờng sẽ ảnh h ởng đến nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật giao thông vận
tải cũng nh nhu cầu xây dựng về giao thông vận tải của khu vực trong t ơng lai.
2.3.2. Ph ơng pháp dự báo nhu cầu đi lại của dân c
2.3.2.1. Ph ơng pháp đi lại xác định theo nhu cầu đi lại
Nhu cầu đi lại của dân c trong khu vực tính theo năm dự báo (Q
t
) đ ợc tính toán
theo công thức:
Q
t
= A
t
.K
t

Trong đó:
Q
t
: Nhu cầu đi lại của dân c trong khu vực năm dự báo (t).
A
t
: Dân số trong khu vực năm dự báo (t).
K
t
: Hệ số đi lại bình quân của một ng ời dân trong khu vực năm dự báo (t).
Dân số trong khu vực năm (t) đ ợc xác định theo công thức:

A
t
= A
0
. (1 + P/1000)
n
A
ct

Trong đó:
A
0
: Dân số trong khu vực năm tính toán gốc.
P : Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân thời kỳ tính toán (1/1000).
N : khoảng thời gian tính toán (năm) kể từ năm gốc đến năm dự báo.
A
ct
: Số dân c tăng (+) giảm (-) cơ học theo kế hoạch di dân của khu vực tính toán
năm dự báo (t).
Hệ số đi lại bình quân của một ng ời dân trong khu vực năm tính toán đ ợc hiểu là
số lần đi lại bình quân của một ng ời dân trong khoảng thời gian tính toán, th ờng là một
năm. Để xác định hệ số đi lại của dân c trong khu vực cần có số liệu thống kê về tổng số
lần đi lại của dân c và dân số trong khu vực ở các năm thống kê. Hệ số đi lại một ng ời
dân trong năm thống kê có thể xác định theo công thức:



Hệ số đi lại năm (t) =
Số chuyến đi trong khu vực
nghiên cứu năm (t)

Dân số trong khu vực năm (t)
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 22

2.3.2.2. Ph ơng pháp kết hợp giữa hệ số đi lại và các nhân tố ảnh h ởng.
Nhu cầu đi lại của năm dự báo đ ợc xác định bằng công thức:
Q
t
= A
t
. K
t
. K
i
Trong đó:
K
i
: Hệ số xét đến sự tăng giảm nhu cầu đi lại do các nhân tố ảnh h ởng.
K
i
= K
1
.K
2
.K
3

K
n
.
K
1
: Hệ số ảnh h ởng làm tăng nhu cầu đi lại do tăng tr ởng GDP.
K
2
: Hệ số ảnh h ởng làm tăng nhu cầu đi lại do tăng mức thu nhập bình quân đầu
ng ời.
K
3
: Hệ số làm tăng nhu cầu đi lại do tăng tỷ lệ đầu t vào các cơ sở văn hoá, tham
quan du lịch trong khu vực.
K
4
: Hệ số làm tăng nhu cầu đi lại của ng ời dân do tăng c ờng đầu t phát triển hạ
tầng cơ sở giao thông vận tải.
K
5
: Hệ số làm tăng nhu cầu đi lại của dân c do nâng cao trình độ dân trí làm tăng
nhu cầu đi lại giao l u giữa các vùng và tăng số lần đi sinh hoạt văn hoá xã hội của ng ời
dân.
Ph ơng pháp xác định nhu cầu đi lại theo nhóm dân c và hệ số đi lại:
Nhu cầu đi lại năm dự báo đ ợc xác định bằng công thức:
Q
t
= A
t
. (K

i
.N
i
).Y
i
.
Trong đó:
Q
t
: Nhu cầu đi lại năm dự báo.
A
t
: Dân số trong khu vực năm dự báo.
K
t
: Hệ số đi lại của nhóm dân c thứ (i) năm dự báo.
N
i
: Tỷ lệ dân số nhóm thứ (i) trong tổng số.
Y
i
: Hệ số ảnh h ởng đến nhu cầu đi lại về số lần đi lại bình quân của ng ời dân
nhóm (i).
2.3.2.3. Xác định nhu cầu đi lại theo mô hình hệ số đi lại kết hợp với mô hình đàn hồi
ở dạng tổng quát, nhu cầu đi lại đ ợc xác định theo công thức sau:
Q
t
= A
t
.K

t
.E
t

Trong đó:
E
t
: Hệ số đàn hồi năm (t).
QK
GDP
t
E


=
Trong quy hoạch đô thị th ờng sử dụng rất nhiều mô hình phức tạp, nh ng mô hình
đ ợc sử dụng nhiều nhất là mô hình hấp dẫn:
Luận án Thạc sỹ KHKT

Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết quy hoạch vào
điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh H ng Yên

Trang 23

b
ij
n
Ji
ij
C

PP
KQ
).(
.=

Trong đó:
K, a, b: Các hệ số;
Q
ij
: L ợng hành khách đi từ i đến j.
C
ij
: Chi phí vận tải (trong một số tr ờng hợp là khoảng cách tuyến vận tải giữa hai
vùng).
2.3.3. Kết luận
Hiện tại vận tải hành khách ở nhiều địa ph ơng trong cả n ớc (trừ ở các thành phố
lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ) các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh và t
nhân đảm nhận một khối l ợng vận chuyển lớn. Chính vì vậy công tác điều tra các số liệu
thống kê về l ợng vận tải hành khách phục vụ cho công tác lập quy hoạch GTVT gặp
nhiều khó khăn. Tuy nhiên hiện tại trong rất nhiều dự án trong và ngoài n ớc, ph ơng
pháp xác định nhu cầu đi lại theo mô hình hệ số đi lại kết hợp với mô hình đàn hồi đang
đ ợc sử dụng rộng rãi và có độ tin cậy cao. Vì vậy trong công tác dự báo nhu cầu vận tải
hành khách kiến nghị sử dụng ph ơng pháp xác định nhu cầu đi lại theo mô hình hệ số
đàn hồi.
2.4. Xác định luồng hàng, luồng khách vận chuyển theo ph ơng
thức vận tải
2.4.1. Ph ơng pháp xác định luồng hàng vận chuyển
Xác định luồng hàng vận chuyển theo từng ph ơng thức vận tải trong cơ chế thị
tr ờng tr ớc hết chỉ là định h ớng phục vụ cho việc nghiên cứu xác định ph ơng án quy
hoạch.

Phân bổ luồng hàng ở đây không phải là theo ý muốn chủ quan của ng ời làm dự
báo nh một sự phân công chỉ định, không chú ý tới những đòi hỏi thực tiễn diễn ra trên
thị tr ờng, không chú ý tới sự vận động của các quy luật kinh tế trong cơ chế thị tr ờng.
Quy luật cạnh tranh và quy luật giá trị là những quy luật mà ng ời làm dự báo phải hết
sức chú trọng khi dự báo theo từng ph ơng thức vận tải.
Ngoài ra cần phải chú ý khi tính toán dự báo luồng hàng cần phải tiến hành phân
tích luồng hàng hiện tại kết hợp với giữa việc xử lý số liệu thống kê với kết quả điều tra
tại hiện tr ờng.
Tiêu chuẩn để chọn các ph ơng án phân bổ luồng hàng vận tải theo từng ph ơng
thức vận tải là tối thiểu hoá chi phí vận chuyển hoặc tối đa lợi ích trong quá trình sản xuất
và l u thông hàng hoá.
2.4.2. Ph ơng pháp tối thiểu hoá chi phí vận tải.
ở dạng tổng chung, khối l ợng hàng vận chuyển trên từng tuyến vận tải (các nút vận

×