Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921 KB, 115 trang )

S
Ở KHOA HỌC V
À CÔNG NGHỆ SỞ CÔNG THƯƠNG

Đ
Ề TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH
THUY
ẾT MI
NH
Đ
Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
TÊN Đ
Ề TÀI: NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
V
Ề PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỈNH QUẢNG TRỊ
Ch
ủ nhiệm đề tài Đại diện Cơ quan chủ trì đề tài
GIÁM ĐỐC
Qu
ảng Trị
- 2013
Trang 1
KH.QT.01/B.32/14.11.2008
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ
S
Ở KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH
BÁO CÁO T
ỔNG KẾT
Đ


Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN Đ
Ề TÀI
:
NGHIÊN C
ỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
V
Ề PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỈNH QUẢNG TRỊ
Ch

nhi
ệm đề t
ài: Quốc Hồ Hiệp Nghĩa
Cơ quan ch
ủ trì:
Trung tâm Khuy
ến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Trị
Qu
ảng Trị,
6/2014
Trang 2
M
ỤC LỤC
Trang
Các t
ừ viết tắt, thuật ngữ
3
Ph
ần thứ nhất: TỔ CHỨC HOẠT
Đ

ỘNG
6
Ph
ần thứ hai: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA
H
ỌC
9
A. M
Ở ĐẦU
9
1. Tính c
ấp thiết đề t
ài
9
2. M
ục tiêu
10
3. Ph
ạm vi nghiên cứu
10
4. Đ
ối tượng nghiên cứu
10
5. Phương pháp nghiên c
ứu
10
6. N
ội dung thực hiện
11
B. CÁC K

ẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU, ỨNG DỤNG
12
Chương I: T
ỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI
ÊN CỨU
12
I. T
ổng quan về phát triển công nghiệp hỗ trợ
12
1. T
ổng quan về t
ình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ các nước và Việt Nam
12
1.1. M
ột số khái niệm
12
1.2. Tình hình phát tri
ển của công nghiệp hỗ trợ của một số nước
và Vi
ệt Nam
15
2. Các chính sách phát tri
ển CNHT của Việt Nam
30
II. Th
ực trạng và tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị
31
1. Đánh giá chung 31
1.1 Tình hình phát tri

ển kinh tế
- xã h
ội tỉnh Quảng Trị
31
1.2. Tình hình phát tri
ển ng
ành c
ông nghi
ệp
32
2. Tình hình phát tri
ển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị giai đoạn từ năm 2005

2012 37
2.1. S
ố lượng cơ sở công nghiệp hỗ trợ và giá trị sản xuất
37
2.2. S
ản phẩm công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị
39
2.3. Th
ị trường và xuất khẩu của sản
ph
ẩm công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị
40
2.4. Trình
độ công nghệ sản xuất
40
2.5. L
ực lượng lao động và trình độ lao động

40
2.6. Ngu
ồn vốn đầu t
ư
41
3. Ti
ềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị
41
3.1. Tác đ
ộng từ chính sách
42
3.2. V
ề nhu
c
ầu các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước
42
3.3. Yếu tố ngoài nư
ớc
43
Trang 3
4. Nh
ững thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức phát triển công nghiệp hỗ trợ
t
ỉnh Quảng Trị trong giai đoạn tiếp theo
43
4.1. Thu
ận lợi
43
4.2. Khó khăn 44
4.3. Cơ h

ội
44
4.4. Thách th
ức
45
III. V
ị trí, vai trò của công nghiệp hỗ trợ đối với nền kinh tế tỉnh Quảng Trị trong
giai đo
ạn tiếp theo
45
IV. Nhận dạng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 47
1. Ngành Cơ khí- ch
ế tạo
47
2. Ngành ch
ế biến gỗ
48
3. Ngành Đi
ện tử
- Tin h
ọc
48
4. Ngành D
ệt may
– Da giày 48
5. Ngành s
ản xuất Điện
- Nư
ớc
49

Chương II: K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
49
1. Lu
ận cứ khoa học và thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị
.49
1.1. Nh
ững yếu tố quan trọng tác động đến phát triển công nghiệp
h
ỗ trợ
49
1.2. Cơ s
ở lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ
58
2. Đ
ịnh hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm
2025, có tính đ
ến 2030
62
2.1. M
ục ti
êu
62
2.2. Đ
ịnh h
ướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị giai đo
ạn đến năm
2025, có tính đ
ến 2030
63

3. Đ
ề xuất Chương trình phát triển ngành CNHT tỉnh Quảng Trị
66
4. Gi
ải pháp thực hiện
66
5. Dự thảo chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
t
ỉnh Quảng Trị
73
K
ẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
74
1. K
ết
lu
ận
74
2. Ki
ến nghị
74
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
76
PH
Ụ LỤC
78
Trang 4
NH
ỮNG TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ

- CNHT:
Công nghi
ệp hỗ trợ;
- FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment);
- ĐTNN:
Đ
ầu tư nước ngoài;
- ASEAN:
Hi
ệp hội các Quốc gia Đông Nam
Á (Association of Southeast Asian
Nations);
- ASEAN 4:
G
ồm các n
ước Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan;
- MITI:
B
ộ Th
ương mại và công nghiệp Nhật Bản;
- SME:
Doanh nghi
ệp vừa và nhỏ (Small and Medium Enterprises);
- UNIDO:
T
ổ chức phát triển
công nghi
ệp Liên Hợp Quốc (United Nations
Industrial Development Organization);

- UNCTAD:
Di
ễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations
Conference on Trade and Development);
- ODA:
H
ỗ trợ phát triển chính thức (Official Development A
ssistance);
- MNC:
Công ty đa qu
ốc gia (Multinational corporation);
- WTO:
T
ổ chức th
ương mại thế giới (World Trade Organization);
- AFTA:
Khu vực tự do mậu dịch ASEAN (ASEAN Free Trade Area);
- APO:
T
ổ chức Năng suất Châu Á (Asian Productivity Organi
zation);
- APEC:
Di
ễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình D
ương (Asia
-Pacific
Economic Cooperation);
- JICA:
Cơ quan H

ợp tác Quốc tế Nhật Bản
(Japan International
Cooperation Agency);
- EU:
Liên minh Châu Âu (European Union);
- CNC:
Đi
ều khiển bằng
máy tính (Computer Numerical Control);
- PE:
Nh
ựa PolyEthylene;
- KCN:
Khu công nghi
ệp;
- CCN:
C
ụm công nghiệp;
- USD:
Đồng đô la Mỹ;
- DN:
Doanh nghi
ệp;
- CN:
Công nghi
ệp;
- TTCN:
Ti
ểu thủ công nghiệp;
- CS:

Cơ s
ở;
- UBND:
Ủy ban nhân dân;
- GO:
Giá tr
ị sản xuất;
- KT-XH:
Kinh t
ế
- xã h
ội;
- NGTK:
Niên giám th
ống kê.
Trang 5
BÁO CÁO T
ỔNG KẾT
Đ
Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 6
THÔNG TIN CHUNG V

Đ
Ề T
ÀI
1. Tên đ
ề tài:
“NGHIÊN C
ỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ

PHÁT TRI
ỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ T
ỈNH QUẢNG TRỊ”
2. Mã s
ố:

Thu
ộc Chương trình hoạt động KHCN năm 2013.
3. Ch
ủ nhiệm đề tài:
QU
ỐC HỒ HIỆP NGHĨA
- Ngày tháng năm sinh: 02/12/1959 - Gi
ới tính: Nam.
- H
ọc h
àm, học vị/Trình độ chuyên mô
n: Đ
ại học, sau Đại học Hóa; Cử nhân Luật.
- Ch
ức danh khoa học: Ủy vi
ên Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị
nhiệm kỳ 2011-2016 (Quyết định số 782/QĐ-UBND ngày 27/4/2011 của UBND tỉnh
Qu
ảng Trị).
- Tên tổ chức đang công tác: Sở Công Thương Quảng Trị.
- Ch
ức danh: Phó Giám đốc
S


.
- Đ
ịa chỉ tổ chức: Đường Hùng Vương
– Phư
ờng Đông Lương
–Tp. Đông Hà – t
ỉnh
Qu
ảng Trị.
4. Đơn v

ch
ủ trì:
Trung tâm Khuy
ến công và Xúc tiến thương mại
- S
ở Công
Thương Qu
ảng Trị
.
- Đi
ện thoại: 053.3553955.
Fax: 053.3553955
- Đ
ịa chỉ: Đường Hùng Vương
– Phư
ờng Đông Lương
–Tp. Đông Hà – t
ỉnh Quảng Trị.
- H

ọ và tên thủ trưởng tổ chức: NGUYỄN VĂN TRÌNH
5. Cơ quan qu
ản lý
: S

Khoa h
ọc v
à Công nghệ
Qu
ảng Trị
.
6. H
ợp đồng số
: 12/HĐ-NCKH, ký ngày 10 tháng 5 năm 2013.
Th
ời gian thực hiện:
T
ừ tháng 4/2013 đến tháng 4/2014.
7. Tổng kinh phí: 100.000.000 đồng.
Trong đó: - Ngân sách sự nghiệp khoa học cấp: 100.000.000 đồng.
- Ngu
ồn khác: 0 đồng
Trang 7
ơ
Ph
ần thứ nhất
T
Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Phân công nhi
ệm vụ thực

hi
ện:
TT
Nội dung nhi
ệm vụ
Th
ực hiện
Ngư
ời c
h
ủ trì
1
Xây d
ựng đề thuyết minh đề tài
Trương Th
ế Sanh;
Nguy
ễn Hữu Thuần.
Qu
ốc Hồ Hiệp Nghĩa
2
Xây d
ựng đề c
ương, kế hoạch và phân công
th
ực hiện.
Nguy
ễn Hữu Thuần
Qu
ốc Hồ Hiệp Nghĩa

3
Đi
ều tra, khảo sát
và đánh giá hi
ện trạng
công nghi
ệp hỗ trợ trên địa bàn toàn tỉnh
Qu
ảng Trị giai đoạn
2005 đ
ến 2012.
Nguy
ễn Thị Ho
ài
Thương; Tr
ần Phi

ờng
; Đoàn Ng
ọc
Đ
ịnh.
Nguy
ễn Văn Tr
ình
4
Đánh giá ti
ềm năng phát triển công nghiệp
h
ỗ trợ của tỉnh Quảng Trị.

Nguy
ễn Hữu T
hu
ần;
Nguy
ễn Thị Hoài
Thương.
Ph
ạm Văn Trung
5
Xây d
ựng chương trình, kế hoạch phát triển
ngành công nghi
ệp hỗ trợ của tỉnh.
Đoàn Ng
ọc Định;
Tr
ần Phi Tường
Trương Th
ế Sanh
6
T
ổng hợp, l
ập báo cáo khoa học.
Nguy
ễn Hữu Thuần
;
Tr
ần Phi Tường
Trương Th

ế San
h
7
T
ổ chức Hội thảo chuy
ên đề.
T
ất cả các th
ành viên
nhóm đ
ề tài
Qu
ốc Hồ Hiệp Nghĩa
8
Nghi
ệm thu đề t
ài
Trương Th
ế Sanh;
Nguyễn Văn Trình;
Nguyễn Hữu Thuần;
Nguy
ễn Thị Mẫn
.
Qu
ốc Hồ Hiệp Nghĩa
9
Th
ực hiện các chế độ báo cáo, báo cáo tài
chính. H

ồ sơ, ch
ứng từ thanh quyết toán
Nguy
ễn Thị Hoài
Thương; Nguy
ễn Hữu
Thu
ần
Nguy
ễn Thị Mẫn
* Các cán b
ộ tham gia khác
:
1) Trương Văn Cư
ờng, vi
ên chức Trung tâm Khuyến công và XTTM;
2) Nguy
ễn Thế Ph
ương, viên chức Trung tâm Khuyến công và XTTM;
3) Cao Th
ị Lương, viê
n ch
ức Trung tâm Khuyến công và XTTM.
* Các đơn v
ị tham gia khác:
1) Đoàn Thanh niên Chi đoàn Sở Công Thương;
2) H
ội Cơ khí tỉnh Quảng Trị;
3) Phòng Kinh t
ế & Hạ tầng các huyện: Hướng Hóa,

Đakrông, Cam L

, Tri
ệu
Phong, H
ải Lăng; Ph
òng Kinh tế thành phố Đô
ng Hà và th
ị x
ã Quảng Trị.
Trang 8
2. Ti
ến độ thực hiện các nhiệm vụ chính:
TT
N
ội dung nhiệm vụ
Th
ời gian
K
ết quả chính
1
Xây d
ựng đề thuyết minh đề tài
Tháng
3 - 5/2013
-Thuy
ết minh đề tài được duyệt.
- Ký h
ợp đồng thực hiện.
2

Xây d
ựng đề cương, kế ho
ạch v
à phân
công th
ực hiện.
Tháng
5/2013
- Ch
ủ nhiệm đề tài phê duyệt và
ban hành.
3
Đi
ều tra, khảo sát v
à đánh giá hiện
tr
ạng công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn
toàn t
ỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 đến
2012.
Tháng
6-8/2013
- T
ập huấn công tác điều tra cho
15 cán b
ộ; Tiến hành điều tra tại
128 cơ s
ở, doanh nghiệp công
nghi
ệp tr

ên địa bàn toàn tỉnh
(200 phi
ếu); Khảo sát hoạt động
s
ản xuất sản phẩm CNHT tại
Ngh
ệ An và Đà Nẵng. Tổng
h
ợp s
ố liệu tổng hợp điều tra
ph
ục vụ cho công tác nghiên
c
ứu, đánh giá
.
- Báo cáo chuyên đ

4
Đánh giá ti
ềm năng phát triển công
nghi
ệp hỗ trợ của tỉnh Quảng Trị.
Tháng 7-
10/2013
- Đánh giá các ho
ạt động sản
xu
ất công nghiệp hỗ trợ trên
ph
ạm vi cả nước và tỉnh Quảng

Tr
ị, nghiên cứu các hình thái
phát tri
ển CNHT, d
ự báo nhu
c
ầu, xu th
ế phát triển công
nghi
ệp hỗ trợ và khả năng phát
tri
ển của tỉnh
Qu
ảng Trị
trong
xu th
ế đó.
- Báo cáo chuyên đ

.
5
Xây d
ựng chương trình, kế hoạch phát
tri
ển ngành công nghiệp hỗ trợ của
t
ỉnh.
Tháng 10/
2013 đ
ến

tháng
2/2014
- Xây d
ựng mục tiêu, chương
trình và gi
ải pháp phát triển
công nghi
ệp hỗ trợ của tỉnh.
- D
ự thảo cơ chế chính sách
khuy
ến khích thu hút đầu tư
phát tri
ển công nghiệp hỗ trợ.
- L
ập các
Báo cáo chuyên đ

.
6
T
ổng hợp, lập báo cáo khoa học.
Tháng
2-4/2014
- Báo cáo t
ổng kết đề tài.
7
Tổ chức Hội thảo chuyên đề.
Tháng
5/2014

-Tổ chức 01 Hội thảo lấy ý kiến
chuyên gia v
ới 40 đại biểu,
chuyên gia trong các l
ĩnh vực
liên quan.
Trang 9
8
Nghi
ệm thu đề tài
Tháng
6/2014
- Báo cáo t
ổng kết đề tài và
H
ội
đồng Khoa học nghiệm thu
đánh giá đ
ề t
ài.
9
Th
ực h
i
ện các chế độ báo cáo, báo cáo
tài chính. H
ồ sơ, chứng từ thanh quyết
toán
Tháng
10/2013 –

Tháng
7/2014
- L
ập Báo cáo quyết toán
, biên
b
ản thanh lý hợp đồng
.
3. S
ản phẩm đã hoàn thành:
TT
Tên s
ản phẩm
S
ố lượng
Quy cách, ch
ất lượng
1
B
ảng số liệu,
cơ s
ở dữ liệu
liên quan đ
ến công tác điều
tra và nghiên c
ứu.
- Phi
ếu điều tra
.
- B

ảng tổng hợp số liệu điều
tra.
- Bản sao các tài liệu liên
quan đ
ến công tác nghiên cứu.
- 02 m
ẫu phiếu;
- B
ảng tổng hợp số liệu
c
ủa
200 phi
ếu điều tra.
- File, bản photo các tài
li
ệu nghiên cứu.
2
Báo cáo tổng kết đề tài.
- Bản báo cáo tổng hợp chính
th
ức đ
ược cấp thẩm quyền
phê duy
ệt.
- Bản thuyết minh đề tài,
Báo cáo t
ổng hợp kết
qu
ả.
3

D
ự thảo chính sách khuyến
khích đ
ầu tư phát triển sản
xu
ất sản phẩm công nghiệp
h

tr
ợ tỉnh Quảng Trị.
- D
ự thảo Quyết định
- 01 b
ản dự thảo Quyết
đ
ịnh của UBND tỉnh
kèm theo đ
ề t
ài.
4. Tài chính:
- Tổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng: 100.000.000 đồng.
- Đ
ã sử dụng, đưa vào
quy
ết toán:
100.000.000 đ
ồng.
- S
ố kinh phí chưa sử
d

ụng:
0 đ
ồng.
- T
ổng kinh phí thu hồi:
0 đ
ồng.
- T
ổng kinh phí phải nộp:
0 đ
ồng.
Trang 10
Ph
ần thứ hai
BÁO CÁO K
ẾT QUẢ KHOA HỌC
A. M
Ở ĐẦU
1. Tính c
ấp thiết đề tài
Phát tri
ển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những chính sách ưu tiên
hàng đ
ầu của Chính phủ,
đư
ợc kỳ vọng sẽ l
àm thay đổi bộ mặt của ngành công
nghi
ệp Việt Nam.
Xét trên c

ả tầm nh
ìn trung hạn và dài hạn CNHT đóng một vai trò quan
tr
ọng bởi đây là luận điểm cần thiết để xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực
c
ạnh tranh cho ng
ành công nghiệp Việt
Nam. Có th
ể nói, CNHT li
ên quan hầu hết
t
ới các ngành công nghiệp chế tạo quan trọng như ô tô, xe máy, cơ khí, hóa dầu,
đi
ện tử, chế tạo máy, chế biến thực phẩm, dệt may không chỉ có các doanh
nghiệp trong nước mà ngay cả các doanh nghiệp FDI cũng gặp phải khó khăn do
kh
ả năng đáp ứng của các doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam c
òn rất hạn chế, nhất là
các linh ki
ện, phụ kiện đòi hỏi tính chính xác cao.
Ngành CNHT nư
ớc ta hiện nay chỉ mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển,
quy mô s
ản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản x
u
ất các linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia
tăng th
ấp v
à có sự chênh lệch về năng lực giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội
đ

ịa của Việt Nam với yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu. Đối với đầu tư nước
ngoài (ĐTNN) trong l
ĩnh vực n
ày chủ yếu từ các

ớc Nhật Bản, H
àn Quốc, Đài
Loan Môi trư
ờng đầu tư trong lĩnh vực này còn hạn chế và doanh nghiệp chưa
th
ực sự mặn mà với hoạt động này tại Việt Nam.
T
ỉnh Quảng Trị hầu như chưa tham gia
vào ho
ạt động sản xuất của CNHT.
Đ
ến nay, tỉnh
c
ũng chưa
xây d
ựng
đư
ợc một đề án về cơ chế chính sách riêng để
khuy
ến khích
phát tri
ển ngành CNHT của tỉnh nhà.
Trong khi, vi
ệc hội nhập của
chúng ta v

ới thế giới ngày càng phát triển buộc ta phải tham gia vào các chuổi
cung
ứng toàn cầu, do đó việc phát triển ngành CNHT đ
ư
ợc xem như một yếu tố
quy
ết định đến sự phát triển ngành công nghiệp.
Như vậy, có thể nói đây là một mảng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quá
trình phát tri
ển ngành công nghiệp nói riêng và kinh tế
- xã h
ội của tỉnh nói chung.
M
ột trong những nguy
ên nhân
d
ẫn đến ng
ành CNHT chưa được quan tâm đúng
m
ức là việc chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung vào lĩnh vực này để
khuy
ến cáo cho chính quyền địa ph
ương có hay không tập trung vào phát triển
CNHT, hay l
ựa chọn những lĩnh vực nào để phát triển CNHT của
t
ỉnh. Xuất phát
t
ừ y
êu cầu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề

“Nghiên c
ứu luận cứ khoa học
và th
ực tiễn về phát triển CNHT tỉnh Quảng Trị”
làm đ
ề tài nghiên cứu.
Trang 11
2. M
ục ti
êu
Đánh giá t
ình hình hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2005-2012, phân tích các y
ếu tố liên quan đến phát triển CNHT của địa
phương, kinh nghi
ệm tham gia thu hút đầu tư vào sản xuất CNHT trong và ngoài

ớc. Đề xuất định hướng và giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển ngành
CNHT c
ủa tỉnh Quảng Trị giai
đo
ạn đến năm 2025, có tính đến năm 2030.
3. Ph
ạm vi nghi
ên cứu
- Nghiên c
ứu
phát tri
ển CNHT
trên đ

ịa bàn tỉnh Quảng Trị.
- Th
ời gian nghiên cứu:
+ Đánh giá hi
ện trạng CNHT giai đoạn 2005
-2012.
+ Đ
ề xuất định hướng phát triển CNHT tỉnh giai đoạn đến 2025,
có tính
đến 2030.
4. Đ
ối tượng nghiên cứu
- Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ của tỉnh.
- Các văn b
ản, chính sách từ TW và địa phương về phát triển công nghiệp hỗ
tr
ợ, các sản phẩm công nghệ cao.
- Các báo cáo v
ề phát triển
công nghi
ệp hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ.
5. Phương pháp nghiên c
ứu
Thông qua các s
ố liệu điều tra, khảo sát; các tài liệu, báo cáo; các văn bản
quy ph
ạm pháp luật, c
ơ chế chính sách liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp
h
ỗ trợ đánh giá l

ại hiện trạng v
à khả năng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
đ
ịa ph
ương. Từ đó đưa ra các cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp
h
ỗ trợ tỉnh Quảng Trị, đề xuất các chương trình và giải pháp thực hiện.
Nhóm th
ực hiện đề t
ài sử dụng các phươ
ng nghiên c
ứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu, văn bản từ TW
đ
ến địa ph
ương và các tỉnh bạn, các bài báo, các bài tham luận hay công trình
nghiên c
ứu liên quan đến sản xuất công nghiệp hỗ trợ, chuổi cung ứng toàn cầu
giúp h
ệ thống hóa t
ình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ
c
ả n
ước nói chung và
Qu
ảng Trị
nói riêng, n
ắm bắt các quy luật phát triển và các chỉ tiêu quy hoạch, các
l
ĩnh vực

ưu tiên phát triển, phân bố không gian lãnh thổ các ngành công nghiệp
đ
ến năm 2020, hệ
th
ống các giải pháp tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch. Kết
qu
ả nghi
ên cứu này có giá trị to lớn phục vụ cho việc định hướng phát triển ngành
công nghi
ệp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia đư
ợc sử dụng thông qua
các cu
ộc hội thảo góp ý của các Sở, Ban, ngành, Liên hiệp các Hội KHKT và các
nhà khoa h
ọc… Các ý kiến góp ý có giá trị to lớn về mặt chuyên môn giúp cho
vi
ệc định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Trang 12
sát v
ới thực tiễn và p
hù h
ợp với định hướng phát triển chung của Tỉnh và các tỉnh
lân c
ận.
- Phương pháp phân tích t
ổng hợp:
T
ổng hợp các số liệu khảo sát, các ý kiến
đánh giá v

ề tiềm năng, lợi thế sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam nói
chung và t
ỉnh Quảng Trị nói
riêng. Trên cơ sở đó xác định n
ội lực sản xuất
các
doanh nghi
ệp địa phương,
nhu c
ầu về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của
th
ị trường
trong th
ời gian tới và khả năng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
của tỉnh.
- Phương pháp nghiên c
ứu hiện t

ờng
: T
ổ chức
khảo sát thực tế hoạt động
s
ản xuất kinh doanh tại 128
doanh nghi
ệp, c
ơ sở sản xuất
và có nhu c
ầu sử dụng
các s

ản phẩm công nghiệp hỗ trợ
c
ủa các ngành c
ông nghi
ệp dệt
– may, da – giày;
cơ khí – ch
ế tạo
, đi
ện tử
- tin h
ọc; chế biến gỗ;
đi
ện
- nư
ớc.
Nghiên c
ứu phát triển
s
ản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Nghệ An và Đà Nẵng.
6. Nội dung thực hiện
- N
ội dung 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá về hiện trạng hoạt động sản xuất các
s
ản phẩm công nghiệp hỗ trợ tr
ên địa bàn toàn tỉnh Quảng Trị
giai đo
ạn 2005 đến
năm 2012.
- N

ội dung 2:
Đánh giá th
ực trạng, tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ
của tỉnh; Xây dựng luận cứ, luận điểm về phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh;
Đ
ề xuất ch
ương trình và
gi
ải pháp phát
tri
ển ng
ành công nghiệ
p h
ỗ trợ tỉnh Quảng
Tr
ị giai đoạn đến 2025, có tính đến 2030.
- N
ội dung 3: Xây dựng dự thảo
Quy
ết định của UBND tỉnh về c
ơ chế,
chính
sách h
ỗ trợ khuyến khích đầu tư phát triển ngành c
ông nghi
ệp hỗ trợ tỉnh Quảng
Tr

.
Trang 13

B. CÁC K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤN
G
CHƯƠNG I
T
ỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. T
ổng quan về phát triển công nghiệp hỗ trợ
1. T
ổng quan về tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ các nước và Việt Nam
1.1. M
ột số khái niệm
1.1.1. Công nghi
ệp
Công nghi
ệp
1
(Industry) là m
ột bộ phận của nền
kinh t
ế
, là l
ĩnh vực
s
ản
xu
ất
hàng hóa v
ật chất
mà s

ản phẩm đ
ược
"ch
ế tạo, chế biến"
cho nhu c
ầu ti
êu
dùng ho
ặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản
xu
ất quy mô lớn, đ
ược sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về
công
ngh

, khoa h
ọc
và k
ỹ thuật
.
1.1.2. Công nghi
ệp hỗ trợ
Khái ni
ệm về CNHT là một yếu tố quan trọng để xác định vai trò, vị trí của
ngành trong n
ền kinh tế và mức độ cần thiết để đưa ra các chính sách ưu đãi, hỗ trợ
cho sự phát triển của ngành, do đó cần làm rõ khái niệm và các thuật ngữ liên quan
đ
ến CNHT.
1.1.2.1. Lư

ợc giải về sự ra đời của khái niệm “công nghiệp hỗ trợ” tại các

ớc Châu Á
M
ặc d
ù thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước,
nhưng thu
ật ngữ này vẫn rất mơ hồ và không có định nghĩa thống nhất. Nếu hiểu
“công nghi
ệp hỗ trợ” theo nghĩa rộng, bao gồm to
àn bộ các ngành công nghiệp
cung c
ấp đầu vào, hay theo nghĩa hẹp là ngành công nghiệp chỉ cung cấp linh kiện,
ph
ụ t
ùng và công cụ cho một số ngành công nghiệp nhất định, điều này hoàn toàn
phụ thuộc vào người sử dụng.
Trên th
ực tế, CNHT của công nghiệp gi
ày
- da cung c
ấp các phụ kiện của
giày, da đ
ã qua xử lý, máy móc thiết bị xử lý da, và dịch vụ thiết kế. CNHT của
công nghi
ệp xe máy cung cấp các nguy
ên liệu đầu vào, quy trình sản xuất chúng,
và các d
ịch vụ ch
o các nhà l

ắp ráp xe máy. Tuy nhiên, CNHT cũng có thể được
hi
ểu rộng h
ơn thế và không có ranh giới cụ thể. Điều này có nghĩa là, để hoạch
đ
ịnh được chính sách, phạm vi của CNHT phải được các nhà hoạch định chính
sách quy đ
ịnh cụ thể v
à mang tính chiến lược
nh
ằm đảm bảo sự t
ương thích giữa
đ
ịnh nghĩa với mục đích của chính sách.
1
: />Trang 14
Ví d
ụ, Thái Lan định nghĩa CNHT là các doanh nghiệp sản xuất linh phụ
ki
ện được sử dụng trong các công đoạn lắp ráp cuối cùng của các ngành công
nghi
ệp sản xuất ô tô, máy móc và điện
t
ử. Trong khi đó, Bộ Năng lượng Mỹ lại
đ
ịnh nghĩa CNHT là những ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu và quy trình
c
ần thiết để sản xuất ra sản phẩm trước khi chúng được đưa ra thị trường.
Thu
ật ngữ hiện đang được sử dụng ở các nước Đông Á bắt nguồn từ

Nh
ật
B
ản vào khoảng giữa những năm 1980. Tài liệu được coi là chính thức đầu tiên sử
dụng thuật ngữ này là Sách trắng về Hợp tác kinh tế năm 1985 của Bộ Công
nghi
ệp và Thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI
2
). Trong đó, thu
ật ngữ “công
nghi
ệp hỗ trợ” đ
ược dùng
đ
ể chỉ “các doanh nghiệp vừa v
à nhỏ (SME
3
) có đóng
góp cho vi
ệc phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp ở các nước Châu Á trong trung
và dài h
ạn” hay “các SME sản xuất linh phụ kiện”. Mục đích của MITI tại thời
đi
ểm đó là thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và
phát tri
ển SME ở các nước
ASEAN
4
, đ
ặc biệt l

à ASEAN 4 (gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, và Thái
Lan).
Hai năm sau đó, MITI gi
ới thiệu thuật ngữ n
ày với các nước Châu Á trong
Kế hoạch Phát triển Công nghiệp Châu Á mới. Đây là một chương trình hợp tác
kinh t
ế to
àn diện trên ba phương diện: viện trợ, đầu tư và thương mại. Trong
khuôn kh
ổ của Kế hoạch, Chương trình Phát triển CNHT Châu Á ra đời năm 1993
nh
ằm giải quyết các vấn đề về thâm hụt th
ương mại, thiếu hụt lực lượng lao động
chuyên nghi
ệp ở các nướ
c ASEAN 4 và thúc đ
ẩy hợp tác công nghiệp giữa Nhật
B
ản với các n
ước. Trong Chương trình này, CNHT chính thức được định nghĩa là
“các ngành công nghi
ệp cung cấp những gì cần thiết như nguyên vật liệu thô, linh
ph
ụ kiện v
à hàng hóa tư bản, cho các ngành côn
g nghi
ệp lắp ráp”
. Trong đ
ịnh

ngh
ĩa này, phạm vi của CNHT được mở rộng, từ các SME thành các ngành công
nghi
ệp sản xuất hàng hóa trung gian và hàng hóa tư bản cho công nghiệp lắp ráp
mà không phân bi
ệt quy mô doanh nghiệp.
1.1.2.2. M
ột số khái niệm liên q
uan
Cùng v
ới thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ”, có một vài thuật ngữ khác cũng
đư
ợc sử dụng để chỉ ngành công nghiệp chuyên cung cấp đầu vào cho quá trình
s
ản xuất như:
a. Công nghi
ệp liên quan và hỗ trợ: Thuật ngữ “công nghiệp liên quan và hỗ
tr
ợ” được giáo
sư Michael E. Porter c
ủa trường Đại học Harvard sử dụng như là
m
ột yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh quốc gia.
2
: MITI (B
ộ Th
ương mại và công nghiệp Nhật Bản)
đ
ã
đổi tên thành METI (Bộ Kinh tế, Thương mại và Công

nghi
ệp) từ tháng 1 năm 2001.
3
: SME: Small and Medium Enterprises - doanh nghi
ệp vừa và nhỏ.
4
: Hi
ệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
(Association of Southeast Asian Nations, vi
ết tắt là
ASEAN).
Trang 15
b. Th
ầu phụ: Từ “thầu phụ” định nghĩa gần đây nhất của Cơ quan Phát triển
Công nghi
ệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) ghi rằng thầu phụ là “thỏa th
u
ận giữa hai
bên - nhà th
ầu chính và nhà thầu phụ. Nhà thầu chính giao cho một hoặc vài doanh
nghi
ệp sản xuất linh phụ kiện hoặc cụm linh kiện; hoặc cung cấp dịch vụ công
nghi
ệp cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm cuối cùng của mình. Nhà thầu phụ
th
ực hiệ
n công vi
ệc tuân theo sự chỉ định của nhà thầu chính
5
”.

c. Công nghi
ệp phụ thuộc: Thuật ngữ “công nghiệp phụ thuộc” đ
ược sử dụng
r
ộng r
ãi ở Ấn Độ từ những năm 1950. Thuật ngữ này được định nghĩa trong Luật
Phát tri
ển v
à Điều chỉnh Công nghiệp năm 1951 là “
ho
ạt động trong lĩnh vực công
nghi
ệp có li
ên quan hoặc có dự định liên quan đến việc chế tạo hoặc sản xuất linh
ki
ện, phụ t
ùng, cụm linh kiện, công cụ hoặc hàng hoá trung gian, hoặc cung cấp
d
ịch vụ ”.
d. Công nghi
ệp linh phụ kiện: Thuật ngữ này được dù
ng r
ộng rãi trong ngành
công nghi
ệp lắp ráp như xe máy, ô tô, điện, và điện tử. Đây là thuật ngữ có phạm
vi h
ẹp nhất, vì nó không bao gồm một số đầu vào khác như: dịch vụ, công cụ, máy
móc và nguyên li
ệu. Công nghiệp linh phụ kiện có thể được xem là trung
tâm c

ủa
CNHT, là y
ếu tố quan trọng cho việc đánh giá nội địa hoá.
e. Ngư
ời cung cấp: Thuật ngữ “người cung cấp” được hiểu chung là người
bán các hàng hoá và d
ịch vụ cho ngành công nghiệp. Thuật ngữ này được sử dụng
r
ộng rãi ở Malaysia và các nước Nam Á, để
ch
ỉ các SME hoạt động như nhà thầu
ph
ụ của các doanh nghiệp lớn. Không giống với “công nghiệp hỗ trợ”, “người
cung c
ấp” dùng để chỉ từng doanh nghiệp đơn lẻ thay vì chỉ một ngành công
nghi
ệp tổng thể. Về cơ bản, những người cung cấp là một bộ phận của CNH
T, có
vai trò quy
ết định cho sự phát triển của ngành công nghiệp này.
1.1.2.3. Đ
ịnh nghĩa về công nghiệp hỗ trợ
“Công nghi
ệp hỗ trợ” và các khái niệm liên quan có chung quan điểm, cùng
nh
ấn mạnh tầm quan trọng của các ngành công nghiệp sản xuất đầu vào cho
thành
ph
ẩm. Tuy nhiên, mỗi khái niệm xác định một phạm vi khác nhau cho ngành công
nghi

ệp này, nếu không có một định nghĩa cụ thể thì không thể xác định được đó là
ngành công nghi
ệp nào và hỗ trợ cái gì, cho ai. Do vậy, phạm vi của CNHT nêu
trong các chính sách, chi
ến lược công nghiệp rất khác nhau, tuỳ thuộc vào khái
ni
ệm và mục đích sử dụng của các nhà hoạch định chính sách. Thuật ngữ được
đ
ịnh nghĩa càng cụ thể thì việc hoạch định chính sách càng trở nên dễ dàng hơn,
và các chính sách đó c
ũng có tính kh
ả thi cao h
ơn.
5
: Đ
ịnh nghĩa tại website của UNIDO
/>Trang 16
Hình 1: Các ph
ạm vi của công nghiệp hỗ trợ.
Trong phạm vi đề tài này chúng ta xem công nghiệp hỗ trợ (supporting
industries) là khái ni
ệm chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho
việc sản xuất các thành phẩm chính. Cụ thể “CNHT là các ngành công nghiệp sản
xu
ất vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho
ngành s
ản xuất, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản
ph
ẩm ti
êu dùng”

6
.
Hình 2: Mô t
ả khái niệm công nghiệp hỗ trợ tro
ng ph
ạm vi đề tài
1.2. Tình hình phát triển của công nghiệp hỗ trợ của một số nước và Việt Nam
1.2.1 Phát tri
ển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước và kinh nghiệm phát triển
1.2.1.1. S
ự ra đời công nghiệp hỗ trợ tại các n
ước Châu Á
6
: Quy
ết định số 12/2011/QĐ
-TTg, ngày 24/2/2011 c
ủa Thủ tướng Chính phủ Về chính sách phát triển một số ngành CNHT.
Trang 17
M
ột câu hỏi có thể được đ
ặt ra l
à tại sao thuật ngữ này lại xuất hiện ở Nhật Bản
mà không ph
ải l
à nước khác, và vào giữa những năm 1980 mà không sớm hơn hay
mu
ộn hơn. Đáp án của câu hỏi này có thể là sự tăng giá của đồng yên Nhật, và nỗ lực
c
ủa MITI nhằm phát triển cơ sở công nghi
ệp để hỗ trợ các doanh nghiệp Nhật Bản

ho
ạt động ở Châu Á. Đồng y
ên tăng giá đột ngột sau Hiệp định Plaza
7
tháng 9/1985,
t
ừ 240 yên/1USD (tháng 9/1985) lên 160 yên/1USD (tháng 4/1986), đã ảnh hưởng
nghiêm tr
ọng đến các doanh nghiệp sở tại xuất khẩu. Đồng y
ên tăng giá bu
ộc các
doanh nghi
ệp Nhật Bản phải giảm xuất khẩu các sản phẩm cuối c
ùng và đồng thời
chuy
ển cơ sở sản xuất sang các nước có chi phí nhân công rẻ hơn. Tuy nhiên, các
doanh nghi
ệp Nhật Bản ở nước ngoài cũng phải nhập khẩu linh phụ kiện từ các n

cung c
ấp ở Nhật Bản v
ì các nước đang phát triển không có nhà cung cấp nào có thể
cung c
ấp các linh phụ kiện quan trọng đáp ứng yêu cầu, kể cả các nước ASEAN 4. Do
đó, công nghi
ệp hỗ trợ được phát triển để giải quyết sự thiếu hụt các linh kiện cho
ngành công nghi
ệp ở n
ước này.
Trong bối cảnh như vậy, MITI đã giới thiệu thuật ngữ này với các nước Châu

Á trong Kế hoạch Phát triển công nghiệp Châu Á mới (New AID Plan) vào năm 1987.
Đây là chương tr
ình h
ợp tác kinh tế toàn diện trên ba phương diện:
vi
ện trợ,
đ
ầu t
ư và
thương m
ại.
Sau đó, năm 1993 trong Chương tr
ình Phát triển CNHT Châu Á, vấn đề
CNHT l
ại được đưa ra phổ biến đến các nước Châu Á khác.
Có th
ể xem đây l
à thời điểm khởi đầu cho việc phát triển CNHT tại các nước
Châu Á, mỗi nước có một cách tiếp cận khác nhau, lựa chọn thời điểm khác nhau,
nhưng vẫn có thể thấy rằng Nhật Bản là quốc gia có vai trò quan trọng trong việc hình
thành CNHT
ở Châu Á.
1.2.1.2. Kinh nghi
ệm một số n
ước trong phát triển công nghiệp hỗ trợ
Quan sát chung cho th
ấy các nước đ
ang phát tri
ển đã thực thi rất nhiều biện
pháp nh

ằm tăng cường cơ sở hạ tầng công nghiệp. Trong nửa đầu thế kỷ 20, các biện
pháp phi thu
ế v
à chính sách bảo hộ, như các quy định về nội địa hoá, được tận dụng
tri
ệt để nhằm bảo hộ nền kinh tế non trẻ. Khi các
quy đ
ịnh này bị dỡ bỏ do áp lực từ
h
ội nhập quốc tế, đầu tư nước ngoài được sử dụng như là lực lượng dẫn dắt nền kinh
t
ế. Ngo
ài ra, liên kết giữa SME với doanh nghiệp lớn, giữa doanh nghiệp trong nước
v
ới MNC
8
, c
ũng như sự tham gia vào các mạng lưới sản x
u
ất toàn cầu được coi là
nh
ững yếu tố quyết định cho sự nghiệp phát triển công nghiệp ở các nước đang phát
tri
ển.
7
: Th
ỏa
ước Plaza
hay Hi
ệp định Plaza

(ti
ếng Anh
: Plaza Accord) là th
ỏa
ước tài chính được ký ngày
22 tháng
9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật
B
ản
, Đ
ức
, Anh và Pháp. Nhóm G5 đi đ
ến thỏa thuận giảm giá đồng
đô-la M

so v
ới đồng
Yên Nh
ật
và đ
ồng
Mác
Đ
ức bằng cách can thiệp v
ào
th
ị tr
ường ngoại hối
. Trong vòng hai n
ăm k

ể từ khi Thỏa thuận này có hiệu lực, tỷ giá
h
ối đoái
gi
ữa
đô la M

và Yên Nh
ật
đ
ã gi
ảm tới 51%.
8
: Công ty đa qu
ốc gia:
thư
ờng viết tắt l
à
MNC (Multinational corporation) ho
ặc
MNE (Multinational enterprises),
là khái ni
ệm để chỉ các công ty sản xuất hay
cung c
ấp
d
ịch vụ
ở ít nhất hai qu
ốc gia
.

Trang 18
- Nh
ật Bản:
Nh
ật Bản chú trọng xây dựng các chính sách công nghiệp nhằm
k
ịp thời đáp ứng những biến đổi trong môi tr
ường kinh doanh, và cân bằ
ng l
ợi ích
gi
ữa SME và doanh nghiệp lớn. Ví dụ, trong những năm 1940, nhu cầu về các sản
ph
ẩm trong ngành công nghiệp cơ khí tăng mạnh khiến các doanh nghiệp lớn phải ký
h
ợp đồng với các doanh nghiệp nhỏ h
ơn để cung cấp linh phụ kiện thay vì mở rộng cơ
s

s
ản xuất. Để điều chỉnh quan hệ này, chính phủ Nhật Bản khi đó đã ban hành Luật
v
ề Hợp tác với SME năm 1949 nhằm bảo vệ quyền đàm phán của SME và tạo điều
ki
ện cho họ tiếp cận với công nghệ mới v
à các nguồn vay. Trong những năm 1950,
các nhà th
ầu phụ thườn
g b
ị các công ty mẹ bóc lột như trữ hàng đệm, trì hoãn thanh

toán. Chính ph
ủ đã can thiệp bằng việc ban hành Luật Phòng chống trì hoãn thanh
toán chi phí th
ầu phụ v
à các vấn đề liên quan vào năm 1956 nhằm ngăn chặn tình
tr
ạng trì hoãn thanh toán cho các nh
à th
ầu phụ. Trong những năm 1960 và 1970,
ngành ch
ế tạo mở rộng nhanh chóng nhờ việc sản xuất hàng loạt dẫn đến cạnh tranh
gay g
ắt giữa các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn v
ì thế rất cần các nhà thầu
ph
ụ có khả năng nâng cao hiệu quả sản xuất và giả
m chi phí đ
ể giúp họ tăng sức cạnh
tranh cho s
ản phẩm của mình. Chính phủ hỗ trợ xu thế này thông qua việc ban hành
Lu
ật xúc tiến Doanh nghiệp thầu phụ vừa v
à nhỏ vào năm 1970 để tạo thuận lợi cho
các ho
ạt động thầu phụ.
- Hàn Qu
ốc:
Đ
ể thúc đẩy liên kết gi
ữa SME v

à doanh nghiệp lớn, Hàn Quốc
đ
ã th
ực thi chính sách từ trên xuống, chỉ định một số doanh nghiệp lớn và yêu cầu họ
ph
ải mua linh phụ kiện từ các SME mục tiêu. Ví dụ, Luật Xúc tiến thầu phụ SME
đư
ợc giới thiệu năm 1975 và điều chỉnh năm 1978 đã chỉ đ
ịnh một số ng
ành công
nghi
ệp cũng nh
ư một số sản phẩm trong các ngành công nghiệp này là các sản phẩm
th
ầu phụ. Luật yêu cầu các doanh nghiệp lớn phải mua các sản phẩm đã chỉ định này
t
ừ bên ngoài chứ không được tự sản xuất. Số lượng sản phẩm được chỉ định
tăng
m
ạnh từ 41 sản phẩm v
ào năm 1979 lên 1.553 vào năm 1984, và sau đó giảm dần
xuống 1.053 vào năm 1999. Năm 2005, Hàn Quốc triển khai Chiến lược Phát triển
Nguyên liệu và Linh phụ kiện nhằm phát triển các linh phụ kiện và nguyên liệu chính
s
ử dụng tron
g công nghi
ệp điện tử và ôtô. Chiến lược đã chỉ định các doanh nghiệp
l
ớn nh
ư Samsung và Lucky Gold Star (LG) là những doanh nghiệp hạt nhân, một số

nhà s
ản xuất khác là doanh nghiệp thành viên phải tiến hành nghiên cứu và phát triển
linh ph
ụ kiện, nguyên
li
ệu mới thay thế hàng nhập khẩu. Chiến lược yêu cầu các
doanh nghi
ệp hạt nhân phải mua linh phụ kiện v
à nguyên liệu này từ các doanh
nghi
ệp thành viên.
- Đài Loan: Trái v
ới Hàn Quốc, chính phủ Đài Loan không can thiệp sâu vào
quy
ết định của các công ty lớ
n và nhà th
ầu phụ, nh
ưng đóng vai trò chất xúc tác thông
qua h
ỗ trợ tài chính. Hệ thống hạt nhân
- v
ệ tinh được triển khai năm 1984, gồm 3 mối
liên k
ết:
(i) nhà cung c
ấp linh phụ kiện và nhà lắp ráp, (ii) người sử dụng hạ nguồn và
nhà cung c
ấp nguy
ên liệu
chính, (iii) nhà th

ầu phụ v
à thương gia
. Chính ph
ủ trợ giúp
các liên k
ết này thông qua hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn quản lý và hỗ trợ tài chính. Các
doanh nghi
ệp hạt nhân có trách nhiệm phối hợp, giám sát, và cải tiến hoạt động của
các doanh nghi
ệp vệ tinh của
mình. Các doanh nghi
ệp hạt nhân tham gia hệ thống n
ày
Trang 19

được trợ cấp tài chính, còn các doanh nghiệp vệ tinh tham gia vì muốn nâng cao
hi
ệu quả sản xuất. Hệ thống n
ày góp phần chia sẻ thông tin và tạo ra cơ chế để chính
ph
ủ thực thi các chính sách của mìn
h.
- Malaysia: Đ
ể hỗ trợ liên kết giữa các nhà cung cấp trong nước với doanh
nghi
ệp lớn, Malaysia triển khai Ch
ương trình Phát triển Người cung cấp trong đó chỉ
đ
ịnh các doanh nghiệp lớn làm hạt nhân. Các doanh nghiệp này phải tạo thị trường
cho nhà cung cấp v

à hỗ trợ họ phát triển công nghệ và kỹ năng quản lý. Chính phủ hỗ
tr
ợ ch
ương trình thông qua vốn vay phi lãi suất nhưng chỉ dành cho những người cung
c
ấp. Tuy nhiên, chương trình đã không thành công vì các doanh nghiệp Malaysia
thi
ếu nhiệt tình và phụ
thu
ộc quá lớn vào các doanh nghiệp lớn, trong khi đó các
doanh nghi
ệp lớn cũng gặp khó khăn trong việc t
ìm kiếm nhà cung cấp mới để phát
tri
ển. Họ tham gia chương trình chỉ bởi vì chính phủ yêu cầu và vì họ đã cam kết hợp
tác v
ới chính phủ trong việc phát
tri
ển SME.
Đ
ể cải thiện t
ình hình, Malaysia đã triển khai một chương trình mới gọi là
Chương tr
ình Liên kết công nghiệp, trong đó quy định cả nhà cung cấp bậc 2 và các
công ty không do ngư
ời Malaysia quản lý cũng có thể tham gia. Các công ty đóng vai
trò dẫn dắt cũng sẽ đ
ư
ợc hưởng ưu đãi, như trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu triển
khai và gi

ảm thuế.
- Thái Lan: Trong th
ời gian dài thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tiến hành
công nghi
ệp hoá, Thái Lan đ
ã tạo dựng được ngành CNHT tương đối tốt. Tuy nhiên,
năng l
ực và công nghệ trong nước vẫn còn ở mức độ trung bình của thế giới, công
ngh
ệ và quản lý trong nước phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài dù đã trải qua hơn 40
năm phát tri
ển công nghiệp. Chính phủ Thái Lan đ
ã không thực sự thành công trong
vi
ệc nâng cao ch
ất l
ượng CNHT trong thời gian đầu, điều này có thể thấy được qua
k
ết quả khiêm tốn của Ban Phát triển Liên kết công nghiệp của Uỷ ban Đầu tư từ năm
1993-1997 và Chương tr
ình Phát tri
ển nhà cung cấp Quốc gia từ năm 1994 là chương
trình cung cấp dịch vụ và thông tin nhằm tạo ra kênh giao tiếp cho ngành công nghiệp
chế tạo ở Thái Lan. Đối với các doanh nghiệp Thái Lan, thúc đẩy liên kết và thầu phụ
không ph
ải là ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp, cái mà họ cần hơn là nguồn nhân
l
ực v
à hiện đại hoá máy móc thiế
t b

ị.
Rút kinh nghi
ệm từ thất bại trên, Thái Lan đã hợp tác với Cơ quan Hợp tác
Qu
ốc tế Nhật Bản (JICA
9
) đ
ể xây dựng Quy hoạch tổng thể Phát triển CNHT. Quy
ho
ạch tập trung v
ào hai ngành công nghiệp là ôtô và điện / điện tử và đã phát huy tốt
hi
ệu quả tron
g giai đo
ạn sau này.
- T
ổ chức UNIDO của Liên Hợp Quốc:
Liên H
ợp Quốc cũng hỗ trợ các nước
thành viên, đ
ặc biệt l
à các nước đang phát triển trong việc thúc đẩy liên kết công
nghi
ệp. UNIDO
10
đ
ã thành lập chương trình Thầu phụ công nghiệp và trao đổi đối tác
trên ph
ạm vi thế giới từ năm 1985 nhằm hỗ trợ và phát triển SME ở các nước đang
phát tri

ển. Mục đích cuối c
ùng của chương trình là đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp
9
: Cơ quan H
ợp tác Quốc tế Nhật Bản
- Japan International Cooperation Agency
10
: T
ổ chức
phát tri
ển công nghiệp Liên Hợp Quốc
- United Nations Industrial Development Organization
Trang 20
thông qua liên l
ạc trực tiếp, đến thăm cơ sở sản xuất, hội chợ Các ngành công
nghi
ệp chủ yếu
trong chương tr
ình là: c
ơ khí (chiếm 81%), nhựa
-cao su (64%), đi
ện
-
đi
ện tử (47%) và dịch vụ (33%). UNCTAD
11
c
ũng giới thiệu bộ công cụ thúc đẩy liên
k
ết trong Báo cáo Đầu tư Thế giới 2001, trong đó nêu lên các biện pháp để xây dựng

và th
ắt chặt li
ên kết
c
ũng nh
ư các chính sách nhằm tăng cường liên kết. Báo cáo cũng
bao g
ồm hướng dẫn cụ thể việc thiết kế chương trình thúc đẩy liên kết dựa trên kinh
nghi
ệm của một số quốc gia thành viên.
T
ừ những phân tích tr
ên, có thể rút ra được kinh nghiệm quan trọng của
các

ớc phát triển và đang phát triển trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ như sau:
- Th
ứ nhất,
ph
ần lớn các quốc gia sử dụng Luật làm công cụ điều chỉnh phát
tri
ển CNHT. Họ thay đổi, điều chỉnh Luật để ph
ù hợp và kích thích hợp tác, phát triển.
- Th
ứ hai,
m
ột số ít thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn quản lý hay tài chính
(v
ốn) cho các tập đoàn hay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước.
1.2.1.3. Bài h

ọc rút ra từ kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam
T
ừ những kinh nghiệm trên đây, Việt Nam có thể rút ra một số b
ài h
ọc dưới
đây đ
ể phát triển CNHT.
Th
ứ nhất,
yêu c
ầu h
àm lượng nội địa không còn phát huy hiệu quả nữa
, nhưng
mua hàng trong nư
ớc vẫn có thể tăng nếu có các biện pháp khuyến khích, như giảm
thu
ế cho máy móc và nguyên liệu thô mà Việt Nam chưa sản xuất đượ
c, và thi
ết lập
các kênh trao đ
ổi thông tin giữa các nh
à lắp ráp nước ngoài với các nhà cung cấp
trong nư
ớc để giảm khoảng cách về thông tin và hiểu biết lẫn nhau. Những biện pháp
này ph
ải được áp dụng đồng bộ đối với các doanh nghiệp, không phân biệt quốc
t
ịch.
Th
ứ hai,

môi trư
ờng đầu t
ư phải được cải thiện cho hấp dẫn hơn
đ
ể thu hút
đ
ầu tư nước ngoài vào CNHT. Ngày nay, trong bối cảnh thương mại tự do, Việt Nam
không còn có th
ể áp dụng những chính sách công nghiệp mà các nước đi trước đã sử
d
ụng. Việc mở
c
ửa thuần tuý nh
ư tự do hoá thương mại và đầu tư chưa phải là đủ, để
thu hút lư
ợng lớn đầu tư nước ngoài, Việt Nam phải hợp tác với các nhà đầu tư nước
ngoài, l
ắng nghe ý kiến của họ, thoả thuận với họ những mục tiêu về chuyển giao
công ngh
ệ v
à mua hàng tr
ong nư
ớc, thiết lập các biện pháp hỗ trợ thống nhất H
ơn
n
ữa, Việt Nam cũng phải chủ động giải quyết các vấn đề phát triển trong quá trình
th
ực hiện mục tiêu. Việt Nam cũng cần phải sử dụng các chính sách để tạo ra được lợi
th
ế so sánh cao h

ơn, và giảm c
hi phí v
ề hoạt động kinh doanh, điều n
ày đòi hỏi phải
có sự cải thiện thích đáng về trình độ, kỹ năng quản lý, cơ sở hạ tầng, các cơ quan, tổ
chức hỗ trợ, dịch vụ từ chính phủ, và quản lý khu công nghiệp và chế xuất.
Th
ứ ba,
h
ầu hết các nh
à cung cấp linh p
h
ụ kiện đều l
à SME, vì vậy chính phủ
Việt Nam, đặc biệt là Bộ Công Thương, cần phải quan tâm đến việc phát triển SME.
Bộ Công Thương cần phải hợp tác chặt chẽ với các địa phương để hoạch định được
các chính sách công nghi
ệp phù hợp, tạo thuận lợi cho hoạt
đ
ộng kinh doanh của các
doanh nghi
ệp công nghiệp nói chung, chứ không chỉ doanh nghiệp nh
à nước.
11
: Di
ễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc
- United Nations Conference on Trade and Development
Trang 21
Th
ứ tư,

chu
ỗi giá trị toàn cầu đang là xu thế chung hiện nay của các MNC
.
Chính ph
ủ v
à các địa phương cần rút kinh nghiệm từ các nước đi trước và hợp tác với
các t
ổ chức quốc tế để thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp trong nước với MNC.
Kinh nghi
ệm từ các nước khác cho thấy thành công trong việc thúc đẩy liên kết công
nghi
ệp l
à nhờ sự phản ứng kịp thời của chính phủ đối với những thay đổi trong môi
trư
ờng kinh d
oanh (Nh
ật Bản); có các doanh nghiệp đủ mạnh dẫn đầu (Hàn Quốc, Đài
Loan); và đư
ợc chính phủ hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính (Đài Loan, Nhật Bản).
Nguyên nhân d
ẫn đến thất bại hoặc chỉ đạt đ
ược thành công ở mức vừa phải trong
vi
ệc thúc đẩy liên kết công ng
hi
ệp là do thiếu sự phối hợp giữa các bộ hoặc doanh
nghi
ệp thiếu hiểu biết về các chính sách của Chính phủ (Thái Lan); chính sách của
chính ph
ủ không đáp ứng đúng nhu cầu của doanh nghiệp (Thái Lan); có sự phân biệt

đ
ối xử giữa các loại hình doanh nghiệp v
à thi
ếu sự nhiệt tình của doanh nghiệp
(Malaysia). Chính ph
ủ nên tận dụng lợi thế của công nghệ thông tin để thu hẹp
kho
ảng cách thông tin v
à hiểu biết giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh
nghi
ệp nước ngoài.
Th
ứ năm,
vì s
ự phát triển công nghiệp ổn đ
ịnh lâu d
ài, hàng năm Bộ Công
Thương nên xu
ất bản Sách trắng về công nghiệp
. Lý do vì sao chính ph
ủ Nhật Bản có
th
ể đáp ứng kịp thời yêu cầu của doanh nghiệp là vì họ có bộ Sách trắng toàn diện
phân tích, d
ự báo các điều kiện và xu thế phát triển thương mạ
i, công nghi
ệp, SME và
các v
ấn đề li
ên quan khác. Sách trắng cũng như cơ sở dữ liệu công nghiệp và hệ thống

thống kê công nghiệp là tối cần thiết cho hoạt động nghiên cứu, phân tích và hoạch
định chính sách về công nghiệp.
Th
ứ sáu,
ngu
ồn nhân lực chất l
ượ
ng cao là đ
òi h
ỏi khách quan từ phía các đối
tác nước ngoài. Tại các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thường niên có những chương
trình hợp tác đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao qua các hình thức: liên kết đào
t
ạo tại các nhà máy của các tập đoàn, hay đào
t
ạo theo hình thức ký kết giữa các công
ty v
ới các tr
ường đại học, viện nghiên cứu. Đây là đội ngũ rất quan trọng đối với đối
tác (gi
ảm chi phí thay vì phải đưa kỹ sư từ nước sở tại đến) nhưng cũng đặc biệt quan
tr
ọng để nắm bắt, tiếp cận các công nghệ hi
ện đại của đối tác.
Th
ứ bảy,
hoàn thi
ện quy hoạch tổng thể về phát triển CNHT
, B
ộ Công Th

ương
c
ần phải xác định một sản phẩm về CNHT phù hợp, không quá rộng, làm cơ sở cho
vi
ệc xây dựng kế hoạch phát triển và có chính sách hợp lý và đảm bảo tính khả thi củ
a
các chính sách này trong kh
ả năng cho phép của đất n
ước. Trong quá trình hoạch định
và đi
ều chỉnh chính sách, Bộ Công Thương cần phối hợp chặt chẽ với các bộ liên
quan và gi
ới doanh nghiệp.
1.2.2. T
ổng quan t
ình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việ
t Nam
1.2.2.1. Ti
ến trình công nghiệp hỗ trợ vào Việt Nam
Vi
ệt Nam tiếp nhận thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” tương đối muộn, như đã
trình bày
ở tr
ên. Trước đây, khi tập trung phát triển công nghiệp nặng trong thời kỳ
kinh t
ế kế hoạch tập trung, mặc dù các n
gành này c
ũng đòi hỏi lượng đầu vào trên quy
mô r
ộng, nhưng Việt Nam không chú ý đến khái niệm CNHT vì linh phụ kiện dùng

Trang 22
cho s
ản phẩm cuối cùng của các ngành công nghiệp nặng như máy nông nghiệp, xe
đ
ạp v
à ô tô được sản xuất trong cùng một doanh nghiệp, t
heo cơ c
ấu tích hợp chiều
d
ọc. Ngay cả khi thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” được giới thiệu với hầu hết các nước
Châu Á t
ại các cuộc họp của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO)
12
và Di
ễn đàn Hợp
tác kinh t
ế Châu Á
- Thái Bình D
ương (APEC)
13
, Vi
ệt Nam khi đó đang ở
giai đo
ạn
đ
ầu của quá trình đổi mới, vẫn không chú ý đến vì còn phải đối phó với những vấn đề
c
ấp bách khác như phát triển nông nghiệp, cải cách kinh tế, và xóa đói giảm nghèo.
Khi các nhà đ
ầu t

ư nước ngoài bắt đầu vào Việt Nam từ giữa những năm 1990,
h
ọ g
ặp nhiều khó khăn trong việc t
ìm kiếm các nhà cung cấp sản phẩm đầu vào đáp
ứng đ
ược yêu cầu. Họ nêu vấn đề này với Chính phủ và đề nghị chính phủ thực hiện
các bi
ện pháp thích hợp để giải quyết. Tuy nhi
ên, khi đó chính phủ Việt Nam chưa
quen v
ới khái niệm
CNHT, đây chính là v
ấn đề đã dẫn đến mọi biện pháp thúc đẩy
ngành công nghi
ệp này khó được thực hiện một cách hiệu quả.
Nh
ằm giúp Việt Nam cải thiện môi tr
ường kinh doanh và đầu tư, Nhật Bản đã
h
ỗ trợ thông qua
D
ự án Ishikawa
(1995), Sáng ki
ến Miyazawa m
ới (1999) và Sáng
ki
ến chung Việt Nam
- Nh
ật Bản

(2003). Nh
ững chương trình này mang lại lợi ích
cho c
ả hai n
ước:
Vi
ệt Nam có thể thu hút nhiều đầu t
ư nước ngoài hơn và các doanh
nghi
ệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam được hưởng môi trường kinh doan
h
t
ốt hơn
.
N
ội dung chính của
D
ự án Ishikawa
là giúp Vi
ệt Nam chuyển đổi từ nền kinh
t
ế kế hoạch sang nền kinh tế định hướng thị trường một cách thuận lợi, hội nhập với
c
ộng đồng quốc tế, hiện đại hóa hệ thống tài chính, nâng cao sức cạnh tranh trong
công nghi
ệp, v
à phát triển khu vực nông thôn. Ngoài ra, các đề xuất từ phía cộng
đ
ồng doanh nghiệp Nhật Bản cải thiện hệ thống luật pháp cũng được phản ánh trong
D

ự án này.
Sáng ki
ến Miyazawa
m
ới
là v
ốn vay Hỗ trợ Phát triển chính thức
(ODA
14
) c
ủa Nhật Bản d
ành
cho Vi
ệt Nam, d
ùng để khuyến khích các chính sách cải
cách kinh t
ế của Việt Nam, gồm xây dựng chương trình thúc đẩy lĩnh vực tư nhân,
ki
ểm toán các doanh nghiệp nhà nước, và thuế hóa các hàng rào phi thuế
15
.
Sáng ki
ến chung Việt Nam
- Nh
ật Bản
, kh
ởi x
ướng n
ăm 2003, nh
ằm tăng


ờng sức cạnh tranh kinh tế của Việt Nam thông qua việc thúc đẩy dòng đầu tư nước
ngoài vào Vi
ệt Nam. Trong Kế hoạch Hành động của Sáng kiến, mục đầu tiên trong
danh m
ục các h
ành động cần thực hiện là
“phát tri
ển, giới thiệu v
à tận dụng
CNHT
ở Việt Nam”
16
. Đi
ều này cho thấy các nhà quản lý Việt Nam đã bắt đầu nhận ra tầm
quan tr
ọng của CNHT trong quá trình công nghiệp hóa và thu hút đầu tư nước ngoài
.
Tuy nhiên, trong su
ốt thời gian thực hiện Giai đoạn 1 của Sáng kiến kéo d
ài hai năm,
hành đ
ộng này đã không được thực hiện. Vì vậy, hành động này được nhắc lại trong
12
: Asian Productivity Organization;
13
: Asia-Pacific Economic Cooperation;
14
: Official Development Assistance
15

: Di
ễn đ
àn phát triển Việt Nam (VDF)
.
16
: Báo cáo c
ủa MOFA về Sáng kiến chung Việt Nam
- Nh
ật Bản nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng
l
ực cạch tranh cho Việt Nam, ngày 04/12/2003.
Trang 23
Giai đo
ạn 2 của Sáng kiến, trong đó bao gồm việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát
tri
ển CNHT, lập c
ơ sở dữ liệu về CNHT và thành lập khu công nghiệp cho CNHT.
Trong th
ời gian gần
đây, nhà nư
ớc cũng đã có định hướng ưu đãi cho các
doanh nghi
ệp hỗ trợ tuy nhiên những ưu đãi này chưa rõ ràng và đang dưới hình thức
cào b
ằng. Đối t
ượng được hưởng nhiều ưu đãi nhất lại không phải là doanh nghiệp nội
mà chi
ếm tới 70% là các doanh nghiệp
có v
ốn đầu tư nước ngoài.

Trong giai đo
ạn đầu của chính sách thu hút đầu tư nước ngoài với bối cảnh Việt
Nam chưa gia nh
ập WTO, AFTA chính sách bảo hộ mậu dịch c
òn lớn, khi đó các
doanh nghi
ệp nước ngoài với mục tiêu nhắm tới là mở rộng thị trường tại Việ
t nam
nên ch
ỉ đầu tư vào lắp ráp sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước với số vốn không
l
ớn chỉ cần từ v
ài đến vài chục triệu USD và thời gian cũng không dài, từ 10 đến 15
năm v
ới hình thức liên doanh để hưởng các ưu đãi về bảo vệ sản xuất của Việt Nam
.
H
ệ quả
là h
ầu như không có doanh nghiệp có vốn nước ngoài nào đầu tư thực sự cho
công ngh
ệ cao hoặc chuyển giao công nghệ n
ên chúng ta chỉ thu được một số ít kinh
nghiệm về tổ chức sản xuất và quản lý chất lượng.
Tuy nhiên với tình hình hiện nay, sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO, AFTA
nh
ững doanh nghiệp FDI còn trụ lại hoặc đầu tư mới, họ thực sự mong muốn tìm cơ
h
ội đầu t
ư lâu dài và hợp tác với Việt Nam, nhưng lại gặp phải những trở lực rất

l
ớn
đó là ngành công nghi
ệp hỗ
tr
ợ của Việt Nam quá yếu và m
ong manh d
ẫn đến mặc dù
các doanh nghi
ệp FDI này đầu tư vào Việt Nam nhưng vẫn phải nhập khẩu vật tư linh
ki
ện từ n
ước ngoài đồng thời phải kéo theo những nhà lắp ráp, sản xuất bán thành
ph
ẩm cho họ từ chính quốc sang, điều này dẫn đến giá trị gia tăng do
các công ty Vi
ệt
Nam t
ạo ra không đáng là bao.
V
ới t
ình hình lạm phát hiện nay, chi phí về nhân công của Việt Nam dần dần
không r
ẻ, đó không còn là lợi thế nổi trội của ta nữa. Ngoài ra, dựa vào kinh nghiệm
và quá trình v
ận hành trong suốt những năm qua, m
ột số đánh giá cho rằng, kĩ năng
th
ực tế của ngay cả đội ngũ kỹ s
ư tốt nghiệp trong các trường đại học Việt Nam chưa

đáp
ứng được yêu cầu.
1.2.2.2. Khái quát tình hình phát tri
ển một số ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam
Do đ
ặc th
ù phát triển với quy địn
h n
ội địa hoá của Chính phủ v
à dung lượng thị
trư
ờng hạ nguồn rất lớn, đến nay CNHT cung cấp cho ngành xe máy được coi là
thành công nh
ất với việc hình thành một hệ thống các nhà cung ứng ngay trong nội
đ
ịa. Trong quá tr
ình hợp tác, đã có sự chuyển giao cô
ng ngh
ệ từ các công ty lắp ráp

ớc ngoài đến các doanh nghiệp Việt Nam cung ứng linh kiện. Ngành cơ khí và
nh
ựa cung cấp linh kiện cho xe máy, vì vậy, đã có những bước phát triển về trình độ
k
ỹ thuật, quản lý v
à tay nghề lao động. Mặc dù vậy, nhiều linh k
i
ện chi tiết quan trọng
v
ới giá trị cao vẫn do các nhà cung ứng FDI thực hiện, doanh nghiệp sản xuất CNHT

cho các ngành khác như đi
ện tử, ô tô còn rất yếu kém.
Nhìn chung CNHT
ở Việt Nam hiện nay c
òn rất yếu, thiếu đồng bộ và chưa thể
đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của ngành công nghiệp lắp ráp. Ngoại trừ một số
Trang 24
r
ất ít doanh nghiệp đã tham gia được vào sản xuất hỗ trợ cho các công ty lắp ráp, phần lớn
các doanh nghi
ệp vẫn không thể đáp ứng đ
ược yêu cầu của các công ty này.
- Đ
ối với ngành công nghiệp
cơ khí
Các doanh nghi
ệp CNHT ngành cơ khí chế tạo ở Việt Nam có số lượng ít và
không t
ập trung. Một số lĩnh vực rất thiếu v
à yếu như đúc, nhiệt luyện. Hiện nay cũng
không có m
ột cơ sở dữ liệu đầy đủ thông tin về các doanh nghiệp này để nhà lắp ráp
tìm hi
ểu
khi c
ần. Mặt khác hoạt động marketing của các doanh nghiệp cũng rất kém,
ch
ủ yếu dựa tr
ên các mối quan hệ lâu dài. Điều này làm cho các doanh nghiệp lắp ráp
r

ất khó khăn khi muốn tìm kiếm các doanh nghiệp hỗ trợ ngay tại Việt Nam.
Cho đ
ến nay CNHT cung cấ
p cho ngành xe máy đư
ợc coi là thành công nhất
v
ới việc h
ình thành một hệ thống các nhà cung ứng ngay trong nội địa. Tỷ lệ nội địa
hoá các loại xe gắn máy do trong nước sản xuất đã đạt khoảng 85 - 90%. Hầu hết các
linh kiện của xe số, kể cả linh kiện động cơ, đều đã được sản xuất trong nước. Việt
Nam hi
ện đã có hàng trăm doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện kim loại cho xe
máy. Các s
ản phẩm chính trong xe máy hầu hết đ
ã được sản xuất với số lượng lớn, đạt
tiêu chu
ẩn của các nhà lắp ráp và tạo thành hệ
th
ống cung ứng khá hiệu quả.
Các doanh nghi
ệp sản xuất linh kiện kim loại cho ngành ôtô với sự tham gia
c
ủa các nh
à sản xuất lắp ráp ôtô đồng thời đầu tư sản xuất các linh kiện, phụ tùng và
các nhà cung c
ấp linh kiện kim loại đã bước đầu cung ứng được mộ
t ph
ần nhu cầu
cho ngành ôtô.
L

ĩnh vực linh kiện, thiết bị phục vụ cho sản xuất thiết bị đồng bộ m
à chiến

ợc phát triển ngành cơ khí hướng tới (bao gồm sản xuất máy móc thiết bị tàu thủy,
đi
ện, than, xi măng) đã đạt được một số thành tích, tuy nhiên ngà
nh cơ khí m
ới tham
gia s
ản xuất đ
ược một phần sản phẩm phi tiêu chuẩn, chiếm khoảng 20% trong tổng
giá tr
ị thiết bị. Trong đó, ngành cơ khí trong nước đã chế tạo được 50
- 70% kh
ối

ợng của một số thiết bị tiêu chuẩn như thiết bị vận chuyển bao gồm gàu
nâng, vít
t
ải, băng tải thiết bị kho b
ãi như thiết bị chất liệu, dỡ liệu, thiết bị lọc bụi… Các nhà
th
ầu Việt Nam hầu như không tự sản xuất được các loại máy móc thiết bị chính phục
v
ụ cho các dự án lớn, phần máy móc thiết bị có giá trị, mang lại lợi nhuận
cao c
ủa các
nhà máy đi
ện, xi măng hay dầu khí chủ yếu đ
ược các nhà thầu Việt Nam giao cho các

nhà th
ầu phụ nước ngoài đảm nhiệm.
V
ề năng lực công nghệ kỹ thuật, ngoại trừ một số ít doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghi
ệp FDI đ
ược trang bị công nghệ, máy mó
c hi
ện đại v
à hoàn chỉnh, đa số
doanh nghi
ệp vẫn sử dụng công nghệ, máy móc cũ, lạc hậu vì vậy chưa đáp ứng được
các tiêu chu
ẩn kỹ thuật của nhà lắp ráp.
- Ngành công nghi
ệp điện
- đi
ện tử
M
ặc d
ù công nghiệp điện tử của Việt Nam khá phát triển trong những
năm v
ừa
qua, công nghi
ệp sản xuất linh phụ kiện điện tử vẫn chưa có bước phát triển tương
x
ứng. Trong tổng thể công nghiệp điện tử Việt Nam, lĩnh vực sản xuất linh phụ kiện
đi
ện tử chỉ chiếm 21,5% tổng vốn đầu t
ư của ngành, không đủ mạnh để cung ứng linh

×