Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo thực tập xây dựng công trình biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 46 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 2

1.1.Phương châm phát triển 4
1.2.Phương hướng phát triển 4
 ! "#$$%&'
2.1.Lợi thế 4
2.2.Hạn chế 4
2.3.Phương hướng hoạt động 4
2.4.Một số hoạt động cụ thể 5
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP 8
( )*!+
1.1 Phân $ch và 'ếp nhận các số liệu đầu vào 18
1.2 Xác định quy mô đầu tư và xây dựng công trình 18
1.3 Giải pháp quy hoạch 18
1.4 Giải pháp kết cấu 18
1.5 Giải pháp thi công 18
1.6 Dự toán, tổng mức đầu tư xây dựng công trình 18
*, ./01$
23.!)1-!.*4 01
2.1 Địa hình - địa chất 21
2.2 Khí tượng thủy văn 22
2.3 Hiện trạng khu vực xây dựng 22
5667,) 89. /: ;<#=>?
5!.6@
5)AB)-/
'CD, !6#$$%4 EF;4?E/DGH;.I'
J.?8*8H'


3.1 Vị trí, diện $ch khu đất quy hoạch 24
3.1.1QUY MÔ KHU ĐẤT

24
3.1.1.1.QUY MÔ BẾN CÁ 400 CV

24
3.1.1.2 QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH TRÊN KHU ĐẤT QUY HOẠCH

28
3.1.2 QUY MÔ NẠO VÉT MỞ RỘNG KHU NƯỚC

30
J.?8.@6.$
KL9. ?6.M!.I.6.6!.N'$$CK
'(/!O.I
4.1 Mở rộng bến 400cv 32
':7!P.
':7!P.'
4.2 Nạo vét khu nước 35
'C.QR.@6.S
'KL9. ?6.M!.I.6.6!.N'$$CK%
'T+
4.3 KHU DỊCH VỤ HẬU CẦN

37
'T.I!P.//-N'$$CK+
'GU B  .N'$$CKV
'2W 8N'$
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

1
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
2
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
Tòa nhà VIETSEA
1. Một số nét về chiến lược phát triển
Từ ngày 8/4/2006, công ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế – bộ Thuỷ sản đã hoàn tất quá
trình cổ phần hoá và chính thức hoạt động với tên gọi mới: Công ty cổ phần Tư vấn Biển
Việt ( Vietsea). Tiếp nối truyền thống đã có chiều dày hơn 40 năm, đứng trước những cơ hội
và thách thức mới Công ty Vietsea đã xác định cho mình những chiến lược hoạt động với
những quan điểm cơ bản như sau:
3
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
1.1.Phương châm phát triển
+ Đầu tư tri thức; kinh doanh bằng trí tuệ.
+ Chủ động, sáng tạo, tích cực và phát triển bền vững.
1.2.Phương hướng phát triển
- Mở rộng quy mô, nâng cao năng lực và chất lượng các hoạt động truyền thống. Cụ
thể:
• Đối với các hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng, tư vấn đóng tầu và cơ khí: Củng cố
đội ngũ cán bộ tư vấn, làm việc sáng tạo, chuyên nghiệp và hiệu quả thực hiện được
toàn bộ các công việc tư vấn cho mọi loại hình va quy mô dự án, công trình trong

các lĩnh vực đã đăng ký hoạt động.
• Đối với các hoạt động sản xuất các sản phẩm xây dựng, cơ điện, lạnh: Đa dạng hoá,
nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Thiết kế, sản xuất và đưa ra thị
trường các sản phẩm có nhãn hiệu của công ty.
- Mở thêm các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới. Công ty xác định đây là phương
hướng chiến lược quyết định và lâu dài. Kế hoạch phát triển giai đoạn 2006 – 2010 đề ra
mục tiêu 2010, công ty phải triển khai hoạt động có hiệu quả trong các ngành nghề đã
đăng ký( tham khảo phần giới thiệu chung về công ty – mục ngành nghề đăng ký kinh
doanh).
2.Một số hoạt động mới đang triển khai ( đến năm 2006)
2.1.Lợi thế
Trước khi cổ phần hoá ( từ năm 2005 trở về trước ) công ty Vietsea là một doanh nghiệp
tư vấn đầu tư xây dựng, đóng tàu chuyên ngành Thuỷ sản trực thuộc bộ Thuỷ sản, có địa
bàn hoạt động trên cả nước. Qua hơn 40 năm hoạt động, công ty đã tạo dựng cho mình kho
kiến thức, kinh nghiệm giàu có và mối quan hệ rộng khắp. Cũng do địa bàn và tính chất hoạt
động tư vấn, công ty nắm bắt được nhiều thông tin, cơ hội, nhu cầu về đầu tư, kinh doanh và
hiểu biết được cách thức cũng như biện pháp khai thác tiềm năng đó.
2.2.Hạn chế
- Khi còn là doanh nghiệp nhà nước, ngành nghề kinh doanh của công ty rất hạn chế,
chủ yếu tập trung vào công tác tư vấn đầu tư cho nguồn vốn ngân sách, các ngành nghề
kinh doanh khác chưa được chú ý.
- Do là doanh nghiệp tư vấn nên vốn liếng kinh doanh của công ty còn ít.
2.3.Phương hướng hoạt động
- Khi công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, các hạn chế tại mục 2.2 sẽ được
khắc phục hoặc có biện pháp khắc phục. Giai đoạn 2006 đến 2010 công ty tập trung chủ
yếu vào các lĩnh vực sau:
+ Đầu tư và dịch vụ đầu tư kinh doanh bất động sản
4
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT

[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
+ Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, vật liệu mới.
+ Kinh doanh vật tư, tư liệu sản xuất, các sản phẩm xây dựng, điện, lạnh, cơ khí,
trang thiết bị tàu thuỷ.
- Biện pháp ban đầu:
+ Tiến hành, điều tra, thu thập, phân tích và hệ thống hoá các tiềm năng ( gồm thông
tin, nhu cầu, cơ hội ….) cho các lĩnh vực đã định.
+ Tiến hành quan hệ, hợp tác với các nhà đầu tư, các nhà cung ứng để khai thác các
tiềm năng.
- Công ty Vietsea đóng vai trò là người giới thiệu các cơ hội đầu tư, kinh doanh cho
các nhà đầu tư, cung ứng, xúc tiến gặp gỡ cho nhu cầu và cung úng ( làm đầu mối kết
nối quan hệ cung – cầu ). Đồng thời Vietsea làm các dịch vụ tư vấn, xây dựng … giúp
các nhà đầu tư, kinh doanh đạt được mục tiêu của mình.
2.4.Một số hoạt động cụ thể
Do có chuẩn bị từ trước khi cổ phần hoá nên dù mới chính thức hoạt động chưa được 1
năm nhung công ty Vietsea đã triển khai một số việc sau:
2.4.1 Hoạt động đầu tư và dịch vụ đầu tư kinh doanh bất động sản
- Đã xác định được phương hướng hoạt động cụ thể:
+ Đầu tư vào ngành du lịch.
+ Đầu tư xây dựng văn phòng, nhà ở.
+ Đầu tư vào ngành Thuỷ sản.
- Đang lập dự án đầu tư và xúc tiến đầu tư cho một số dự án, cụ thể:
+ Khu du lịch sinh thái – tín ngưỡng Vietsea – Động Tiên tại Lạc Thuỷ – Hoà
Bình ( tổng mức đầu tư: 50 tỷ đồng )
+ Khu du lịch sinh thái Vietsea – Hồ thuỷ điện Hoà Bình tại thị xã Hoà Bình
( tổng mức đầu tư:77 tỷ đồng)
+ Toà nhà Vietsea tại Hà Nội ( văn phòng kết hợp cán bộ cao cấp – 30 tầng),
( tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng).
+ Hệ thống phân phối Thuỷ sản miền bắc( tổng mức đầu tư 33 tỷ đồng).
- Đã lập được “ bản đồ” tổng thể ban đầu về tiềm năng và cơ hội đầu tư, kinh

doanh phù hợp với phương hướng hoạt động của công ty.
- Đã bắt đầu tìm kiếm, liên hệ kêu gọi đầu tư và tìm kiếm các nguồn tín dụng.
- Xác định phương pháp hoạt động cơ bản.
5
CễNG TY C PHN
T VN BIN VIT
[VIN XD CễNG TRèNH BIN]
+ Mt s d ỏn nh, gn Cụng ty Vietsea t u t, xõy dng v khai thỏc.
Ngun vn u t t cú v huy ng t cỏc ngun: Phỏt hnh c phn, vay hoc liờn
doanh
+ Cỏc d ỏn cũn li Cụng ty Vietsea tỡm kim cỏc nh u t v lm cỏc cụng
vic t vn, dch v u t k c m nhim cụng vic ch nhim d ỏn hoc t vn
qun lý d ỏn, xõy dng lp t
2.4.2 Hot ng chuyn giao cụng ngh, vt liu mi
- Hng u tiờn:
+ Cụng ngh v vt liu mi phc v mụi trng Thu sn.
+ X lý v bo v mụi trng.
- Cụng vic c th: Cụng ty ang hon thnh tt c cỏc bc chun b a ra
cụng ngh x lý nc v ng dng ( xem thờm bi gii thiu)
2.4.3 Kinh doanh tng hp
Cụng ty ang tin hnh kinh doanh vt t, vt liu, trang thit b ngnh xõy dng
v trang thit b cho tu khai thỏc Thu sn.
II. X NGHIP T VN U T XY DNG CễNG TY C PHN T VN
BIN VIT
ĐạI HộI ĐồNG Cổ ĐÔNG
HộI ĐồNG QUảN TRị
BAN KIểM SOáT
TổNG GIáM ĐốC
PHó TổNG GIáM ĐốC
Văn phòng

Phòng KT - KH
Phòng KDTM
XN TVĐT đóng tàu, cơ khí
Phòng kiểm định chất l ợng
XN TVĐT xây dựng
Phòng kiểm định chất l ợng
PHó TổNG GIáM ĐốC
S t chc b mỏy hot ng cụng ty
Ngy 26/01/1977 Phũng thit k tng hp Tng cc Thu sn Vit Nam c tỏch ra
thnh hai Phõn vin:
- Phõn vin thit k tu thu
- Phõn vin Kho sỏt thit k xõy dng
6
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
Sau khi được thành lập “ Phân viện khảo thiết kế xây dựng” do ông Ngô Sum được
Tổng cục Thuỷ sản cử làm Phân viện trưởng. Phân viện biên chế gần 40 cán bộ nhân viên,
được chia làm 5 phòng.
- Phòng thiết kế xây dựng
- Phòng thuỷ công
- Phòng thiết kế công trình lạnh
- Phòng dự án – Can in
- Phòng hành chính
Phân viện khảo sát thiết kế xây dựng có phạm vi hoạt động trên toàn quốc với chức năng
tư vấn thiết kế các công trình phục vụ ngành thuỷ sản Việt Nam. Hơn 16 năm hoạt động,
Phân viện Khảo sát thiết kế xây dựng thực hiện thiết kế hầu hết các công trình Thuỷ sản trên
toàn lãnh thổ Việt Nam, một số các công trình đã được Phân viện Khảo sát thiết kế xây
dựng thực hiện như:
1. Về kho lạnh và chế biến thuỷ sản:

- Nhà máy chế biến thuỷ sản Năm Căn ( Cà Mau )
- Nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh số 6
- Nhà máy chế biến thuỷ sản HCR(Quảng Ngãi)
- Nhà máy chế biến thuỷ sản Quy Nhơn
- Nhà máy chế biến thuỷ sản Đồng Tháp
2. Về cảng cá:
- Cảng cá Diêm Điền – Thái Bình
- Bến cá Cù Lao Nha Trang – Khánh Hoà
- Cảng cá Lạch Hới – Thanh Hoá
3. Công trình dân dụng:
- Trường trung học thuỷ sản 4
- Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I
- Trường trung học thuỷ sản I
- Nhà làm việc 4 tầng – Tổng Công ty thuỷ sản Hạ Long
- Nhà làm việc của Bộ Thuỷ sản
4. Công trình dân dụng:
- Trường trung học thuỷ sản 4
- Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I
- Trường trung học thuỷ sản I
- Nhà làm việc 4 tầng – Tổng Công ty thuỷ sản Hạ Long
- Nhà làm việc của Bộ Thuỷ sản
Đến năm 1993 theo Nghị định 388/NĐ – CP, Phân viện khảo sát thiết kế xây dựng được
đổi thành Công ty xây dựng và lắp đặt công trình lạnh – Bộ Thuỷ sản. Công ty đã thi công
một số công trình:
- Trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn
- Nhà làm việc của Lixeha – Hà Nội
- Cơ sở chế biến của Xĩ nghiệp liên doanh chế biến thuỷ sản Seasafice tại Hải
Phòng
Ngày 17/10/1996 Bộ Thuỷ sản ra Quyết định số 854/QĐTCCB – LĐ thành lập Công ty
Tư vấn đầu tư và thiết kế trên cơ sở sát nhập Công ty xây dựng và lắp đặt công trình lạnh và

Công ty thiết kế tàu thuỷ. Từ đó đến nay đã 10 năm hoạt động Công ty đã tư vấn cho ngành
nhiều công trình chuyên ngành. Từ năm 1999 sau khi Chính phủ phê duyệt chương trình
7
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
224 về phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Công ty đã tham gia tư vấn, lập dự án đầu tư và tư vấn
thiết kế các công trình:
1. Về cảng cá:
- Cảng cá Lạch Vạn – Nghệ An
- Cảng cá Lạch Quèn – Nghệ An
- Cảng cá Đề Gi – Bình Định
- Cảng cá Lạch Hới – Thanh Hoá
2. Về nuôi trồng:
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Quỳnh Lưu – Nghê An
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Giao Thuỷ – Nam Định
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệpVĩnh Lợi – Bạc Liêu
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Kỳ Anh – Hà Tĩnh
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Cam Ranh – Khánh Hoà
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Phù Cát – Bình Định
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Quỳnh Lưu – Nghệ An
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Kiến Thuỵ – Hải Phòng
- Hạ tầng cơ sở nuôi tôm công nghiệp Kim Sơn – Ninh Bình
3. Về chế biến xuất khẩu:
- Trung Tâm chế biến Thuỷ sản xuất khẩu Seaprode tại CN sóng Thần – Tỉnh Thái
Bình Dương
- Nha máy chế biến Thủy sản xuất khẩu Đòng Hới – Quảng Bình.
Từ tháng 01 năm 2006 Công ty đã cổ phần hoá với các lĩnh vực hoạt động truyền thống
và mở rộng các lĩnh vực hoạt động mới.Công ty đang phát huy khả năng để đáp ứng yêu cầu
ngày càng tăng cảu ngành Thuỷ sản.

Với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm nhất là kinh
nghiệm tư vấn xây dựng cơ sở hạ tầng, công ty sẽ có nhiều thuận lợi trong việc triển khai
thực hiện công tác lập Dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế mỹ thuật xây dựng công trình.
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP
I. QUY PHẠM, TÀI LIỆU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
8
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
- 22 TCN 219 – 1994: Công trình bến cảng sông - Tiêu chuẩn thiết kế;
- 22 TCN 207 – 1992: Công trình bến cảng - Tiêu chuẩn thiết kế;
- 22 TCN 222 – 1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế;
- 20 TCN 88 – 1982: Cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường;
- TCVN 4253 – 1986: Nền các CT thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4116 – 1985: Kết cấu BT và BTCT thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 327 – 2004: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn
trong môi trường biển;
- TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 356 – 2005: Kết cấu BT và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 338 – 2005: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 327 – 2004: kết cấu BTCT – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường
biển;
- TCVN 4054 – 2005: Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô;
- 20 TCN 25 – 91: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở - công trình CC;
- 20 TCN 27 – 91: Đặt thiết bị điện trong nhà ở - công trình CC;
- TCVN 5828 – 94: Đèn điện chiếu sáng đường phố - yêu cầu kĩ thuật chung;
- TCVN 5760 – 93: Yêu cầu chung về lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy;

- TCVN 2622 – 78 và TCVN: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và các công trình;
- TCVN 4513 – 88: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;
- 28 TCN 163 – 2000: Cảng cá – điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
- 28 TCN 164 – 2000: Cơ sở thu mua thủ sản – điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm;
- 28 TCN 165 – 2000: Chợ cá – ĐK đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
- TCVN 361 – 2006: Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế;
9
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
- 22 TCN 260 – 2000: Quy trình khảo sát địa chất công trình các công trình đường thủy;
- Và các tiêu chuẩn hiện hành;
- TCVN 286 – 2003: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu;
- TCVN 5575 – 1991: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
Ngoài ra còn sử dụng và tham khảo các tài liệu sau:
- Tiêu chuẩn Anh về kết cấu hàng hải: “ British Standard: Structural Code of practice for:
Maritime structrues “ BS 6349.
- Tiêu chuẩn Anh về kết cấu bê tông cốt thép: “ Bristish Standard: Structural use of
concrete “ BS 8110.
- Tiêu chuẩn kĩ thuật cảng biển Nhật Bản : “Technical standards for port and harbour
facilities in Japan “.
- Và các tiêu chuẩn hiện hành khác ;
II. PHẦN MỀM SỬ DỤNG
Chương trình phần mềm hiện đang sử dụng tại công ty Cổ phần Tư vấn Biển Việt
- Etabs 9.20 : tính toán kết cấu công trình
- Sap2000 : tính toán kết cấu công trình
- Autocad 2004,2007,2008, 2010
Vẽ, thiết kế công trình, vẽ bình đồ khảo sát
- ACITT 2006: Tính tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán

- MS Ofice: 2003, 2007: soạn thảo văn bản, lập thuyết minh, lập bảo biểu tính, tính dự
toán, tổng dự toán, tham chiếu
- Slope/W 2004 ; Tính toán ổn định mái
- Vimap 6.0 : Hỗ trợ, tính toán, đo vẽ khảo sát địa hình, nạo vét, san lấp
- Nova-TDN : Hỗ trợ tính toán, thiết kế đường giao thông
- Hệ thống MIKE 11 Enterprise (HD, SO, BD, RR, AD) : Giải quyết các bài toán lực 1
chiều (1D), như tính vận tốc, lưu lượng, dao động mực nước ở khu vực ảnh hưởng triều
có xét đến ảnh hưởng của mưa, tác động của công trình
10
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
- Hệ thông MIKE 21(PP, HD, AD, MT, SW, PA, SA) : Đây là hệ thống phức hợp giải
quyết vấn đề mực nước và dòng chảy 2 chiều (2D)
- Hệ thống MIKE 3 (PP, HD, MT): Tính toán dòng chảy và bùn cát 3 chiều (3D)
- Phần mêm LITPACK: đánh giá tác động của công trình vem biển
- Thống kê thép CIC: Tip 3.0
- Các phần mềm ứng dụng và hỗ trợ khác
III. NỘI DUNG CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN MỘT CÔNG TRÌNH CẢNG, ĐÊ BIỂN
1. Xác định các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình Cảng, Đê biển
1.1. Tĩnh tải
Chủ yếu là tải trọng bản thân. Từ các thông số của bản, dầm, cọc và đặc tính của từng
loại vật liệu từ đó ta tính được tải trọng bản thân hoặc dùng phần mềm SAP2000 tự tính với
các số liệu đầu vào được khai báo.
1.2. Hoạt tải
1.2.1 Tải trọng hàng hóa
Xét trường hợp hàng hoá phân bố đều khắp mặt bến, tính theo tiêu chuẩn
1.2.2 Tải trọng do máy móc thiết bị
Tải trọng này được xác định với từng loại xe, cẩu…
1.2.3 Tải trọng do tàu tác dụng lên công trình

- Tải trọng do gió
Tải trọng gió tính với trường hợp tàu đầy hàng và không hàng
Lực do gió theo phương ngang W
q
, phương dọc W
n
được xác định như sau :
Theo phương ngang:
W
q
= 73.6x10
-5
x A
q
xV
q
2
x ξ
A
q
: Diện tích cản gió theo phương ngang tàu A
q
(m
2
) được xác định tùy thuộc vào
loại tàu
V
q
: Vận tốc gió theo phương ngang tàu ứng với tần suất 1%.
ξ : Hệ số phụ thuộc vào kích thước nằm ngang lớn nhất của mặt cản gió theo hướng

ngang.
Theo phương dọc:
W
n
= 49,0x10
-5
x A
n
x V
n
2
x ξ
11
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
A
n

: Diện tích cản gió theo phương dọc tàu A
n
(m
2
) có thể xác định tùy thuộc vào loại tàu
và chiều rộng B (m) của tàu tính toán,loại tàu.
- Tải trọng do dòng chảy
Tải trọng dòng chảy tính cho tàu đầy hàng và không hàng. Lực do dòng chảy theo
phương ngang Q
w
, phương dọc N

w
được xác định như sau:
Theo phương ngang:
Q
ω
= 0.59 x A
1
x V
1
2
A
1
= L
t
x T: Diện tích chắn nước theo phương ngang tàu
L
t
: Chiều dài tàu
T : Mớn nước của tàu chưa có hàng
Theo phương dọc:
N
ω
= 0.59 x A
t
x V
t
2
A
t
= B

t
x T: Diện tích chắn nước theo phương dọc tàu
B
t
: Bề rộng tàu
T : Mớn nước của tàu chưa có hàng
- Tải trọng tựa tàu
Tải trọng tựa tàu được tính cho tàu đầy hàng và không hàng. Tải trọng phân bố q do tàu
đang neo đậu ở bến tựa trên công trình dưới tác động của gió, dòng chảy được xác định như
sau :

d
l
tot
Q
1,1q
=
- Tải trọng va tàu
Khi tàu cập vào công trình bến cảng thì động năng va của tàu được xác định theo công
thức.

2
2
vD
q
E
×
=
ψ
D : Lượng nước của tàu tính toán.

ψ
: Hệ số
v : Thành phần vuông góc (với mặt trước công trình) của tốc độ cập tàu
12
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
- Tải trọng neo tàu
Lực neo S được xác định theo công thức sau:
βα
CosSinn
tot
Q
S
××
=
Q
tot
: Lực ngang do tác động tổng hợp của gió, dòng chảy
n : Số lượng bích neo làm việc
α
,
β
: góc nghiêng của dây neo
2. Các tổ hợp tải trọng
Tùy các thành phần tải trọng tính đến các tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ
hợp đặc biệt.
- Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm có tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời ngắn hạn.
- Tổ hợp đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, tải trọng
tạm thời ngắn hạn và tải trọng đặc biệt.

3. Xác định nội lực trong kết cấu công trình cảng
Được sử dụng phần mềm SAP 2000 để mô hình và phân tích nội lực kết cấu Trong đó
- Cọc : được mô hình hóa bằng phần tử FRAME
- Dầm : được mô hình hóa bằng phần tử FRAME
- Bản , Sàn : được mô hình hóa bằng phần tử SHELL
4. Lựa chọn nội lực thiết kế kết cấu
Sau khi phân tích nội lực kết cấu bằng phần mềm SAP 2000 lựa chọn kết quả nội lực lớn
nhất để tính toán tương ứng với từng cấu kiện
5. Tính toán độ bền của các cấu kiện
Tính toán kết cấu bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 4116-85. Kết cấu bê tông được tính
toán theo hai trạng thái giới hạn:
- TTGH I: tính toán cường độ và kiểm tra sự ổn định vị trí và hình dạng kết cấu.
- TTGH II: tính toán theo điều kiện hình thành và mở rộng vết nứt.
13
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
5.1. Tính toán cấu kiện BTCT theo TTGH thứ nhất
5.1.1 Tính toán theo tiết diện thẳng góc
Cấu kiện chịu uốn, tiết diện hình chữ nhật được tính theo công thức:
Trong đó:
m
b
: Hệ số điều kiện làm việc của bê tông, m
b
=1.15 (cấu kiện có chiều cao sườn lớn
hơn hoặc bằng 0.6m)
h
o
: Chiều cao làm việc của tiết diện, h

o
= h-a
h : Chiều cao tiết diện tính toán
a : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến cạnh gần nhất của tiết diên tính toán
M : Moment tại tiết diện tính toán
- Nếu x < 2a' và ξ< ξ
R
: Tính toán với tiết diện đặt cốt đơn, diện tích thép chịu kéo Fa
là:
Fa =
x
Rm
bRm
aa
nbb
Trong đó:
a' : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu nén đến cạnh gần nhất
ξ , ξ
R
: Chiều cao tương đối vùng chịu nén của bê tông
m
a
: Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép.
- Nếu 2a' ≤ x ≤ ξ
R
.h
o
: Tính với tiết diện cốt kép
Khi biết Fa’ thì tính theo công thức sau:
x =

[ ]
bRm
ahRaFmMnk
hh
nbb
aacn
)(2
'
0
'
2
0
2
0
−−
−−
14
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
Diện tích cốt thép chịu kéo Fa xác định theo công thức sau:
Fa =
aa
aaaxnpa
Rm
FRmbRm
'
+
Khi chưa biết Fa’ thì bố trí cốt thép đối xứng:
Fa = Fa’ =

)(
'
0
ahRm
Mnk
aa
cn

- Nếu x > ξ
R
.h
o
: thì nên tăng kích thước tiết diện, tăng mác bê tông hoặc đặt cốt thép
chịu nén Fa’ với số lượng:

)(
)5.01(
'
0
0
'
ahRm
bhRmMnk
F
aa
RRnbbcn
a

−−
=

ξξ
Cốt thép dọc chịu kéo được xác định là:
aa
aacaRnbb
a
Rm
FRmbhRm
F
'
0
+
=
ξ
5.1.2 Tính toán theo tiết diện nghiêng
Kiểm tra điều kiện đảm bảo bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng:
k
n
n
c
Q ≤ 0.25m
b3
R
np
bh
o
Trong đó: Q: lực cắt tính toán
Không phải tính toán cốt xiên hoặc cốt ngang khi thỏa mãn điều kiện sau:
k
n
n

c
Q ≤ 0.25m
b3
Q
b
5.2. Tính toán cấu kiện BTCT theo TTGH II
- Cấu kiện BTCT mà không thoả mãn yâu cầu chống nứt sẽ được tính toán theo điều
kiện mở rộng vết nứt (MRVN) nhằm đảm bảo yêu cầu về độ tin cậy và độ bền lâu của
công trình.
- Chiều rộng vết nứt được xác định theo công thức sau:
15
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
d
Ea
Cka
bda
dt
*)1004(7****
µ
σσ
η


=
Trong đó:
k : Hệ số với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm
C
d

: Hệ số xét đến tính chất tác dụng của tải trong,
η : Hệ số xét đến tính chất bề mặt của cốt thép, η =1
σ
a
: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo,
ZF
M
a
a
=
σ
M : Moment tính toán
F
a
: Diện tích cốt thép chịu kéo
Z : Cánh tay đòn nội ngẫu lực cho phép, xác định theo công thức:
Z=h
o
-x/2
Σ
bd
: Ứng suất kéo ban đầu trong cốt thép do trương nở bê tông và được lấy:
+ Đối với cấu kiện trong nước, σ
bd
=200kg/cm2
+ Đối với cấu kiện trên khô, σ
bd
=0
- Hàm lượng cốt thép đối với tiết diện chữ nhật,
0

bh
F
a
=
µ

- Đường kính thanh cốt thép, các thanh có đường kính khác nhau, trị số d lấy bằng:
d =
332211
2
33
2
22
2
11


dndndn
dndndn
+++
+++
- Các hệ số cho các cấu kiện
Nội lực tính toán SI có thể là moment uốn MI, lưc cắt QI, lực dọc NI và dùng để tính
toán các cấu kiện và kết cấu công trình theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất, nội lực tính
toán này được tinh theo công thức:
16
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
SI = kn.nc.n.mđ.S

Trong đó:
kn : hệ số bảo đảm, xét đến tầm quan trọng và cấp công trình. Đối với công trình
cấp III, kn=1.15
nc : hệ số tổ hợp tải trọng, nc=1
n : hệ số vượt tải, n=1.25
mđ : hệ số điều kiện làm việc, xét đếm đặc điểm chịu lực thực tế của cấu kiện và
một số giả thiết của sơ đồ tính toán, mđ=0.9
S : nội lực xác định qua tính toán.
6. Tính toán kiểm tra chuyển vị cấu kiện và chuyển vị tổng thể công trình
Sau khi tính toán nhập tải trọng, chạy các chương trình phần mềm SAP2000, ra được kết
quả chuyển vị của các cấu kiện. Tiến hành kiểm tra chuyển vị, thông thường với công trình
cảng chuyển vị không quá 2 cm là thỏa mãn điều kiện.
7. Tính toán kiểm tra ổn định công trình
IV.NỘI DỤNG CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT CÔNG TRÌNH CẢNG, ĐÊ BIỂN
1.Giao nhiệm vụ thiết kế
Những căn cứ lập dự án đầu tư công trình:
- Các văn bản pháp lí
- Nguồn tài liệu sử dụng
- Xác đinh loại và cấp công trình
Nhiệm vụ và phạm vi thiết kế
- Cung cấp các giải pháp về quy hoạch mặt bằng, đáp ứng được nhu cầu sửa dụng hiện
tại và tương lại.
- Cung cấp các giải pháp kỹ thuật, đưa ra các phương án kết cấu hợp lý.
- Cung cấp trình tự và biện pháp thi công thích hợp đối với các hạng mục công trình
chủ yếu.
17
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
- Tính tổng khối lượng và biện pháp thi công hợp lý đối với các hạng mục công trình

chủ yếu.
- Tính tổng khối lượng và chi phí xây dựng cho tường phương án thiết kế. Từ đó tính
tổng chi phí xây dựng công trình đối với phương án chọn.
1.1 Phân tích và tiếp nhận các số liệu đầu vào
- Vị trí vây dựng công trình
- Đặc điểm địa hình
- Địa chất công trình
- Khí tượng thủy văn
1.2 Xác định quy mô đầu tư và xây dựng công trình
1.3 Giải pháp quy hoạch
1.4 Giải pháp kết cấu
- Căn cứ để tính toán phương án xây dựng
- Các phương án kết cấu
- Phân tích lựa chọn phương án hợp lí
- Thiết kế kĩ thuật
- Thiết kế chi tiết
1.5 Giải pháp thi công
1.6 Dự toán, tổng mức đầu tư xây dựng công trình
V. NỘI DUNG TÍNH TOÁN MỘT CÔNG TRÌNHCÔNG TRÌNH NÂNG CẤP CẢNG
CÁ PHAN THIẾT, HẠNG MỤC MỞ RỘNG BẾN 400CV
18
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
19
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
Cảng cá Phan Thiết
1. Mục tiêu cuả dự án

Việc đầu tư xây dựng công trình nâng cấp cảng cá Phan Thiết nhằm vào các mục tiêu
sau đây :
- Giải quyết nhu cầu bức xúc về nơi tập kết, neo đậu và tiêu thụ sản phẩm của đội tàu
công suất lớn trong và ngoài tỉnh đang khai thác thủy hải sản trên ngư trường Bình
Thuận và kế cận. Từ đó tạo nguồn nguyên liệu tại cảng với sản lượng ngày càng lớn đáp
ứng cho nhu cầu chế biến trong và ngoài tỉnh.
- Nâng cao chất lượng phục vụ thông qua việc nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và tổ chức
thực hiện phương thức giao dịch tiêu thụ sản phẩm hiện đại, văn minh, cung cấp hậu cần
cho nghề cá xứng tầm là một cảng cá trọng điểm của khu vực Nam Trung Bộ.
- Gắn hoạt động của cảng với nhiệm vụ quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý tàu
thuyền và công tác đảm bảo an toàn hoạt động của tàu cá, quản lý chất lượng an toàn vệ
sinh thủy sản sau thu hoạch theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tóm lại, việc đầu tư nâng cấp cảng cá Phan Thiết để nhằm đáp ứng được nhu cầu của
một cảng cá khu vực, làm nhiệm vụ của một trong những trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá
tại Nam Trung Bộ, phục vụ cho khai thác hải sản vùng Biển Đông, Trường Sa
20
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vụ của dự án
2.1 Địa hình - địa chất
2.1.1 Địa hình
Khu đất thực hiện dự án có cao độ không đồng đều dao động từ 1,4m/OMN 
2,2m/OMN. Khu vực chủ yếu hiện có một số nhà máy xí nghiệp, kho & một số sân bãi
khác.
Khu nước của cảng giữa 2 đê C1 và C2 thường xuyên được nạo vét duy tu đảm bảo
chuẩn tắc. Theo bình đồ địa hình khu vực tháng 06-2006 ta nhận thấy khu vực 2 bên bến cá
400 CV hiện hữu có cao trình khoảng –2,0 đến –3,0m/OMN. Khu vực luồng chạy tàu cao
trình hiện hữu khoảng –3,0 đến –4,0m/OMN. Riêng vũng quay tàu và khu nước trước bến
cá 400 CV hiện hữu có cao trình sâu hơn, khoảng -5,0m/OMN.

2.1.2 Địa chất
Qua các số liệu thăm dò địa chất khu vực quy hoạch xây dựng của các dự án trước đây
cho thấy địa tầng và các hố khoan tương đối đồng đều, các chỉ tiêu cơ lý của đất thuận lợi
cho công tác xây dựng. Theo báo cáo khảo sát địa chất thực hiện tháng 06-2006 của Cty CP
Tư Vấn XDCT Thủy – Bộ tại khu vực dự kiến xây dựng bến cá 400 CV mở rộng, số liệu
của 4 hố khoan HK1,HK2,HK3,HK4 cho thấy địa tầng gồm 9 lớp đất với chỉ tiêu cơ lý như
sau :
- Lớp đất 1 : Cát thô, cát sạn có vụ vỏ sò màu xám sậm, xốp. Cao độ đáy lớp ở cao
trình từ –4,45m/OMN (HK1) đến –5,2m/OMN ( HK2).
γ
W
= 1,837 g/cm
3
, c=0,024 kg/cm
2
, ϕ = 29
0
30’, e=0,712.
- Lớp đất 2 : Á cát lẫn sạn sỏi và vỏ sò màu xám sậm chảy. Cao độ đáy lớp ở cao trình
từ –3,2m/OMN (HK3) đến –4,5m/OMN (HK4).
γ
W
= 1,859 g/cm
3
, c=0,076 kg/cm
2
, ϕ = 14
0
15’ , e=0,8, B=1,5.
- Lớp đất 3 : Á cát màu xám lẫn vàng, dẻo. Cao độ đáy lớp ở cao trình từ –6,6m/OMN

(HK3) đến –7,0m/OMN (HK4).
γ
W
= 1,9 g/cm
3
, c=0,097 kg/cm
2
, ϕ = 24
0
56’ , e=0,653, B=0,47.
- Lớp đất 4 : Sét màu xám loang lỗ ít vàng, dẻo cứng, nửa cứng. Cao độ đáy lớp ở cao
trình từ –10,3m/OMN (HK2) đến –10,9m/OMN (HK3).
γ
W
= 1,972 g/cm
3
, c=0,393 kg/cm
2
, ϕ = 16
0
07’ , e=0,713, B=0,19.
- Lớp đất 5 : Á sét cát màu xám lẫn vàng, dẻo cứng, nửa cứng. Cao độ đáy lớp ở cao
trình từ –10,45m/OMN (HK1) đến –17,6m/OMN (HK3).
γ
W
= 1,99 g/cm
3
, c=0,227 kg/cm
2
, ϕ = 16

0
48’ , e=0,586, B=0,19.
- Lớp đất 6 : Cát mịn - thô màu xám nhạt, chặt vừa - chặt. Cao độ đáy lớp ở cao trình
từ –15,45m/OMN (HK1) đến –20,0m/OMN (HK4).
γ
W
= 1,984 g/cm
3
, c=0,024 kg/cm
2
, ϕ = 30
0
11’ , e=0,572.
21
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
- Lớp đất 7 : Á cát có sạn sỏi màu xám nhạt, cứng. Cao độ đáy lớp ở cao trình từ
–18,15m/OMN (HK1) đến –20,2m/OMN (HK2).
γ
W
= 1,953 g/cm
3
, c=0,115 kg/cm
2
, ϕ = 24
0
50’ , e=0,551.
- Lớp đất 8 : Cát sạn sỏi màu vàng ửng xám, chặt – rất chặt. Xuất hiện ở hố khoan
HK1 cho đến cuối hố khoan.

γ
W
= 2,005 g/cm
3
, c=0,038 kg/cm
2
, ϕ = 33
0
11’ , e=0,526.
- Lớp đất 9 : Á sét sạn sỏi màu xám lẫn vàng, cứng. Xuất hiện ở hố khoan HK2, HK3
và HK4 cho đến cuối hố khoan.
γ
W
= 1,964 g/cm
3
, c=0,282 kg/cm
2
, ϕ = 22
0
29’ , e=0,526.
Lớp đất từ 5 đến 9 thích hợp làm tầng đất chịu mũi cọc.
2.2 Khí tượng thủy văn
Khu vực xây dựng nằm trong vùng khí hậu Nam Trung Bộ, thời tiết chia làm 2 mùa rõ
rệt : mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1130 mm.
- Nhiệt độ trung bình là 26,6
o
C.
- Độ ẩm trung bình hàng năm 80%.

- Số ngày mưa trung bình năm là 98 ngày.
Tốc độ gió trung bình trong mùa gió Đông Bắc (mùa mưa) là 6 đến 8m/s thịnh hành là
gió Đông, có tần suất là 20-40%.
Tốc độ gió trung bình trong mùa gió Tây Nam (mùa khô) đạt 4 đến 6m/s thịnh hành là
gió Tây và có tần suất 30-40%.
2.3 Hiện trạng khu vực xây dựng
2.3.1. Hàng hoá và phương tiện giao thông qua cảng Phan Thiết trong những năm gần
đây
Nhờ có chính sách thu hút đầu tư và công tác quản lý điều hành hiệu quả của cảng nên
hàng hoá và phương tiện thông qua cảng trong những năm liên tục tăng.
THỐNG KÊ SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA & PHƯƠNG TIỆN QUA CẢNG PHAN THIẾT
NỘI DUNG ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
9 th/
2006
Hàng hoá qua cảng Tấn 75.294 83.633 111.940 120.757 104.902 84.409
- Hàng hải sản Tấn 38.274 41.260 49.216 57.381 47.167 40.779
- Hàng hóa khác Tấn 37.020 42.373 62.724 63.377 57.735 43.630
22
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
Phương tiện qua cảng Lượt 95.982 137.896 164.079 177.272 176.315 138.232
- Xe vận tải ‘’ 5.661 19.073 22.815 27.712 31.900 24.093
- Xe thô sơ ‘’ 90.321 118.823 141.264 149.560 144.415 114.139
Tàu thuyền Lượt 9.253 10.671 11.274 13.520 14.859 12.400
- Tàu đánh cá ‘’ 9.029 10.493 11.069 13.344 14.717 12.276
- Tàu vận tải ‘’ 224 178 205 176 142 124
2.3.2. Hoạt động các khu nhà lồng chợ cá
Hiện cảng Phan Thiết có 3 khu nhà lồng tiếp nhận thu mua hải sản và khu dịch vụ 24 kiôt
- Nhà lồng bến Cồn Chà : diện tích 1.368 m

2
đã phân lô cho 33 hộ thu mua hải sản
thuê thời hạn 10 năm (15/10/1999 đến 14/10/2009).
- Nhà lồng bến 40 CV (Khu 6 lô) : diện tích 540 m
2

phân 6 lô cho 6 tổ chức cá nhân
thu mua hải sản thuê thời hạn 10 năm (01/11/2001 đến 31/10/2011).
- Nhà lồng bến 400 CV : diện tích 1.440 m
2
: phục vụ cho các hộ kinh doanh mua bán
lẻ.
- Khu dịch vụ 24 kiôt tại bến 400 CV : diện tích 960 m
2
đã cho 24 ca nhân thuê kinh
doanh ngư lưới cụ, ăn uống giải khát thời hạn cho thuê là 10 năm (01/10/2001 đến
30/09/2011).
- Đang xây dựng một nhà lồng chợ cá tại bến Cồn Chà diện tích 600 m
2
.
Tổng diện tích nhà lồng chợ và kiốt : 4.908 m
2
2.3.3. Hiện trạng các xí nghiệp hoạt động trên cảng
- 04 nhà máy sản xuất nước đá : tổng diện tích 2.690 m
2
vốn đầu tư 4.000 triệu đồng,
công suất 230 tấn /ngày, sản lượng cung cấp 54.000 tấn/năm.
- 08 cơ sơ kinh doanh xăng dầu : tổng diện tích 636 m
2
, vốn đầu tư 3.000 triệu đồng,

sức chứa 240.000 lít, sản lượng nhiên liệu bán ra bình quân trong năm 10.080.000 lít
/năm.
- 03 nhà máy chế biến hải sản (Hải Thuận, Phú Hải, Hải Ngọc) tổng diện tích 9.484
m
2
, vốn đầu tư 9.000 triệu đồng. Công suất chế biến 7.000 tấn /năm, trong đó tổng hệ
thống kho lạnh có sức chứa 600 tấn .
- 01 nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu Hải Nam diện tích 3.163 m
2
, tổng vốn đầu tư
5.000 triệu đồng, trong đó kho lạnh có công suất 5.000 tấn.
- Công ty TNHH Hải Thuận mở rộng phân xưởng chế biến tôm xuất khẩu diện tích
1.540 m
2
, tổng vốn đầu tư 3.000 triệu đồng, công suất 2.000 tấn/năm.
23
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT
[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
2.3.4. Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2006 của Sở Thủy Sản tỉnh Bình Thuận
Chỉ tiêu kế hoạch được Bộ Thủy Sản giao cho Sở Thủy Sản Bình Thuận theo
QĐ1520/QĐ-BTS ngày 30/12/2005 như sau:
Tổng sản lượng thủy sản : 151.170 tấn.
- Nuôi trồng : 5.500 tấn.
- Đánh bắt : 145.000 tấn.
- Khai thác nội địa 670 tấn.
3.Quy mô hạng mục công trình
3.1 Vị trí, diện tích khu đất quy hoạch
Vị trí khu đất quy hoạch xây dựng cho việc nâng cấp mở rộng bến cá 400 CV nằm
trên mặt bằng cảng Phan Thiết với diện tích 45.000 m

2
(Theo như văn bản số 2961/UBND-
KT ngày 19-07-2005 của UBND tỉnh Bình Thuận).
3.1.1Quy mô khu đất
3.1.1.1.Quy mô bến cá 400 CV
a. Số lượng bến
* Cũng như các bến cá hiện có ở Việt Nam, công nghệ bốc xếp hàng chủ yếu như sau :
Bốc xếp thủy hải sản từ tàu lên bờ và nhiên liệu, nguyên liệu, thực phẩm từ bờ
xuống tàu đối với các loại tàu cá chủ yếu bằng nhân lực và làm thủ công đối với các tàu
nhỏ, đối với tàu lớn bốc xếp bằng thủ công kết hợp cơ giới và tiến dần đến bốc xếp chủ yếu
bằng cơ giới từ 2015.
Vận chuyển cá, nguyên vật liệu từ bãi vào kho hay từ bãi ra chợ và ngược lại
chủ yếu sử dụng các phương tiện ô tô H18 và kết hợp các phương tiện thô sơ lẫn thủ công.
* Các thông số kỹ thuật của công nghệ bốc xếp
- Năng suất của 1 tuyến bốc xếp :
. Bốc xếp thủ công : P
k
= 30T/ca
. Bốc xếp thủ công kết hợp cơ giới : P
k
= 80T/ca
. Bốc xếp cơ giới : P
k
= 150 T/ca
- Số giờ làm việc 1 ca : 8 giờ
- Số ca làm việc trong ngày : 3ca/ngàyđêm
* Năng suất bốc xếp 1 tàu thuyền cá :
24
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN BIỂN VIỆT

[VIỆN XD CÔNG TRÌNH BIỂN]
P
c
= 1/
8
x n x P
k
x X
1
x X
2
(tấn/giờ/tàu)
Trong đó :
n - Số tuyến bốc xếp trên tàu
X
1
= 0,9 hệ số không liên tục trong bốc xếp
X
2
- hệ số giảm công suất do có nhiều tuyến bốc xếp :
X
2
= 1 đối với tàu 1 tuyến bốc xếp.
X
2
= 0,9 đối với tàu 2 tuyến bốc xếp.
X
2
= 0,85 đối với tàu 3 tuyến bốc xếp.
X

2
= 0,8 đối với tàu 4 tuyến bốc xếp.
Kết quả tính cho tàu cá tính toán 400 CV ở bảng sau :
Loại tàu(CV) Bốc xếp P
k
(T/ca) n X
1
X
2
P
c
(T/giờ/tàu)
400 Thủ công + cơ
giới
80 1 0,9 0,8 7,20
400 Cơ giới 150 1 0,9 0,8 13,50
Số lượng bến cập tàu theo từng giai đoạn được tính toán dựa trên cơ sở năng lực thông
qua của bến.
* Khả năng thông qua của 1 bến :
P
n X D
T T
ng
c
bx f
=
⋅ ⋅ ⋅
+
8
(T/ngàyđêm)

Trong đó : X = 0,7 - hệ số đánh bắt đầy khoang
n
c
- số ca làm việc trong ngày n
c
= 2
D - trọng tải tàu thuyền tính toán
T
f
= 0,5 giờ - thời gian bến bận làm thao tác phụ.
T
bx
- thời gian bốc xếp
T
D
P
bx
c
=
(giờ/tàu)
P
c
- năng suất bốc xếp 1 tàu thuyền cá.
* Năng lực thông qua của bến trong tháng :
25

×