Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GDTX: tiết 30, bài 22: Luyện tập tính chất của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.63 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 16/11/2010
Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép
12A
12B
12C
CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết 30
BÀI 22: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
A – MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết
kim loại.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra tính chất hóa học và tính chất vật lí chung
của kim loại.
2) Kĩ năng:
- Giải được các bài tập về kim loại.
3) Tình cảm, thái độ:
- HV chủ động tích cực, sôi nổi trong giờ luyện tập, có thái độ hứng thú với tiết
luyện tập.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV
*GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi và bài tập.
*HV: Ôn tập kiến thức về bài tính chất của kim loại, chuẩn bị trước các bài tập ở nhà.
C tiÕn tr×nh d¹y häc– –
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của GV Hoạt động của HV
*GV: Nguyên tử kim loại có đặc điểm


cấu tạo như thế nào?
*GV: Đơn chất kim loại có cấu tạo như
thế nào?
*GV: Liên kết kim loại là gì? So sánh liên
kết kim loại với liên kết ion và liên kết
cộng hóa trị?
*GV: Em hãy giải thích nguyên nhân gây
ra tính chất chung của kim loại?
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
*GV: Kim loại có những tính chất hóa
học nào?
*GV: Em hãy nhắc lại ý nghĩa của dãy
điện hóa của kim loại?
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
II – BÀI TẬP
Hoạt động 2
Bài tập 1 SGK trang 100
*GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 1.
*GV: Gọi HV trả lời.
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ
sung và cho điểm.
Bài tập 2 SGK trang 100
*GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 2.
*GV: Gọi HV trả lời.
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ
sung và cho điểm.

Bài tập 3 SGK trang 100
*GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 3.
*GV: Gọi HV trả lời.
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ
sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 1 phút.
*HV: Trả lời.

Đáp án B.
*HV: Nhận xét.
*HV: Chuẩn bị 1 phút.
*HV: Trả lời.

Đáp án C.
*HV: Nhận xét.
*HV: Chuẩn bị 1 phút.
*HV: Trả lời.

Đáp án C.
*HV: Nhận xét.
Hoạt động 3
Bài tập 6 SGK trang 101
*GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 6.
*GV: Hướng dẫn HV giải bài.
*GV: Gọi HV lên bảng chữa bài.
*HV: Chuẩn bị 3 phút.
*HV: Lên bảng làm bài.
Gọi x,y là số mol của Fe và Mg.
Fe + 2HCl → FeCl
2

+ H
2


x

x

x
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2

y

y

y
Ta có :





=+
=+
2
1
202456

yx
yx

25,0
==
yx
mol
)(75,3125,0.127
2
gm
FeCl
==
)(75,2325,0.95
2
gm
MgCl
==
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ
sung và cho điểm.
Khối lượng 2 muối=31,75+23,75=55,5(g)
→ Đáp án B.
*HV: Nhận xét.
Hoạt động 4
Bài tập 7 SGK trang 101
*GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 7.
*GV: Hướng dẫn HV giải bài.
*GV: Gọi HV lên bảng chữa bài.
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ
sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 3 phút.

*HV: Lên bảng làm bài.
Đặt
M
là nguyên tử khối trung bình của
hai kim loại.

M
+ 2HCl →
M
Cl
2
+ H
2


05,0

05,0
4,22
12,1
=
mol
M
)/(10
05,0
5,0
molg
==

→>

10
1
M
là Fe(M=56)
→<
10
2
M
là Be(M=9)
→ Đáp án D.
*HV: Nhận xét.
Hoạt động 5
Bài tập 10 SGK trang 101
*GV: Cho một HV đọc to đề bài tập 10.
*GV: Hướng dẫn HV giải bài.
*GV: Gọi HV lên bảng chữa bài.
*GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ
sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 3 phút.
*HV: Lên bảng làm bài.
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Cu + 2Fe(NO
3
)

3
→ 2Fe(NO
3
)
2
+Cu(NO
3
)
2
Chất rắn A: Ag và Cu dư
Dung dịch B chứa các muối Cu(NO
3
)
2

Fe(NO
3
)
2
*HV: Nhận xét.
4. Củng cố:
*GV: Khắc sâu lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Dặn dò:
*GV: Dặn dò HV về nhà ôn tập lại nội dung kiến thức về tính chất của kim loại.
*Bài tập về nhà: Bài 4, 5, 8 và 9 SGK trang 100 – 101 và các bài tập trong sách bài
tập.

×