Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.86 MB, 24 trang )

1!
!
DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài
Con người là thành phần không tách lìa khỏi thiên nhiên, sống trong thiên
nhiên, dựa nhờ và bổ sung cho thiên nhiên, cộng sinh với thiên nhiên. Hành đ ộng
trong sự nhận thức bởi trí tuệ trở thành ứng xử. Sự ứng xử, cách ứng xử với thiên
nhiên, bởi sự tiến hóa của văn minh, trở thành vă n hóa ứng xử với thiên nhiên. có
những cộng đồng ứng xử với thiên nhiên như trong phạm vi khuôn viên cư trú của
gia đình, trong phạm vi một xóm làng cùng vùng đất canh tác hoặc sản xuất bao
quanh, trong phạm vi một quốc gia và ở thời đ ại chúng ta, trong phạm vi toàn cầu.
Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở của người Việt là hệ
giá trị trong tổng thể các hệ giá trị văn hóa của người Việt. Trong lịch sử lâu dài
của dân tộc, cha ông chúng ta đã dựa vào thiên nhiên để sinh tồn, tạo dựng nên
mộ t quốc gia độc lập và một nền văn minh như ngày nay. Với tốc độ phát triển
nhanh chóng của đất nước đang đe dọa xói mòn và chối bỏ văn hóa ứng xử truyền
thống. Cần thiết phải tìm về cách ứng xử với thiên nhiên củ a cha ông để kế thừa
và phát huy các giá trị truyền thống, phù hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần
phát triển nền kiến trúc nước nhà theo các xu hướng của thời đại: kiến trúc xanh,
kiến trúc sinh thái… Đó là lý do NCS chọn đề tài “Văn hóa ứng xử với thiên
nhiên qua không gian ở của người Việt” làm luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học.
Luận văn đề cập và nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong phạm vi nhỏ
nhất - khuôn viên cư trú gia đình người Việt truyền thống, trên địa bàn nông thôn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, bài viết khảo cứu về ứng xử của
con người vớ i môi trường tự nhiên Việt Nam dưới góc nhìn từ các ngành khoa
học (địa lý, sử học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, kiến trúc, mỹ thuật
v.v…) của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Nhữ ng thành quả đó là
nguồn tham khảo quan trọ ng và quý giá về nội dung khoa học và lượng thông tin,
cũng như gợi ra những hướng tiếp cận mới giúp cho việc nghiên cứu và trình bày
của NCS có thể đạ t đ ượ c mục tiêu nghiên cứu đề ra.


3. Mục tiêu, đối tượ ng và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu: Tìm hiểu để nhận diện những đặc trưng về văn hóa ứng xử của con
người với thiên nhiên qua các phương diện khai thác, ứng phó và thích ứng với
thiên nhiên thể hiện trong không gian ở của người Việt tại ba miền Bắc, Trung,
Nam. Xác định các giá trị nổi bật và đặc trưng về văn hóa ứng xử với thiên nhiên
của ngư ời Việt trong không gian ở, góp phần làm rõ một phần về bản sắc văn hóa
dân tộc thông qua nếp nhà và văn hóa cư trú của người Việt.
2!
!
Đối tượng nghiên cứu: Không gian ở truyền thống (ngôi nhà và khuôn viên).
Những đặc điểm, giải pháp trong văn hóa ứng xử với thiên nhiên (tự nhiên và
nhân tạo) của cư dân ba miền về các phương diện sử dụng, kiến trúc, thẩm mỹ,
tinh thần, tâm linh…
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập và nghiên cứu văn hóa ứng xử với
thiên nhiên trong phạm vi nhỏ nhất - khuôn viên cư trú gia đình người Việt truyền
thống, trên địa bàn nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng vùng duyên hải
Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Thời gian: chủ yếu xem xét các không gian ở
còn hiện hữu từ cuố i thế kỷ XIX đến thờ i điểm khảo sát, là giai đoạn kiến trúc
Việt Nam còn tồn tại khá nhiều nhà ở truyền thống, phản ánh phần nào các hình
thức ứng xử với thiên nhiên.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu liên ngành từ các ngành khoa học (địa lý, sử học,
dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, kiến trúc, mỹ thuật v.v…)
Phương pháp phân tích và tổng hợp các tư liệu liên quan đ ến nhiều lĩnh
vực để có cái nhìn đầy đủ và toàn diện về đối tượng và phạm vi nghiên cứu.!
Phương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu khảo sát và lập mẫu hỏi
ghi, vẽ ghi, chụp ảnh hiện trạng gần 50 nhà ở truyền thống tại một số địa phươ ng
Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Đồng Nai, Cà Mau.
Phương pháp so sánh, đối chiếu dựa trên các kết quả khảo sát về: Bố trí mặt
bằng tổng thể - thiên nhiên trong kiến trúc - thiên nhiên trong nội ngoại thất và

những ảnh hưởng, tác động của các yếu tố địa lý - khí hậu - lịch sử - xã hội
để phân tích, tìm sự tương đồng và khác biệt trong không gian sống của ba miền.!
5. Kết quả và đóng góp mới của luận án
Về giá trị khoa học: Tổng hợp và hệ thống các thông tin liên quan đến đề tài,
qua đó khẳng định những giá trị bền vững, phổ biến, nổi trộ i củ a văn hóa ứ ng xử.
Phác họa quá trình tiếp cận, khai thác, thích nghi với thiên nhiên của người Việt.
Về giá trị thực tiễn: Hệ thống hóa các yếu tố ảnh hưởng đến không gian
ở của người Việt. Góp phần cho công tác bảo tồn, tiế n trình tìm đến nền văn hóa
có bản sắc. Có thể làm tài liệu tham khả o ở các trường kiến trúc, văn hóa NT…
6. Kết cấu luận án: Luận án gồm 148 trang, gồm 3 chương:
Chương 1 (49 trang) Cơ sở Lý thuyết và hướ ng tiếp cận văn hóa ứng xử với
thiên nhiên của người Việt
Chương 2 (49 trang) Văn hóa ứng xử qua tổ chức thiên nhiên trong không
gian ở truyền thống của người Việt tại ba miền.
3!
!
Chương 3 (50 trang) Nhận diện đặc trưng văn hóa ứng xử với thiên nhiên
của người Việt từ việc nghiên cứu không gian ở của người Việt.
Ngoài ra còn có phần dẫn luận, kết luận, kiến nghị, các phụ lục và danh
mục tài liệu tham khảo. Bản vẽ, ảnh chụp của các tác giả khác đều được ghi rõ
nguồn. Toàn bộ số bản vẽ, ảnh chụp và biểu bảng còn lại là của tác giả luận án.

CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT CƠ SỞ VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA
ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT
Lý thuyết chuyên ngành văn hóa học và các liên ngành kiến trúc, địa lý - sinh
thái, và dân tộc học là cơ sở khoa học của luận án. Thiên nhiên trong không gian
ở được phân tích trên khái niệm về hành vi con người, văn hóa ứng xử với thiên
nhiên tại các vùng miền đặc trưng góp phần lý giải nội dung vấn đề đặt ra.!
1.1. Thuật ngữ khoa học

1.1.1. Ứng xử và văn hóa ứng xử:
Những ứng xử có giá trị cho cuộc sống con người, đượ c lập đi lập lại, hình
thành những giá trị truyền thống của ứ ng xử và sẽ kết thành giá trị văn hóa - ứng
xử có văn hóa Những ứng xử có giá trị cho cuộc sống con người, được lập đi lập
lại, hình thành những giá trị truyền thống của ứng xử và sẽ kết thành giá trị văn
hóa - ứng xử có văn hóa. Văn hóa ứng xử gồm hai nội dung cơ bản: văn hóa ứng
xử với tự nhiên, văn hóa ứng xử với xã hội.
1.1.2. Không gian ở
Không gian ở là nơ i sinh sống của con ngườ i, bao gồm các không gian kiến
trúc, kinh tế, văn hóa, tâm linh Khuôn viên là phần đất xung quanh nhà. Ngoài
nhà chính còn có cổng, tường rào, sân, ao, giếng, chuồng trại, cây trái. Không
gian ở và khuôn viên ngôi nhà là phạm vi và đối tượ ng nghiên cứu của luận án,
qua đó tìm ra những giá trị văn hóa biểu hiện trong ứng xử của người Việt với
thiên nhiên. Không gian ở truyền thống chỉ các ngôi nhà chính và phụ, cùng sân
vườn bao quanh đã từng tồn tại từ hàng trăm năm. Đó là sản phẩm của lịch sử,
định hình bền vững và ít biến đổi mang tính phổ cập và điển hình.
1.1.3. Thiên nhiên trong không gian ở:
Thiên nhiên tự nhiên (nature in itself - gọi là tự nhiên thuần túy) tồn tại trước
khi có thế giới con. Thiên nhiên nhân tạo (humanized nature) là thế giới tự nhiên
đã có tác động của con người thông qua lao đ ộng, được cải tạo, bị chiếm hữu duy
trì và phát triển. Đất, Nước, Nắng, Gió, Thảm thực vật là những yếu tố ảnh hưởng
4!
!
đến việc tổ chức nơi cư trú. Con người gắn thiên nhiên với kiến trúc, hình thành
quan hệ con người - thiên nhiên - không gian ở. Xem xét mối quan hệ này để thấy
cách ứng phó của con người với tự nhiên trong không gian ở.
Quá trình sống, con người phải tìm cách thích ứng với thiên nhiên. Bản thân
các yếu tố thiên nhiên luôn chứa đựng tính lành họa, thuận nguy. Con ngườ i tiếp
nhận, chuyển hoá tự nhiên, khai thác mặt lành, hạn chế mặt họa.
1.1.4. Văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong không gian ở:

Văn hóa ứng xử với môi trường được thể hiện bằng các hành vi tận dụng môi
trường và hành vi đối phó vớ i môi trường. Bên cạnh giá trị tận dụng còn luôn có
mặt phi giá trị (mặt bất lợi) mà con người phải đ ối phó Có những cách tiếp cận và
thích nghi với môi trường thiên nhiên khác nhau, đượ c thể hiện qua cách tạo dự ng
không gian sống ở mỗi vùng miền.
Bảng 1 - Sơ đồ các yếu tố tác động đến tổ chức không gian ở

Các yếu tố thiên nhiên

Các yếu tố tự nhiên và xã hội
1.2. Các lý thuyết tiếp cận đề tài nghiên cứu
1.2.1. Thuyết hành vi và văn hóa ứng xử: Hành vi của con người là yếu tố
đặc trưng của ứng xử. Thông qua đó các cá nhân trong xã hội có thể nhận được sự
trao truyền, chỉ dẫn hành xử.
1.2.2. Địa - văn hóa: là phương pháp tiếp cận hình thái cảnh quan và cách
thức tổ chức, sử dụng không gian ở, cư trú trong môi trường thiên nhiên.
1.2.3. Sinh thái văn hóa: là sự nhận thức của con người về thế giới quan,
phương thức sinh hoạt và sản xuất, cấu trúc xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong
tục tập quán, mối tươ ng quan với môi trường thiên nhiên.
1.2.4. Giao lưu tiếp biến văn hóa:! Lý thuyết giao lưu văn hóa, tiếp biến
văn hóa mô tả sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều nền văn hóa khác nhau.
5!
!
Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của những đặc
trưng văn hóa phương Đông. Với Ấn Độ, hình thành phong cách Chăm qua các
đền tháp. Với Trung Hoa, ảnh hưởng sâu đậm được ghi nhận từ thời Bắc thuộc.
Ảnh hưởng văn hóa phương Tây thời Pháp thuộc: người Việt tìm và tiếp thu
những yếu tố tích cực, có lợi cho sự phát triển, mở mang của mình trong các lĩnh
vực kiến trúc, mỹ thuật, kịch nghệ, y phục, chữ quốc ngữ, giao tiếp…
Một số lý thuyết tiếp cận khác: chức năng luận, Văn hóa kiến trúc, v.v…

1.3. Cách thức và trình tự nghiên cứu vấn đề
1.3.1. Cách thực hiện và lập các tiêu chí khảo sát
Địa bàn khảo sát là ba vùng tiêu biểu cho đất nước, nơi cư trú truyền thố ng
của người Việt: đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ, đồng bằng Nam Bộ.!
Lập hệ thống các tiêu chí: chọn những nhà có qui mô đồng bộ và hoàn chỉnh,
được bảo lưu tốt, kiến trúc có yếu tố tạo hình và thẩm mỹ , xét ở ba nội dung: Bố
trí mặt bằng tổng thể - Thiên nhiên trong thành phần kiến trúc nhà ở - Thiên
nhiên trong khuôn viên không gian ở
Nội dung khảo sát: Mỗi địa điểm có từ 10 đến 15 đơn vị nhà ở truyền thống
được phỏng vấn, vẽ ghi, chụp ảnh.
1.3.2. Trình tự xem xét và mô tả các yếu tố trong không gian ở:
Không gian ở trong khuôn khổ làng truyền thống; Yếu tố kiến trúc trong
không gian ở; Yếu tố thiên nhiên - xã hội trong không gian ở
1.4. Nhữ ng đặc đ iể m cơ bả n của thiên nhiên Việt Nam
1.4.1. Điều kiện địa lý, khí hậ u, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam
Địa hình Việt Nam bao gồm 3/4 là đồi núi và cao nguyên, có 2 vùng đồng
bằng là châu thổ sông Hồng ở Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long ở Nam Bộ.
Khí hậu mang đặc trưng tiêu biểu của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
1.4.2. Những thuậ n lợi và bấ t lợ i về đ iề u kiện tự nhiên
Việt Nam nằm cạnh biển với chiều dài tiếp gíáp tới trên 3000 km, được hưởng
những nguồn lợi do biển mang lại, nhưng đồng thời phải gánh chịu nhiều tai ương
như bão lũ, triều cường.Thiên nhiên giàu có nhưng cũng là mầm mống của biết
bao hiểm hoạ từ sự dòm ngó và dã tâm thôn tính từ một số quốc gia.




6!
!
Bảng 2 - Đặc trưng điều kiện khí hậu, địa hình các vùng đồng bằng 3 miền

Đặc
trưng
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng duyên
hải Trung Bộ
Đồng bằng
Nam Bộ
Khí hậu
Mùa hè nóng, ẩm,
mưa nhiều, có gió
nồm nhiệt độ thay
đổi khá lớn, phân
bốn mùa khá rõ rệt,
mùa Đông giá lạnh
Mùa hè nóng, khô,
chịu ảnh hưởng của
gió Lào, bão lũ, ngập
lụt thường xuyên.
Mùa Đông khá lạnh.
Nóng, độ ẩm cao
quanh năm. Có
mùa gió chướng,
phân hai mùa
mưa, mùa khô,
nhiều giờ nắng
Địa hình
Vùng đất trũng, ngập
úng, khá bằng phẳng,
đất nặng phù sa
Đồng bằng nhỏ hẹp

ven chân núi, đất pha
cát, ngấm mặn, cằn
cỗi
Đất rộng màu
mỡ, khá bằng
phẳng, nhiều nơi
ngập nước
!
1.5. Yếu tố lịch sử - kinh tế - xã hội
1.5.1. Đặc điểm lịch sử tác đ ộng đến xã hội truyền thống Việ t
Từ thế kỷ XVII cho đến thế kỷ XIX, khi Nhà Nguyễn xác lập lại nền chuyên
chế phong kiến, kinh tế khá ổn định. Tuy nhiên, do ách thống trị của tầng lớp
quan lại, phong kiến đè nặng lên người dân, kìm hãm sự phát triển trên mọi lĩnh
vực nên ngoại trừ các công trình kiến trúc cung đình, lăng tẩm, các kiến trúc khác
không phát triển. Khi Pháp đô hộ, văn hóa Pháp lấn dần ảnh hưởng của văn hóa
Trung Hoa.
1.5.2. Tác động củ a kinh tế và phư ơng thức sản xuất đến không gian ở
Đặc điểm về kinh tế: là nền kinh tế thuần nông khép kín, giao thương hạn
hẹp, nguồn sống tự cung tự cấp dựa vào nông nghiệp, chăn nuôi. Trình độ canh
tác thấp nên sản lượng làm ra không nhiề u, mức sản xuất và tiêu dùng đều ít.
Phương thức lao động sản xuất: ban đầu là nông nghiệp ở gần núi, sau
chuyển xuống đồng bằng với hai vụ chiêm mùa kết hợp trồng hoa mầu. Quá trình
lao động đã dần dần định ra phươ ng thức sản xuất chi phối văn hoá sống và tổ
chức không gian cư trú trong cộng đồng.
1.5.3. Đặc điểm về hệ tư tưởng, tôn giáo tín ngưỡng, tập quán lối sống có
ảnh hưởng đến tổ chức không gian ở.
Đời sống tinh thần và ảnh hưởng của tôn giáo, tín ngưỡng
7!
!
Đời sống tinh thần: được định hình từ nền văn minh lúa nước. Giáo dục hình

thành từ nếp sống gia đình, dòng họ, làng xã. Tôn giáo và tín ngưỡng có vai trò
quan trọng, thể hiện qua sự kết hợp giữa Nho, Phật, Đạo giáo và tín ngưỡng nông
nghiệp lúa nước đặc trưng của từng nơi.
Tín ngưỡng dân gian đề cao việc thờ cúng tổ tiên, sùng bái sự sinh sôi nảy
nở tự nhiên của con người. Thần linh không chỉ để tôn thờ mà còn phải phục vụ,
hỗ trợ cho ước vọng của con người.
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
- Tín ngưỡng phồn thực
Một số đặc trưng về tính cách, phong tục, tập quán của người Việt
- Sống hòa đồng, thích nghi với thiên nhiên, tận dụng tối ưu thiên nhiên.
- Chăm lao động, cần kiệm, dễ thích nghi, chịu đựng khó khăn thiếu thốn.
- Coi trọng đạo hiếu, lễ nghĩa.
- Trọng cái đẹp, tính thẩm mỹ, tính bình dị, bền vững của hình thức.
Một số phong tục tập quán trong nếp nhà của người Việt
Nhà ở gắn bó mật thiết với con người, chứa đựng mọi giá trị vật chất và tinh
thần: “An cư lạc nghiệp”, “sống mỗi người mỗi nhà, già mỗ i người mỗi mồ”.
Ngôi nhà, ngoài mụ c đích là phương tiện cư trú còn thể hiện tình cả m, phong thái
riêng của từng gia đình, từng thế hệ . Đó là một trong những dấu ấn nổi bật trong
nền văn hóa của người Việt.
1.5.4. Vai trò của làng xã và các mố i quan hệ cộng đồ ng, huyết thống trong
xã hội Việt Nam truyền thống.
Làng xã hành chính của người Việt được hình thành, tổ chức hoạt động dựa
trên nhữ ng điều luật, lệ làng đ ư ợ c truyền từ đời này sang đờ i khác, thể hiện trong
các hương ước của mỗi làng.
Kết Chương 1
Cùng với việc xác định một số thuật ngữ khoa học và hướng tiếp cận văn hóa
ứng xử với thiên nhiên của người Việt, chương này đề cập những đặc điểm cơ
bản, nhữ ng thuận lợi và bất cập của thiên nhiên - địa hình, khí hậu Việt Nam,
những yếu tố lịch sử - kinh tế - xã hội như phương thức sản xuất, đặc điểm của hệ
tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡ ng, một số phong tục tập quán và vai trò củ a làng xã.

Đó là những điểm xuất phát, những cơ sở nền tảng cho việc tìm hiểu thực tế cũng
như xem xét đánh giá cách ứng xử của người Việt với thiên nhiên sẽ được trình
bày trong các chương tiếp theo.
8!
!
CHƯƠNG 2
VĂN HÓA ỨNG XỬ QUA YẾU TỐ THIÊN NHIÊN TRONG
KHÔNG GIAN Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI BA MIỀN
Mọi nghiên cứu khoa học đều có một chu trình chung là xuất phát từ quan
sát thực tế, trên cơ sở những lý thuyết được trang bị để phân tích, đánh giá thực tế
đã được khảo sát và vận dụng một số lý thuyết để phân tích từ đó rút ra những
thông tin cần thiết để lý giải và đúc kết. Luận án này cũng tuân thủ chu trình đó.
Năm 2010- 2012, NCS đã kháo sát thực tế gần 50 ngôi nhà ở truyền thống
ở ba miền Bắc, Trung, Nam.Trên cơ sở trình tự xem xét và mô tả yếu tố thiên
nhiên trong không gian ở truyền thống (xem 3.1.2) chư ơng 2 sẽ lần lượt xem xét
ứng xử với thiên nhiên thông qua các đặc điểm về tự nhiên, xã hội, cấu trúc hình
thái làng xã và đặc điểm về tổ chức không gian ở của cư dân Việt ba miền.
Bảng 3. Sơ đồ
Những yếu tố chi phối đến ứng xử của con người trong tổ chức không gian ở

2.1. Yếu tố thiên nhiên trong không gian ở của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
(Qua khảo sát điề n dã tại Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nộ i)
2.1.1. Đặc điểm thiên nhiên - xã hội
Diện tích vùng 15.000km². Đất nông nghiệp 760.000 ha. Độ nghiêng nhỏ, đ ộ
cao 15m so với mặt biển. Khí hậu có ba đặc tính là nhiệt đ ới gió mùa, biên độ dao
động lớn, tính phân hóa đa dạng Cư dân Việt số ng thành làng dọc các bờ sông.
2.1.2. Đặc điểm về cấu trúc và hình thái các làng điển hình Bắc Bộ
9!
!
Đất chật, người đông, ruộng ít. Đất thổ cư hiếm nên khuôn viên ở không lớn.

Có làng thuần nông, làng nghề (gốm, dệt, mộc, đúc đồng v.v…). Không gian làng
có giới hạn cứng, quy hoạch làng và nhà ở nặng về tự phát.
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức không gian ở của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
Khuôn viên ở : Phần lớn chọn làm nhà hướng Nam. Nhà có cổng, tường rào,
sân. Trước sân trồng cau, sau nhà trồng chuối để đón gió hè và cản gió đông. Ao,
vườn là thành phần hữu cơ của ngôi nhà. Vườn là tổ hợp canh tác đa mục đích.
Nhà phụ liền bếp, gần nhà chính. Giếng cạnh bếp. Chuồng nuôi, nhà vệ sinh
thường khá luộm thuộm, tạm bợ.
Kiến trúc: Ngôi nhà chính thường ở vị trí trung tâm. Nhà 3 gian, 3 hoặc 5
gian 2 chái, có hiên. Gian giữa là chỗ tiếp khách, hai gian bên có phản ngủ. Lễ lạt,
cỗ bàn gia đình diễn ra tại đây. Chái nhà có nơi để thông, có nơi ngăn. Hiên để
điều tiết khí hậu. Tấm liếp (giại) che nắng và thông gió. Tường ngăn bằng gỗ
hoặc trát vách. Tường bao bằng đất, gạch hay gỗ. Mái nhà là thành phần khá đặc
biệt. Trang trí hình chạm khắc, đường soi trên bộ vì kèo khá tinh vi, sống động.

1. nhà chính
2. nhà phụ + nhà bếp
3. chuồng gà + chứa chất đốt
4. sân gạch
5. ao cá
6. cổng vào
7. khu vệ sinh
8. vườn trồng rau và nhãn
9. bể chứa nước mưa
10. sàn rửa
11. bể tiểu cảnh, non bộ
12. ao cá
Mặt bằng khuôn viên nhà bà Phạm Thị Mùi, thôn Lai Hạ,
xã Hùng An, huyện Kim Động, Hưng Yên.
10!

!


Các yếu tố tích cực và hạn chế của thiên nhiên trong không gian ở
Đất hẹp nên phải tính tóan chi li đến từng mét vuông. Chọn cây trồng có
tính thiết thực. Nước sinh lợi nhưng cũng gây hại. Nắng mưa mang lại nhiều lọi
ích và không ít mặt hại nếu có sự bất thường. Cư dân nhiều kinh nghiệm ứng xử,
tận dụng lợi thế, chế ngự bất lợi từ thiên nhiên.
2.1.4. Yếu tố phong thủy, tâm linh và tập tục gắn với thiên nhiên
Phong thủy rất quan trọng khi chọn đất làm nhà. Người Bắc nặng về thờ
cúng tổ tiên, coi đó là cách gắn bó dòng họ, đoàn kết xóm làng. Nhiều lễ hội, giỗ
chạp, cúng rằm… cầu mọi sự hanh thông, tốt đẹp cho mùa màng và cuộ c số ng.
Một số nơi thờ các vị thần nông nghiệp, thần đất đai, thần giữ cửa nhà.
2.2. Yếu tố thiên nhiên trong không gian ở của cư dân đồng bằng Trung Bộ
(Qua khảo sát tại làng Phước Tích, huyện Phong Điề n và Thành Nội - Huế)
2.2.1.Đặc điểm thiên nhiên - xã hội
Là phần hẹp nhất nước, địa hình phức tạp. Độ cao biến đổi mạnh từ Tây sang
Đông. Địa mạo thu hẹp dần từ Bắc vào Nam. Đ ất cằn, phù sa nhỏ, ít thuận lợ i cho
trồng trọt. Diện tích toàn vùng khoảng 15.000 km² ở cao độ 25m. Vùng duyên hải
khá bằng phẳng. Khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên có bão lũ, hạn hán, gió Lào
Cư dân người Việt từ Bắc vào định cư, hòa nhập với dân bản địa tạo thành vùng
văn hóa đa sắc tộc ở Trung Bộ.
2.2.2. Đặc điểm về cấu trúc và hình thái các làng điển hình Trung Bộ
Làng miền Trung được hình thành tự phát, có tính cố định và gắn kết bền
chặt dựa trên sự ràng buộc huyết thống hay cộng đồng. Một số ít làng hình thành
do các điền binh hay các tù nhân bị lưu đày. Làng được bố cục theo dạng điểm,
tuyến, cụm, có làng thuần nông và các làng nghề truyền thống.
2.2.3. Đặc điểm về tổ chức không gian ở của cư dân đồng bằng Trung Bộ
11!
!

Khuôn viên ở : Nhà vườn xứ Huế là sự kết hợp giữ a nhà và vườn, được hình
thành do nhu cầu làm đẹp nơi cư ngụ, tách biệt với bên ngoài. Bố cục theo luật
phong thủy, phần đông chọn nhà hướng Nam.
Kiến trúc ngôi nhà: Nhà vườn, nhà rường là đặc trưng của miền Trung. Mặt
bằng hình chữ nhất, chữ đinh, chữ khẩu. Mặt bằng xưa thường là hình vuông vì
hai lý do: tạo thế vững chắc đ ể chống gió bão. Mái chắc nặng, thấp, ngói nhiều
lớp dày, diềm mái đua xa. Kết cấu nhà tuy cũng thuộc dạng khung cột, nhưng
được nâng cấp, gia công tỉ mỉ để trở thành một công trình có giá trị công năng và
nghệ thuật khá cao.




Nhà bà Nguyễn Thị Tịnh, tổ 3, khu vực 1, P Phú Hiệp, TT Huế - Nguồn: [36]
Các yếu tố tích cực và hạn chế của thiên nhiên đối với không gian ở:
Nét tích cực ở đây là cây vườn. Mỗi bụi cây, khóm hoa đều được cân nhắc
kỹ về phương vị, màu sắc, tạo thành cảnh quan thiên nhiên thu nhỏ.Vườn trồng
nhiều cây ăn quả và các loại rau màu. Khí hậu vùng này khá khắc nghiệt.
2.2.4. Yếu tố phong thủy, tâm linh và tập tục gắn với thiên nhiên.
Người Trung Bộ rất coi trọng việc vận dụng phong thủy. Họ thờ các vị thần
Nhà, Đất, Nước, Nắng, Mưa, Cây cối. Thiết lập cho mình tín ngưỡng và sự thiêng
12!
!
liêng hóa về ứng xử với tự nhiên để củng cố niềm tin, sức mạnh trong quá trình
chung sống, thích nghi với thiên nhiên, thông qua không gian ở.
2.3. Yếu tố thiên nhiên trong không gian ở củ a cư dân đồng bằng Nam Bộ
(Qua khảo sát điền dã tại Tiền Giang, Đồng Nai và Cà Mau).
2.3.1.Đặc điểm thiên nhiên - xã hội
Đồng bằng Nam Bộ hình thành, phát triển bởi hệ thống sông Mê Kông. Địa
hình bằng phẳng, thấp ngang mực nước biển, sông ngòi chằng chịt (2 500 km

kênh tự nhiên) tạo hệ sinh thái đa dạng, thuận lợi giao thông đường thủy. Khí hậu
ấm áp, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ bình quân trong
năm cao đều. Gần xích đạo nhưng không quá nóng, nằm sâu trong lục địa nhưng
không quá khô. Người Việt ở Nam Bộ sinh sống với các dân tộc anh em Chăm,
Khmer, Hoa chung lưng chống lại thiên tai, khai hoang và thích ứng được với môi
trường nơi đ ây.Tính cách người Nam Bộ dũng mãnh, gan góc, phóng khoáng, bao
dung và thiết thự c.
2.3.2. Đặc điểm về cấu trúc và hình thái các làng điển hình Nam Bộ
Làng ở vùng sông nước ranh giới không chặt chẽ, thường chọn nơi gần
sông tiện đi lại, đánh bắt thủy sản, không gian thoáng đãng, có nước ngọt. nhà nào
cũng có thuyền. Có nơi nhà ở trên cánh đồng ngập nước để tiện coi ruộng, coi
rừng. Là cư dân các miền ngoài di cư vào nên ngoài tình làng nghĩa xóm, còn có
tình đồng hương. Công cuộc khai hoang mở cõi bắt đầu tự việc tìm cuộc đất tốt để
dựng nhà, lập làng, sau đó mới lập chợ xây đình, cư dân thường chọn cất nhà ở
những nơi có bến sông và gần nguồn nước sạch.!
2.3.3. Đặc điểm về tổ chức không gian ở của cư dân đồng bằng Nam Bộ
Khuôn viên ở: hướng nhà ít bị gò bó. Khuôn viên rộng, đất làm nhà, làm
vườn tùy khả năng khai hoang. Mặ t trước hoặc sau nhà ở Tây Nam Bộ thường có
sông rạch, đi lại bằng thuyền. Nhà bên kinh rạch là một nét ứng dụng phong thủy
mềm mỏng, uyển chuyển của cư dân vùng sông nước.
Miền Đông Nam Bộ có diện tích khá lớn, môi trường cư trú thuận hòa hơn,
vườn cây trái và cây nông sản trù phú. Hệ thống mương rạ ch trong vườn làm chức
năng cấp nước tưới tiêu, trữ nước cho mùa khô hạn trên vùng gò đ ồi.





13!
!

!Kiến trúc ngôi nhà: Quy mô ngôi nhà Nam Bộ thường lớn hơn nhiều so với
nhà Bắc Bộ. Đa số các nhà được xây với bốn mái có đầu hồi. Một số dạng kiến
trúc nhà ở phổ biến là nhà Thả o Bạt, nhà Xếp Đ ọ i, nhà Bát Dầ n. Có hai dạ ng cư
trú: dạng đơn cư (gồm nhà đất, nhà sàn, nhà nổi) và dạng lưỡng cư (có một phần
nhà bám vào đất, một phần vươn ra mặt sông). Do khí hậu ít khắc nghiệt hơn hai
miền Bắc và Trung Bộ, điều đó cũng ảnh hưởng phần nào đến tính cách và quan
niệm về nhà ở của đa số người dân.

Nhà bà Hương, H. Chợ Gạo 7gian (3 gian chính 4 chái) bước cột 2.550m, hiên 2,150m
Hình 2.4.3 - 3
Nguồn: [36]
Nhà vườn Ô. Trần Ngọc Khánh, số 60 tổ 3, ấp Bến
Cam, Phước Thiện, Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

Nhà kiểu chữ đinh, khuôn viên 3.000m2,
hướng Nam, xây cuối TK.19 xây và trang trí 6
năm, có tính toán về phong thủy. Vườn cây ăn
trái và cây xanh tạo bóng mát 4 phía mặt nhà.

1. nhà chính
2. nhà phụ
3. bếp
4. sân đất hông
5. vườn cây nhãn
trước nhà
6. sân cây cảnh
- chuồng bò
- vườn dừa, cây trái quanh nhà
- mương thoát nước
- bàn thờ ngoài trời

14!
!
Kiến trúc ngôi nhà truyền thống Nam Bộ có kết cấu gọn nhẹ, đơn giản, nhất
là ngôi nhà của tầng lớp bình dân . Nhà ở truyền thống theo kết cấu nhà rường của
tầng lớp trung lưu ở Nam Bộ rấ t bề thế, đồ sộ (7gian - nhà bà Hương, H. Chợ
Gạo). Kết cấu nhà có bước cột lớn (2,55m), chiều rộng nhiều khi gấp đôi so với
các địa phương khác.
Các yếu tố tích cực và hạn chế của thiên nhiên trong không gian ở
Các yếu tố nắng, gió, cây trồng và thảm thực vậ t v.v… nhìn chung nhiề u
thuận lợi hơn là khó khăn cho không gian ở của cư dân Nam Bộ. Tuy nhiên, hằ ng
năm định kỳ vẫ n có thiên tai là những đợt lũ lớ n, triều cường, khi hàng triệu khối
nước từ đầu nguồn sông Cửu Long tràn về, đòi hỏi con người phải ra sức ứng phó
bằng mọi cách mới có thể tồn tại. Cư dân tận dụng nguồn lợi từ thiên nhiên, tìm
giải pháp thích nghi với vùng đ ất phù sa có nền đất yếu và vùng ngập nước để xây
dựng không gian cư trú và sinh sống, xử lý đất để trồng vườn. Thích nghi nhanh
với điều kiện thiên nhiên vùng sông nước, hình thành các loại hình nhà, các loạ i
vật liệu, kỹ thuật xây dựng nhà ở đặc trưng của Nam Bộ.
2.3.4. Yếu tố phong thủy, tâm linh và tập tục gắn với thiên nhiên
Người Nam Bộ gửi gắm niềm tin vào vũ trụ, tôn trọng những nguyên tắc về
phong thủy trong việc xây dựng không gian cư trú, bên cạnh đó là thực hiện
những lễ nghi, điều cấm kỵ, cầu khẩn thần linh, sự tôn kính với tổ tiên, ông bà,
nhớ về nguồn cội … Trong mỗi gia đình đều có không gian thờ gia tiên, thờ thần,
phật đặt nơi trang trọng nhất. Việc thờ cúng các vị gia thần thườ ng được tiến hành
kết hợp với những dịp giỗ kỵ.
2.4. Những nét tương đồng và khác biệt của không gian ở truyền thống ba
miền từ yếu tố thiên nhiên
Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có một số khác biệt về địa hình, khí hậu, phong
tục tập quán, thói quen, tính cách phương thức sản xuất và yếu tố xã hội. Cách
tổ chức và bố trí mặt bằng khuôn viên ba miề n cơ bản gần giống nhau: gồm nhà ở
chính phụ, sân vườn, cổng ngõ, ao, chuồng… phù hợ p với nếp sống và phương

thức sản xuất nông nghiệp lúa nước và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản: thích
dụng, bền chắc, tiết kiệm và có tính thẩm mỹ.
Không gian ở ba miền trên đây phần nào phác họa sự hiện diện và vai trò
của các yếu tố thiên nhiên vào kết cấu và các thành phần kiến trúc qua cách thức
tổ chức mặt bằng, chọn hướng nhà, biện pháp che nắng, chắn gió, chố ng mưa ẩm,
phát triển thảm thực vật, cây xanh, vật liệu gốc tự nhiên thân thiện
Sự khác biệt của không gian ở truyền thống giữa ba miền có nguồn gốc từ
những yếu tố khách quan như địa hình, khí hậu, phư ơng thức kiếm số ng. Miền
Bắc căn cơ, chặt chẽ trong tổ chức không gian ở và sân vườn, ao chuồng. Miền
15!
!
Trung chi li, cầu kỳ, tỉ mỉ từng chi tiết nhỏ trong các thành phần kiến trúc nhà ở,
ngoài sân, ngoài vườn. Miền Nam khoáng đạt, rộng rãi, nhà trên kênh rạch, nhà
miệt vườn, là các loại hình cư trú phù hợp với thiên nhiên tại chỗ tạo lập vườn
khai thác hiệu quả tiểm năng màu mỡ của đất cũng như chố ng xói lở đất là những
đặc trưng vùng đồng bằng sông nước.
Kết Chương 2:
Nội dung chương lý giải sự chi phối và tác động của các yếu tố đất, nước,
nắng, gió, cây xanh, thảm thực vật… đến không gian ở, đ ồng thời cũng phản ánh
những sắc thái đa dạng trong diện mạo kiến trúc truyền thống bởi nhữ ng khác biệt
về văn hóa, tư duy, phong tục tậ p quán sinh hoạt… cũng như ứng xử với thiên
nhiên và môi trường trong không gian ở của cư dân ở các vùng miền
Các kết quả khảo sát được trình bày ở chương này là những tư liệu thực tế
để đúc rút, nhận diện những đặc trưng về văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong
không gian ở của người Việt trong chương tiếp theo.
CHƯƠNG 3
NHẬN DIỆN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN
TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU KHÔNG GIAN Ở CỦA NGƯỜI VIỆT
3.1. Khai thác và sử dụng thiên nhiên sẵn có
3.1.1. Tận dụng tối đa tiềm năng của thiên nhiên

Ứng xử với đất: Đất vừa là yếu tố vật chất cụ thể, lại vừa là thuộc tính tinh
thần gắn liền với tinh thần dân tộc và chủ quyền quốc gia. Người Việt đã chọn
những vùng đất bồi, đất gò cao ráo màu mỡ để ổn định nền móng và hưở ng được
nguồn khí tốt lành của tự nhiên, bên cạnh đó là tích lũy được nhiều kinh nghiệm
thích ứng, tận dụng đất, tài nguyên thiên nhiên.
Ứng xử với nước: Nước chi phối và ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện sinh
sống. Khi định cư phải chọn những nơi gần sông để làng xóm phát triển trù phú.
Sông hồ là những nguồn lợi thiên nhiên đơn giản nhưng hữu hiệu. Một trong
những ví dụ về cách khai thác thế mạnh của nướ c là cái ao và cái giếng làng.
Ao là vòng luân chuyển sinh thái hữu cơ giữ a đất - nước - cây xanh và con
người. Trong các làng cổ ở châu thổ sông Hồng, ao mương cùng với lũ y tre liên
kết như một yếu tố bảo vệ. Ở những vùng đấ t gò cao như thôn Mông Phụ, làng
Đường Lâm khó đào ao, sợ đụng long mạch nên chỉ có một số ao lớn ở rìa làng.
Thay vào đó có hệ thố ng giếng khơi. Giếng làng giải quyết nguồn nước sạch,
đồng thời cũng là nơi tụ họp mọi người mang đậm chất văn hóa Bắc Bộ. Một ví
dụ về làng gốm cổ Phước Tích thuộc Thừa Thiên Huế. Làng nằm trên đất cao gọi
16!
!
là Cồn Dư ơng, ba phía được sông Ô Lâu bao bọc. Đường làng, chùa, nhà thờ họ…
đều hướng ra sông.
Ứng xử với khí hậu: Nước ta nằm trong khu vực gió mùa nên trong bốn
hướng chỉ có hướng Nam làm nhà là tránh đư ợc nắng hướng Tây, gió lạnh từ
phương Bắc, bão từ phía Đông và hứng được gió mát từ phía Nam.
Ứng xử với hệ thực vậ t: Thiên nhiên mỗi vùng có những sắc thái đặc trưng
riêng.Vườn Bắc Bộ là loại vườn tổng hợp, vườn Trung Bộ là vư ờn tự nhiên và
vườn Nam Bộ là loại vư ờn chuyên canh. Vườn Bắc Bộ chật hẹp trồng nhiều loại
rau màu cây lưu niên. Nhà và vườn xứ Huế gắn bó với con người, là nguồn cảm
hứng cho cầm, kỳ, thi, họa, trở thành nhu cầu giao tiếp trao gửi tình cảm giữa
người và vật. Vườn cây Nam Bộ có tính thâm canh, trồng đại trà cho năng suất và
hiệu quả kinh tế, dễ chuyển đổi sang loại cây khác hiệu quả hơn.

Sử dụng nguồn vật liệu xây dựng từ thiên nhiên: Vật liệu được khai thác từ
nguồn thảo mộc sẵn có ở địa phương hoặc từ các nơi tiện đường chuyên chở, có
sức bền và độ chịu lực cao, và có thể dễ dàng tìm thấy trong môi trường sống
xung quanh. Vật liệu gỗ làm nhà rất hữu hiệu trong việc chống nóng về mùa hè,
giữ ấm về mùa đông. Khung cột của một ngôi nhà là quan trọng nhất, là vật liệu
chủ yếu trong hệ thống khung sườn chịu lực với kỹ thuật liên kết mộng. Sau khi
ngâm tẩm, sấy khô, bề mặt gỗ được khắc chạm các chi tiết trang trí làm tăng giá
trị thẩm mỹ. Các loại cỏ tranh, rơm rạ, lá dừa, lá cọ có thể kết hợp với đất sét
tăng khả năng chống nóng, chống cháy. Đất được dùng làm gạch ngói, gốm sứ.
Gốm mộc xây trụ, lát sân, lợp mái, ốp tư ờ ng. Nhiều địa phương có sẵ n nguồn đá
thiên nhiên như đá ong, đá xanh, đượ c khai thác sử dụng cho hiệu quả cao.
3.1.2. Khai thác giá trị tinh thần và thẩ m mỹ từ thiên nhiên
Cùng với giá trị về công năng sử dụng của một đối tư ợng vật chất, ngư ời
Việt vốn ưa chuộng và luôn hướng đến cái đẹp, được thể hiện rõ nét trong không
gian cư trú truyền thống. Hành vi và ứng xử của người Việt luôn gắn liền với sự
tiện ích, thích dụ ng theo đúng ý nghĩa sâu xa củ a nó. Cái đẹp thuần phác, mộc
mạc, giản dị, khiêm nhường, là những thuộc tính thẩm mỹ của kiến trúc truyền
thống. Đồng thời, các công trình phải có bố cục phù hợp với nguyên tắc phong
thủy và những triết lý tâm linh nhất định.
Tranh tượng trang trí nội ngoại thất ngôi nhà cũng là thành phần không thể
thiếu khi khai thác giá trị tinh thần và thẩm mỹ từ thiên nhiên. Mô típ trang trí
kiến trúc luôn gắn với đề tài về thiên nhiên mang tính biểu tượng trong các thành
phần kiến trúc nhà ở. Một số đề tài về thiên nhiên trong tranh tượng mang triết lý
độc đáo, như tam đa, ông địa, ông phỗng. Tuy nhiên, các môtip hoa văn trang trí
17!
!
bị lặp đi lặp lạ i một số mẫu sẵn có, theo sự thuộc lòng của người chế tác “xưa
bày, nay làm”, ít có thay đổi hay có sáng tạo mới.
Bình phong và non bộ: Kiến trúc phụ của khu vườn, như bình phong, non
bộ, hồ nước ngoài mụ c đích tăng tính thẩm mỹ, thể hiện sự khéo léo, tinh tế,

chăm chút cho không gian số ng còn có ý nghĩa thì phong thủy vừa tạo vẻ đẹp cho
ngôi nhà và khu vườn, vừa ngăn những điều bất lợi có thể đến với chủ nhân và gia
quyến từ mọi hướng. Cây cảnh trong dân gian thường biểu tượng cho những triết
lý Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo, lấy con người làm trung tâm. Thiên nhiên
ngấm vào con người một cách tự nhiên và thoát ra qua nhu cầu sống cùng cây cỏ.
Yếu tố Mặt nước là dạng phong thủy không thể thiếu trong không gian ở
truyền thống ba miền. Nếu cảnh trí khu vườn Bắc Bộ có ao cá và lớp sinh cảnh đa
dạng trên mặt nư ớc thì yếu tố mặt nước thiên nhiên lại khá hiếm hoi trong không
gian ở của vùng Trung Bộ, được thu nhỏ trong các bể cạn, cảnh thủy tụ trước tiền
đường gắn với bình phong, chăm chút tỉ mỉ trong các khuôn viên nhà vườn nơi
đây. Đó là nơi con người gửi gắm những ước vọng, hoài bão, những triết lý sâu xa
cũng như năng lực cảm nhận thẩm mỹ. Nam Bộ với kênh rạch chằng chịt bao
quanh không gian ở, nặng về chức năng phục vụ cho làm tăng hiệu quả kinh tế
trong trồ ng trọt, chă n nuôi, bên cạnh vai trò điều tiết nhiệt độ, cân bằng sinh học
cho con người và tôn tạo thẩm mỹ cho môi trường sống.
Kinh nghiệm dân gian trong ứng xử với thiên nhiên qua ca dao tục ngữ
Trong dân gian không ít những kinh nghiệm lan truyền từ nhiều thế hệ qua
ca dao, tục ngữ, làn điệu dân ca, câu chữ trên hoành phi câu đ ối trong không gian
ở, được trao truyền từ đời nọ sang đời kia, từ địa phươ ng này đến địa phương
khác, trở thành kho tri thức của dân tộc về kinh nghiệm trong lao động sản xuấ t
và xây dựng nhà cửa. Đó là những kiến thức, cung cách số ng thích nghi với thiên
nhiên, môi trường, thể hiện tinh thần lạc quan, góp phần làm phong phú đời sống
tinh thần củ a ngư ờ i Việt xưa.
Bên cạnh tranh thờ, tranh trang trí là hệ thống những hoành phi, câu đối treo ở
các gian chính và chái trên các chi tiết khung, cột, gờ cửa… trong nội thất. Chúng
thường đư ợ c chạm khắc công phu, khéo léo, sơn son thếp vàng, đẹp về hình thức,
sâu sắc về nội dung, với nhiều ý nghĩa nhân văn, giáo dục mỹ cảm, đạo đức và
phong phú về chủ đề với những môtip hoa văn từ tự nhiên.
Người Việt, bằng sự kiên trì, nhẫn nại, suy tưởng sâu lắng hơn về mọi sự ở
trên đời cũng như trao gửi tình cảm gắn bó với thiên nhiên và thể hiện sự khéo

léo, những trả i nghiệm để cảm nhận và làm tăng vẻ thẩm mỹ cho không gian sống
quanh mình. Quá đó thể hiện, lối sống và văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong
quá trình tạo dựng không gian ở của mình.
18!
!
3.2. Thích ứng, bổ khuyết và chế ngự những hạn chế của thiên nhiên
3.2.1. Ứng phó với điều kiện thiên nhiên - sinh thái bất lợi
- Ứng phó qua cải tạo đất xấu và địa hình lồi lõm, chống xói mòn, lở đất
- Ứng phó bằng cấu tạo kiến trúc thích ứng với điều kiện thiên nhiên với
các loại hình nhà sàn, nhà trên nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà nổi trên sông hay
nhà vườn. Các thành phần kiến trúc như kết cấu khung nhà, mái, vách, hiên, hệ
thống cửa… được tính toán để hạn chế những bất lợi từ tác độ ng của khí hậu. Nhà
lá mái chống gió Lào, chi tiết rầm thượng ở nhà rường là ví dụ kiến trúc ứng phó
với vùng khí hậu khắc nghiệt như ở đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
- Ứng phó bằng tổ chức những không gian mở có cấu tạo khung và thức
mái, cửa đi quay hướng chính và mở suốt mặt trước nhà, nhiều cửa sổ, tiếp cận
với thiên nhiên, thích ứng với đặc trưng gió mùa và khí hậu nóng, nhiều mưa
nắng. Nhiều kinh nghiệm như chọn đất chọn hướng để tránh nắng gió, mưa bão,
sử dụng cây xanh, mặt nướ c điều hòa khí hậu.!
- Ứng phó với yếu tố nước: Bắc Bộ trị thủy, đắp đê, đào hồ, nạo sông, khơi
ngòi. Nam Bộ làm thủy lợi đào kênh rạch thoát nước chống ngập và tươi tiêu. !
Bảng 4:Một số biểu hiện ứ ng phó với thiên nhiên trong không gian ở 3 miền
Yếu tố
Đồng bằng
Bắc Bộ
Đồng bằng duyên
hải Trung Bộ
Đồng bằng
Nam Bộ


Cảnh
quan
Khai thác yếu tố cây
xanh, mặt nước, có
không gian chuyển
tiếp trong và ngoài
Bố cục cây xanh, mặt
nước có chủ định,
chuyển tiếp trong và
ngoài
Không gian chuyển
tiếp trong ngoài,
nhiều cây xanh,
sông nước,
Mặt
bằng
tổng thể
Hướng nhà Nam,
Đông Nam, nhà hẹp,
vườn nhỏ
Nhà chính, nhà phụ,
sân vườn, ao, chuồng
Hướng nhà Nam,
Đông Nam. Nhà
vuông, có Nhà chính,
nhà phụ, sân vư ờn,
ao
Hướng nhà Nam,
Tây Nam
Nhà chính, nhà

phụ, sân vườn
Loại
vườn
Vườn tổng hợp, diện
tích nhỏ, có cây cảnh
Vườn tạp, cây cảnh,
tường rào cây xanh
Vườn chuyên canh,
diện tích lớn

Mái nhà
Mái có độ dốc, tỉ lệ
mái lớn, vật liệu lợp
sẵn có tại địa phương
Tỉ lệ mái lớn, dốc,
thấp nặng, vật liệu có
ở địa phương
Mái dốc, cấu trúc
đơn giản, lợp lá dừa
nước, lợp ngói
19!
!

Tường gạch hoặc trát
đất trộn rơm, hạn chế
bức xạ và giữ ấm
Tường bằng gỗ, tre
nứa có phên, giại
thoáng mát
Tường gỗ ghép,

có ô thông
Kết cấu
kiến trúc
Cử a gỗ, mở rộng hết
mặt nhà, cửa khoa
bản
Cửa gỗ, mở hết mặt
nhà, cửa “thượng
song hạ bản”
Cửa đi, cửa sổ có
nhiều lam, khuôn
bông có hoa văn

Nền đắp cao so với
sân đất nện hoặc
gạch nung
Nền đắp cao so với
sân bằng đất nện
hoặc gạch nung
Nền nhà tôn đắp
cao hơn sân

Cột cách ly với mặt
đất, chân kê đá
Hệ cột cách ly với
mặt đ ất, kê bằng đá
Hệ cột nâng cao
nền, chống ngập
- Ứng phó qua hệ thực vật, cây xanh tạo lập nhà vườn hài hòa, hạn chế sự
can thiệp, phá vỡ vẻ tự nhiên của cảnh quan thiên nhiên, kiến tạo vườn cây cảnh,

non bộ mô phỏng như thiên nhiên thu nhỏ, dấ u đi sự can thiệp của con người.!
Ngườ i Việt đã tìm cách khai thác những mặt tích cực - mặt lành, hạn chế
tối đa mặt tiêu cực, tác hại - mặt dữ từ thiên nhiên, dù tậ n dụ ng hay ứng phó đều
cố gắng một cách hợp lý trong điều kiện kinh tế hạn hẹp để chủ động khai thác
những phẩm chất ưu việt của thiên nhiên. Có lẽ, thiên nhiên càng khắc nghiệt thì
cư dân càng bộc lộ nhiều hình thức, giải pháp để thích nghi với môi trường và
trường hợp ứng xử với thiên nhiên và Trung Bộ là một ví dụ. Tuy nhiên, trước
những tác động bấ t lợi của thiên nhiên, những giái pháp ứng phó dù sao vẫn mang
tính thụ động, vì phải dựa vào thiên nhiên để sinh sống và thích nghi.
3.2.2. Cải thiện môi sinh, cảnh quan trong không gian ở
Việt Nam là nước nông nghiệp, nguồn sống nương nhờ vào thiên nhiên. Do
vậy khắc chế thiên nhiên là nỗ lực và mong muốn mà cư dân luôn trăn trở để từng
bước cải thiện môi trường cư trú. Phổ biến là làm mái nhiều lớp, đua xa tường,
hiên rộng, có mành giại cố định hoặc di động, dàn dây leo và vườn cây quanh nhà
để chống nắng. Hệ cửa đi mở hết mặt tiến, nhiều cửa sổ, ô thông, trồng cây rậm lá
như chuối thân thấp tán rộng sau nhà, bịt kín lưng nhà để ngăn gió lạnh
v.v…Ngôi nhà được mở thông với xung quanh, tiếp cận với đất trời, mặt nư ớc,
cây xanh, làm cho không gian ở luôn xanh tươi, thoáng mát.
Ngoài hàng loạt các giải pháp linh hoạt, sáng tạo nhằm cải thiện môi sinh để
không gian ở thích nghi với khí hậu khắc nghiệt đã đư ợc tích hợp trong suốt quá
trình dài của lịch sử.
Kinh tế gia đình tự cung tự cấp, khép kín trong khuôn viên nhà ở
20!
!
Mô hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) rấ t phổ biến ở vùng nông thôn đồng
bằng Bắc Bộ. Mô hình này tổ chức theo nguyên tắc tận dụng tối đa các nguồn lợi
sẵn có từ thiên nhiên mà ao vườn là đối tượng chính.! Nhìn từ góc độ kinh tế thì
đây là mô hình tiểu nông phong kiến hoàn chỉnh theo chế độ tư cung tự cấp.
3.3. Chế ngự thiên nhiên thông qua tín ngưỡng và tâm linh
3.3.1. Triết lý Âm - Dương, Ngũ hành

Đây là một trong những hệ tư tưởng có nhiề u ảnh hưởng đến thế giới quan
của người Việt trong tạo dựng không gian ở. Âm - Dương là sự hòa hợp giữa con
người với môi trường (nơi ở - sinh sống và làm việc), là sự cân bằng của tạo hóa
với muôn vật qua các thành phần kiến trúc: đặc - rỗng, đậm - nhạt, khoảng dày -
khoảng thưa, mảng sáng - mảng tối, nét thẳng - nét cong, chỗ cao - chỗ thấp
được điều tiết, vận dụng cách hài hòa, hợp với quy luật tự nhiên.
Ngũ hành biểu hiện những họat động, những mối quan hệ tác động tương hỗ
của các lực tạo nên cuộc sống. Ngũ hành cho một ngôi nhà, những phần nào
thuộc kim, thuộc hoả, hoặc thuỷ, thổ, mộc… khi đạt đ ư ợc sự hài hòa thì có thể
gắn kết giữa không gian cư trú và môi trường thiên nhiên.!
3.3.2. Phong thủy dân gian
Phong thủy dân gian bắt nguồn từ nhu cầu thực tế khi chọn đất làm nhà, đặt
mộ … các nguyên lý tiền án, hậ u chẩm, tả thanh long, hữu bạch hổ, long mạch,
minh đường, bốn phương quần tụ , vạn vật biến hóa… qua cách bài trí, bố cục, tạo
sự cân bằ ng, bền vững của nhà, vườn một cách tinh tế, trên nguyên tắc “thuận
theo tự nhiên” sống hài hòa với môi trường, mong muốn có ngôi nhà sinh sống
bền vững, tránh tai ách, bệnh tật, thuận lợi cho sinh hoạt, lao động.
3.3.3 Tín ngưỡng dân gian trong tạo dựng không gian ở
Khi phải đối mặt với thiên nhiên tiềm ẩn nhiều tai ương, người Việt đã tìm
đến sự trợ giúp của các thế lực siêu nhiên, thần thánh hóa, thờ phụng các thần linh
để xin được che chở. Tôn trọng thần linh, vì nặng gánh mưu sinh nên tính thực
dụng khá cao. Chỉ thờ những thần liên quan đến lao động sản xuất và thiên nhiên.
Coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, dành nơi trang trọng nhất trong nhà để đặt bàn
thờ. Tranh thờ luôn chú ý chuyển tải được nhiề u nội dung tâm linh.
3.4. Bản sắc và tính cách Việt được bộc lộ qua văn hóa ứng xử với thiên
nhiên trong không gian ở
Thông qua văn hóa ứng xử với thiên! có thể nhận dạng một số đặc trưng sau:
- Tính hài hòa: nhà ở của ngườ i Việt 3 miền phản ánh nét đặc thù về địa lý,
khí hậu, cho thấy dấu ấn riêng - ứng xử tôn trọng, gần gũi hài hòa với thiên nhiên.!
21!

!
- Tính thích dụng và sinh lợi: chú trọng yếu tố sinh lợi từ thiên nhiên hiệu
quả cao nhất. Căn cơ , tiết kiệm, trong hoàn cảnh kinh tế hạn hẹp. Mong muốn
dành dụm, vun vén, gầy dựng để con cháu mai sau có điều kiện sinh sống tốt hơn.!
- Tính sáng tạo, linh hoạt: thể hiện trong bố trí các thành phần: nhà chính,
nhà nhà phụ, sân vườn, cổng tường rào… phù hợp thói quen lao động, hoàn cảnh
sống.
- Tính thẩm mỹ: nét đẹp mộc mạc, dung dị thể hiện trên các chi tiết, cấu
kiện kiến trúc, sân vườn là nét đẹp của nhà ở truyền thống người Việt
Một số cách thức ứng xử với thiên nhiên trong quá khứ không còn hợp với
yêu cầu, phong cách kiến trúc đương đại, dẫn đến những quan niệm, cách thức
bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống không đồng nhất.
Có thể nhìn nhận những tồn tại đó qua những điểm chính sau:
1. Thái độ tiếp cận và ứng xử với tự nhiên còn mang tính tự phát theo bản
năng khi gặp hiểm họa thiên tai. Đứng trước những sự bất thường của tự nhiên,
con người không phải bao giờ cũng có thể chủ động ứng phó, có khi con người
trở nên thụ động, ứng xử theo thói quen, hay do bản năng sinh tồn chi phối.
Chẳng hạn, sau trận bão lớn lịch sử tại Huế năm Bính Dần đầu thế kỷ XX, người
dân đã nâng cao nền nhà, trong đó có những nhà cổ hàng trăm năm, làm cho hình
thái kiến trúc bị thay đ ổi và khi bão lớn thì nguy cơ bị sập đổ nhiề u hơn.
2. Khi tác động đến không gian cư trú, các giải pháp thườ ng là làm theo lối
mòn, theo kinh nghiệ m, thông lệ nên có nơi có lúc còn thiếu tính sáng tạo. Thẩm
mỹ và văn hoá cho không gian cư trú ít khi hiện hữu trong tư duy thẩm mỹ kiến
trúc, làng và nhà cứ tự phát nở phình ra theo sự phát triển dân số, lấn vào ruộng
vườn và thiếu quy hoạch là nét phổ biế n trong cảnh quan kiến trúc truyền thống
của người Việt.
3. Ngoài ảnh hưởng về kiến trúc nhà ở từ Bắc Bộ vào Trung và Nam Bộ do
quá trình di dân, chưa thấy rõ sự đúc kết, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm một cách
thực sự giữa các vùng miền để cùng tìm ra những hình thức, giải pháp tạo dựng
không gian kiến trúc ưu việt nhất về ứng xử và chinh phụ c thiên nhiên trong suốt

tiến trình phát triển. Kinh nghiệm hay của mỗi vùng miền chưa được nghiên cứu,
mở rộng, chẳng hạn ở Quảng Nam, từ hơn trăm năm trước người dân đã biết tránh
bão lớn bằng cách đào hầm, làm chổ tránh bão dưới tầng đất sâu… Nhưng ở Huế,
Quảng Trị nơi bão nhiều hàng năm lại không học hỏi được điều này.
4. Người Việt vẫn chưa thật sự tìm ra được mô hình và giải pháp tối ưu cho
các vùng đồng bằng có đặc điểm về địa lý khí hậu tác động lớn đến không gian cư
trú một số khu vực như “đắp đê trị thủy” (Bắc Bộ); “sống chung với bão” (Trung
Bộ); “sống chung với lũ ” (Nam Bộ), dù đã trả i nghiệm qua nhiều thế kỷ ứng phó
22!
!
và chinh phục tự nhiên. Cho đến nay gần như các mô hình ứng phó vớ i tự nhiên
đều là những đúc rút cục bộ của mỗi vùng miền, mỗi giải pháp đều rất mong
manh, dễ thay đổi. Vì vậy dù đã ngàn năm trị thuỷ, đắp đê nhưng đê năm nào
cũng có nơi bị vỡ không nơi này thì là nơi khác. Khẩu hiệu sống chung với thiên
tai như bão, lũ đôi lúc chỉ là khẩu khí, khó có thể thay đổi căn bản về chất. Vẫn
nhà cửa tan hoang sau bão, làng quê xác xơ đói lạnh, bao người vẫn thiệt mạng
khi có bão lũ suốt bao năm qua.
5. Một số cách thức ứng xử với thiên nhiên trong quá khứ không còn hợp
với yêu cầu, phong cách kiến trúc đương đại, dẫn đến những quan niệm, cách
thức bả o tồn, phát huy các giá trị truyền thống không đồng nhất. Trong những
năm đầu mở cửa, sự đối đầu giữa bảo tồn vốn cổ dân tộc và làm mới hay phát huy
các giá trị trong kiến trúc đã xảy ra ở nhiều nơi. Ngày xưa gần như mọi nguồn
nước thải đều cho chảy ra sông một cách tự nhiên, khi đó còn chấp nhận được vì
độ nhiễm bẩn chưa cao, dân cư ít, sự khuếch tán nhanh, nhưng ngày nay mà vẫn
làm vậy thì không thể tồn tại đư ợc. Ngay cả cách thức bảo tồn nhà vườn Huế
cũng đầy mâu thuẫn. Một mặt cần hạn chế phá vỡ cảnh quan nhà vườn, mặt khác
không hạn chế được sự phát triển dân cư đòi hỏi nhà vườn phải thu hẹp.
Kết Chương 3:
Người Việ t luôn hướng đến sự thiết thực, thích nghi và thể hiện tính sáng
tạo, linh hoạt đ ể biến đổi thiên nhiên trở nên thuận lợi cho cuộc sống con người,

thể hiện sự tôn trọng và ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tôn trọng và
sùng bái thiên nhiên qua tín ngưỡng đa thần.Từ đó đã rút ra đ ược những bài học
quý giá về ứng xử với thiên nhiên trong việc tạo dựng không gian ở truyền thống. !
Vớ i đôi tay khéo léo và sự nhạy bén, người Việt đã, đúc rút, chắt lọc được
những ngôn ngữ thẩm mỹ có giá trị từ quá trình gắn bó với thiên nhiên.
Bên cạnh đó vẫn chưa thấy rõ sự đúc kết, chia sẻ kinh nghiệm một cách thực
sự giữa các vùng miền để tìm ra những giải pháp tạo dựng không gian kiến trúc
ưu việt nhất về ứ ng xử và chinh phục thiên nhiên trong tiến trình phát triển.







23!
!
KẾT LUẬN
1. Không gian sống gắn một cách hữu cơ vớí môi trường tự nhiên. Tài
nguyên - khí hậu và vật liệu xây dựng, quá trình tiến hóa và biến đổi lịch sử - xã
hội, hệ tư tưởng và nền cai trị, tín ngưỡng - tôn giáo và dân trí, nền kinh tế nông
nghiệp và phương thức sản xuất là tiền đề và là lực chi phối sự hình thành, sự định
hình không gian cư trú và nếp sống truyền thống của cư dân Việt, có tác động quyết
định đến sự khuôn đúc những phẩm chất và tính cách củ a họ. Đó chính là những
thuộc tính và một phần quan trọng của bản sắc văn hóa Việt.
2. Không gian cư trú truyền thống được cấu thành bởi ngôi nhà, sân vườn và
ao. Khuôn viên của mỗi gia đình không chỉ đảm bảo cuộc sống, mà còn dần hình
thành mô hình sinh thái khép kín, từ địa hình, thổ nhưỡng, hệ thực vật đến chống
nóng nắng, úng lụt, tạ o cảnh và đáp ứng nhu cầ u về tinh thần, tâm linh v.v… Xuất
phát từ một mục tiêu chung là tạo chỗ ở cho một gia đình, nhưng giải pháp cụ thể

ở mỗi vùng miền lại có sự khác biệt, sắc thái riêng tùy theo những điều kiện và
hoàn cảnh từng nơi.
3. Trong mối liên quan trực tiếp đến đề tài, luận án đúc rút một vài tính
cách và phẩm chất của cư dân Việt:
! "! Gắn bó máu thịt với mảnh đất mình được sử hữ u qua quá trình khẩn
hoang, phân chia và kế thừa.
- Tận dụng khôn ngoan và tiết kiệm những gì thiên nhiên có sẵn. Vun đắp
duy dư ỡng tối đa mảnh đất mình sở hữu tạo sự thuận lợi tối đa có thể nuôì dưỡng
gia đình và duy trì nếp nhà.
!"!Kiến trúc nhà ở thích ứng với điều kiện thiên nhiên vi mô để đáp ứng nhu
cầu cuộc sống sống, đồng thời không ngừng tác động và bổ khuyết nó.
! "!Thiết thực, căn cơ, linh hoạt, ứng biế n là những đức tính, phẩm chất về cơ
bản được sinh ra và định hình từ quá trình tạ o dựng không gian cư trú, từ nếp
sống hầu như lưu cữu ngay trong thôn làng mà dân cư Việt đã tích tụ được, cần
được nhìn nhận như cốt cách chính yếu của văn hóa Việt!
! Bên cạnh đó cũng tồn tại những cố tật, những lối mòn trong tư duy có bản
chất lạc hậu hoặc quán tính, sự bảo thủ, hẹp hòi, bả n vị địa phư ơng, ngại thay đổi
và tiếp thu cái mới, tính bình quân chủ nghĩa v.v…
4. Thực tiễn xây dựng và đô thị hóa đang đặt ra một số vấn đề có liên quan
trực tiếp đến đề tài của luận án như:
- Cải tạo những căn nhà cũ thế nào cho hợp lý để chúng tồn tại lâu dài?
24!
!
- Những bài học gì có thể rút ra từ quá khứ xây dựng của cha ông để duy
trì được thiên nhiên trong cấ u trúc làng và trong không gian ở của người dân?
- Làm sao để kiến trúc nông thôn hòa nhập xu thế phát triển đương đại là
sinh thái, xanh, bền vững?
- Cuộc sống trước sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, con người
ngày nay ứng xử với thiên nhiên nghiêng về chinh phục thiên nhiên hơn là nương
nhờ vào thiên nhiên như cha ông ta xưa kia.

Đó là những nội dung khá rộng mở và cấp thiết cần được tiếp tục nghiên cứu.

KIẾN NGHỊ
1. Lâu nay việc nghiên cứu chuyên sâu về kiến trúc cư trú truyền thống, về
mố i liên quan giữa con người - kiến trúc - thiên nhiên vẫn chưa được quan tâm
đầy đủ. Chủ đề này phải được coi là đối tư ợng nghiên cứu đa ngành, có sự phối
hợp giữa giới kiến trúc và giớí văn hóa học. Tác giả luận án cho rằng chủ đề lớn
này phải được coi là đối tượng nghiên cứu phối hợp giữa giới kiến trúc và giớí
văn hóa học. Chủ đề này có tính đặc trưng do được cấu thành bởi phần cứng của
kiến trúc và phần mềm của cuộc sống và thiên nhiên, do vậy đòi hỏi những cách
tiếp cận đa ngành.
2. Trong nhiều năm qua, chúng ta vẫ n chưa thực hiện được chương trình
khảo sát - điều tra - ghi chép rộng khắp và đa diện về kiến trúc cư trú, không gian
cư trú truyền thống. Kiến nghị nhà nước và các tổ chức phi chính phủ dành một
lượng tài chính nào đó cho việc nghiên cứ u cần thiết này, đặc biệt trong tình trạng
quỹ kiến trúc truyền thống đang tan biến nhanh.
3. Trong giảng dạy ở các trường kiến trúc nói riêng và các trường khoa học
xã hộ i - nhân văn, ở các khoa văn hóa học nói chung, cần thiết đưa nội dung văn
hóa cư trú truyền thống của người Việt vào các chươ ng trình học. Đặc biệt là cần
tổ chức cho sinh viên thực hiện các chuyên đề và điền dã dài ngày về nông thôn
theo chủ đề này. Qua đó góp phần giáo dục ý thức bảo tồn, lưu giữ, trân trọng
những giá trị tinh thần quý giá trong di sản kiến trúc truyền thống của dân tộc và
làm cho chúng ngày càng thêm sâu sắc hơn, từ đó bảo tồn và phát huy tốt đẹp các
giá trị văn hóa ấy trong cuộc sống ngày nay.

×