Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

báo cáo thực tập xây dựng dân dụng và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.4 KB, 34 trang )

Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Lời cảm ơn
Kính thưa các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trường Cao Đẳng Công
Nghệ Bắc Hà cở số 3 , đồng kính gửi thầy cô bộ môn trong khoa Xây dựng, đặc
biệt là các thầy Dương Văn Long hướng dẫn thực tập của trường.
Thưa các thầy, các cô! Trong suốt 2 năm học vừa qua, được sự dìu dắt chỉ
bảo của các thầy cô giáo, chúng em được học rất nhiều những kiến thức cơ bản về
ngành xây dựng qua các môn học ở trường như: Cấu tạo kiến trúc, cơ kết cấu, dự
toán, kỹ thuật thi công và tổ chức thi công. Đó là các môn rất cần thiết đối với mỗi
kỹ thuật viên xây dựng như chúng em, chúng em còn được học những môn bổ trợ
khác như: vật liệu xây dựng, trắc địa … Và một số môn khác rất cần thiết cho
chúng em.
Qua quá trình học lý thuyết đi đôi với thực hành cơ bản, và quá trình thực
tập kỹ thuật viên các thầy cô giáo luôn ở bên cạnh em dạy dỗ chỉ bảo em, giải đáp
những thắc mắc cho chúng em rất tận tình. Để từ đó chúng em rút ra những bài học
kinh nghiệm cần thiết cho chúng em trong học tập và trên con đường sự nghiệp sau
này.
Trong thời gian làm báo cáo thực tập, nhà trường Cao Đẳng Công Nghệ Bắc
Hà cở số 3 , khoa Xây Dựng và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng
em để chúng em hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân
cùng với sự giúp đỡ của bạn bè, sự chỉ bảo tận tình của thầy cô em đã học hỏi được
rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm, để em có thể vững bước trên con đường sự
nghiệp sau này.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
1
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Cao Đẳng
Công Nghệ Bắc Hà cở số 3, cảm ơn khoa Xây dựng và các thầy cô giáo đã tận tuỵ ,
không quản ngại khó khăn giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ của một người học
sinh trong hai năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC TRANG
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
2
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Lời cảm ơn 1
Mục lục 3
Báo cáo thực tập 7
1.Phần mở đầu 7
Giới thiệu lý do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập 7
Nội dung thực tập 8
Địa điểm 8
2.Phần nội dung báo cáo thực tập 8
Nhật ký thực tập 8
Chương 1 : Tổng quan về cơ sở thực tập 10
1.1.Lịch sử thành lập và phát triển 10
1.2. Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận 10
1.3. Sơ đồ tổ chức của công ty , chức năng, nhiệm vụ 11
1.3.1. Chủ nhiệm công trình 11
1.3. 2. Cán bộ kỹ thuật công trường 12
1.3.3.Thủ kho công trình 12
1.3.4. Tổ bảo vệ công trình 12
MỤC LỤC TRANG
1.3.5.Đội trưởng đội xây dựng 12
1.4. Hình thức giao việc 13
1.5. Hình thức trả lương 13
1.6. Hình thức huy động nhân lực, máy móc, vật tư, kỹ thuật 13
1.6.1 Nhân lực 13
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
3

Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
1.6.2. Máy móc, thiết bị thi công 14
1.6.3. Vật tư 14
Chương 2 . Nội dung thực tập tại cơ quan tiếp nhận 15
2.1. Công trình 15
2.2. Vị trí xây dựng 15
2.3. Kiến trúc công trình 15
2.4. các công việc được giao trong quá trình thực tập 15
2.5. Những yêu cầu kỹ thuật 16
2.6. Nội dung phần hoàn thiện 16
2.6.1. Công tác trát tường 16
2.6.2. Công tác trát góc 19
2.6.3 Trát trụ 20
MỤC LỤC TRANG
2.6.4Trát trần bê tông 21
2.6.5. Công tác láng 22
2.6.6.Công tác ốp 23
2.6.7.Công tác lát 25
2.7. Công tác quét sơn 26
2.7.1. Tác dụng 26
2.7.2. Phân loại 26
2.7.3. Yêu cầu 26
2.7.4. Phương pháp quét sơn 27
2.8. Công tác An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 27
2.8.1. An toàn lao động 27
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
4
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
2.8.2.An toàn lao động trong công tác hoàn thiện 28
2.8.3.Vệ sinh công nghiệp 28

2.9. Biện pháp bảo an ninh trật tự 28
2.10. Biện pháp bảo đảm phòng chống cháy, nổ 29
2.11. Biện pháp bảo an toàn trong mùa mưa bão 30
2.12. Kết quả đạt được 30
MỤC LỤC TRANG
Chương 3 :So sánh thực tế với lý thuyết . Đề xuất các giải pháp
cải tiến .
32
3.1 . Kết luận 32
3.2 . Kiến nghị & đề xuất 32
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
5
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
* * *  * * *
1. Phần mở đầu
* Giới thiệu lý do , mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập .
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở nước ta hiện nay, nền
khoa học kỹ thuật đã và đang phát triển mạnh. Nó được vận dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật hiện đại, kỹ thuật tiên tiến vào việc xây dựng và phát triển nền
công nghiệp. Ngành xây dựng là một trong những ngành quan trọng và đang phát
triển mạnh mẽ. Tất cả các máy móc thiết bị hiện đại, các công nghệ tiên tiến đã
được đưa vào sử dụng trong ngành xây dựng, làm tăng năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm, góp phần nâng cao sinh hoạt đời sống của con người. Trong thời
gian gần đây, nước ta đã đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền kinh tế nhiều thành
phần dưới sự quản lý của Nhà nước. Đặc biệt là các ngành khoa học kỹ thuật đã và
đang đẩy mạnh công tác nghiên cứu, áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến để
phát triển các ngành nghề, mà trong đó có ngành xây dựng.
Từ sau Đại hội VII toàn quốc, Nhà nước ta đã chú trọng đầu tư vào ngành
xây dựng. Nhà nước đã bỏ vốn xây dựng các trường học, bệnh viện… chính vì nền

kinh tế phát triển, sự văn minh của xã hội – sự đầu tư cho xây dựng là rất cần thiết.
Để giải quyết vấn đề nhu cầu ăn ở, làm việc… phù hợp với cuộc sống văn minh,
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
6
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
lịch sự của con người thì đòi hỏi người thiết kế của một công trình để tạo cho công
trình xây dựng lên có vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên môi trường và các công trình
xung quanh. Đồng thời phải đáp ứng kịp thời những nhu cầu sinh hoạt, làm việc
của người sử dụng công trình đó.
Do yêu cầu xã hội hiện nay, nước ta còn thiếu nhiều nhà khoa học, các kỹ sư
– kiến trúc sư xây dựng cho nên ngành đào tạo và giáo dục đã chú ý việc đào tạo
các thế hệ kế thừa từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phục
vụ cho đất nước để xây dựng các công trình như: bệnh viện, trường học, nhà ở, nhà
làm việc, khu vui chơi giải trí… ngày càng to đẹp hơn, quy mô hơn. Ngành xây
dựng đã đem lại cho công trình vẻ đẹp kiến trúc của dân tộc, sự văn minh của xã
hội loài người, sự thịnh vượng của nền kinh tế và nó còn là niềm vui- sự hãnh diện
với bạn bè trong khu vực và trên thế giới.
* Nội dung thực tập : Đề tài : Hoàn thiện công trình nhà Trụ Sở Nội Vụ Tỉnh
Quảng Trị
* Địa điểm thực tập : Số 18 đường Lê Duẩn – T.P Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị
2 . Phần nội dung của báo cáo thực tập .
* Nhật ký thực tập :
• Ngày 5/3/2014:
Buổi sáng : có mặt tại công trường lúc 7h30, nhóm Thực tập quan sát quá
trình trát trong tại tầng hầm và tham gia dọn dẹp tại tầng hầm cho gọn gàng.
Buổi chiều có mặt tại công trường lúc 13h30: nhóm tiếp tục các công việc
như buổi sáng và lên tầng 3 quan sát quá trát trong .
• Ngày 7/3/2014 :
Buổi sáng : có mặt lúc 7h30, nhóm quan sát và học tập quá trình trát trong ở
tầng 3

Buổi chiều có mặt lúc 13h30 : tiếp tục công việc của buổi sáng.
• Ngày 8/3/2014 :
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
7
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Buổi sáng : có mặt lúc 7h30 ,quan sát quá trình lắp đặt dàn giáo khu ô cầu
thang để tiến hành trát khu cầu thang tầng 3 .
Buổi chiều : có mặt lúc 13h30 , quan sát quá trình tháo dở dàn giáo dựng để
trát ở cầu thang và dọn dẹp gọn gàng công trường .
• Ngày 11/3/2014 :
Buổi sáng : có mặt 7h30, quan sát quá trình trát và bắn cos khu vực vệ sinh .
Buổi chiều : có mặt 13h30 , tiếp tục công việc buổi sáng.
• Ngày 12/3/2014 :
Buổi sáng : có mặt lúc 7h30 , quan sát các công nhân trát tường trong khu
vực tầng 2 va tham gia cùng các anh kỹ sư bắn cos nền ở tầng 4 và tầng 5 .
Buổi chiều : có mặt lúc 13h30, tiếp tục quan sát quá trình ốp gạch nhà vệ
sinh và dọn dẹp gọn gàng khu vực làm việc .
• Ngày 13/3/2014 :
Buổi sáng : có mặt lúc 7h30 , quan sát các kỹ sư bố trí công việc cho các đội
thợ làm việc và tham gia bắn cos nền bằng máy thủy bình tại khu vực tầng 2 và
tầng 3 .
Buổi chiều : có mặt lúc 13h30 , tiếp tục công việc như buổi sáng và giúp thu
dọn công trình.
• Ngày 14/3/2014 :
Buổi sáng : có mặt lúc 7h30 , quan sát các công nhân lát nền gạch tầng 5 .
Buổi chiều : có mặt lúc 13h30 , quan sát các công nhân lát nền gạch tầng 4 .
• Ngày 18/3/2014 :
Buổi sáng : có mặt lúc 7h30 , quan sát các kỹ sư bố trí công việc cho các
đội thợ làm việc và tham gia bắn cos nền bằng máy thủy bình tại khu vực
tầng hầm và tầng 1 .

Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
8
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Buổi chiều : có mặt lúc 13h30 , tiếp tục công việc như buổi sáng và giúp
thu dọn công trình.
Chương 1 . Tổng quan về cơ sở thực tập
1.1. Lịch sử thành lập và phát triển
Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng TÂN HOÀNG AN
Tên tiếng anh: TAN HOANG AN CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: TAN HOANG AN.,JSC
Loại hình: Công ty cổ phần
Địa chỉ: Tổ 8, thôn Hậu Dưỡng, xã Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội City -
Vietnam
Số điện thoại: +844 22173697
Email
Số đăng ký: 0103011859
Ngày thành lập: 28/5/2009
Người đại diện: NGUYỄN VĂN KHIÊM
• Công ty được thành lập từ ngày 28/2/2009 với tên gọi ban đầu là “Công ty xây
dựng BÌNH MINH”.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
9
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
• Ngày 29/9/2012 Công ty được đổi tên thành CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
TÂN HOÀNG AN
• Ngày 27/10/2012 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ
phần theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103011859 do sở Kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp, vốn điều lệ đăng kí là 10.000.000.000 đồng, trong đó
tỉ lệ vốn Nhà nước là 51%.
• Ngày 20/8/2010, Đại hội đồng cổ đông họp thống nhất kế hoạch tăng vốn điều lệ

từ 10.000.000.000 đồng lên 20.000.000.000 đồng
1.2. Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận
• Xây dựng phát triển nhà dân dụng và công nghiệp , kinh doanh bất động sản.
• Sửa chữa, thay thế, lắp đặt máy móc thiết bị , các loại kết cấu bê tông, kết cấu
thép, các hệ thống kĩ thuật công trình (thang máy , điều hoà , thông gió)
• Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng (cát, đá, sỏi, gạch, ngói, xi măng, cấu kiện
bê tông, bê tông thương phẩm và các loại vật liệu xây dựng khác dùng trong xây
dựng, trang trí nội thất).
• Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu,
tư vấn giám sát, quản lí dự án.
• Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản xuất, tư
liệu tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất, dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị tự
động hoá, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải.
• Đại lí cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho
sản xuất và tiêu dùng.3 . Sơ đồ bố trí nhân sự .
1.3. Sơ đồ tổ chức của công ty , chức năng, nhiệm vụ .
Thông qua sơ đồ trên chúng ta đã thấy phần nào bộ máy quản lí và sản xuất của
Công ty có được sự thống nhất liên kết chặt chẽ với nhau.
Đầu não của công ty là đại hội đồng quản lí gồm 1 tập thể hầu hết là các cổ đông
nắm giữ phần lớn cổ phiếu của Công ty. Đại hội đồng cổ đông của Công ty lựa
chọn bầu ra người có khả năng quản lí, điều hành và là người nắm giữ lượng cổ
phiếu nhiều nhất lên làm Chủ tịch HĐQT, song song trong quá trình lựa chọn thì
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
10
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Đại hội đồng lập ra Ban kiểm soát để kiểm tra làm minh bạch kết quả lựa chọn.
Sau khi được bầu chọn Chủ tịch HĐQT là cá nhân có quyền cao nhất trong Công
ty, dưới quyền của Chủ tich HĐQT là giám đốc Công ty, các phó giám đốc, các
phòng ban hành chính, chi nhánh, các đội, cơ sở sản xuất vật liệu trực thuộc Công
ty. Bộ máy Công ty là một tập thể vững chắc, tất cả các bộ phận đều có trách

nhiệm ràng buộc với nhau không bị tách biệt và có như vậy Công ty mới có được
sự phát triển vượt bậc, vững chắc cho đến tận ngày hôm nay.
1.3.1. Chủ nhiệm công trình:
Giám sát, điều hành sản xuất chung trên toàn công trình, phân công và giao
trách nhiệm tổ chức chỉ đạo sản xuất đến từng đồng chí cán bộ kỹ thuật, tổ, đội sản
xuất. Chủ nhiệm công trình cần lên phương án dự trù chi tiêu, hoạch định kế hoạch
sản xuất, lắp dựng, phân bổ cán bộ, công nhân hợp lí để công ty làm ăn có lãi và vì
thế chủ nhiệm công trình phải là người có kinh nghiệm cũng như uy tín trong công
tác chỉ đạo sản xuất thi công của đơn vị.
1.3. 2. Cán bộ kỹ thuật công trường:
Là người trực tiếp chỉ đạo sản xuất thi công trên công trình theo đúng thiết
kế và các thay đổi đã được chủ đầu tư chấp nhận, do vậy cán bộ kỹ thuật phải luôn
có mặt trên công trường nắm bắt mọi sự thay đổi trên công trường. Đội ngũ kỹ
thuật trên công trường gồm 1 đồng chí giám sát hàng ngày, có thể phân bổ thêm 1
đồng chí trong trường hợp công việc tthi công với khối lượng lớn, nhiều phần việc
diễn ra trong cùng lúc.
Phân công và giám sát công việc cũng như việc thực hiện công tác an toàn
lao động, vệ sinh lao động của các tổ đội thi công. Lên phương án thi công, các kế
hoạch đề ra, lập tiến độ theo tuần, tháng và cùng tổ trưởng các tổ thi công bàn bạc,
nghiên cứu biện pháp thi công khả thi nhất để đảm bảo công trình thi công đúng
tiến độ, an toàn, chất lượng.
1.3.3.Thủ kho công trình:
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
11
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Quản lý tài sản của đơn vị trên công trình. Có trách nhiệm tổ chức việc nhập,
xuất kho theo đúng quy định. Theo dõi việc nhập, xuất và tổng hợp số liệu để báo
cáo với Chủ nhiệm công trình.
1.3.4. Tổ bảo vệ công trình:
Tổ bảo vệ có trách nhiệm bảo vệ an toàn cho tài sản của đơn vị. Lực lượng

bảo vệ gồm 1 người được phân bổ để bảo vệ vật tư, thiết bị thi công, máy móc trên
công trường cũng như toàn khu vực vào ban đêm.
1.3.5.Đội trưởng đội xây dựng:
Các tổ đội đều có 1 người làm đội trưởng nhận nhiệm vụ trực tiếp của chủ
nhiệm công trình hoặc của cán bộ kỹ thuật giao cho. Có trách nhiệm tổ chức thi
công đúng tiến độ, chất lượng, an toàn.
1.4. Hình thức giao việc
Ban giám đốc Công ty đã có sự uỷ quyền cho chủ nhiệm công trình chịu
trách nhiệm chính đối với công trình và chủ nhiệm công trình có trách nhiệm báo
cáo định kỳ cho công ty các vấn đề liên quan tới công trình và tiến trình thực hiện
dự án.
Chủ nhiệm công trình là người chịu trách nhiệm chính tại công trình, là
người quản lí công trường, thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ sản xuất, biện pháp kĩ
thật thi công, an toàn lao động và tiến độ thi công công trình. Chủ nhiệm công trình
giao nhiệm vụ cho các kỹ sư , kỹ thuật viên và các tổ đội sản xuất.
Chủ nhiệm công trình giao việc cho tổ đội sản xuất, đứng đầu các tổ đội này là các
tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc và chịu trách nhiệm về hiệu quả lao động của thành
viên trong tổ đội của mình trong công việc theo định kì hàng tháng.
1.5. Hình thức trả lương
Đơn vị áp dụng hình thức trả lương khoán theo khối lượng công việc kết hợp
với lương ngày.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
12
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Với các kĩ sư và cán bộ kĩ thuật được trả lương theo vị trí công tác, theo bậc
thợ và theo tháng.
Với công nhân trả lương theo hình thức khoán sản phẩm khi họ hoàn thành
và sẽ được nhận lương khi sản phẩm hoàn thành và được nghiệm thu sản phẩm và
được nhận lương từ đội trưởng đội thi công.
1.6. Hình thức huy động nhân lực, máy móc, vật tư, kỹ thuật

1.6.1 Nhân lực:
Các công việc đòi hỏi phải có bằng cấp và được đào tạo bài bản như thợ nề,
thợ máy, thợ điện, nước. . . sử dụng công nhân trong biên chế của đơn vị, còn với
những công việc chỉ cần lao động phổ thông như phụ vữa, đổ BT thì lấy lao động
tại địa phương.
1.6.2. Máy móc, thiết bị thi công:
Các máy móc, thiết bị mà công trình sử dụng chủ yếu của đơn vị có sẵn
được vận chuyển từ 1 số các công trình khác của công ty về hoặc nhận từ trong kho
như máy trộn bê tông, máy tời, máy đầm, hệ thống giáo chống . . . Đối với dụng
cụ lao động cầm tay như búa, dao xây . . . thì do các tổ thi công tự lo.
1.6.3. Vật tư:
Sử dụng nguồn vật tư có sẵn tại địa phương kết hợp với các đơn vị cung cấp
vật tư lâu năm của đơn vị.

Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
13
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Chương 2 . Nội dung thực tập tại cơ quan tiếp nhận
2.1. Công trình : Nhà Trụ Sở Nội Vụ Tỉnh Quảng Trị
Chủ đầu tư: Trụ Sở Nội Vụ Tỉnh Quảng Trị
Địa điểm : số 18 đường Lê Duẩn – T.P Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị
2.2. Vị trí xây dựng:
Công trình được xây dựng trên mặt bằng khu đất mới của T.P Đông Hà, mặt
bằng xây dựng rộng rãi do xung quanh công trình là là khu đất trống vì vậy các
công tác thi công không ảnh hưởng bởi giao thông đi lại của các phương tiện, máy
móc chuyên dùng .
2.3. Kiến trúc công trình:
Công trình gồm 1 khu nhà: có 6 tầng , 1 tầng hầm chìm và 5 tầng nổi , là hệ
kết cấu khung chịu lực hoàn toàn .
• Tầng hầm : (1200m2) cao -4.7m từ cos 0.000

• Tầng 1 : (1200m2) cao 4.6m từ cos 0.000 gồm có đại sảnh và phong tiếp
dân , các phòng làm việc khác .
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
14
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
• Tầng 2 (1200 m2) cao 9.1m từ cos 0.000 gồm có: phòng họp và các phòng
làm việc khác .
• Tầng 3 (1200 m2) cao 13.3m từ cos 0.000 gồm có: các phòng làm việc .
• Tầng 4 (1200 m2) cao 17.5m từ cos 0.000 gồm có: các phòng làm việc .
• Tầng 5 (1200 m2) cao21.6m từ cos 0.000 gồm có: các phòng làm việc .
2.4. các công việc được giao trong quá trình thực tập
• Tham gia trực tiếp vào một số công việc như: trát, bắn cos nền bằng máy
thủy bình hiểu rõ hơn về các thao tác trong trát và sử dụng máy thủy bình …
để thi công.
• Tìm hiểu, nghiên cứu bản vẽ.
• Học cách lập biện pháp thi công, tiến độ theo tuần .
2.5. Những yêu cầu kỹ thuật
Trước khi thi công bất kỳ một công trình nào, người cán bộ kỹ thuật phải
luôn nhớ những yêu cầu, những quy định đặt ra đối với việc thi công: ván khuôn,
cốt thép, đổ bê tông, xây để khi thi công công trình đạt được kết quả cao.
2.6. Nội dung phần hoàn thiện
2.6.1. Công tác trát tường:
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
15
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Hình 2.6.1. công tác trát tường
Công tác trát tường là một công tác rất quan trọng, tạo vẻ đẹp mỹ quan của
công trình.
Yêu cầu kỹ thuật của công tác trát :
Bề mặt tường trước khi trát phải được làm sạch và tưới ẩm.

Khi lớp vữa trát trước se mặt thì mới trát lớp sau, nếu lớp trước quá khô thì
phải tưới nước cho ẩm.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
16
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Khi ngừng trát không được để cho mạch ngừng thẳng mà phải để hình răng
cưa để trát tiếp dễ dàng và liên kết chắc chắn với lớp trát trước.
Nếu mặt trát làm bằng hai loại vật liệu khác nhau thì mối nối không được bố
trí trùng với chỗ tiếp giáp giữa hai loại vật liệu đó.
Khi trát những bức tường lớn thường xảy ra hiện tượng bề mặt trát không
bằng phẳng chỗ lồi chỗ lõm để khắc phục khuyết điểm này khi trát tường ta phải
làm các mốc bằng các mũi đinh, bằng các miếng vữa mốc phải đảm bảo chính
xác các mốc phải nằm trong cùng mặt phẳng.
Trên mặt trát ở hai vị trí góc trên xác định hai điểm cách mặt tường bên và
trần một khoảng từ 15-20cm, đóng đinh vào hai vị trí đã chính xác, mặt mũi đinh
cách tường một khoảng bằng chiều dày của lớp vữa trát theo thiết kế.
Căn cứ vào mũi đinh ở hai góc, căng dây ngang và cứ cách hai mét lại đóng
một đinh sao cho mũi đinh chạm dây.
Theo từng mũi đinh ở hàng ngang trên cùng, thả dọi theo mặt đinh và cứ hai
mét lại đóng một đinh sao cho mũi dây vừa chạm dây dọi.
Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10x10cm rồi nối các mốc theo
chiều thẳng đứng tạo dáng mốc.
Khi đã có mốc ta tiến hành trát.
Trên thực tế nhiều thao tác khi trát có thể được bỏ qua như việc đắp, tạo mốc
trát, thay thế vào đó khi xác định độ thẳng đứng của bức tường thì sử dụng dọi và
thước nivô, vị trí nào thiếu vữa thì đắp thêm. Lên vữa từ dưới lên trên, trát từ trên
xuống. Trước tiên ta trát lớp lót, đảm bảo chiều dày lớp vữa trát 8mm.
Theo thiết kế thì chiều dày trát của tường nhà là 15mm, nên sau khi trát lớp lót dày
8mm, đợi se mặt ta lên lớp vữa còn lại.
Do vữa khi trát phải hơi nát giúp thuận tiện cho việc lên vữa vì thế khi tường

vẫn còn ẩm thì ta dùng vữa xi cát khô lên bề mặt để lớp trát chóng se mặt, khi đã
lên vữa theo đúng chiều dày 15mm thì dùng thước tầm cán phẳng vữa từ dưới lên,
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
17
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
áp thước vào tường và dọi lại khi đã đảm bảo bức tường thẳng đứng. Những chỗ
lõm, thiếu vữa phải dùng bàn xoa, bay trát bù vào rồi cán lại.
Khi cán xong chờ mặt vữa se rồi mới dùng bàn xoa gỗ xoa nhẵn. Xoa từ trên
xuống dưới lúc đâu xoa rộng vòng và xoa nặng tay, khi bề mặt quá bằng phẳng thì
xoa hẹp vòng tay nhẹ nhàng.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
18
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
2.6.2. Công tác trát góc:
hình2.6.2 công tác trát góc
Các góc tường là điểm giao giữa 2 bức tường, trong quá trình trát tường ta
đã tạo được mặt trát khá bằng phẳng, nhẵn còn tại góc do chưa được chỉnh sửa nên
vẫn còn nhiều khuyết tật.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
19
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Dùng thước góc đưa lên đưa xuống những vị trí thiếu vữa thì đắp thêm.
2.6.3 Trát trụ
Hình 2.6.3 Trát trụ vuông (hình chữ nhật).
Áp thước tầm lên 2 mặt trụ đối nhau dùng gông cố định, kiểm tra chiều dày
lớp trát bằng cách đo khoảng cách từ tường ra ngoài mép thước đồng thời dọi xác
định độ thẳng đứng của trụ.
Tiến hành lên vữa lót, dùng bay lên các mép trụ sau đó dùng bàn xoa lên vữa
ở giữa trụ, lên vữa từ dưới lên, trát từ dưới xuống. Khi lên xong lớp lót, đợi khi se
bề mặt thì lên lớp còn lại, có thể trát vữa xi cát khô giúp chóng se mặt.

Khi lớp trát bằng với mép thước, dùng thước nhôm cán phẳng từ dưới lên
sau đó lấy bàn xoa xoa dọc thước tại 2 mép thước rồi mới xoa tròn vào trong.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
20
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Tiến hành nhấc thước bằng việc bỏ gông thước ra trước, rồi từ từ nhấc thước
từ dưới lên , áp dụng với các mặt trụ còn lại.
2.6.4Trát trần bê tông:

Hình 2.6.4 Công tác trát trần bê tông
Trần bê tông đựơc trát gồm hai lớp.
Trước khi đặt mốc kiểm tra độ phẳng của trần, dựa vào độ cao đã cho ở
tường xây, lấy lên cách thành 1,5cm, cứ mỗi mặt tường lấy từ 3-5 điểm. Dùng dây
căng giữa hai điểm đối diện, rồi đo từ mép dây lên trần xác định chiều dày của lớp
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
21
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
trát. ở giữa trần đặt 1 mốc vữa có chiều dày bằng chiều dày lớp trát dùng thước
nivô đặt vào mốc vữa giữ cho thăng bằng, khi đã có được mốc vữa thì lên lớp thứ
nhất.
Khi lớp vữa thứ nhất se mặt thì tiến hành trát lớp 2. Trát từ góc trát ra, trát
hết dải này đến dải khác, phải đảm bảo chiều dày lớp vữa trát từ 5-8mm và bề mặt
vữa phải bằng bề mặt mốc.
Trát lớp mặt xong cán phẳng, làm tương tự như trát tường.
2.6.5. Công tác láng:

Hình 2.6.5Công tác láng
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
22
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !

Trước khi láng phải kiểm tra cao độ mặt nền, nếu mặt láng rộng thì phải chia
ô và kiểm tra cao độ theo từng ô, những chỗ nào cao đục bớt, chỗ nào thấp láng thô
bằng vữa xi măng mác cao.
Vệ sinh sạch sẽ chỗ láng.
Căn cứ vào độ cao trên tường, độ dốc thiết kế dùng nivô dây căng xác định
độ cao các mốc ở nhưng vị trí thay đổi, tạo thành lưới mốc các cao độ phù hợp với
chiều dài của thước tầm.
Xúc vữa lên nền thành dải rộng 10cm nối liền các mốc với nhau, dùng bàn
đập để đập cho vữa bám chắc với nền. Dùng thước cán phẳng, bằng mặt mốc.
Để tạo vẻ đẹp cho bề mặt láng ta tiến hành đánh màu bề mặt láng, có hai phương
pháp đánh mầu:
• Đánh mầu ướt: rắc đều bột xi măng hoặc bột xi măng lên bề mặt lớp láng thô
khi còn ướt, dùng bay miết nhẹ cho đến khi bề mặt láng nhẵn thì thôi.
• Đánh mầu khô: khi mặt láng đã khô ta tưới nước lên bề mặt cho ẩm rồi dùng
bàn xoa xoa vưa xi măng hoặc vữa xi măng trộn mầu lên bề mặt lớp láng
khi lớp vữa xe mặt ta dùng bay đánh bóng bề mặt, khi công việc đã thực
hiện xong ta tiến hành bảo dưỡng mặt láng để mặt láng không bị dạn nứt.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
23
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
2.6.6.Công tác ốp:

Hình 2.6.6Công tác ốp
Trước khi ốp kiểm tra cao độ của nền và độ vuông góc của phòng. Phải vệ
sinh sạch sẽ mặt ốp, những loại gạch được ốp phải được lựa chọn cẩn thận không
cong vênh, sứt mẻ. Phải nhúng gạch vào nước một giờ trước khi ốp.
Khi ốp thường xảy ra hiện tượng bộp. Để khắc phục hiện tượng này khi ốp
ta phải miết vữa đều lên viên gạch rồi mới ốp.
Khi ốp cũng thường xảy ra hiện tượng nhai mạch. Để tránh hiện tượng này
thì khi ốp ngoài việc lựa chọn gạch còn phải chú ý đến các mạch vữa.

Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
24
Cao Đẳng Công Nghệ Bắc Hà cơ sở số 3 _ Hoài Thanh . Thực tập công nhân !
Đối với gạch ốp có kích thước lơn hơn 200x200mm, bề mặt vữa không quá
3mm .
Đối với gạch có kích thước nhỏ hơn 200x200mm bề mặt vữa không quá
2mm. Ở mặt trên của tường ốp đặt mỗi góc một viên gạch mốc gắn bằng vữa thạch
cao hoặc xi măng. Từ mặt của hai viên gạch mốc thả dọi tạo thành mặt phẳng cần
ốp cố định hai viên ăn theo dây dọi ở dưới chân tường, dùng nivô kiểm tra độ
thăng bằng của chúng.
Từ hai viên gạch mốc ở dưới tường căng dây chuẩn nằm ngang và ốp hàng
gạch chuẩn. Hàng gạch chuẩn có mép trên ăn theo dây dọi, mép dưới bằng mặt nền
hoặc sàn.
Khi ốp lớp vữa mỏng lên tường làm lớp vữa chân, miết vữa đến đâu đặt gạch
đến đó để khỏi bị khô. Một tay cầm gạch một tay cầm bay phết vữa lên gạch, chiều
dày lớp vữa phết từ 20-30mm sau đó đặt gạch lên tường, điều chỉnh cho phẳng dựa
vào dây chuẩn và kiểm tra mạch nằm ngang, dùng cán bay gõ nhẹ để cố định viên
gạch vào vị trí, ốp xong một hàng thì chuyển lên hàng trên, cứ như vậy khi ốp 3-4
hàng thì dùng thước kiểm tra và điều chỉnh kịp thời.
Khi ốp xong ta dùng xi măng trắng hoặc xi măng trộn mầu lấp đầy các
mạch, dùng bay miết đi miết lại cho xi măng chèn kín mạch, dùng giẻ lau sạch vữa
trên bề mặt gạch ốp.
Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Long Sinh viên thực hiện : Lý Văn Tâm
25

×