Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng hóa học 11 bài 8 amoniac và muối amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.99 KB, 27 trang )

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Amoniac
Muối amoni
BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11
Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích):

a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.

b. Ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy.

c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường.

d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá.

e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
d
Amoniac (NH
3
)
I. Cấu tạo phân tử.
II. Tính chất vật lí.
III. Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng và điều chế
l
Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công
thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ?
I. Cấu tạo phân tử

_ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s22s22p3



_ Cấu hình e của nguyên tử hiđro: 1s1
Cấu tạo
Nhận xét: Phân tử NH3 có:
Cấu tạo hình tháp.
Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích
âm còn ở hiđro có dư điện tích dương.
Công thức e Công thức cấu tạo Sơ đồ cấu
tạo
H :N: H H – N – H N
H H H H
H



Em hãy cho biết một số tính chất vật lí quan trọng của amoniac ?

Trạng thái
Trạng thái

Tính tan
Tính tan
II. Tính chất vật lí

Là chất khí không màu, mùi khai và xốc.

Nhẹ hơn không khí ( d NH3/kk = 17/29 < 1 )

Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu.
Thí nghiệm

Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ?
-> đẩy không
khí
( úp ngược bình
).
NH
3
NH
3
NH
3
III. Tính chất hoá học

1. Tính bazơ yếu.

2. Khả năng tạo phức.

3. Tính khử.
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước:
NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-


; K
a
= 1,8. 10
-5
ë 25
0
C
Vai trò: NH3 là bazơ, H2O là axit ( theo thuyết proton )
Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh.
Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt.
Thí nghiệm
Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước
chuyển màu hồng.
Sơ đồ
Nguyên nhân: NH3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất
trong bình-> nước phun lên.
1. Tính bazơ yếu

b. Tác dụng với axit -> muối amoni

Ví dụ 1: 2NH3 + HCl -> NH4Cl

NH3 + H+ -> NH4+

Ví dụ 2: NH3 (k) + HCl (k) -> NH4Cl (r)

(Khói trắng)
c. Dd amoniac có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại.
Ví dụ 3: Al3+ + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4+

1b 2b 1c 2c
Tiến hành 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd CuSO4.
thí nghiệm1
Hiện tượng:
ống 1: - đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó
kết tủa tan ra.
Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào
dd AgNO3.
Hiện tượng:
ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó
kết tủa tan ra, dd trong suốt.
Giải thích
(Giải thích)
2. Khả năng tạo phức:
ống1:
- Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh

CuSO
4
+ 2NH
3
+ 2 H
2
O -> Cu(OH)
2
+ (NH
4
)
2

SO
4
-
Sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt:

Cu(OH)
2
+ 4NH
3
->

[Cu(NH
3
)
4
] (OH)
2
(Cu(NH
3
)
4
)(OH)
2
->

Cu(NH
3
)
4
2+ + 2OH-


ống 2:
- đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng

AgNO
3
+ NaCl -> AgCl↓ + NaNO
3

_ sau đó kết tủa tan, dd trong suốt

AgCl +NH
3
-> [Ag(NH
3
)
2
]

Cl
(Ag(NH
3
)
2
)Cl -> Ag(NH
3
)
2
+ + Cl-
Giải thích: Các ion (Cu(NH

3
)
4
)
2+
và (Ag(NH
3
)
2
)
+
là các ion phức,
được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng của
nguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại.

Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của
nitơ trong amoniac?

Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac?
NH
3
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
Tính
khử
3. Tính khử

a. Tác dụng với oxi:

Cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu vàng


-3 0 0 -2

4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O
Thí nghiệm
Khi đốt trong oxi không khí có xúc tác hợp kim platin và iriđi ở
t0=8500C.
-3 0 +2 -2
4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
Vai trò: NH3 là chất khử, O2 là chất oxi
hoá.
b. Tác dụng với clo:
_ Khí NH3 tự bốc cháy trong khí clo tạo ra khói trắng
-3 0 0 -1
2NH3 + Cl2 -> N2 + 6HCl
Khói trắng tạo ra do
NH3 + HCl -> NH4Cl (khói trắng)
Vai trò: NH3 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.
c. Tác dụng với một số oxit kim loại:
-3 +2 0 0
2 NH3 + 3CuO -> 3Cu + N2 + 3H2O
(đen) (đỏ)
Vai trò: NH3 là chất khử, CuO là chất oxi hoá.

Tóm lại:

Trong các phản ứng với oxi, clo, một số oxit

kim loại, amoniac thể hiện tính khử, số oxi

hoá tăng từ -3 lên 0 hoặc +2.

IV. Ứng dụng

Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm

Làm chất đốt trong tên lửa.

Làm chất gây lạnh trong máy lạnh
V. Điều chế:

Trong phòng thí nghiệm:

- Cho muối amoni tác dụng với kiềm:

2NH4Cl + Ca(OH)2 -> 2 NH3 + CaCl2 + 2 H2O

(hoặc đun nóng dd amoniac)
Áp dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê hãy cho
biết biện pháp để làm cho cân bằng chuyển
dịch về phía tạo thành NH3?
Thí nghiệm
Trong công nghiệp:
N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3(k) (Q<0)

Điều kiên tối ưu để sản xuất amoniac:

- Nếu p cao thì thiết bị cồng kềnh -> áp suất khoảng 300-1000 atm.

- Nếu nhiệt độ thấp thì phản ứng xảy ra rất chậm -> nhiệt độ thích hợp là 450 – 5000C.

- Thực tế thưòng dùng chất xúc tác: Fe kim loại được hoạt hoá bằng hỗn hợp Al2O3 và

K2O.
Sơ đồ
K
Dd NH
3
Hiện tương: - Khi đóng
khoá
K đèn sáng, quì đỏ hoá
xanh.
Chứng tỏ dd dẫn được điện
back

Câu hỏi 1: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh,
vì khi đó:

a. Muối amoni sẽ chuyển thành màu đỏ

b. Thoát ra một chất không màu, mùi xốc.

c.Thoát ra một chất khí không màu, không mùi.
b đúng

Câu hỏi 2: Cho cân bằng hoá học:

N2(k) + 3H2(k) -> 2NH3(k) (toả nhiệt)

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi:

a. Tăng nhiệt độ.


b. Hoá lỏng amoniac để tách amoniac ra khỏi hỗn hợp.

c. Giảm thể tích của hỗn hợp.


a.Tăng to cb chuyển dich theo chiều
nghịch do pư toả nhiệt.
b. Hoá lỏng NH3 làm giảm lượng NH3
nên cb chuyển dịch về phía tạo NH3.
c. Giảm thể tích-> tăng p, mà số mol chất giảm->
cb chuyển dịch về phía tạo NH3.

Câu hỏi 3: Các cặp hiđroxit kim loại nào sau đây, có thể điều chế được bằng cách cho dd muối của kim
loại đó tác dụng với dd NH3:

a. Fe(OH)2, Zn(OH)2

b. Cu(OH)2, Zn(OH)2

c. Al(OH)3, Fe(OH)3

d. Cu(OH)2, Fe(OH)3
c đúng

×