Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Báo cáo thực tập: " Xây dựng chương trình dạy chữ mẫu giáo" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 19 trang )

BÁO CÁO BÀI TẬP
ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG CHƯƠNG
TRÌNH DẠY CHỮ MẪU GIÁO
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Lâu nay nhiều thế hệ những người làm công tác giáo dục đã quan tâm đóng
góp nhiều công sức cải tiến, tìm tòi thêm những phương pháp dạy chữ cho
các em. Một số phương pháp đạt hiệu quả cao như các phương pháp truyền
thống, phương pháp kết hợp các đồ chơi có khả năng học, phương pháp
giáo dục trên các phương tiện thông tin như vô tuyến. Tuy nhiên số lượng
các phương pháp chưa nhiều, học sinh vẫn viết sai, viết xấu và không đúng
quy cách. Điều đó ảnh hưởng đến chất lượng tiếng Việt nói riêng và học
các môn sau này nói chung.
Từ thực tế cho thấy việc xây dựng một phần mềm thử ngiệm cho mô hình
học chữ là một đề tài hấp dẫn. Nó không những đóng góp một phương
pháp giảng dạy mới còn hình thành tri thức tin học cho trẻ em
Với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin, những khó khăn trong công
tác dạy và học chắc chắn sẽ được giảm đi đáng kể.
Chưương trình dạy chữ cho học sinh mỗ giáo là chương trình
truyền thụ cho các em những kiến thức cơ bản về chữ viết đây là
phương pháp trực quan tức là chương trình khắc sâu về biểu tượng
về chữ cho các em bằng nhiều con đường: kết hợp mắt nhìn, tai
nghe, tay luyện tập. điều này giúp các em chủ động phân tích hình
giáng, kích thước và cấu tạo theo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và
khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong
cùng biểu mẫu bằng thao tác so sánh tương đồng.
Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu trên biểu mẫu là phải đúng mẫu
chữ quy định, rõ ràng và đẹp.

Phát biểu bài toán.
Chữ mẫu có tác dụng:
Chữ phóng to trên biểu mẫu sẽ giúp học sinh dễ quan sát, từ đó


tạo điều kiện cho các em quan sát,từ đó tạo điều kiện cho các em
dễ phân tích hình giáng kích thước và các nét cơ bản cấu tạo
chữ cái-Chữ mẫu Demo trên biểu mẫu giúp học sinh nắm
được thứ tự viết các nét chữ của từng chữ cái nhằm đảm
bảo yêu cầu liền mạch và đúng quy cách
Ngoài ra, để chương trình dạy chữ không đơn điệu chương
trình cần coi trọng việc xử lí quan hệ giữa âm và chữ,
phương thức truyền đạt sao cho người học thực sự hứng
thú
-Về tri thức:
Dạy học sinh những khái niệm cơ bản về các chữ cái từ đó
hình thành ở các em những biểu tượng về hình dáng độ cao,
sự cân đối, tính thẩm mĩ của chữ viết, cách phát âm các chữ
cái.
-Về kĩ năng :
Dạy học sinh các thao tác tô chữ đơn giản giai đoạn này dần
củng cố, hoàn thiện biểu tượng về chữ viết
Để xây dựng chương trình tử thực tế bài toán nói chung đây không phải là bài toán
khó. Tuy nhiên xây dựng chương trình vẽ chữ cho mẫu giáo là chương trình dành
cho những người chưa đến tuổi đi học Những đặc thù của đề tài bao gồm:
-Các cháu mẫu giáo.chưa biết chữ vì vậy giao diện ổ đây phải ở dạng trạng thái, các
chức năng như gõ chữ không được phép sử dụng cách tối ưu là dùng chuật.
-Các cháu mẫu giáo còn nhỏ tay còn nhiều lúng túng thao tác không chuẩn xác vì
vậy không nên sử dụng bàn phím.
-Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối tượng. Trong khi đó để học
được chữ, người học phải có tri giác cụ thể, chi tiết từng lét chữ, từng động tác kĩ
thuật tỉ mỉ học sinh không tránh khỏi những khó khăn.
II). Những khó khăn của bài toán
Học sinh nhỏ tuổi thường hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực
hiện các động tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận. Trong khi

học yếu tố cảm xúc - tâm lí chi phối việc học chữ. Mỗi chữ
viết đối với các em là một phát minh. Quá trình lĩnh hội và
thể hiện chữ viết ở các em rất nhanh, nếu trẻ học vói tâm lí
vui vẻ, phấn chấn Vì vậy quá trình học phải theo phương
pháp học là chơi, chơi là học. Để đáp ứng dược yêu cầu này
nội dung và chương trình phải thật đơn giản thu hút được các
em
-Nhiều khái niệm tượng trưng các cháu chưa được biết như
file, ổ đĩa vv vì vậy mọi yếu tố của chương trình phải trực
quan gợi nhớ dễ hiểu.
III. Những Yêu cầu đặt ra với chương trình.
Từ việc giới hạn nhiệm vụ của việc dạy học như vậy, chương trình dạy
chữ cho học sinh nhỏ tuổi yêu cầu nhiệm vụ cụ thể là:-Dạy các em
nhận biết được 29 chữ cái tiếng việt và mười chữ số thập phân giúp
các em hoàn thiện biểu tượng về các chữ .

-Học cách vẽ chữ: Giúp các em nhận biết được chu trình viết chữ của
máy tính.
-Thực hành: Các em có thể tô các chữ theo mẫu cho sẵn
-Âm thanh: máy đọc các chữ cái, tên các hình ảnh có trong chương
trình và một số âm thanh khác.
Giao diện : Chương thình cần có sự hài hoà về mỹ thuật hình ảnh
vui nhộn gây sự thích thú cho các em khi học.
-
Chương trình có phần trợ giúp người dạy: chương trình dành một
biểu mẫu mà chỉ người dạy vào được. Nó giúp người dạy có thể
cho thêm các chữ hoặc các biểu tượng cần vẽ vào trong chương
trình học.
Tóm lại do những đặc thù của bài toán yêu cầu đặt ra không chỉ ở
lĩnh vực tin học mà khó khăn ở “kịch bản chương trình”.


THIẾT KẾ GIAO DIỆN
CỬA SỔ ĐẦU TIÊN
SAU VÀI GIÂY CỬA SỔ SAU XUẤT HIỆN
Người học chọn học chữ số
Người học chọn chữ cáI để học
Thoát ra khỏi cửa sổ hiện hành
NẾU CHỌN HỌC CHỮ THÌ FORM SAU XUẤT HIỆN
NẾU NGƯỜI HỌC CHỌN HỌC SỐ FORM SAU XUẤT HIỆN
SAU KHI CHỌN CHỮ ĐỂ HIỌC FORM SAU XUẤT HIỆN
FORM TẠO CƠ SỎ DỮ LIỆU
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Từ kết quả thực tiễn đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận.
Nhìn chung chương trình đã đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản đặt
ra:
Như yêu cầu về việc học chữ cho các em, mô phỏng được các mẫu chữ.
Đã giúp các em hình thành biểu tượng về chữ và giúp các em có thể tô
các chữ theo mẫu.Chương trình cũng đã có nhiều cố gắng trong việc tạo
hình ảnh, âm thanh, giao diện đơn giản gợi nhớ dễ hiểu cũng như kịch
bản chương trình đã có nhiều cố gắng.
KẾT LUẬN
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và năng lực
cũng như kinh nghiệm còn hạn chế chương trình cần được bổ
sung thêm.
Tuy nhiên đây cũng là đè tài giúp tôi trau dồi phất triển thêm
sau này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy và các bạn đã
dành thời gian theo dõi chương trình.

×