Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

đề tài quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp của sinh viên khoa tin học quản lý – trường đại học kinh tế-luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 84 trang )

KHOA TIN HỌC QUẢN LÝ
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ ĐỀ TÀI THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA TIN HỌC QUẢN LÝ –
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT
GVHD: ThS. Nguyễn Duy Nhất
Sinh viên thực hiện:
Võ Đức Huy K104060963
Hoàng Thị Mỹ Linh K104060972
Nguyễn Thị Hoài Phương K104060987
Tháng 05/2012
MỤC LỤC
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
2
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
I. Thực trạng.
Hằng năm sinh viên của các khoa đều phải làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp và
sau đó được chọn làm luận văn tốt nghiệp. Qúa trình thực hiện và lưu trữ của
“Khoa tin học quản lý” được thực hiện như sau:
1. Quy trình đăng ký đề tài và lưu trữ kết quả báo cáo thực tập.
a) Giới thiệu về quy trình đăng ký đề tài thực tập tốt nghiệp.
 Gíao viên chủ nhiệm phổ biến các thông tin cần thiết cho sinh viên:
 Giới thiệu sơ lược về kế hoạch thực tập, mục tiêu, kết quả sinh viên phải
đạt được, điều kiện được làm luận văn và việc định hướng từ đề tài thực
tập phát triển thành luận văn.
 Định hướng các lĩnh vực cho đề tài thực tập tốt nghiệp.
 Cấu trúc sơ lược của báo cáo thực tập tốt nghiệp và ví dụ cho một số lĩnh
vực tiêu biểu.
 Hướng dẫn viết đề cương thực tập.


 Giới thiệu và hướng dẫn mẫu đề cương thực tập của trường.
 Khoa cung cấp giấy giới thiệu và giấy đăng ký giảng viên hướng dẫn cho
sinh viên.
 Thông tin đăng kí bao gồm: họ tên, mã số sinh viên, lĩnh vực muốn lựa
chọn thứ 1, lĩnh vực muốn lựa chọn thứ 2, …(độ ưu tiên giảm dần).Thời
gian đăng ký từ ngày 25/11 đến 2/12. Sinh viên có quyền không đăng ký
(Khoa sẽ tự phân người hướng dẫn). Đăng ký người hướng dẫn (mỗi
sinh viên đăng ký 1 giảng viên).
 Khoa sẽ cung cấp giấy giới thiệu cho sinh viên theo hình thức tập trung
(2 đợt), Lớp trưởng sẽ tổng hợp và liên lạc với khoa để nhận. Sau 2 đợt
nếu sinh viên nào cần thì liên hệ trực tiếp tại khoa.
 Thư kí văn phòng khoa sẽ tổng hợp số lượng sinh viên đăng kí thực tập
trong kì và thống kê số lượng đề tài theo lĩnh vực, số lượng sinh viên
chưa có nơi thực tập, số lượng sinh viên chọn một giảng viên làm giáo
viên hướng dẫn thực tập.Trường hợp các sinh viên không có nơi thực tập
thì khoa sẽ giới thiệu nơi thực tập cho sinh viên.
 Ban chủ nhiệm khoa phân công hướng dẫn thực tập lần 1 cho sinh viên:
 Tổng hợp, lập danh sách, và gửi danh sách đăng ký lĩnh vực thực tập của
sinh viên (danh sách gồm các cột: mã sv, họ tên, lĩnh vực ưu tiên 1, lĩnh
vực ưu tiên 2, …) cho các giảng viên.
 Ra công văn qui định giảng viên nào phải hướng dẫn tối thiểu và tối đa
bao nhiêu sinh viên.
3
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
 Ra công văn yêu cầu các giảng viên gửi đề nghị (nếu muốn) được lựa
chọn hướng dẫn các sinh viên về ban chủ nhiệm khoa.
 Ban chủ nhiệm khoa phân công hướng dẫn thực tập lần 2 cho sinh viên:
 Sau khi phân công lần 1 những giảng viên chưa đủ số lượng hướng dẫn
và sinh viên chưa có người hướng dẫn được phần công lần 2.
 Cho phép sinh viên đăng ký lần 2 căn cứ trên số lượng đối với từng

giảng viên.
b) Quy trình lưu trữ kết quả báo cáo thực tập của sinh viên.
 Sau khi kết thúc đợt thực tập thư kí khoa nhận báo cáo thực tập cuối cùng
của sinh viên, sau đó chuyển báo cáo thực tập, phiếu điểm, phiếu nhận xét
cho giáo viên hướng dẫn đánh giá.
 Giáo viên hướng dẫn sau khi chấm điểm và đánh giá kết quả thực tập của
sinh viên thì giáo viên hướng dẫn giao lại cho thư kí khoa, thư kí khoa
tổng hợp điểm số nộp về phòng đào tạo và lưu giữ tại khoa tất cả các báo
cáo thực tập gồm: một đĩa CD chứa nội dung báo cáo thực tập, một cuốn
báo cáo và phiếu nhận xét của giáo viên hường dẫn.
 Cách lưu trữ kết quả của thư kí khoa:
 Những đề tài tốt dựa trên nhiều tiêu chí như: điểm cao, được giáo
viên hướng dẫn đánh giá tốt thì được lưu trên kệ đề tài tham khảo
của khoa để cho sinh viên tham khảo và được sắp xếp theo từng khóa
theo từng chồng riêng biệt.
 Những đề tài tốt thường kèm theo những lời nhận xét đánh giá những
ưu và khuyết điểm của người làm đề tài để người tham khảo có thể
tiếp thu mặt ưu và khắc phục mặt chưa tốt.
 Tất cả các đĩa CD được tháo ra khỏi báo cáo và cất ở một khu vực
riêng cũng theo từng khóa riêng biệt.
 Kết quả của sinh viên được cập nhật vào file Excel đã được lưu trong
máy tính của thư kí khoa theo từng khóa.
2. Quy trình đăng ký làm luận văn tốt nghiệm và lưu trữ kết quả của sinh viên.
a) Giới thiệu quy trình đăng kí làm luận văn:
 Thư kí khoa nhận file điểm tổng kết tất cả các học kì của sinh viên từ
phòng đào tạo, từ đó lấy ra 10-15% sinh viên có kết quả cao nhất, điểm
trung bình trên 7.0 và không còn nợ môn nào để thực hiện luận văn tốt
nghiệp. Sau đó thông báo danh sách lên website trường và lớp trưởng.
 Trong vòng một tuần, sinh viên đủ điều kiện làm luận văn có quyền xin
không làm luận án tốt nghiệp. Và sau đó các sinh viên khác có thể đăng kí

làm luận văn khi còn thiếu số lượng sinh viên, do các sinh viên khác đã
xin không làm luận văn ( phải đạt yêu cầu điểm tổng kết 7.0, không còn
nợ môn nào). Tùy thuộc vào số lượng sinh viên làm luận văn mà khoa
phân công giáo viê hướng dẫn. Đối với giáo viên hướng dẫn luận văn tốt
nghiệp thì phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên và có quyền được thêm một
người một giảng viên phụ (có thể là một cử nhân) để hướng dẫn đề tài đó.
4
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
 Các đề tài còn lại được sắp xếp theo các khóa vào các tủ sách trong văn
phòng khoa.
 Thư kí khoa lập danh sách sinh viên làm luận văn tốt nghiệp và lưu lại để
quản lý.
b) Quy trình lưu trữ luận văn tốt nghiệp của sinh viên:
 Sau khi làm xong luận văn tốt nghiệp thì sinh viên phải nộp 3 quyển báo
cáo luận văn và 3 đĩa CD cho thư kí khoa.
 Thư kí khoa sẽ chuyển một quyển cho hội đồng, một quyển cho giáo viên
hướng dẫn và một quyển cho người phản biện kèm theo bảng nhận xét và
phiếu chấm điểm.
 Thư kí khoa nhận điểm trung bình (tính trung bình điểm của hội đồng
chấm luận văn, của giáo viên hướng dẫn và của giáo viên phản biện), đồng
thời lưu lại file giấy nhận xét của hội đồng, giáo viên hướng dẫn, và của
giáo viên phản biện.
 Thư kí khoa nộp kết quả luận văn tốt nghiệp lên cho phòng đào tạo.
 Sinh viên sau khi bảo vệ trước hội đồng sẽ ghi nhận lại góp ý và chỉnh
sửa. Sau khi hoàn tất, sinh viên đóng bìa mạ vàng nộp lại cho thư kí khoa,
thư kí khoa chuyển xuống thư viện lưu trữ.
 Nhận xét về quy trình lưu trữ kết quả thực tập và luận văn của sinh viên:
Việc lưu trữ như trên có nhiều bất lợi cần khắc phục như là:
 Các tập báo cáo thực tập, CD và luận văn của sinh viên đều được cập nhật
hằng năm và việc lưu trữ chúng trên kệ trong văn phòng khoa sẽ chiếm

một diện tích đáng kể dẫn đến việc lưu trữ lâu dài sẽ không đảm bảo và có
thể bị thất lạc.
 Đây là nguồn tư liệu có giá trị cho các sinh viên năm sau tham khảo và
học hỏi nhưng dường như việc tìm kiếm đề tài cần thiết mà khi có một
sinh viên đến mượn rất mất thời gian và khó quản lí. Không thể cho nhiều
sinh viên mượn chung trong một thời gian. Chưa mang tính chuyên
nghiệp.
 Kết quả của sinh viên được lưu trong file excel trong máy của thư kí khoa
sẽ gây nhiều khó khăn nếu như cần thống kê, xử lí số liệu, báo cáo cần
thiết theo yêu cầu nghiệp vụ. Khi cần thiết lấy thông tin giới thiệu cho sinh
viên năm sau cũng có chút khó khăn.
 Việc lưu trữ nội bộ khiến cho sinh viên các khoa khác khó có thể mượn
nếu như muốn biết về những lĩnh vực này.
II. Thông tin cần quản lý.
1. Theo hình thức tra cứu.
 Thông tin về sinh viên tham gia thực tập tại khoa “Tin học quản lí “ qua các
năm.
 Danh sách các đề tài thực tập và nội dung đề tài đã được thực hiện bởi sinh
viên của khoa.
5
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
 Danh sách đề tài luận văn và nội dung luận văn đã được thực hiện bởi sinh
viên.
 Danh sách giảng viên hướng dẫn thực tập cho sinh viên cụ thể.
 Danh sách bảng điểm ghi nhận kết quả của sinh viên.
 Danh sách doanh nghiệp, công ty, địa điểm sinh viên thực tập.
 Danh sách các đề tài, luận văn cùng một loại đề tài
2. Theo hình thức cập nhật và lưu trữ.
 Tất cả các dữ liệu liên quan đến quá trình cần tra cứu bao gồm: thông tin sinh
viên tham gia thực tập, đề tài báo cáo thực tập và nội dung, đề tài luận văn và

nội dung, giảng viên hướng dẫn, thông tin nơi sinh viên tham gia thực tập, …
III. Yêu cầu quản lý
1. Yêu cầu lưu trữ:
 Lưu các thông tin sinh viên đã làm thực tập và luận văn tốt nghiệp gồm: Họ và
tên sinh viên, ngày sinh, giới tính, số điện thoại, email.
 Lưu thông tin các đề tài thực tập và luận văn mà sinh viên đã làm cùng với kết
quả đạt được gồm: Tên đề tài và luận văn, nội dung, kết quả điểm đạt được.
 Lưu thông tin các công ty mà sinh viên của khoa đã thực tập gồm: Tên công
ty, địa chỉ, số điện thoại.
 Lưu trữ thông tin giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập, làm luận văn gồm:
Tên giảng viên, học vị, bộ môn.
 Lưu trữ các loại đề tài mà sinh viên tham gia thực tập và làm luận văn.
2. Theo hình thức thống kê – tìm kiếm:
a. Tìm kiếm:
 Tìm kiếm thông tin liên quan đến sinh viên thực tập theo mã số sinh viên,
tên sinh viên.
 Tìm kiếm thông tin công ty mà sinh viên x nào đó đã thực tập.
 Tìm kiếm thông tin giảng viên đã hướng dẫn cho sinh viên x nào đó thực
tập.
 Tìm kiếm giảng viên hướng dẫn nhiều sinh viên thực tập nhất.
 Tìm kiếm công ty được nhiều sinh viên tham gia thực tập nhất.
 Tìm kiếm giảng viên có số lượng sinh viên được hướng dẫn đạt kết quả tốt
(giỏi) nhiều nhất.
b. Thống kê:.
 Thống kê danh sách số sinh viên tham gia thực tập theo tổng thể, theo từng
khóa học.
 Thống kê danh sách tống số sinh viên tham gia làm luận văn.
 Thống kê xem trong một khóa học x nào đó có bao nhiêu sinh viên được
chọn làm luận văn.
 Thống kê danh sách sinh viên được giảng viên x nào đó hướng dẫn thực

tập.
 Thống kê danh sách sinh viên cùng tham gia thực tập trong một công ty.
6
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
 Thống kê danh sách sinh viên phải làm lại báo cáo thực tập lần hai.
 Thống kê danh sách sinh viên có điểm thực tập đạt mức giỏi, khá, trung
bình, yếu, kém theo tổng thể, theo từng khóa học, theo từng loại đề tài, theo
từng giảng viên.
 Thống kê danh sách sinh viên có bài luận văn được đánh giá theo các mức
giỏi, khá, trung bình, yếu , kém theo tổng thể, theo từng khóa học, theo từng
loại đề tài, theo từng giảng viên.
 Thống kê dánh sách sinh viên cùng thuộc một loại đề tài.
 Thống kê danh sách tổng các công ty mà sinh viên đã tham gia thực tập.
 Thống kê danh sách các công ty có địa chỉ thực tập tại một quận x nào đó.
 Thống kê danh sách các công ty thực tập không có địa chỉ tại tp.HCM (có
liệt kê tên địa chỉ đó).
 Thống kê danh sách tổng các tên loại đề tài báo cáo thực tập và luận văn.
 Thống kê danh sách tổng số giảng viên tham gia hướng dẫn sinh viên thực
tập.
 Thống kê danh sách giảng viên cùng thuộc một bộ môn.
 Thống kê danh sách giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập có học vị là
thạc sĩ, tiến sĩ.
 Thống kê danh sách sinh viên thực tập tại một công ty x nào đó, được
hướng dẫn bởi giảng viên y nào đó.
 Thống kê gần đúng theo từ khóa tên của tất cả các đề tài và luận văn sinh
viên đã thực tập.
CHƯƠNG II: ĐỀ SUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU MỚI
I. MỤC TIÊU
Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm hỗ trợ việc quản lý đồ án thực tập và luận văn tốt
nghiệp của sinh viên Khoa Tin Học Quản Lý, trường Đại Học Kinh Tế - Luật,

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
II. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Mô hình Codd
SinhVien ( MaSV, HoSV, TenSV, NgaySinh, GioiTinh, SDT, Email)
CongTy (MaCT, TenCT, DiaChi, SDT)
7
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
GVHD (MaGV, TenGV, HocVi, BoMon)
ThucTap (MaDT, MaSV, MaCT, MaGV1, MaGV2, TenDT, Diem)
LuanVan (MaLV, MaSV, MaGV1, MaGV2, TenLV, NgayBaoVe, Diem)
LoaiDT (MaLoai, TenLoai)
LoaiDTThucTap (MaLoai, MaDT)
LoaiDTLuanVan (MaLoai, MaLV)
TuKhoa (MaTK, TenTK)
TuKhoaThucTap (MaTK, MaDT)
TuKhoaLuanVan (MaTK, MaLV)
Ghi chú:
• Các thuộc tính gạch dưới là khóa chính.
• Các bảng là Đối Tượng bao gồm: SinhVien, CongTy, GVHD, ThucTap,
LuanVan, LoaiDT, TuKhoa.
• Các bảng là mối kết hợp bao gồm: LoaiDTThucTap, LoaiDTLuanVan,
TuKhoaThucTap , TuKhoaLuanVan.
1. Mô tả chi tiết chức năng
SinhVien là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã sinh viên, họ sinh viên, tên
sinh viên, ngày sinh của sinh viên đó, giới tính, số điện thoại, địa chỉ email.
CongTy là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã công ty, tên công ty, địa chỉ
công ty, số điện thoại công ty.
GVHD là thực thể dữ kiệu gồm các thuộc tính mã giảng viên, tên giảng viên, học
vị, bộ môn.
ThucTap là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã đề tài, mã sinh viên, mã loại,

mã công ty, mã giảng viên hướng 1, mã giảng viên hướng dẫn 2, tên đề tài thực
tập, điểm.
LuanVan là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã luận văn, mã sinh viên, mã
loại, mã giảng viên hướng dẫn 1, mã giảng viên hướng dẫn 2, tên đề tài luận văn,
ngày bảo vệ luận văn, điểm.
LoaiDT là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã loại đề tài, tên loại đề tài.
LoaiDTThucTap là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã loai đề tài thực tập, mã
đề tài thực tập.
8
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
LoaiDTLuanVan là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã loai đề tài luận văn,
mã đề tài luận văn.
TuKhoa là thực thể dữ liệu gồm các thuộc tính mã từ khóa, tên từ khóa để mô
phỏng tên đề tài.
TuKhoaThucTap là thực thể dữ liệu bao gồm các thuộc tính mã từ khóa, mã đề tài
thực tập.
TuKhoaLuanVan là thực thể dữ liệu bao gồm các thuộc tính mã từ khóa, mã đề
tài luận văn.
2. Mô hình ERD
9
n
n
1
1
n
1
LoaiDTThucTap
Thực Tập
LoaiDT
Công Ty

1 n
1
n
1
n
n
1
1
LoaiDTLuanVann
TuKhoaThucTap
Sinh Viên
1.2
n
1.2
n
GVHD
1
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
3. Mô hình thực thể và mối kết hợp
10
n
Luận Văn
n
n
n
1
1
1
TuKhoaLuanVan
Từ Khóa

Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
4. Mối liên hệ giữa các đối tượng
Diễn giải ý nghĩa của các liên hệ trên.Trong mô hình trên những mối quan hệ
nhiều-nhiều giữa các bảng sẽ được phân rã thành nhiều bảng con để chuyển thành
mối quan hệ một-nhiều nhằm dễ dàng truy xuất dữ liệu.
CongTy – ThucTap (1 n): mỗi một công ty có thể có nhiều đề tài thực tập và
mỗi để tài thực tập chỉ được thực hiện ở một công ty.
SinhVien – ThucTap (1 1 n): mỗi một sinh viên phải có ít nhất một đề tài thực
tập và một đề tài thực tập chỉ có một sinh viên thực hiện.
SinhVien – LuanVan (1 n): mỗi một sinh viên có thể có nhiều đề tài luận văn
hoặc không có đề tài luận văn nào nhưng mỗi một đề tài luận văn chỉ có thể có
một sinh viên thực hiện.
11
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
LoaiDT – ThucTap (n n): mỗi một loại đề tài có thể có nhiều đề tài thực tập và
mỗi một đề tài thực tập chỉ có thể thuộc nhiều loại đề tài. Vì liên hệ giữa LoaiDT –
ThucTap là liên hệ n n nên mối liên hệ của chúng sẽ được biểu diễn thông qua
mối kết hợp LoaiDTThucTap, khi đó sẽ có 2 liên hệ: LoaiDT – LoaiDTThucTap
(1 n) và ThucTap – LoaiDTThucTap (1 n).
LoaiDT – LuanVan (n n): mỗi một loại đề tài có thể có nhiều đề tài thực tập và
mỗi một đề tài thực tập chỉ có thể thuộc nhiều loại đề tài. Vì liên hệ giữa LoaiDT –
ThucTap là liên hệ n n nên mối liên hệ của chúng sẽ được biểu diễn thông qua
mối kết hợp LoaiDTLuanVan, khi đó sẽ có 2 liên hệ: LoaiDT – LoaiDTLuanVan
(1 n) và LuanVan – LoaiDTLuanVan (1 n).
TuKhoa – ThucTap (n n): mỗi một từ khóa có thể được dùng để mô phỏng
nhiều tên đề tài thực tập và mỗi một tên đề tài thực tập có thể được mô phỏng
bằng nhiều từ khóa khác nhau. Vì liên hệ giữa TuKhoa – ThucTap là liên hệ n
n nên mối liên hệ của chúng sẽ được biểu diễn thông qua mối kết hợp
TuKhoaThucTap, khi đó sẽ có 2 liên hệ : TuKhoa – TuKhoaThucTap (1 n) và
ThucTap – TuKhoaThucTap (1 n).

TuKhoa – LuanVan (n n): mỗi một từ khóa có thể được dùng để mô phỏng
nhiều tên đề tài thực tập và mỗi một tên đề tài thực tập có thể được mô phỏng
bằng nhiều từ khóa khác nhau. Vì liên hệ giữa TuKhoa – LuanVan là liên hệ n
n nên mối liên hệ của chúng sẽ được biểu diễn thông qua mối kết hợp
TuKhoaLuanVan, khi đó sẽ có 2 liên hệ : TuKhoa – TuKhoaLuanVan (1 n) và
ThucTap – TuKhoaLuanVan (1 n).
GVHD – ThucTap (1.2 n): mỗi giảng viên có thể hướng dẫn được nhiều đề tài
thực tập và mỗi một đề tài thực tập chỉ có thể được hướng dẫn bởi nhiều nhất 2
giảng viên.
GVHD – LuanVan (1.2 n): mỗi giảng viên có thể hướng dẫn được nhiều đề tài
luận văn và mỗi một đề tài luận văn chỉ có thể được hướng dẫn bởi nhiều nhất 2
giảng viên.
5. Mô tả chi tiết các đối tượng và các mối kết hợp
SinhVien
12
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaSV Nvarchar(11) Khóa chính, mã của sinh viên
thực hiện đề tài
HoSV Nvarchar(25) Họ của sinh viên thực hiên đề tài
TenSV Nvarchar(10) Tên của sinh viên thực hiện đề
tài
NgaySinh Date x Ngày sinh của sinh viên thực
hiện đề tài
GioiTinh Nvarchar(4) x Giới tính của sinh viên thực hiện
đề tài
SDT Nvarchar(255) x Các số điện thoại liên lạc của
sinh viên
Email Nvarchar(255) x Email của sinh viên
CongTy

Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaCT Nvarchar(6) Khóa chính, mã của công ty mà
sinh viên thực tập
TenCT Nvarchar(255) Tên của công ty mà sinh viên thực
tập
DiaChi Nvarchar(255) x Địa chỉ của công ty mà sinh viên
thực tập
SDT Nvarchar(20) x Số điện thoại của công ty mà sinh
viên thực tập
13
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
GVHD
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaGV Nvarchar(5) Khóa chính, mã của giảng viên hướng
dẫn
TenGV Nvarchar(50) Tên của giảng viên hướng dẫn
HocVi Nvarchar(5) Học vị của giảng viên
BoMon Nvarchar(100
)
x Bộ môn giảng dạy của giảng viên
hướng dẫn
ThucTap
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaDT Nvarchar(13) Khóa chính, mã của đề tài thực tập
MaSV Nvarchar(11) Khóa ngoại, mã của sinh viên thực
tài
MaCT Nvarchar(6) Khóa ngoại, mã của công ty mà sinh
viên thặc tập
MaGV1 Nvarchar(5) x Mã giảng viên hướng dẫn đề tài thực
tập 1

MaGV2 Nvarchar(5) x Mã giảng viên hướng dẫn đề tài thực
tập 2 (nếu có)
14
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
TenDT Nvarchar(255) Tên của công ty mà sinh viên thực
tập
Diem Int x Điểm số mà sinh viên đạt được sau
khi thực tập
LuanVan
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaLV Nvarchar(13) Khóa chính, mã của đề tài luận văn
mà sinh viên thực hiện
MaSV Nvarchar(11) Khóa ngoại, mã của sinh viên thực
hiện đề tài luân văn
MaGV1 Nvarchar(5) x Mã giảng viên hướng dẫn đề tài
luận văn 1
MaGV2 Nvarchar(5) x Mã giảng viên hướng dẫn đề tài
thực tập 2 (nếu có)
TenLV Nvarchar(255) Tên của đề tài luận văn
NgayBaoVe Date/time x Ngày bảo vệ luận văn
Diem Float x Điểm sinh viên đật được sau khi
thực hiên luận văn
LoaiDT
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaLoai Nvarchar(5) Khóa chính, mã của loại đề tài
TenLoai Nvarchar(50) Tên của loại đề tài
LoaiDTThucTap
15
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải

MaLoai Nvarchar(5) Mã của loại đề tài thực tập
MaDT Nvarchar(13) Mã của đề tài thực tập thuộc loại trên
LoaiDTThucTap
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaLoai Nvarchar(5) Mã của loại đề tài luận văn
MaLV Nvarchar(13) Mã của đề tài luận văn thuộc loại trên
TuKhoa
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaTK Int Mã của từ khóa
TenTK Nvarchar(100
)
Tên của từ khóa
TuKhoaThucTap
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaTK Int Mã của từ khóa
MaDT Nvarchar(13) Mã của đề tài thực tập được mô phỏng
bởi các từ khóa
TuKhoaLuanVan
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Allow null Diễn giải
MaTK Int Mã của từ khóa
MaLV Nvarchar(13) Mã của đề tài luận văn được mô phỏng
bởi các từ khóa
16
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
CHƯƠNG III: RÀNG BUỘCTOÀN VẸN
I. RÀNG BUỘC TRÊN MỘT QUAN HỆ
1. Ràng buộc liên bộ
Trên quan hệ của một luợc đồ quan hệ Q bất k† (Q thuộc các lược đồ quan hệ ở
trên) ta đều có một ràng buộc liên bộ là ràng buộc khóa chính. Ràng buộc đó được
mô tả là:

Gọi q là 1 quan hệ của lược đồ quan hệ Q bất k†, k là khóa chính trên lươc đồ
quan hệ Q thì với 2 dòng bất k† trong quan hệ q phải khác nhau ở thuộc tính khóa
chính.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t,t’

q, t ≠ t’

t.k ≠ t’.k.
Bảng tầm ảnh hưởng :
R Thêm Xóa sIa
Q + - +(k)
Cụ thể như sau :
R
1
: trên quan hệ ThucTap, thuộc tính MaDT không được trùng lắp, nghĩa là không
được có 2 đề tài có các thuộc tính giống nhau trên cùng một bảng thực tập.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’

ThucTap, t ≠ t’

t.MaDT ≠ t’.MaDT
Bảng tầm ảnh hưởng :
R
1
Thêm Xóa sIa
ThucTap + - +(MaDT)

17
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
R
2
: trên quan hệ LuanVan, thuộc tính MaLV không được trùng lắp, nghĩa là
không được có 2 đề tài có các thuộc tính giống nhau trên cùng một bảng luận văn.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’

LuanVan, t ≠ t’

t.MaLV ≠ t’.MaLV
Bảng tầm ảnh hưởng :
R
2
Thêm Xóa sIa
LuanVan + - +(MaLV)
R
3
: trên quan hệ CongTy, thuộc tính MaCT không được trùng lắp, nghĩa là không
được có 2 công ty có các thuộc tính giống nhau trên cùng một bảng công ty.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’

CongTy, t ≠ t’

t.MaCT ≠ t’.MaCT
Bảng tầm ảnh hưởng :

R
3
Thêm Xóa sIa
CongTy + - +(MaCT)
R
4
: trên quan hệ SinhVien, thuộc tính MaSV không được trùng lắp, nghĩa là
không được có 2 sinh viên có các thuộc tính giống nhau trên cùng một bảng sinh
viên.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’

SinhVien, t ≠ t’

t.MaSV ≠ t’.MaSV
Bảng tầm ảnh hưởng :
18
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
R
4
Thêm Xóa sIa
SinhVien + - +(MaSV)
R
5
: trên quan hệ GVHD, thuộc tính MaGV không được trùng lắp, nghĩa là không
được có 2 giảng viên có các thuộc tính giống nhau trên cùng một bảng giảng viên.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’


GVHD, t ≠ t’

t.MaGV ≠ t’.MaGV
Bảng tầm ảnh hưởng :
R
5
Thêm Xóa sIa
GVHD + - +(MaGV)
R
6
: trên quan hệ LoaiDT, thuộc tính MaLoai không được trùng lắp, nghĩa là không
được có 2 loại đề tài có tên loại giống nhau trên cùng một bảng loại đề tài.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’

LoaiDT, t ≠ t’

t.MaLoai ≠ t’.MaLoai
Bảng tầm ảnh hưởng :
R
6
Thêm Xóa sIa
LoaiDT + - +(MaLoai)
19
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
R
7
: trên quan hệ TuKhoa, thuộc tính MaTK không được trùng lắp, nghĩa là không

được có 2 từ khóa có tên giống nhau trên cùng một bảng từ khóa.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức :

t,t’

TuKhoa, t ≠ t’

t.MaTK ≠ t’.MaTK
Bảng tầm ảnh hưởng :
R
7
Thêm Xóa sIa
TuKhoa + - +(MaTK)
2. Ràng buộc miền giá trị
R
8
: trên quan hệ ThucTap, thuộc tính Diem phải là một số thực0 và 10
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức

t

ThucTap , t.Diem

Z
+
, 0t.Diem10
Bảng tầm ảnh hưởng
R
8
Thêm Xóa SIa

ThucTap + - +(Diem)
R
9
: trên quan hệ LuanVan, thuộc tính Diem phải là một số thực 0 và 10
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức
20
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL

t

LuanVan , t.Diem

Z
+
, 0t.Diem10
Bảng tầm ảnh hưởng
R
9
Thêm Xóa SIa
LuanVan + - +(Diem)
II. RÀNG BUỘC TRÊN NHIỀU QUAN HỆ
1. Ràng buộc phụ thuộc tồn tại
R
10
: Trong mô hình thực thề và mối kết hợp ở trên nếu 2 đối tượng có liên hệ
1 n thì luôn tồn tại 1 ràng buộc phụ thuộc tồn tại là ràng buộc khóa ngoại.
Ràng buộc này được mô tả là:
Gọi q
1
là quan hệ của lược đồ quan hệ Q mô tả thông tin về đối tượng ở nhánh

1 , q
2
là quan hệ của lược đồ quan hệ S mô tả thông tin về đối tượng ở nhánh
n, K là khóa chính của lược đồ quan hệ Q, thì trong S sẽ tồn tại khóa ngoại là
K. Khi đó với giá trị k của mỗi dòng trong quan hệ q
2
phải tương ứng tồn tại
trong quan hệ q
1
.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t

q
2
,

t’

q
1
: t.K = t’.K.
Bảng tầm ảnh hưởng.
R
10
Thêm Xóa SIa
q
1
- + -

21
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
q
2
+ - +(K)
Cụ thể như sau:
R
11
: trên các quan hệ SinhVien, ThucTap, giá trị MaSV của mỗi dòng trong
quan hệ ThucTap phải tương ứng tồn tại trong quan hệ SinhVien.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t

ThucTap ,

t’

SinhVien : t. MaSV = t’.MaSV.
Bảng tầm ảnh hưởng
R
11
Thêm Xóa SIa
SinhVien - + -
ThucTap + - +(MaSV)
R
12
: trên các quan hệ SinhVien, LuanVan, giá trị MaSV của mỗi dòng trong
quan hệ LuanVan phải tương ứng tồn tại trong quan hệ SinhVien.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:


t

LuanVan ,

t’

SinhVien : t. MaSV = t’.MaSV.
Bảng tầm ảnh hưởng
R
12
Thêm Xóa SIa
22
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
SinhVien - + -
LuanVan + - +(MaSV)
R
13
: trên các quan hệ GVHD, ThucTap, giá trị MaGV của mỗi dòng trong
quan hệ ThucTap phải tương ứng tồn tại trong quan hệ GVHD.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t

ThucTap ,

t’

GVHD : t. MaGV = t’.MaGV.
Bảng tầm ảnh hưởng

R
13
Thêm Xóa SIa
GVHD - + -
ThucTap + - +(MaGV)
R
14
: trên các quan hệ GVHD, LuanVan, giá trị MaGV của mỗi dòng trong quan hệ
LuanVan phải tương ứng tồn tại trong quan hệ GVHD.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t

LuanVan ,

t’

GVHD : t. MaGV = t’.MaGV.
Bảng tầm ảnh hưởng
23
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL
R
14
Thêm Xóa SIa
GVHD - + -
LuanVan + - +(MaGV)
R
15
: trên các quan hệ SinhVien, LuanVan, giá trị MaSV của mỗi dòng trong quan
hệ LuanVan phải tương ứng tồn tại trong quan hệ SinhVien.

Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t

LuanVan ,

t’

SinhVien : t. MaSV = t’.MaSV.
Bảng tầm ảnh hưởng
R
15
Thêm Xóa SIa
SinhVien - + -
LuanVan + - +(MaSV)
R
16
: trên các quan hệ CongTy, ThucTap, giá trị MaCT của mỗi dòng trong quan hệ
ThucTap phải tương ứng tồn tại trong quan hệ CongTy.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:

t

ThucTap ,

t’

CongTy : t. MaCT = t’.MaCT.
24
Quản lý đề tài thực tập và luận văn tốt nghiệp khoa THQL

Bảng tầm ảnh hưởng
R
16
Thêm Xóa SIa
CongTy - + -
ThucTap + - +(MaCT)
R
17
: Khi 2 đối tượng trong mô hình thực thể và mối kết hợp có liên hệ n n với
nhau thông qua mối kết hợp thì cũng tồn tại ràng buộc phụ thuộc tồn tại giữa mối
kết hợp với 2 đối tượng. Ràng buộc này được mô tả.
Gọi q
1
là quan hệ của lược đồ quan hệ Q mô tả thông tin về đối tượng 1, q
2
là quan
hệ của lược đồ quan hệ S mô tả thông tin về đối tượng 2, q
3
là quan hệ của lược đồ
quan hệ P mô tả thông tin về mối kết hợp, K là khóa chính của lược đồ quan hệ Q,
K’ là khóa chính trong lược đồ quan hệ S thì trong P sẽ tồn tại khóa ngoại là K và
K’. Khi đó với giá trị K và K’ của mỗi dòng trong quan hệ q
3
phải tương ứng tồn
tại trong quan hệ q
1
và q
2
.
Đặc tả bằng ngôn ngữ hình thức:


t

q
3
,

t
1


q
1
, t
2


q
2
: t.K=t
1
’.K ^ t.K’=t
2
’.K’.
Bảng tầm ảnh hưởng
R
17
Thêm Xóa SIa
q
1

- + -
25

×