1
LOGO
BÁO CÁO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“Nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ thóc
giống của công ty cổ phần giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & PTNT
o0o
GVHD: TS. Vũ Thị Phương Thụy
SV thực hiện: Nguyễn Thị Nguyên
Hà Nội, 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & PTNT
o0o
2
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
1
CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN
3
ĐĐ ĐỊA BÀN & PPNC
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3
3
34
5
MỞ ĐẦU
2
4
5
3
1. Mở Đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
VN đã tham gia vào quá trình hội nhập KTQT. SX từ tự cung tự cấp đã
chuyển sang SXHH. Tuy nhiên TĐSX của chúng ta còn thấp, sức SX còn
yếu do vậy để phát huy được những lợi thế đồng thời hạn chế được những
mặt yếu kém của từng chủ thể trong nền KT đòi hỏi phải có sự LK.
Thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đòi hỏi muốn phát triển tốt, tăng
khả năng cạnh tranh cho SP của mình trên thị trường thì các chủ thể trong
nền KT phải biết tìm cách LK với nhau.
CTCP giống cây trồng Bắc Ninh (BSC) là DN chuyên NC, SX và KD các
loại giống cây trồng (lúa). Trong quá trình PT công ty đã coi trọng vấn đề
LK tuy nhiên KQ mang lại chưa cao. Vậy: Thực trạng các mối LK hiện
nay tại công ty đang diễn ra thế nào? Lợi ích các tác nhân tham gia đạt
được? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới KQ các mối LK? Giải pháp nào
giúp công ty tăng cường các mối LK?
4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
NC các mối LK trong SX và TT thóc
giống của CTCP giống cây trồng BN
và chỉ các nhân tố ảnh hưởng tới KQ
các mối LK từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường các mối LK.
Hệ thống
hóa cơ sở lý
luận về và
thực tiễn về
LK trong
SX và TT
thóc giống
Phân tích
thực trạng
các mối LK
trong SX và
TT thóc
giống của
BSC
Phân tích
các nhân tố
ảnh hưởng
tới KQ các
mối LK của
BSC
Đề xuất một
số giải pháp
chủ yếu
nhằm tăng
cường các
mối LK của
BSC
5
1.3 Đối tượng và phạm vi NC
Đối tượng NC
Khách thể NC các vấn đề về kinh tế tổ chức liên quan đến các mối LK
Trong SX và TT thóc giống của BSC.
Chủ thể NC: Các tác nhân tham gia LK trong SX và TT thóc
giống của BSC.
Phạm vi NC
Về nội dung:
Đề tài tập trung NC
thực trạng và giải pháp
chủ yếu tăng cường các
mối LK trong SX và
TT thóc giống của BSC
Về không gian:
Đề tài tiến hành NC tại
BSC và một số cơ sở
chuyên SX và TT thóc
giống của BSC
Về thời gian:
Số liệu NC: 2008- 2010
Dự kiến: 2015
Thực hiện; 20/01 đến
20/05/2011
6
2 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp NC
của đề tài
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Cơ sở lý luận về LKKT
2.1.1.1 Khái niệm liên kết, liên kết kinh tế
2.1.1.2 Vai trò của LKKT
2.1.1.3 Những nguyên tắc cơ bản của LKKT
2.1.1.4 Nội dung chủ yếu của LK
2.1.2 Cơ sở lý luận về LK trong SX và TT thóc giống
2.1.2.1 Khái niệm về LK trong SX và TT thóc giống
2.1.2.2 Vai trò và đặc điểm của LK trong SX và TT thóc giống
2.1.1.3 Nội dung LK trong SX và TT thóc giống
2.1.1.4 Các nhân tố AH đến LK trong SX và TT thóc giống.
7
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Vài nét về vấn đề SX và TT thóc giống ở một số nước trên thế giới
và khu vực.
* Thái Lan: gồm 3,7 triệu hộ là những người trồng lúa trên tổng diện tích là
10,7 triệu ha đất lúa. Mạng lưới TT thóc giống tại Thái Lan được tổ chức
thành các tập đoàn lớn mang tính thương mại hóa cao.
* Trung Quốc: có rất nhiều ưu thế trong NC và áp dụng những TB của CNSH
trong SX lúa giống, có NS và CL cao. Mạng lưới phân phối thóc giống
được cung cấp qua các đơn vị tập thể chịu sự quản lý của NN.
2.2.2 Vài nét về vấn đề sản xuất và tiêu thụ thóc giống ở VN
-
Đến nay đã có trên 90% DT lúa được dùng giống mới
-
Việt Nam vẫn phải nhập giống mới của nước ngoài.
-
Bộ NN&PTNT giao cho các nhà KH NC, chọn tạo giống lúa thuần có CL
tốt để thay thế các giống Khang dân, Q5, nhưng vẫn chưa có KQ.
-
Trong tg tới, VN cần chú trọng PTNC thực nghiệm SX lúa lai, từ đó hạn
chế dần lượng nhập khẩu và chủ động trong công tác cung cấp giống cho
bà con ND.
8
2.3 Phương Pháp NC
2.3.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu
- Điểm NC được chọn là CTCP giống cây trồng Bắc Ninh
- Số mẫu nghiên cứu là 25 hộ nông dân tham gia LK với công ty và 25 hộ
nông dân không tham gia LK với công ty.
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
Qua sách, báo, internet, báo cáo tổng kết, phỏng vấn…
2.3.3 Công cụ xử lý và phương pháp tổng hợp dữ liệu
- Xử lý dữ liệu qua phần mềm Excel
- Phương pháp tổng hợp dữ liệu qua bảng, đồ thị, sơ đồ…
9
2.3 Phương Pháp NC
2.3.4 Phương pháp phân tích
- Sử dụng khung phân tích
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
2.3.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Các chỉ tiêu tổng hợp: số tuyệt đối, tương đối, tốc độ phát triển bình quân
- Các chỉ tiêu phản ánh tình hình SX và TT thóc giống: Diện tích, năng suất
BQ, sản lượng…
- Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng LK: rất chặt chẽ, chặt chẽ, lỏng lẻo, rất lỏng
lẻo, tỷ lệ %
- Các chỉ tiêu phản ánh KQ và HQ SXKD thóc giống: Doanh thu, tổng lợi
nhuận, hệ số tiêu thụ sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận…
10
3 Kết quả NC và thảo luận
3.1 Đặc điểm CTCP giống cây trồng Bắc Ninh
3.1.1 Các thông tin chung về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh
Tên giao dịch quốc tế: Bac Ninh seed joint stock company
Tên viết tắt: BSC
Tên chủ tịch hội đồng quản trị hiện tại: Lê Văn Thi
Hình thức doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Tổng diện tích đất canh tác: 25ha
Vốn điều lệ: 4,5 tỷ đồng
Trụ sở chính: Xã Lạc Vệ- Huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc Ninh
ĐT: 02413 830 805 FAX: 02413 723 939
Nội dung hoạt động: Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là nghiên cứu,
sản xuất và kinh doanh giống cây trồng, trong đó chủ yếu là lúa.
Tư cách pháp nhân: Có đầy đủ tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật
Việt Nam
11
3 Kết quả NC và thảo luận
Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 TĐPTB
Q (%)
I. Đất đai Ha 25,00 25,00 25,00 100,00
1. Đất nn Ha 16,50 16,50 15,50 96,92
- Đất 2 vụ Ha 10,70 9,50 8,20 87,54
- Đất 3 vụ Ha 5,30 6,70 7,30 117,36
2. Đất phi nn Ha 8,50 8,50 9,50 105,72
II. LĐ Người 69 73 78 106,32
1.LĐTT Người 47 51 55 108,18
2. LĐGT Người 22 22 23 102,25
III. Nguồn vốn Trđ 40.545 60.432 108.884 163,88
1. NPT Trđ 14.637 34.524 82.976 238,09
2. Vốn CSH Trđ 25.908 25.908 25.908 100,00
Bảng 3.1 Điều kiện nguồn lực của BSC
-
Trong LĐ thì LĐTT luôn
chiếm tỷ trọng lớn >60% và có
xu hướng tăng: BQ 3 năm tăng
8,18%.
-
Trong đất NN đất 3 vụ có xu
hướng tăng nhanh: 117,36%.
Đây là một xu hướng chuyển
dịch đúng đắn nhằm đáp ứng
yêu cầu thị trường và tăng hệ
số sử dụng đất.
-
Nguồn vốn của DN tăng khá
nhanh. BQ 3 năm tăng 63,88%
là do số NPT tăng lên nhanh
chóng BQ 3 năm tăng
138,09%. Đây là thách thức
lớn đối với DN đòi hỏi DN
phải tìm cách tăng nhanh
TSLĐ để quay vòng vốn.
Nguồn: Phòng TCHC
12
3 Kết quả NC và thảo luận
Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 BQ (%)
Tổng DT Trđ 107.116 114.379 122.970 107,15
Tổng CP Trđ 106.203 113.336 121.065 106,77
Tổng LN trước thuế Trđ 913 1043 1.905 144,45
Tổng LN sau thuế Trđ 685 783 1.457 145,84
Bảng 3.2 Khái quát KQ HĐSXKD của BSC
- Tổng chi phí của công ty còn rất lớn chiếm >90% tổng doanh thu trong đó đặc biệt
là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN chiếm tỷ lệ cao. Năm
2008 GVHB là 88.763trd, CPBH là 4.825 trđ, CPQLDN là 1.906trd. 2009: GVHB
90.109trd; CPBH 5.195trd; CPQLDN 2.152trd. Năm 2010: GVHB 90.510trd;
CPBH 6.375trd. CPQLDN 2.639trd.
- Tốc độ tăng của LN sau thuế tương đối cao: BQ 3 năm tăng 45,84%. Như vậy công
ty đang hoạt động khá hiệu quả.
13
Đồ thị 3.1 KQ tạo nguồn thóc giống của BSC qua 3 năm
Tình hình SX có nhiều biến động:
Năm 2008 SLSX là 2.681,25 tấn;
Năm 2009 là 1.737,86 tấn (64,82%);
năm 2010 là 2.563,60 tấn.
Lượng thóc NK từ Trung Quốc còn
lớn và tăng giảm không đồng đều:
Năm 2008 NK 1.567,33 tấn. Năm
2009 NK 2.025,68 tấn. Năm 2010 NK
1.872,63 tấn.
Tùy thuộc vào lượng hàng tồn đọng
của mỗi năm, khả năng SX, NK và
nhu cầu thị trường mà lượng thóc
mua ngoài khác nhau: Năm 2008 mua
930,35 tấn. Năm 2009 mua 437,65
tấn. Năm 2010 mua 979,40 tấn.
3.2 Thực trạng SX và TT thóc giống BSC
14
3.2 Thực trạng SX và TT thóc giống BSC
Thị trường TT của cty chia thành
5 vùng: Vùng 1 là BN, HN, HD năm 2010 đã
TT 1.225,87 tấn thóc giống. Vùng 2: BG, TB,
HP, LS đã TT 1.007,23 tấn thóc giống. Vùng 3
HN, NB, NĐ, TH đã TT 918,42 tấn thóc giống.
Vùng 4 TN, VP PT, YB đã TT 749,37 tấn thóc.
Vùng 5 có NA và HT đã TT 1.437,28 tấn thóc.
- Áp dụng 3 kênh TT.
K1 chiếm tỷ trọng ít: Năm 2008 TT 93,34 tấn
(2,17%). Năm 2009 TT 97,15 tấn (1,94%). Năm
2010 TT 99,02 tấn (1,86%). BQ 3 năm tăng 2,99%
K2 có KLTT khá lớn chiếm > 50% nhưng có
xu hướng tăng chậm. BQ 3 năm tăng 4,26%.
K3 đang trở thành kênh TT chủ lực của công ty
2008 TT 1.730,43 tấn (40,23%). 2009 TT 2.274,67
Tấn (45,39%). 2010 TT 2.545,74 (47,69%). BQ 3 năm
KLTT tăng 21,29%.
Đồ thị 3.2 KQ tiêu thụ thóc giống qua các kênh của BSC
15
3.3 Thực trạng các mối LK trong SX và TT
thóc giống của BSC
NHNN
TT KN
Các HTX
Các đại lý
Các trạm, trại
nn
Trung
quốc
BSC
Nhà KH
Chọn lọc
Lai tạo
Khảo nghiêm
Chứng nhận
SX, NK
Tiêu thụ Nông dân
Sơ đồ 3.1 Hành trình thóc giống từ phòng thí nghiệm đến tiêu thụ
16
3.3.1 Thực trạng LK trong SX thóc giống
Sơ đồ 3.2 Mô hình LK giữa các tác nhân trong hoạt động SX thóc giống
Ngân hàng NN
Thành phố BN
Các HTX tham gia
LK
BSC
Trại giống
Lạc Vệ
Các nhà KH
17
3.3.1 Thực trạng LK trong SX thóc giống
Bảng 3.3 Tình hình LK giữa BSC với các nhà khoa học
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TĐPT
SL
(lần)
CC
(%)
SL
(lần)
CC
(%)
SL
(lần)
CC
(%)
%
I. Hình thức LK
1. Thỏa thuận miệng 33 55,00 38 52.78 45 51,14 116,77
2. Hợp đồng 27 45,00 34 47.22 43 48,86 126,20
II. Lĩnh vực LK
1. Chuyển giao giống 22 41,67 31 43,06 39 44,32 124,90
2. Chuyển giao KT chăm sóc 33 55,00 38 52,78 45 51,14 116,77
3. Chuyển giao KHCN 2 3,33 3 4,16 4 4,54 141,42
-Hình thức LK qua thỏa thuận miệng vẫn còn chiếm phần lớn
-
Mức độ LK còn lỏng lẻo, hợp đồng ký kết chưa chặt chẽ
-
Các hợp đồng chuyển giao chưa có sự đảm bảo sau khi việc giao nhận kết thúc
Nguồn: phòng kỹ thuật
18
3.3.1 Thực trạng LK trong SX thóc giống
LK với trại giống Lạc Vệ:
-
Phía công ty: giao toàn bộ LĐ, TS;
đầu tư cho SX giống lúa: làm đất,
giống gốc, tạm ứng trích các khoản
người lao động phải trả; lập kế
hoạch về cơ cấu giống, thời vụ gieo
cấy, thời gian nhập kho cho từng vụ,
kiểm tra, nghiệm thu KQSX; ban
hành và hướng dẫn quy trình kỹ
thuật cho từng loại giống đến cán bộ
Trại, kịp thời cho người lao động.
- Phía trại giống: Trực tiếp QL, SD
nguồn lực được giao; giao khoán và
điều hành SX; thực hiện đúng các
cam kết với công ty; Đề xuất kịp
thời các TBKT mới, giống tốt để
phối hợp cùng công ty tạo ra những
tiến bộ kỹ thuật mới, giống tốt phục
vụ công tác SXKD đạt hiệu quả cao.
LK với các điểm SX khác
-
Phía công ty: đầu tư 1 phần CP cho
SX; XD quy trình SX; kiểm định,
kiểm nghiệm, tiêu thụ SP SX ra.
Phía các điểm SX: đầu tư các chi
phí còn lại.thực tuân thủ đúng quy
trình kỹ thuật, đảm bảo SP nhập kho
phải đúng tiêu chuẩn chất lượng;
giao nộp theo yêu cầu của công ty.
Nghiêm cấm mọi hành vi giữ lại sản
phẩm, không giao nộp hết sản
phẩm, mang thêm sản phẩm vào
kho; được thanh toán sau khi có kết
quả nhập kho và kết quả kiểm
nghiệm chất lượng đạt yêu cầu.
Việc thanh toán không phụ thuộc
vào kết quả tiêu thụ của công ty.
19
3.3.1 Thực trạng LK trong SX thóc giống
Chỉ tiêu Trại giống Lạc Vệ Các điểm sx khác
1. Khối lượng
- Giống lúa nguyên chủng, tiến bộ kỹ thuật
và duy trì làm gốc:
+ Lúa tẻ, nếp thường: 50kg/ sào
+ Lúa nếp thơm và một số giống mới:
45kg/sào
- Giống lúa siêu nguyên chủng:
+ Lúa tẻ, nếp thường: 45kg/sào
+ Lúa nếp thơm và một số giống mới :
40kg/sào
- Giống lúa nguyên chủng, tiến bộ
kỹ thuật và duy trì làm gốc:
+ Lúa tẻ, nếp thường: 80
tấn/người/vụ
+ Lúa nếp thơm và một số giống
mới: 60 tấn/người/vụ
2. Chất lượng
2. Chất lượng Đạt yêu cầu
3. Giá cả thu mua trong
mức sản lượng
= Giá thóc thịt cùng tên tại thời điểm nhập
kho
= Giá thu mua ngoài mức sản
lượng
4. Giá cả thu mua ngoài
mức sản lượng
- Giống nguyên chủng, TBKT
= Giá thóc thịt cùng tên tại thời điểm nhập
kho + 1000đ/kg
- Giống duy trì làm gốc = giá thóc thịt cùng
tên tại thời điểm nhập kho + 1300đ/kg.
- Giống siêu nguyên chủng = giá thóc thịt
cùng tên tại thời điểm nhập kho + 1800đ/kg
- Lúa tẻ, nếp thường:
= Giá thóc thịt cùng tên tại thời
điểm nhập kho + 1300đ/kg
- Lúa nếp thơm và một số giống
mới = giá thóc thịt tại thời điểm
nhập kho + 1400đ/ kg.
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu HĐLK giữa BSC với các cơ sở LKSX thóc giống
Nguồn: hợp đồng giao khoán SP của BSC
20
3.3.1 Thực trạng LK trong SX thóc giống
Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 TĐPTBQ (%)
Tổng lượng vốn vay Tỷ đồng 35,5 40,00 47,00 115,06
Dư đầu kỳ Tỷ đồng 6,80 8,00 12,05 133,12
Dư cuối kỳ Tỷ đồng 8,00 12,05 17,00 145,77
Lãi suất BQ %/năm 12,50 12,00 13,00 101,98
LN thuần từ hđsxkd trđ 908 1.036 1.895 144,46
Bảng 3.5 Tình hình vay vốn của BSC đối với ngân hàng NN thành phố
Nguồn: phòng tài vụ
-
Lượng vốn vay hàng năm tăng khá cao: BQ 3 năm lượng vốn vay tăng 15,06%
-
Lãi suất BQ ổn định hạn chế rủi ro cho công ty: Năm 2008 xảy ra lạm phát, mức
lãi suất cho vay cho vay dao động mạnh từ 12%/năm tới 23%/năm
-
Phần lớn số tiền vay công ty đầu tư vào hđsxkd góp phần LN. Tốc độ tăng của
LN thuần từ HĐSXKD tăng nhanh BQ 3 năm tăng 44,46% Đồng vốn vay sd
tương đối hiệu quả
-
6 tháng công ty thanh toán 1 lần rồi lại ký hợp đồng vay tiếp Mối LK tương
đối chặt chẽ.
21
3.3.2 Thực trạng LK trong TT thóc giống
Bảng 3.5 KQ tiêu thụ thóc giống trực tiếp với người nông dân
Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 TĐPT (%)
Khối lượng Tấn 99,34 97,15 99,02 102,99
Giá bán TB Trđ/tấn 19,15 20,25 21,32 104,43
Doanh thu Trđ 1.824,48 1.967,28 2.111,11 107,57
Nguồn: phòng kinh doanh
-
Hình thức LK: Hợp đồng miệng, mua bán tự do
-
Ưu điểm: tính thuận tiện và linh hoạt cao
-
Nhược điểm: Độ rủi ro cao
-
Khối lượng thóc giống TT qua hình thức này còn chiếm tỷ lệ thấp:Năm 2008
chiếm 2,17% tổng SLTT của công ty. 2009 chiếm 1,94%. 2010 chiếm 1,86%
-
Giá cả TB mà người nông dân phải trả qua hình thức này thấp hơn. Các hình thức
Khác: giá mua TB trực tiếp năm 2010 là 25.800d/kg. Mua qua trạm khuyến nông là
25.900d/ kg. Mua qua đại lý bán lẻ là 26.500d/kg.
Mối LK này diễn ra lỏng lẻo.
22
3.3.2 Thực trạng LK trong TT thóc giống
Bảng 4.6 Đánh giá của người dân về thóc giống của BSC
STT Chỉ tiêu Số hộ điều tra Tỷ lệ ý kiến (%)
1 Chất lượng 25 100,00
Rất tốt 7 28,00
Tốt 15 60,00
Bình thường 3 12,00
Không tốt 0 0,00
2 Giá cả 25 100,00
Cao 12 48,00
Trung bình 12 48,00
Thấp 1 4,00
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
-
Chất lượng giống của công ty khá tốt: 88% nông dân được hỏi khẳng định chất
lượng thóc giống của công ty tốt còn 12% cho rằng có thể chấp nhận được.
-
Giá cả còn cao: 48% nông dân nhận xét giá thóc công ty cao hơn các cơ sở tư
nhân trong vùng hạn chế khả năng tiếp cận của một số hộ nông dân khó khăn
23
3.3.2 Thực trạng LK trong TT thóc giống
Chỉ tiêu Đvt Nhóm LK Nhóm không LK Chênh lệch
Giống 1000đ/sào 95 80 + 15
Đạm 1000đ/sào 155 160 -5
Lân 1000đ/sào 150 160 -10
Kali 1000đ/sào 120 130 -10
Thuốc BVTV 1000đ/sào 85 100 -15
Công lao động Số công/sào 7 9 -2
Năng suất BQ Kg/sào 245 220 + 25
Doanh thu 1000đ/sào 1.641,5 1.474 167,50
GTGT 1000đ/sào 336,5 -56 392,50
Bảng 4.7 Mức độ đầu tư chi phí cho SX của các nhóm hộ nông dân
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
-
Giống của công ty đắt hơn một số cơ sở tư nhân trên địa bàn
-
Do chất lượng đảm bảo nên các khoản đầu tư khác giảm: chi phí đầu vào thấp hơn
-
Nhóm hộ không LK tuy VA < 0 nhưng vẫn phải SX
24
3.3.2 Thực trạng LK trong TT thóc giống
Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 TĐPTBQ (%)
Lúa lai Tấn 403,19 417,26 423,18 102,45
Lúa nếp Tấn 85,12 87,79 89,02 102,27
Lúa SNC Tấn 334,11 253,43 231,10 83,17
Lúa NC Tấn 75,55 71,58 69,74 97,37
Tổng Tấn 895,97 830,06 812,70 95,24
Bảng 4.8 KQTT thóc giống qua các phòng, trạm nn trong tỉnh
Nguồn: phòng kinh doanh
- Đây là một thị trường TT quen thuộc của công ty trong nhiều năm qua nên có mối LK
-
Rất chặt chẽ với công ty. Hàng năm trước khi vào mùa vụ các phòng và trạm, trại nn
thực hiện ký kết hợp đồng TT trực tiếp với công ty.
-
Sản lượng TT hàng năm giảm: tốc độ giảm BQ qua 3 năm là 4,76%
-
Nhằm đáp ứng nhu cầu của SXHH mặc dù tổng lượng thóc giống cung cấp ra thị
-
Trường giảm nhưng trong các loại giống thì các giống lúa nếp và lúa lai lại tăng: BQ
3 năm lượng lúa lai cung ứng tăng 2,45%; lúa nếp tăng 2,27%.
25
3.3.2 Thực trạng LK trong TT thóc giống
Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 TĐPTBQ (%)
Lúa lai Tấn 1.537,56 1.458,08 1.652,45 103,67
Lúa nếp Tấn 364,34 457,26 521,17 119,60
Lúa SNC Tấn 274,77 448,72 515,26 136,94
Lúa NC Tấn 1.135,37 1.719,49 1.737,57 123,67
Tổng Tấn 3.312,04 4.083,55 4.426,45 115,61
Bảng 4.9 KQTT thóc giống qua các đại lý ngoài tỉnh
Nguồn: phòng kinh doanh
-
Hình thức LK: ký kết hợp đồng văn bản vào trước mỗi mùa vụ
-
Khối lượng thóc giống TT qua hình thức này tăng lên nhanh chóng. BQ 3 năm
-
Tăng 15,61%. Trong đó các loại giống NC và SNC có tốc độ tăng lớn.
-
Nhược điểm của hình thức LK này: chi phí vận chuyển
cao, số nợ tồn đọng của khách hàng thường lớn