TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MƠN TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 - 2009
GVHD
: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HỒI
Nhóm
: 02, Lớp: KTPT đêm 1 _ Khố 19
Danh sách nhóm:
LÊ HỒNG NAM
NGUYỄN NGỌC THUYẾT
NGUYỄN DUY THỌ
NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN
TpHCM, Tháng 04/2011
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
Đánh giá hiệu quả chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009
Phần Dẫn nhập
Chính sách tiền tệ là chính sách do ngân hàng trung ương thực thi trên cơ sở tăng hay
giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình kinh tế nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Luật ngân
hàng nhà nước năm 2003 xác định “Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính
sách kinh tế-tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị của đồng tiền, kiềm chế lạm phát,
góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng và nâng cao đời sống của nhân
dân”. Chính sách tiền tệ là một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến
các biến vĩ mơ lớn khác như: việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát. Do đó, việc nắm vững
kiến thức về chính sách tiền tệ thơng qua các cơng cụ tác động của nó có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn cao.
Trong khuôn khổ của mơn học tài chính phát triển, nhóm chúng em chọn đề tài
“Đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009”. Bài viết hệ
thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế đồng thời
phân tích về hiệu quả chính sách tiền tệ của Việt Nam trong những năm vừa qua, đánh giá
hiệu quả việc sử dụng, điều hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ. Bài viết tập trung trả
lời cho 2 câu hỏi sau đây thông qua những bằng chứng thực tế thu thập từ các nguồn dữ liệu
Ngân hàng thế giới (WB) và tổ chức tài chính tồn cầu (IFS):
Việc gia tăng cung tiền có ảnh hưởng đến xuất lượng của nền kinh tế và giá cả
không?
Việc tăng cung tiền ảnh hưởng đến các biến vĩ mô thông qua những kênh tác động
như thế nào?
I. Cở sở lý thuyết
I.1 Khung phân tích lý thuyết
Lý thuyết chỉ ra rằng việc gia tăng cung tiền sẽ dẫn đến gia tăng đường tổng cầu,
thông qua nhiều kênh tác động, làm gia tăng xuất lượng của nền kinh tế. Những kênh tác
động này gồm có: lãi suất, tín dụng, tỉ giá hối đối và giá hàng hóa (Mishkin, 1995). Việc
xây dựng một khung phân tích để nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đã được đề cập
trong nhiều nghiên cứu học thuật của nhiều học giả nhưng đáng chú ý nhất là của Taylor
(1995). Trong bài viết này ông đã thiết lập một khung phân tích thực nghiệm để phân tích
cơ chế tác động và chỉ ra những tác động chính sách. Kể từ đó, nhiều nghiên cứu thực
nghiệm về tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế, tập trung nhiều vào trường
hợp của Mỹ (Poddar, Sab, và Khatrachyan, 2006). Nhiều tác giả khác đã vận dụng khung
Nhóm 2
1
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
phân tích này vào trường hợp cụ thể của nước họ như Nhật Bản (Morsink và Bayoumi,
2001), Thái Lan (Disyatat và Vongsinsirikul, 2003).
Các kênh tác động của chính sách tiền tệ
1. Kênh lãi suất
Theo Miskhin (2006), chính sách tiền tệ mở rộng sẽ dẫn đến việc lãi suất thực giảm,
nghĩa là chi phí của việc vay vốn (cost of capital) giảm. Lãi suất cho vay giảm sẽ kích thích
đầu tư và tiêu dùng của hộ gia đình. Nhờ vậy mà tổng sản phẩm của nền kinh tế sẽ gia tăng.
2. Kênh tỉ giá hối đoái
Theo Miskhin (2006), việc gia tăng cung tiền sẽ làm lãi suất thực của nội tệ giảm, do
đó những khoản tiền gởi sẽ dịch chuyển sang ngoại tệ thay vì gởi bằng nội tệ. Tỉ giá hối
đối do đó cũng sẽ tăng (đồng nội tệ mất giá) dẫn đến hàng hóa sản xuất trong nước sẽ rẻ
hơn so với hàng hóa nước ngồi, tạo lợi thế khi xuất khẩu. Xuất khẩu ròng tăng sẽ làm tăng
tổng xuất lượng của nền kinh tế.
M ↑ ir ↓ e↑ NX ↑ Y↑
3. Những kênh tài sản khác
Những kênh này tác động chủ yếu thông qua 2 hiệu ứng: Lý thuyết q về đầu tư của
Tobin và hiệu ứng của cải (Miskhin, 1995). Nếu như cung tiền giảm, công chúng có ít tiền
hơn và sẽ tìm cách cắt giảm chi tiêu, trong đó có tiền đầu tư trong thị trường chứng khoán.
Cầu chứng khoán sẽ giảm và giá cân bằng cũng sẽ giảm.
Hiệu ứng của cải của tiêu dùng dựa trên mơ hình về vịng đời của Modigliani (1971).
Trong mơ hình này, người tiêu dụng quyết định chi tiêu của sau khi cân nhắc về vòng đời
của tài nguyên, bao gồm vốn nhân lực, vốn tư bản, tài sản tài chính (ở đây xem xét chủ yếu
là cổ phiếu). Khi giá cổ phiếu giảm, tài sản suy giảm cho nên tiêu dùng giảm
4. Kênh tín dụng
Theo Miskhin (1995), khi cung tiền giảm, tiền gởi vào ngân hàng giảm kéo theo
lượng tiền mà ngân hàng cho vay cũng giảm. Đầu tư cho nền kinh tế vì vậy mà cũng giảm
theo. Sản lượng của nền kinh tế sụt giảm.
Nhóm 2
2
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
Vấn đề về bản cân đối kế tốn ảnh hưởng thơng qua giá trị trần của doanh nghiệp giảm
vì giá cổ phiếu giảm, với các vấn đề của thông tin bất cân xứng như lựa chọn nghịch và rủi
ro đạo đức. Do đó ngân hàng sẽ giảm mức cho vay. Đầu tư giảm và sản lượng của nền kinh
tế giảm.
I.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
1. Mục tiêu tiền tệ
a. Điều hịa khối tiền tệ
Đây là mục tiêu giữ vững mối quan hệ cân đối giữa tiền và hàng. Nguyên tắc chung
để đạt được mục tiêu này là giữ nguyên, tăng hay giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình nền
kinh tế tăng trưởng hay suy thoái.
b. Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền
Giá trị quốc nội của đồng tiền chính là sức mua đối nội của nó thơng qua giá cả hàng
hóa trong nước. Do đó muốn bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền, chính sách tiền tệ phải
nhằm vào mục đích ổn định vật giá nói chung. Sự gia tăng hay sụt giảm quá mức của vật giá
đều có tác động đến sự ổn định giá trị quốc nội của đồng tiền và là biểu hiện của sự thăng
trầm kinh tế.
c. Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền
Giá trị quốc ngoại của đồng tiền chính là sức mua đối ngoại của nó được đo lường bằng
tỉ giá hối đoái thả nổi. Thực chất tỉ giá hối đối thả nổi chính là giá cả đối ngoại của đồng
tiền. Bởi vậy sự biến động tỉ giá sẽ ảnh hưởng đến sức mua của đồng tiền, từ đó tác động ít
hay nhiêu đến nền kinh tế tùy theo mức độ hướng ngoại của nền kinh tế đó. Do vậy chính
sách tiền tệ cũng cần nhắm đến mục tiêu ổn định tỉ giá hối đối để góp phần vào việc ổn
định nền kinh tế nói chung.
2. Mục tiêu kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Khối tiền tệ tăng hay giảm đều có ảnh hưởng đến lãi suất và số cầu tổng quát của nền
kinh tế. Từ đó tác động đến đầu tư gia tăng sản xuất và cuối cùng là tác động lên tổng sản
lượng quốc gia, tức tác động lên sự tăng trưởng của nền kinh tế
b. Toàn dụng lao động
Nhóm 2
3
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
Mục tiêu này đi đơi với tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ nhằm mở rộng và gia
tăng khối tiền tệ để làm cho sức tiêu thụ tăng lên, vừa làm cho nhà sản xuất mở rộng đầu tư
để thu hút thêm nhân cơng.
c. Giảm thiểu những thăng trầnm của chu kì kinh tế
Sự phát triển kinh tế biến chuyển qua nhiều giai đoạn mang tính chất chu kì, có lúc
tăng trưởng, có lúc ngừng trệ, có lúc suy thối. Những thăng trầm mang tính chất chu kì đó
có thể giảm bớt về cường độ hoặc rút ngắn về thời gian nhờ vào 1 chính sách tiền tệ thích
hợp.
• Mở rộng khối tiền trong giai đoạn suy thoái để sớm chuyển sang giai đoạn hồi phục
• Tiết chế khối tiền tệ để vừa kiểm soát lạm phát, vừa giữ nền kinh tế khơng rơi vào trì trệ
• Sớm chuyển nền kinh tế sang giai đoạn tăng trưởng với 1 tỉ lệ lạm phát hợp lí
II. Những cơng cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
1. Công cụ lãi suất
Tại Việt Nam, cơng cụ lãi suất trong việc điều hành chính sách tiền tệ được thực hiện
qua ba loại lãi suất chính sau: Lãi suất cơ bản, Lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn
(Tham khảo phụ lục 1: các loại lãi suất ở Việt Nam)
Ngân hàng nhà nước có thể đặt ra những điều kiện rộng rãi hay nghiêm ngặt đối với
ngân hàng thương mại trong khi thực hiện chiết khấu hay tái chiết khấu nhằm hạn chế hoặc
khuyến khích hoạt động tín dụng của ngân hàng thươg mại.
Ngân hàng nhà nước có thể hạ thấp hay nâng cao mức lãi suất chiết khấu hoặc tái chiết khấu
để khuyến khích hay hạn chế ngân hàng thương mại vay mượn ở ngân hàng nhà nước.
2. Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở được ngân hàng nhà nước tổ chức vào tháng 7 năm 2000. Qua
thời gian, nghiệp vụ này trở thành cơng cụ chính để quản lý tính thanh khoản của ngân hàng
(năm 2002 chỉ chiếm 39%, nhưng sang năm 2003 đã chiếm 80%). Thông qua việc mua vào
hoặc bán ra trái phiếu, ngân hàng nhà nước có thể làm tăng hoặc giảm dự trữ của ngân hàng
thương mại. Ngân hàng thương mại qua đó có thể mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay
tín dụng.
3. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Từ thập niên 90, công cụ này đã được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau và từng
được xem là 1 công cụ quan trọng trong quá khứ. Hiện nay, tỉ lệ dự trữ bắt buộc tùy thuộc
vào kì hạn của tiền gởi, phân khúc thị trường của ngân hàng thương mại và còn tùy thuộc
vào tiền gởi là nội tệ hoặc ngoại tệ.
4. Các công cụ khác
Nhóm 2
4
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
o Cơng cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là cơng cụ gián tiếp trong thực hiện
chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay
giảm bớt lượng tiền trong lưu thơng, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản
xuất.
o Cơng cụ hạn mức tín dụng: là 1 cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính
của Ngân hàng nhà nước để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ
chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng nhà nước
buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
o Tỷ giá hối đoái: là cơng cụ, là địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh
đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
III. Hiệu quả công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam
1. Tăng trưởng – lạm phát
Kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh và bền vững suốt trong giai
đoạn 1995 – 2009 với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 6,5%/năm. Đặc biệt trong kế hoạch
kinh tế 5 năm giai đoạn 2001 – 2005 nền kinh tế có những bước phát triển mạnh GDP tăng
trưởng trung bình trên 7,4%/năm. Đây được xem là mức tăng trưởng nhanh nhất của khu
vực và của thế giới.
Hình 1: Tăng trưởng GDP và mức lạm phát hàng năm của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009
Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng thế giới
Đi kèm với mới tăng trưởng đáng khích lệ là nêu trên là các thành quả về thu nhập
bình quân đầu người được nâng lên, và cơng tác xố đói giảm nghèo. Từ mức 58,1% tỷ lệ
nghèo tính trên đầu người (tính theo chuẩn nghèo quốc gia) năm 1993 đến năm 2008, con số
này đã giảm xuống cịn 14,5%. Điều này có nghĩa gần ¾ hộ đói nghèo đã được xố trong
15 năm. Tuy nhiên, Việt Nam tính đến năm 2009, vẫn là một nước thu nhập thấp, và đang
Nhóm 2
5
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
bắt đầu chuyển sang một mức mới (trung bình thấp) với mức thu nhập bình qn đầu người
ngấp ngưỡng 1000 USD/người (tính theo phương pháp Atlas, Nguồn World bank).
Theo Mishkin (2006), có mối quan hệ mật thiết giữa tăng trưởng kinh tế và mức
cung tiền của nền kinh tế, cụ thể thông qua kênh lãi suất và kênh tỷ giá mà thúc đẩy hoạt
động đầu tư, tiêu dùng trong nước.
Hình 2: Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giai
đoạn 1996 – 2009
Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng thế giới
Mức tăng trưởng trung bình của nền kinh tế 7,2%/năm trong suốt giai đoạn 1996 –
2009, cùng với mức lạm phát trung bình khá cao 7,56%/năm. Đây là kết quả tất yếu của
chính sách tăng trưởng cung tiền trong suốt giai đoạn trên 31%/năm. Như vậy cứ tăng 4,1%
lượng cung tiền sẽ làm tăng 1% tăng trưởng cho nền kinh tế và tạo ra mức lạm phát tăng 1%
năm. Ngoài ra, theo Hung (2006), tăng trưởng cung tiền có tác động mạnh đến tăng sản
lượng đầu ra (đóng góp đến 44,24% với độ trễ 4 quý) và ít tác động đến việc tăng giá cả
trong nước. Điều này cũng phù hợp với dữ liệu thực tế. Dữ liệu thống kê cho thấy khơng có
mối quan hệ rõ ràng giữa việc tăng trưởng cung tiền và lạm phát. Đặc biệt là trong gia đoạn
trước khi thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 2005. Trong giai đoạn này, dường như có mối
quan hệ nghịch giữa tăng trưởng cung tiền và mức lạm phát. Điều này một phần đượclý giải
bởi cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan năm 1997, sau đó lan ra khu vực và thế giới.
Một điểm cần lưu ý, trong giai đoạn này nền tài chính Việt Nam chưa mở cửa hội nhập, do
vậy, mặc dù mức tăng trưởng cung tiền rất cao nhưng nền kinh tế vẫn tránh được các tác
Nhóm 2
6
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
động của cuộc khủng hoảng và có thể duy trì được tỷ lệ lạm phát vừa phải (thậm chí giảm ở
những năm sau đó: Hình 2).
Từ năm 2001 trở về sau, dữ liệu thu thập được cho thấy có mối quan hệ đồng biến
giữa tăng mức cung tiền và mức lạm phát. Có những thời điểm mức lạm phát tăng nhanh,
tăng mạnh như năm 2004, 2008. Đây là những thời điểm nền kinh tế có những cú sốc như
thiên tai, thời tiết làm tăng giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm và những biến động của
nền kinh tế thế giới (khủng hoảng tín dụng ở Mỹ 2008, giá nhiên liệu, năng lượng tăng
cao..)
2. Vấn đề đơ la hố nền kinh tế trong nước
Khi quy mơ thị trường tài chính mở rộng (M2/GDP tăng), vấn đề đơ la hố ngày
càng có xu hướng bị thu hẹp.
Hình 3: Thay đổi mức đơ la hố trong tương quan với mức cung tiền của nền kinh tế
Nguồn: World Bank và IFS
Ghi chú: tỷ lệ đô la hố được tính từ tỷ lệ phần trăm của phần tiền gửi ngoại tệ trên
tổng tiền gửi trong nước, dữ liệu được tính từ tổ chức tài chính quốc tế (IFS).
Cùng với việc mở rộng thị trường, chính sách tiền tệ đã từng bước tăng dần tính độc
lập trong việc điều hành các chính sách vĩ mơ của mình. Từ mức độ đơ la hố nghiêm trọng
trong những năm 1995 – 2000 với mức trên dưới 50% tổng lượng tiền gửi trong nước, đến
năm 2010 tỷ lệ này giảm xuống chỉ cịn dưới 22%. Để có được sự hiệu quả này, một phần
rất lớn là nhờ vào chính sách lãi suất linh hoạt, với các mức lãi suất huy động cho 2 đồng
tiền khác nhau (lãi suất huy động VNĐ thường cao hơn lãi suất huy động đồng USD 4-5%
tuỳ từng thời kỳ). Đây là một kết quả rất đáng khích lệ nhằm từng bước chuyển dần mối
Nhóm 2
7
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ sang mua – bán ngoại tệ (USD) để từ đó xây dựng một
thị trường tiền tệ độc lập, hiệu quả.
3. Vai trò của Lãi suất trong phát triển kinh tế, ổn định vĩ mô
Lãi suất cơ bản do NHNN Việt Nam công bố không phản ánh mối quan hệ cung cầu
tiền tệ trên thị trường, nó chỉ đóng vai trị tham chiếu cho các NHTM trong hoạt động huy
động, cho vay của mình. Do vậy, lãi suất khơng thích hợp được xem là đặc trưng của chính
sách tiền tệ Việt Nam.
Hình 4: Tăng trưởng cung tiền và thay đổi lãi suất
Nguồn: World bank, IFS
Ở đây, ta thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa mức cung tiền và lãi suất. Khi mức cung
tiền của nền kinh tế tăng lên thì lãi suất (cả huy động lẫn cho vay giảm xuống) thúc đẩy tăng
đầu tư và phát triển kinh tế. Trong suốt giai đoạn 1995 – 2005 nền kinh tế luôn đạt mức tăng
trưởng cao, cùng với mức lãi suất chấp nhận được (dưới 10%). Tuy nhiên, cũng theo hình
trên trong giai đoạn 2005 trở về sau, ta thấy mối quan hệ này không thể hiện rõ, ngược lại,
các lãi suất đều tăng cùng với mức cung tiền tăng. Điều này có thể được lý giải do sự phát
triển quá nóng của nền kinh tế, đặc biệt là trong các thị trường Chứng khoán, bất động sản
đã tạo nên các cơn sốt chứng khoán, bất động sản năm 2007 – đầu năm 2008.
Theo đồ thị trên, hiệu quả của các cơng cụ chính sách tiền tệ tỏ ra hiệu quả với việc
kiểm soát lạm phát. Lạm phát nhìn chung nhìn chung biến đổi theo hướng tích cực dưới tác
động của các chính sách nới lỏng hay thắt chặt tiền tệ. Tuy nhiên, ở những thời điểm các thị
trường (chứng khoán, bất động sản, đầu tư gián tiếp..) phát triển q nóng thì việc kiểm sốt
Nhóm 2
8
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
lạm phát bằng các công cụ lãi suất tỏ ra không hiệu quả. Giai đoạn năm 2006 – 2007, với
chính sách thắt chặt tiền tệ (tăng lãi suất, tăng dự trữ bắt buộc) nhằm kìm hãm sự phát triển
nóng của nền kinh tế, tuy nhiên, lạm phát vẫn cứ tăng và tăng mạnh sau giai đoạn đó đến
khi xảy ra cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn ở Mỹ năm 2008. Do vậy, phải cần phân
tích chính xác các nhân tố gây ra lạm phát trước khi áp dụng các công cụ của chính sách
tiền tệ.
Ngồi ra, trong cơng cuộc cải cách hệ thống Ngân hàng, phát triển thị trường tài
chính, lãi suất đang dần được tự do hoá bằng việc cho phép thành lập các Ngân hàng
Thương mại, Ngân hàng Cổ phần. Do vậy, có sự cạnh tranh về lãi suất cả tiền gửi lẫn huy
động. Điều này được thể hiện rõ trên đồ thị với khoảng lãi suất huy động – cho vay đang thu
hẹp dần nhất là những năm 2000 trở lại đây. Đây là một tín hiệu tốt cho thị trường tài chính
hoạt động lành mạnh, cạnh tranh, góp phần thực hiện các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế.
4. Công cụ tỷ giá
Cùng với việc mở rộng thị trường tài chính, giá trị đồng nội tệ (VND) có khuynh
hướng giảm dần (mất giá) so với đồng ngoại tệ (USD) để cải thiện cán cân thương mại thúc
đẩy phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, theo nguồn dữ liệu thu thập được không cho thấy
mối quan hệ rõ ràng giữa tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát. Điều này có thể giải thích bởi
lạm phát do nhiều yếu tố khác gây nên như kì vọng lạm phát trong đó có kì vọng phá giá
đồng tiền, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát cầu kéo, lạm phát do cung tiền.
Hình 5: Mối quan hệ giữa phát triển tín dụng và tỷ giá hối đối
Nguồn: Ngân hàng thế giới
Nhóm 2
9
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
Ngồi ra, một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá giá trị đồng tiền là tỷ giá thực
hiệu dụng (Real Effective Exchange Rate – REER). Chỉ số này cho phép đánh giá và dự báo
tỷ giá thực theo hướng xem xét sức mua đối ngoại thực tế của đồng tiền quốc gia và sự tác
động đến khả năng cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia đó. Chỉ số này dựa vào một năm cơ
sở (base year) và một rổ đồng tiền của các đối tác chủ yếu về thương mại, vay nợ đầu tư,…
Ứng với mỗi đồng tiền trong rổ thì tỷ giá với đồng VN sẽ được đem so sánh ở hai thời điểm
năm cơ sở và hiện hành. Sau đó điều chỉnh thông qua lạm phát hai nước và quyền số thương
mại. Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi khơng đi sâu vào phân tích chỉ tiêu này.
IV. KẾT LUẬN
Nhìn chung, NHNN đã kiểm sốt được khối lượng tiền cung ứng phù hợp với mức
tăng trưởng của nền kinh tế và chỉ số giá cả; đã đổi mới trong điều hành các cơng cụ chính
sách tiền tệ: chuyển dần sang sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ gián tiếp một cách linh
hoạt và có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơng cụ chính sách tiền tệ với nhau. Hiệu quả điều
hành chính sách tiền tệ của NHNN ngày càng nâng lên, đã góp phần ổn định tiền tệ, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm quốc phịng, an sinh xã hội.
Tuy nhiên, trong q trình điều hành chính sách tiền tệ cũng cịn một số vấn đề đặt ra
để nghiên cứu xử lý nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của
NHNN trong thời gian đến:
Thị trường mở: thành viên tham gia trên thị trường mở chưa nhiều; hàng hoá giao
dịch trên thị trường mở chưa được đa dạng; thị trường mở chưa thực sự là công cụ được sử
dụng rộng rãi nhằm duy trì lãi suất chủ đạo “lãi suất liên ngân hàng định hướng”. Cơ chế
điều hành lãi suất của NHNN mặc dầu thời gian đã có nhiều đổi mới và chuyển biến tích
cực, nhưng chưa thực sự tác động mạnh mẽ đến các ngân hàng thương mại.
Thị trường tiền tệ chưa thật sự là kênh dẫn có hiệu quả trong cơ chế truyền tải các
tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.
Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài chính và một số chính sách
kinh tế vĩ mơ khác chưa chặt chẽ, do đó dẫn đến giảm hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ.
Xuất phát từ các thực trạng trên, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:
Duy trì việc tự do hố cơng cụ lãi suất và đảm bảo NHNN là người cho vay cuối
cùng trên thị trường liên ngân hàng: cần sử dụng các lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn linh
hoạt và bám sát lãi suất của thị trường để từ đó nâng cao tính mệnh lệnh trong việc điều
hành lãi suất và từng bước phát triển thị trường mở một cách hiệu quả.
Tiếp tục điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên thị
trường, từng bước xố bỏ tình trạng đơ la hố trong nền kinh tế, chuyển mối quan hệ huy
động – cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua – bán ngoại tệ.
Nhóm 2
10
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
Nâng cao tính độc lập, trách nhiệm của NHNN: Đây là một trong các điều kiện
tiên quyết nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Từng bước trao
thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho NHNN trong xây dựng dự án chính sách tiền tệ;
đảm bảo tính chủ động với chính phủ trong việc điều hành chính sách để hồn thành nhiệm
vụ, chức năng của mình.
Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường tiền tệ: Tiếp tục phát triển thị trường vốn,
thị trường chứng khoán một cách lành mạnh, hiệu quả để huy động vốn phát triển cho nền
kinh tế. Tiếp tục tạo hàng hoá và phát triển nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ; mở rộng thành
viên tham gia thị trường; cùng với hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho thị trường
tiền tệ phát triển.
Có sự hợp tác đồng bộ, tồn diện giữa các chính sách tiền tệ với các chính sách vĩ
mơ khác (chính sách tài chính, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài..) ngay từ khâu
hoạch định đến việc triển khai thực hiện giúp cho các chính sách vĩ mô mang lại kết quả cao
nhất.
V. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ tập trung vào việc thống kê và mơ tả dữ liệu nên mới độ giải thích đạt
hiệu quả không cao. Một trong các phương pháp định lượng thường được sử dụng là mơ
hình VAR (Vecto of Autoregression). Với phương pháp này, mơ hình có thể giải thích tốt
hơn tác động của các cơng cụ chính sách tiền tệ lên các biến vĩ mô trong nền kinh tế. Đồng
thời, nó cũng cho biết độ trễ của chính sách phát huy tác dụng.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã tìm hiểu mơ hình từ khung lý thuyết,
cách thực hiện đến cả tổng hợp số liệu chạy mơ hình. Do các số liệu thu thập được từ WB
hoặc IFS thiếu các sản lượng đầu ra (GDP, PPI..) theo q nên nhóm chưa chạy được mơ
hình (số liệu theo năm thì tổng hợp được nhưng khi chạy mơ hình với số quan sát ít < 15
quan sát nên khơng thể giải thích tốt tác động của các cơng cụ chính sách tiền tệ). Đây là
hướng nghiên cứu đánh giá tác động mà chúng ta có thể nghiên cứu sau này.
Nhóm 2
11
Tiểu luận mơn Tài chính Phát triển
Khố 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hung, Le Viet (2006). A Vector Autoregression (VAR) Analysis of the Monetary
Transmission Mechanism in Vietnam.
2. Ulrich Camen (2005), Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country
3. Mishkin, F. (1996). Symposium on the Monetary Transmission Mechanism. The Journal
of Economic Perspectives, Vol. 9, No. 4. (Autumn, 1995), 3–10.
4. ThS Nguyễn Văn Thầy, Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách tiền tệ,
/>option=com_content&view=article&id=201:giaiphaphieuquachinhsachtiente2&catid=66:blt
c, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011 lúc 15:35
Số liệu:
1. Ngân hàng thế giới, />bộ dữ liệu cho Việt Nam từ năm 1960 đến năm 2009, với tập hợp các chỉ tiêu
( />2. Tổ chức thống kê tài chính quốc tế (IFS) với các số
liệu cho Việt Nam cập nhật theo quý giai đoạn 1995 – 2010.
3. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, />4. Tổng cục Thống kê Việt Nam, />
Nhóm 2
12
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các loại lãi suất ở Việt Nam
A. Lãi suất cơ bản
Giá trị
Văn bản quyết định
Ngày áp
dụng
Giá trị
9.00%
9.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
8.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
7.00%
8.50%
10.00%
11.00%
12.00%
13.00%
14.00%
14.00%
14.00%
14.00%
12.00%
12.00%
8.75%
8.75%
8.75%
8.75%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
2868/QĐ-NHNN 29/11/2010
"2619/QĐNHNN 05/11/2010"
2561/QĐ-NHNN 27/10/2010
2281/QĐ-NHNN 27/9/2010
2024/QĐ-NHNN 25/8/2010
1819/QĐ-NHNN 27/7/2010
1565/QĐ-NHNN 24/6/2010
1311/QĐ-NHNN 31/5/2010
1011/QĐ-NHNN 27/4/2010
618/QĐ-NHNN 25/03/2010
353/QĐ-NHNN 25/2/2010
134/QĐ-NHNN 25/01/2010
2665/QĐ-NHNN 25/11/2009
2459/QĐ-NHNN 28/10/2009
2232/QĐ-NHNN
2024/QĐ-NHNN 26/8/2009
1811/QĐ-NHNN 30/7/2009
1539/QĐ-NHNN 30/6/2009
1250/QĐ-NHNN 22/5/2009
1015/QĐ-NHNN 29/4/2009
626/QĐ-NHNN 24/03/2009
378/QĐ-NHNN 24/02/2009
172/QĐ-NHNN 23/1/2009
3161/QĐ-NHNN 19/12/2008
2948/QĐ-NHNN 03/12/2008
2809/QĐ-NHNN
2559/QĐ-NHNN 3/11/2008
2316/QĐ-NHNN 20/10/2008
2131/QĐ-NHNN 25/09/2008
1906/QĐ-NHNN 29/8/2008
1434/QĐ-NHNN 26/6/2008
1317/QĐ-NHNN 10/6/2008
1257/QĐ-NHNN 30/5/2008
1099/QĐ-NHNN 16/5/2008
978/QĐ-NHNN 29/4/2008
689/QĐ-NHNN 31/03/2008
479/QĐ-NHNN 29/2/2008
305/QĐ-NHNN 30/1/2008
3096/QĐ-NHNN
2881/QĐ-NHNN
2538/QĐ-NHNN 31/10/2007
2265/QĐ-NHNN 28/9/2007
1/12/2010
5/11/2010
1/11/2010
1/10/2010
1/9/2010
1/8/2010
1/7/2010
1/6/2010
1/5/2010
1/4/2010
1/3/2010
1/2/2010
1/12/2009
1/11/2009
1/10/2009
1/9/2009
1/8/2009
1/7/2009
1/6/2009
1/5/2009
1/4/2009
1/3/2009
1/2/2009
22/12/2008
5/12/2008
21/11/2008
5/11/2008
21/10/2008
1/10/2008
1/9/2008
1/7/2008
11/6/2008
1/6/2008
19/05/2008
1/5/2008
1/4/2008
1/3/2008
1/2/2008
1/1/2008
1/12/2007
1/11/2007
1/10/2007
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
8.25%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.80%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.50%
7.44%
7.20%
7.80%
Văn bản quyết định
1143/QĐ-NHNN 29/5/2007
908/QĐ-NHNN 27/04/2007
632/QĐ-NHNN 29/03/2007
424/QĐ-NHNN 27/02/2007
298/QĐ-NHNN 31/1/2007
2517/QĐ-NHNN 29/12/2006
2308/QĐ-NHNN 30/11/2006
2045/QĐ-NHNN 30/10/2006
1887/QĐ-NHNN 29/09/2006
1714/QĐ-NHNN 31/08/2006
1522/QĐ-NHNN 31/7/2006
1234/QĐ-NHNN 30/06/2006
1044/QĐ-NHNN 31/05/2006
854/QĐ-NHNN 28/4/2006
581/QĐ-NHNN 30/3/2006
311/QĐ-NHNN 28/2/2006
140/QĐ-NHNN 26/01/2006
1894/QĐ-NHNN 30/12/2005
1746/QĐ-NHNN 01/12/2005
1556/QĐ-NHNN 28/10/2005
1426/QĐ-NHNN 30/9/2005
1246/QĐ-NHNN 26/8/2005
1103/QĐ-NHNN 28/7/2005
936/QĐ-NHNN 30/6/2005
781/QĐ-NHNN 31/5/2005
567/QĐ-NHNN 29/4/2005
315/QĐ-NHNN 25/03/2005
211/QĐ-NHNN 28/2/2005
93/QĐ-NHNN 27/1/2005
1716/QĐ-NHNN 31/12/2004
1522/QĐ-NHNN 30/11/2004
1398/QĐ-NHNN 29/10/2004
1254/QĐ-NHNN 30/9/2004
1079/QĐ-NHNN 31/8/2004
968/QĐ-NHNN 29/7/2004
797/QĐ-NHNN 29/6/2004
658/QĐ-NHNN 28/05/2004
2210/QĐ-NHNN 27/02/2004
285/2003/QĐ-NHNN 31/03/2003
792/2002/QĐ-NHNN 26/07/2002
1247/2001/QĐ-NHNN 28/09/2001
557/2001/QĐ-NHNN 26/04/2001
Ngày áp
dụng
1/6/2007
1/5/2007
1/4/2007
1/3/2007
1/2/2007
1/1/2007
1/12/2006
1/11/2006
1/10/2006
1/9/2006
1/8/2006
1/7/2006
1/6/2006
1/5/2006
1/4/2006
1/3/2006
1/2/2006
1/1/2006
1/12/2005
1/11/2005
1/10/2005
1/9/2005
1/8/2005
1/7/2005
1/6/2005
1/5/2005
1/4/2005
1/3/2005
1/2/2005
1/1/2005
1/12/2004
1/11/2004
1/10/2004
1/9/2004
1/8/2004
1/7/2004
1/6/2004
1/3/2004
1/4/2003
1/8/2002
1/10/2001
1/5/2001
8.25% 2018/QĐ-NHNN 30/8/2007
8.25% 1787/QĐ-NHNN 31/7/2007
8.25% 1546/QĐ-NHNN 29/06/2007
1/9/2007
1/8/2007
1/7/2007
8.40% 237/2001/QĐ-NHNN 28/03/2001
8.70% 154/2001/QĐ-NHNN 27/02/2001
9.00% 242/2000/QĐ-NHNN 02/08/2000
C. Lãi suất tái cấp vốn
B. Lãi suất chiết khấu
Giá trị
Văn bản quyết định
12%
7%
7%
6%
6%
6%
6%
6%
6%
6%
6%
6%
5.00%
5%
6.00%
7.50%
9.00%
10%
11%
12.00%
13.00%
11.00%
11%
6.00%
4.50%
4.00%
3.50%
3.00%
4.80%
5.40%
4.20%
4.80%
379/QĐ-NHNN 8/3/2011
447/TB-NHNN 29/11/2010
2620/QĐNHNN 05/11/2010
402/TB-NHNN 27/10/2010
352/TB-NHNN 27/9/2010
316/TB-NHNN 25/08/2010
259/TB-NHNN 27/7/2010
316/TB-NHNN 25/8/2010
220/TB-NHNN 24/06/2010
189/TB-NHNN 31/5/2010
26/TB-NHNN 26/01/2010
2664/QĐ-NHNN 25/11/2009
2232/QĐ-NHNN
837/QĐ-NHNN 10/4/2009
173/QĐ-NHNN 23/1/2009
3159/QĐ-NHNN 19/12/2008
2949/QĐ-NHNN 3/12/2008
2810/QĐ-NHNN
2561/QĐ-NHNN 3/11/2008
2318/QĐ-NHNN 20/10/2008
1316/QĐ-NHNN 10/6/2008
1099/QĐ-NHNN 16/05/2008
1098/QĐ-NHNN 16/5/2008
306/QĐ-NHNN 30/1/2008
1746/QĐ-NHNN 1/12/2005
316/QĐ-NHNN 25/3/2005
20/QĐ-NHNN 07/01/2005
832/QĐ-NHNN 30/7/2003
242/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001
466/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000
239/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000
102/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000
1/4/2001
1/3/2001
5/8/2000
Ngày áp
dụng
8/3/2011
1/12/2010
5/11/2010
1/11/2010
1/10/2010
1/9/2010
1/8/2010
1/9/2010
10/8/2010
1/6/2010
1/2/2010
1/12/2009
1/10/2009
10/4/2009
1/2/2009
22/12/2008
5/12/2008
21/11/2008
5/11/2008
21/10/2008
11/6/2008
19/05/2008
19/05/2008
1/2/2008
1/12/2005
1/4/2005
15/01/2005
1/8/2003
1/4/2001
6/11/2000
1/8/2000
5/4/2000
Giá trị
13%
12%
11%
9%
9%
8%
8%
8%
8%
8%
8%
8%
8%
7.00%
7%
8.00%
9.50%
11.00%
12.00%
13.00%
14.00%
15.00%
13.00%
7.50%
6.50%
6.00%
5.50%
5.00%
6.00%
6.60%
4.80%
5.40%
6.00%
4.80%
5.40%
Văn bản quyết định
692/QĐ-NHNN 31/3/2011
379/QĐ-NHNN 8/3/2011
271/QĐNHNN 17/02/2011
447/TB-NHNN 29/11/2010
2620/QĐNHNN 05/11/2010
402/TB-NHNN 27/10/2010
352/TB-NHNN 27/9/2010
316/TB-NHNN 25/8/2010
259/TB-NHNN 27/7/2010
220/TB-NHNN 24/06/2010
189/TB-NHNN 31/5/2010
26/TB-NHNN 26/01/2010
2664/QĐ-NHNN 25/11/2009
2232/QĐ-NHNN
837/QĐ-NHNN 10/4/2009
173/QĐ-NHNN 23/1/2009
3159/QĐ-NHNN 19/12/2008
2949/QĐ-NHNN 03/12/2008
2810/QĐ-NHNN 20/11/2008
2561/QĐ-NHNN 03/11/2008
2318/QĐ-NHNN 20/10/2008
1316/QĐ-NHNN 10/06/2008
1099/QĐ-NHNN 16/05/2008
306/QĐ-NHNN 30/01/2008
1746/QĐ-NHNN 01/12/2005
316/QĐ-NHNN 25/03/2005
20/QĐ-NHNN 07/01/2005
833/QĐ-NHNN 30/7/2003
552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003
131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003
839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001
243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001
465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000
238/2000/QĐ-nhnn 31/07/2000
103/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000
Ngày áp
dụng
1/4/2011
8/3/2011
17/02/2011
1/12/2010
5/11/2010
1/11/2010
1/10/2010
1/9/2010
1/8/2010
1/7/2010
1/6/2010
1/2/2010
1/12/2009
1/10/2009
10/4/2009
1/2/2009
22/12/2008
5/12/2008
21/11/2008
5/11/2008
21/10/2008
11/6/2008
19/05/2008
1/2/2008
1/12/2005
1/4/2005
15/01/2005
1/8/2003
1/6/2003
1/3/2003
1/7/2001
1/4/2001
6/11/2000
1/8/2000
5/4/2000
2. Một số dữ liệu tổng hợp từ WB, IFS dùng trong phân tích
Indicator Name
Total reserves (% of total external debt)
GDP, PPP (constant 2005 international $)
GDP (constant 2000 US$)
GDP growth (annual %)
Money and quasi money (M2) (current LCU)
M2 growth annual (%)
Lending interest rate (%)
Inflation, consumer prices (annual %)
Inflation, GDP deflator (annual %)
Interest rate spread (lending rate minus deposit rate, %)
Consumer price index (2005 = 100)
Real effective exchange rate index (2005 = 100)
Real interest rate (%)
Broad money (current LCU)
Deposit interest rate (%)
Money (current LCU)
Net domestic credit (current LCU)
Domestic Credit growth (%)
Official exchange rate (LCU per US$, period average)
GNI per capita (constant 2000 US$)
GNI per capita, Atlas method (current US$)
Broad money growth (annual %)
Dollarisation
M2/GDP
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
5.205648296
6.611667565
9.11924996
8.915588545
14.331254
26.6436489
29.20362223
30.92764635
88607655094
96883625582
1.05E+11
1.11E+11
1.16E+11
1.24E+11
1.33E+11
1.42E+11
1.52E+11
22276482694
24357110075
2.6343E+10
27861236672
2.919E+10
3.1173E+10
33321830052
35681076633
38300485720
9.540480175
9.340017496
8.15208414
5.764455464
4.7735869
6.78731641
6.894896428
7.080183104
7.341171663
4.48E+13
5.63E+13
7.06E+13
8.74E+13
1.45E+14
1.97E+14
2.51E+14
2.84E+14
3.78E+14
25.67
25.4
23.8
65.9
35.86
27.41
13.15
33.1
20.1
14.4166667
14.4
12.7
10.55
9.42
9.061666667
9.48
5.675
3.20952606
7.266198044
4.1171024
-1.71033728
-0.43154451
3.830828382
3.219889953
8.696768945
6.59740855
8.837861043
5.7346993
3.40882759
1.94832643
3.938990228
6.686367048
0
17.04018855
38.97261244
0
20.1
5.90416667
5.17
5.3275
6.89666667
4.115833333
2.614166667
2.858333333
67.08039976
70.88721245
73.162356
78.47847769
81.709517
80.3120086
79.96542655
83.02876481
85.70219966
-14.5592627
10.49086478
7.33531727
5.110481687
6.5875259
6.90576673
7.328883006
4.928541664
2.61854727
4.48E+13
5.63E+13
7.06E+13
8.74E+13
1.45E+14
1.97E+14
2.51E+14
2.84E+14
3.78E+14
0
0
8.5125
9.23
7.3725
3.65333333
5.304166667
6.4475
6.621666667
2.62E+13
3.29E+13
3.98E+13
4.52E+13
6.84E+13
9.10E+13
1.12E+14
1.25E+14
1.57E+14
4.59E+13
5.47E+13
6.66E+13
7.93E+13
1.16E+14
1.55E+14
1.91E+14
2.40E+14
3.18E+14
19.17
21.76
19.07
46.28
33.62
23.23
25.65
32.5
11038.25
11032.58333
11683.3333
13268
13943.167
14167.75
14725.16667
15279.5
15509.58333
282.6261971
299.8105888
323.472593
345.3668239
360.34093
370.871115
395.7723142
417.027545
441.9278898
390
410
430
470
350
360
390
410
430
27.33646236
13.2745349
33.0520443
31.04997649
30.90671
29.6707959
49.10599737
20.69752706
26.23267042
57.16172138
52.79334889
42.4464035
38.96281259
36.155299
31.7907486
26.81997087
26.19035484
24.22754252
46.52449042
49.93634051
53.9743792
61.05819452
68.160511
76.4464971
91.58785851
93.18082477
103.2365954
(Còn tiếp)
Indicator Name
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Total reserves (% of total external debt)
GDP, PPP (constant 2005 international $)
GDP (constant 2000 US$)
GDP growth (annual %)
Money and quasi money (M2) (current LCU)
M2 growth annual (%)
Lending interest rate (%)
Inflation, consumer prices (annual %)
Inflation, GDP deflator (annual %)
Interest rate spread (lending rate minus deposit rate, %)
Consumer price index (2005 = 100)
Real effective exchange rate index (2005 = 100)
Real interest rate (%)
Broad money (current LCU)
Deposit interest rate (%)
Money (current LCU)
Net domestic credit (current LCU)
Domestic Credit growth (%)
Official exchange rate (LCU per US$, period average)
GNI per capita (constant 2000 US$)
GNI per capita, Atlas method (current US$)
Broad money growth (annual %)
Dollarisation
M2/GDP
39.13472514
1.64E+11
4128394209
6
7.789604542
4.95E+14
30.95
9.7225
7.759131293
8.178606463
3.55125
92.35194585
47.5467461
1.78E+11
4476904561
0
8.441789562
6.49E+14
31.11
11.025
8.281421766
8.188728509
3.88
100
71.91804727
1.93E+11
4845303102
9
8.228867443
8.41E+14
29.58
11.17625
7.385786802
7.266291281
3.54625
107.3857868
103.2653306
2.09E+11
5255038553
7
8.456343021
1.25E+15
48.63
11.18
8.30378949
8.239384401
3.6875
116.3028765
95.69914967
2.22E+11
55866678639
6.310692238
1.51E+15
20.8
15.78357143
23.11631629
22.13575003
3.053154762
143.1878173
1.427170849
4.95E+14
6.17125
1.98E+14
4.43E+14
39.31
15746
467.3451493
470
31.04997649
38.96281259
61.05819452
2.621596103
6.49E+14
7.145
2.42E+14
5.98E+14
34.99
15858.91667
498.1954628
540
30.90671046
36.15529868
68.16051112
3.645095465
8.41E+14
7.63
2.92E+14
7.34E+14
22.74
15994.25
534.0605036
620
29.67079587
31.79074857
76.44649711
2.71677044
1.25E+15
7.4925
4.35E+14
1.10E+15
49.86
16105.125
572.9507583
690
49.10599737
26.81997087
91.58785851
-5.200916684
1.51E+15
12.73041667
4.33E+14
1.40E+15
27.27
16302.25
618.3809592
780
20.69752706
26.19035484
93.18082477
57.3593334
2.34E+11
5884079462
7
5.323595496
1.91E+15
26.49
10.069
7.054558499
6.02869767
7.19175742
31.28
7.56333625
153.2890856
3.810574324
1.91E+15
5.65E+14
2.04E+15
45.71
17065.08333
650.980062
910
26.23267042
24.22754252
103.2365954
18549.1
693.403198
1000
21.8680647