Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa bé theo chu kỳ thủy triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 64 trang )

Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Lời cảm ơn
Để hồn thành được đề tài này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía.
Trước hết, tơi xin ghi ơn cha mẹ và người thân đã ln ln bên cạnh, giúp đỡ tơi
vượt qua khó khăn trong suốt thời gian học Đại học.
Tơi xin ghi nhớ cơng lao của các thầy cơ trong trường Đại học Nha Trang.
Đặc biệt, các thầy cơ khoa Ni Trồng Thủy sản đã giúp tơi có được những kiến
thức chun ngành cơ bản, q báu, cần thiết sau khi ra trường.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn cơ Ts. Hồng Thị Bích Mai, người đã trực
tiếp hướng dẫn, thơi thúc và tận tình chỉ bảo những kinh nghiệm q báu trong suốt
thời gian mà tơi thực hiện đề tài.
Một lần nữa tơi gửi lời cảm ơn tới Th.s Phan Minh Thụ cùng các cơ chú
phòng sinh thái và mơi trường – Viện Hải Dương Học đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo
điều kiện cho tơi trong suốt thời gian thực tập.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tơi.
Sinh viên
Nguyễn Tường Vy
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 1
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 7
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9
2.1. MUỐI DINH DƯỠNG VÀ VAI TRỊ MUỐI DINH DƯỠNG
TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG.

9
2.2. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA


SƠNG

9
2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ 9
2.2.2 Muối dinh dưỡng Photpho 13
2.3. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG Ở
CỬA SƠNG

15
2.3.1 Yếu tố tự nhiên 15
2.3.2 Tác động kinh tế xã hội 18
2.3. NGUN CỨU MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA BÉ

22
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 23
3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

23
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

24
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

24
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24
3.3.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 26
3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU

27

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN
CỨU

27
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 2
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
4.1.1 Vị trí địa lý 27
4.1.2 Đặc điểm thủy hóa thủy văn 28
4.2 CÁC NGUỒN XẢ THẢI

29
4.2.1 Nước thải khu dân cư: 29
4.2.2 Nước thải từ hoạt động cơng nghiệp: 30
4.2.3 Hoạt động ni trồng thủy sản 32
4.2.4 Hoạt động cảng và giao thơng trên biển 33
4.3 CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG CỬA BÉ

33
4.3.1 Mơi trường nước 33
4.3.2 Biến đổi muối dinh dưỡng trong chu kỳ ngày 36
3.3.1 BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG TRONG CHU KỲ THÁNG

39
A.HÀM LƯỢNG NH4

39
PHẦN V: THẢO LUẬN 44
5.1 ĐÁNH GIÁ KHU VỰC KHẢO SÁT


44
5.2 ẢNH HƯỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN KHU
VỰC KHẢO SÁT

47
5.2.1 Ảnh hưởng của hoạt động NTTS 47
5.2.2 Nguồn thải cơng nghiệp 49
5.2.3 Nguồn thải từ hoạt động dân sinh 49
PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ 50
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50
6.1 KẾT LUẬN

50
NHƯ VẬY, QUA THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
TRÊN CHO TA MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH SAU:

50
6.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 3
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Bảng so sánh q trình nitrat hóa và khử nirat ………… …….13
Bảng 2.2: Hàm lượng muối dinh dưỡng trong nước …………………… 16
Bảng 2.3: Hàm lượng nước thải của một số đối tượng chế biến thủy sản 22

Bảng 4.1: Thống kê các doanh nghiệp chế biến thủy sản Nha Trang …… 32
Bảng 4.2: Các thơng số mơi trường của nước thải từ một số
Cơ sở cơng nghiệp Bình Tân …………………………………. 34
Bảng4.3: Chất lượng nước các ao ni tại khu vực đìa 3/2
cửa Bé (7/2007)……………………… …………………………35
Bảng 4.4: Chất lượng nước cơng ty Long Sinh (4/2011) …………. …… 35
Bảng 4.5: Nhiệt độ biến đổi theo chu kỳ triều …………………… …… 36
Bảng 4.6: Độ mặn biến đổi theo chu kỳ triều …………………………… 37
Bảng 4.7 : pH biến đổi theo chu kỳ triều………………………………… 38
Bảng 4.8: Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng biến động
trong một ngày ………………………. ……………………… 42
Bảng 4.9: Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng biến động
trong chu kỳ triều tháng ……………… ………………………47
Bảng 5.1: Hàm lượng muối dinh dưỡng tại
triều cường và triều kiệt ………………… 48
Bảng 5.2: Hàm lượng muối dinh dưỡng tại 3 trạm ……………………… 49
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 4
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Bảng 5.3: Tỉ lệ N:P ở 3 trạm …………………………………………… 50
Bảng 5.4: Diễn biến chất lượng nước khu vực cầu Bình Tân ……………. 50
Bảng 5.5: Chất lượng vực nước cửa sơng cái 2007 ………………… 51
Bảng 5.6: Chế độ thay nước trong ao ni tơm ………. ………………….52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Chu trình N trong nước (theo Boyd, 1971) …………………. 11
Hình 2.2: Chu trình photpho (theo Boyd, 1971 ) ……………………… 14
Hình 2.3: Chu kỳ thủy triều trong 24h của ngày 21/4/2011 ………… 17
Hình 2.4: Chu kỳ thủy triều trong một tháng (tháng 3/2011) …………… 18
Hình 3.1: Sơ đồ trạm vị nghiên cứu …………………………………… . .26

Hình 4.1: Biến động hàm lượng NH
4
theo chu kỳ ngày …………………. .39
Hình 4.2: Biến động hàm lượng NH
3
theo chu kỳ ngày ………………… 40
Hình 4.3: Biến động hàm lượng NO
2
theo chu kỳ ngày ………………… 40
Hình 4.4: Biến động hàm lượng NO
3
theo chu kỳ ngày ……………… 41
Hình 4.5: Biến động hàm lượng PO
4
theo chu kỳ ngày ………………… 42
Hình 4.6: Biến động hàm lượng NH
4
theo chu kỳ tháng……………… 43
Hình 4.7: Biến động hàm lượng NH
3
theo chu kỳ tháng………………… 44
Hình 4.8: Biến động hàm lượng NO
2
theo chu kỳ tháng………………… 44
Hình 4.9: Biến động hàm lượng NO
3
theo chu kỳ tháng ………………… 45
Hình 4.10: Biến động hàm lượng PO
4
theo chu kỳ tháng ………………….46

SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 5
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
ĐH: đại học
NTTS: ni trồng thủy sản
NXB: nhà xuất bản
TN&MT: tài ngun và mơi trường
Tp: thành phố
XN: xí nghiệp
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 6
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Mơi trường ngày nay khơng chỉ là vấn đề quan tâm của mỗi quốc gia mà đã
trở thành vấn đề tồn cầu. Mơi trường nước là một vấn đề được quan tâm hàng đầu
vì chúng rất dễ gây ra những ảnh hưởng trực tiếp cho con người, các quần thể sinh
vật đồng thời dễ lan truyền những tác động xấu ra những vùng lân cận. Trong ni
trồng thủy sản, kiểm tra, đánh giá và xử lí nước đầu vào là đặc điểm cơ bản để xác
định tiềm năng của sự phát triển NTTS.
Ở nước ta, nhìn chung mơi trường nước con tương đối tốt, nhưng ở một số
vùng đã gây ra trình trạng ơ nhiễm nặng nề do nhiều ngun nhân mà phần lớn có
nguồn gốc từ các hoạt động của con người.
Đặc biệt trong mấy năm gần đây, ở các tỉnh ven biển miền Trung nói chung
và tỉnh Khánh Hòa nói riêng, việc tăng cường và mở rộng ni trồng thủy sản, đang
được xem là một giải pháp nhằm giảm bớt sức ép đến việc khai thác nguồn lợi thủy
sản ven bờ, đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, mặt trái của nó là các động
tiêu cực tới mơi trường cũng đã diễn ra do sự phát triển thiếu quy hoạch, tự phát và
trình độ dân trí chưa cao.
Bên cạnh đó, nền cơng nghiệp Khánh Hòa cũng phát triển mạnh trong những

năm gần đây, đáng chú ý là khu cơng nghiệp Bình Tân tác động đáng kể đến chất
lượng mơi trường cửa Bé (Mặt khác các q trình tự nhiên cũng phần nào tác động).
Trong những năm qua ơ nhiễm mơi trường cục bộ đã xảy ra tại đây và gây hậu quả
nghiêm trọng: hiện tượng nở hoa của tảo [20] và cá chết hàng loạt vào tháng 2/2007
[21].
Các q trình tự nhiên: chế độ thủy triều, hoạt động sóng gió,dòng chảy cũng
góp phần làm biến đổi khu vực này.
Muối dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong hệ sinh thái cửa sơng chúng
khơng chỉ ảnh hưởng đến sức sản xuất sơ cấp vực nước mà còn là yếu tố dùng để
đánh giá chất lượng mơi trường nước chính vì vậy biến động muối dinh dưỡng
trong vùng cửa sơng đã ảnh hưởng đến chu kỳ vật chất trong hệ sinh thái cũng như
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 7
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
gây ra những hiện tượng bất thường ví dụ như: sự mất cân bằng dinh dưỡng, nở hoa
của tảo, yếm khí trong khu vực.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn – ngành Ni Trồng Thủy sản. Đó là lí do tơi
chọn đề tài: “Nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa Bé theo chu kỳ thủy
triều”, góp phần tìm hiểu về quy luật thay đổi của muối dinh dưỡng tại vùng cửa
sơng từ đó đề xuất một số biện pháp có thể cải thiện chất lượng mơi trường.
Đề tài được thực hiện với các nội dung:
1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực cửa Bé
2. Tìm hiểu các nguồn xả thải vào vùng cửa sơng Bé
3. Xác định biến động muối dinh dưỡng ở vùng cửa sơng Bé trong chu kỳ
thủy triều.
Với đề tài này hy vọng sẽ cung cấp được những thơng tin có ích, góp phần
vào việc bảo vệ mơi trường khu vực ngun cứu.
Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu, tơi nhận được sự quan tâm giúp đỡ của
các thầy cơ trường Đại học Nha Trang, cơ Ts. Hồng Thị Bích Mai và Th.s Phan
Minh Thụ cùng các cơ chú phòng sinh thái và mơi trường – Viện Hải Dương Học

đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài. Do kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế khơng
tránh khỏi thiếu sót. Kính mong q thầy cơ và các bạn đọc góp ý kiến để báo cáo
được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 04 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tường Vy

SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 8
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MUỐI DINH DƯỠNG VÀ VAI TRỊ MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ
SINH THÁI CỬA SƠNG.
Muối dinh dưỡng là một trong những yếu tố mơi trường có ảnh hưởng quyết
định đến sức sản xuất sơ cấp vực nước. Thực vật ở nước hấp thụ muối dinh dưỡng
để phát triển [29]. Đó là cơ sở nguồn thức ăn của các mắc xích thức ăn khác. Tuy
nhiên, hàm lượng muối dinh dưỡng biến động mạnh sẽ ảnh hưởng đến quần thể sinh
vật gây mất ổn định cấu trúc quần xã, biến đổi thành phần lồi và đa dạng sinh học.
Mặt khác, khi thay đổi tỉ lệ thành phần muối dinh dưỡng hoặc hàm lượng
muối dinh dưỡng tăng q cao có thể gây hiện tượng phì dưỡng, kéo theo sự nở hoa
của tảo, từ đó có thể gây ra hiện tượng thiếu khí cục bộ trong thủy vực tác động đến
mơi trường [9].
Thành phần muối dinh dưỡng gồm Nitơ, Photpho và Silic nhưng trong đề tài
này quan tâm đến biến động của Nitơ, Photpho và những tác động Nitơ, Photpho
đến mơi trường.
2.2. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA
SƠNG
2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ
Nitơ là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng để thúc đẩy q trình

sản xuất sơ cấp của thủy vực vùng cửa sơng.
Trong mơi trường nước nitơ tồn tại ở các dạng như Amonia (NH
3
/NH
4
+
),
Nitrate (NO
3
-
), Nitrite (NO
2
-
) trong đó dạng Nitrit (NO
2
-
) rất kém bền vững và
nhanh chóng chuyển hóa thành 2 dạng kia, 2 muối dinh dưỡng Amoni và Nitrat rất
dễ được thực vật hấp thụ [11].
Chu trình của Nitơ
Chu trình Nitơ bắt đầu từ q trình quang hợp và kết thúc bằng sự phân hủy
xác thủy sinh vật. Theo đó chu trình Nitơ chuyển từ thể hữu cơ phức tạp sang dạng
vơ cơ đơn giản. Năm dạng Nitơ trong thủy vực chuyển hóa theo (hình 2.1)
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 9
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Hình 2.1: Chu trình N trong nước (theo Boyd, 1971)
Các muối đạm có trong nước do nhiều nguồn gốc khác nhau như Nitơ có
trong khơng khí khuếch tán vào nước nhờ loại vi khuẩn cố định đạm và được
chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng có chứa đạm, phân bón, thức ăn, phân hủy

các chất hữu cơ, hay bài tiết của sinh vật [12].
Thơng qua 2 q trình kỵ khí và yếm khí, các phản ứng liên quan việc giải
phóng năng lượng được các vi tảo hấp thụ cho việc sinh trưởng và phát triển [28].
Amonia NH
4
+
được sản xuất thơng qua sự phân hủy vi sinh vật của phân cá
và thức ăn thừa [28].
Chất hữu cơ

NH
4


Amoniac, NH
3
là một Bazơ yếu nên khi tồn tại trong mơi trường nước nó có
thể tồn tại ở dạng trung hòa là Amoniac NH
3
hoặc ở dạng tích điện dương là
Amonia NH
4
+
. Tỷ lệ giữa Amoni và Ammoniac phụ thuộc vào pH và nhiệt độ nước
[12].
NH
4
+
NH
3

+ H
+
pK
a
= 9.25 tại 25
0
C
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 10
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Amoniac NH
4
+
khơng độc và rất cần thiết cho sự phát triển của tảo và các
sinh vật làm thức ăn cho cá, nhưng sự có mặt Amoniac NH
3
lại gây độc đối với thủy
sinh vật. Độc tính của NH
3
cao hơn Amonia NH
4
+
từ 300-400 lần [15].
Theo Chen (1990, 1991), LC50 tương ứng trong 24, 48, 96, 144 giờ của
NH
4
+
là 97,9; 88,0; 53,4 và 42,6 mg/l và của NH
3
là 1,76; 1,59; 0,96 và 0,77 mg/l

đối với tơm sú.
Nitrit (NO
2
-
) là hợp chất trung gian của q trình phân hủy sinh ra từ
Ammoniac thành Nitrat. NO
2
cũng là tác nhân gây độc đối với động vật thủy sinh,
nhưng độ bền khơng lớn lắm, nên dễ chuyển hóa thành Nitrat ngay trong điều kiện
tự nhiên [12].
Theo Chen (1990, 1991), LC50 tương ứng trong 24, 48, 96, 144 và 2240 giờ
của NO
2
-
là 218, 193, 171, 140, 128, 106 mg/l đối với tơm sú
Nitrat (NO
3
-
) là sản phẩm phẩm cuối cùng của q trình oxy hóa Ammoniac.
Muối Nitrat có vai trò thúc đẩy tảo phát triển. Trong tất cả các hợp chất Nitơ dạng
vơ cơ, Nitrat là hợp chất có tính độc thấp nhất [12].
Theo chu trình sinh địa hóa Nitơ (hình 1), trong ao hồ xảy ra các q trình
chính sau:
Q trình cố định đạm
Đạm mà sinh vật cần là dạng hợp chất tạo thành qua q trình biến đổi khí
nitơ mà cơ thể sinh vật có thể hấp thu được. Cố định đạm do các loại vi sinh vật
cộng sinh trong các nốt sần của họ đậu và một số lồi thực vật khơng thuộc họ đậu,
hoặc của một số lồi thực vật khơng thuộc họ đậu, hoặc của một số lồi vi sinh vật
tự do và tảo lam. Vi khuẩn cố định đạm trong cây họ đậu khử khí N
2

về dạng
Amoniac và từ đó tạo ra axit Amin [12].
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 11
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Q trình Nitrat hóa và khử Nitrat [12]
Bảng 2.1: bảng so sánh q trình nitrat hóa và khử nirat
Theo Bricker et al. (2003) đánh giá mức độ dinh dưỡng của thủy vực ven bờ
và cửa sơng với các mức độ:
cao (NH
4
+
+ NO
2
-
+ NO
3
-
) ≥ 1 mg/l
trung bình 0.1 ≤ (NH
4
+
+ NO
2
-
+ NO
3
-
) < 1 mg/l
thấp 0 ≤ (NH

4
+
+ NO
2
-
+ NO
3
-
) < 0.1 mg/l
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 12
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
2.2.2 Muối dinh dưỡng Photpho
Photpho là một trong những yếu tố tạo sinh quan trọng cần thiết cho sự sống
ở nước. Ion PO
4
-3
dễ được thực vật bậc cao và tảo đồng hóa trong q trình quang
hợp [15].
Photpho trong nước tự nhiên có dạng PO
4
-3
, HPO
4
-2
, H
2
PO
4
-

(chú ý ở dạng
PO
4
-3
) của axit H
3
PO
4
, do có sự phân ly và chuyển hóa qua lại [12].

H
3
PO
4
H
+
+ H
2
PO
4
-

H
3
PO
4
H
+
+ HPO
4

-2
H
3
PO
4
H
+
+ PO
4
-3
Chu trinh Photpho
Phopho trong mơi trường nước tham gia vào chu trình sinh địa hóa thủy vực
theo chu trình:
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 13
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Hình 2.2: Chu trình photpho (theo Boyd, 1971 )
Lượng Photpho đầu vào là nguồn phân bón hoặc thức ăn, lượng Photpho sẽ
giảm nhanh trong vài ngày do tảo hấp thụ và sa lắng xuống lớp bùn [12]. Photpho
hữu cơ sẽ chuyển hóa thành dạng Photphat đơn sau q trình khống hóa hoặc được
tích lũy trong cơ thể sống động vật phù dù hay tơm cá ki chúng ăn các loại mùn trên
vì thế chu trình Photpho trong ao hồ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự
phát triển của tảo nguồn vật chất sơ cấp trong nước.( hình 2)
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 14
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Photpho vơ cơ được sử dụng như là 1 yếu tố đánh giá chất lượng mơi trường
nước và phì dưỡng. Lê Văn Cát (2006) chỉ ra rằng trong các nguồn nước tự nhiên,
hàm lượng các ion PO
4

-3
, HPO
4
-2
, H
2
PO
4
-
thường rất thấp ít khi hàm lượng PO
4
-3
vượt q 1mg/l ngay trong thủy vực giàu dinh dưỡng.
Bricker et al. (2003) đánh giá mức độ dinh dưỡng photpho của thủy vực ven
bờ và cửa sơng:
cao Photpho ≥ 0.1 mg/l
trung bình 0.01 mg/l ≤ Photpho < 0.1 mg/l
thấp 0 mg/l ≤ Photpho < 0.01 mg/l

2.3. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA
SƠNG
2.3.1 Yếu tố tự nhiên
Vùng cửa sơng là nơi chuyển tiếp sơng - biển, sự xáo trộn của nước ngọt với
nước biển do tương tác của thủy triều. Làm cho độ mặn biến động mạnh, 0,5 - 30
(40
0
/
00
), độ mặn cũng thay đổi theo chế độ mùa [24].
Thủy triều và chế độ động lực ảnh hưởng mạnh đến hàm lượng và biến động

của muối dinh dưỡng. Đây là vùng giàu chất dinh dưỡng. Theo Nguyễn Hữu Hn,
2007 hàm lượng muối dinh dưỡng trong nước ở khu vực đầm Thị Nại (Bình Định)
(bảng 2.2).
Bảng 2.2: Hàm lượng muối dinh dưỡng trong nước
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 15
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Muối dinh dưỡng là nguồn thức ăn sơ cấp cho động, thực vật thủy sinh có
khả năng thích nghi với điều kiện nồng độ muối ln thay đổi, là nơi cư trú, sinh
sản, sinh trưởng của động vật thủy sinh [31].
Theo Montani (1997), thì hàm lượng muối dinh dưỡng ở vùng cửa sơng biến
động theo chế độ thủy triều. Khi thủy triều xuống, hàm lượng muối dinh dưỡng tăng
dần và đạt cực đại ở chân triều; ngược lại khi thủy triều lên hàm lượng muối dinh
dưỡng giảm và đạt cực tiểu tại đỉnh triều.
Tác động của thủy triều ở vùng cửa sơng có thể chia ra làm 4 giai đoạn [18]:
1. Thủy triều ngồi biển lên, nước chảy vào vùng cửa sơng, gặp nước sơng chảy
ra do nước biển có mật độ lớn hơn nước sơng nên nó men theo đáy lên phía
thượng lưu. Lúc đó, mực nước ở cửa sơng dâng cao, độ dốc mặt nước dần
giảm nhỏ nhưng vẫn nghiêng về phía hạ lưu, lưu tốc dòng nước sơng vẫn vẫn
lớn hơn lưu tốc dòng nước triều. Trên tầng mặt nước vẫn chảy xi về phía
biển, nhưng ở đáy đã bắt đầu xuất hiện dòng nước ngược lúc này gọi là dòng
triều xuống khi thủy triều lên.
2. Thủy triều ngồi biển vẫn lên, độ dốc mặt nước nghiêng về phía thượng lưu,
lưu tốc dòng nước chảy vào sơng càng tăng lớn hơn lưu tốc dòng nước
nguồn chảy về. Lúc này tồn bộ dòng chảy trên mặt cắt ngang sơng đều
chuyển động về phía thượng lưu và được gọi là dòng triều lên khi thủy triều
lên.
3. Khi đỉnh triều truyền về phía thượng lưu với khoảng cách khá xa thì ở ngồi
biển thủy triều đã bắt đầu xuống. Lúc đó mực nước sơng cũng hạ dần, lưu
tốc dòng nước theo đó mà giảm đi, nhưng vẫn lớn hơn lưu tốc nước sơng, độ

dốc dòng nước vẫn nghiêng về phía thượng lưu nhưng có xu hướng thoải dần
nên dòng triều vẫn chảy ngược lúc này gọi là dòng triều lên khi thủy triều
xuống.
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 16
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
4. Thủy triều ngồi biển tiếp tục xuống và mực nước ở cửa sơng cùng hạ theo
độ dốc mặt nước nghiêng hẳn về phía hạ lưu, tồn bộ dòng nước trong sơng
chảy dồn về phía cửa biển. Lúc này gọi là dòng triều xuống khi thủy triều
xuống.

Hình 2.3: Chu kỳ thủy triều trong 24h của ngày 21/4/2011

SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 17
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Hình 2.4: chu kỳ thủy triều trong một tháng (tháng 3/2011)
2.3.2 Tác động kinh tế xã hội
Biến động muối dinh dưỡng ở vùng cửa sơng khơng chỉ tác động bởi chế độ
thủy động lực mà còn ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế xã hội ở từng vùng như:
a. Hoạt động cảng và giao thơng trên biển
Việt nam là nước nằm sát đường hàng hải quốc tế, nơi có mật độ tàu biển
qua lại vào thuộc loại đơng của thế giới. Việt nam có 3.200km bờ biển với gần 90
cảng biển [7]. Thống kê cho thấy, tính đến hết tháng 12/2009, đội tàu biển Việt
Nam hiện có 1.598 tàu với tổng trọng tải lên tới hơn 6,2 triệu DWT [31]. Vì vậy, áp
lực của hoạt động giao thơng vận tải biển vào mơi trường là rất lớn.
Ơ nhiễm do dầu (từ dầu sử dụng làm nhiên liệu, bơi trơn, thủy lực cho bản
thân tàu, cho đến dầu hàng do tàu vận chuyển).
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 18
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai

TH.S Phan Minh Thụ
Chở xơ hóa chất và khí lỏng: được chở trong các khoang két của các tàu
chun dụng. Việc thải các hóa chất từ ngành vận tải biển thường gây ra ảnh hưởng
lâu dài cho mơi trường .
Rác và nước thải sinh hoạt trên tàu khơng được thu gom mà xả thẳng xuống
biển. Người ta ước tính rằng mỗi ngày một người trên tàu tạo ra một lượng chất thải
sinh hoạt là 1.5kg.
Q trình xây dựng cảng như kè, đóng cọc, nạo vét, xây dựng đê chắn sóng,
sẽ xáo trộn mạnh trầm tích đáy và mơi trường nước. Q trình này làm thay đổi
hàm lượng muối dinh dưỡng tan độ đục tăng chất ơ nhiễm làm dịch chuyển các chất
ơ nhiễm trầm tích mà chủ yếu kim loại [7].
Cảng cá PhanThiết mỗi ngày có khoảng 7500 tàu tham gia hoạt động vận
chuyển bn bán với sản lượng cá hơn 100.000 tấn/năm nhưng do thiếu cơ sở hạ
tầng, thời gian bốc dỡ vận chuyển kéo dài và tăng chất thải nước cá, cá tạp…vào
mơi trường [33].
Ngồi ra sự cố tai nạn trên biển là một trong những nguồn gây ơ nhiễm biển
để lại những hậu quả nghiêm trọng như sự cố tràn dầu. Ảnh hưởng gián tiếp của dầu
loang đến sinh vật thơng qua q trình ngăn cản trao đổi oxy giữa nước với khí
quyển tạo điều kiện tích tụ các khí độc hại như H
2
S, và CH
4
làm tăng pH trong mơi
trường sinh thái [5].
Ngày 19/3/1999 đã xảy ra sự cố tràn dầu tại vùng biển Bãi Trước, thành phố
Vũng Tàu làm khoảng 1.358.280 kg NH
4
+
đã tràn ra biển. Ngun nhân: do tai nạn
hàng hải các khoang chở 50.000 tấn phân urê gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng

biển [7].
b. Nước thải sinh hoạt và y tế
Thành phần cơ bản nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy
sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn
và vi sinh vật. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải
lượng các chất có trong nước thải của mỗi người là khác nhau. Theo (WHO, 1993)
một người đưa vào mơi trường mỗi ngày 3,6g NH
4
, 9g tổng N và 2.5g P.
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 19
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Q trình đơ thị hố tại Việt Nam diễn ra rất nhanh. Những đơ thị lớn tại
Việt Nam như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng bị ơ nhiễm nước rất
nặng nề, nhưng cơ sở hạ tầng lại phát triển khơng cân xứng, đặc biệt là hệ thống xử
lý nước thải sinh hoạt. “Có thể nói rằng, người Việt Nam đang làm ơ nhiễm nguồn
nước uống chính bằng nước sinh hoạt thải ra hàng ngày” [34].
Sinh hoạt đơ thị tại thành phố Nha Trang phần lớn các hộ gia đình đều có
nhà vệ sinh riêng, tỉ lệ 98%. Số hộ đấu nối vào mạng thốt nước khoảng 5,1%. Tuy
nhiên, kết quả phân tích nước thải lấy ở bể tự hoại cho thấy khơng đảm bảo chất
lượng mơi trường: BOD = 130mg/l, SS= 75mg/l, tổng N= 195mg/l [8].
Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường Việt Nam (VACNE), nước thải
sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành phố là ngun nhân
chính gây nên tình trạng ơ nhiễm nước và vấn đề này có xu hướng càng ngày càng
xấu đi. Ước tính, hiện chỉ có khoảng 6% lượng nước thải đơ thị được xử lý.
c. Hoạt động ni trồng thủy sản
Mơi trường là một vấn đề quan trọng đối với NTTS. Do đó, quản lý mơi
trường nước trong NTTS quyết định đến hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, thời gian
qua hoạt động NTTS đã tác động mạnh tới mơi trường. Thức ăn thừa và dịch bệnh
là những ngun nhân tác động mạnh nhất đến mơi trường và hệ sinh thái. Thức ăn

dư thừa phân hủy dễ gây ra sự ơ nhiễm nước khi mà chúng bị xả trực tiếp hoạc xử
lý khơng đạt chuẩn ra nguồn nước. Hậu quả là, phì dưỡng và nở hoa của tảo đã xảy
ra và gây tác động đến hệ sinh thái tự nhiên. Thêm vào đó, sau nhiều năm hoạt động
nghề ni lồng đã làm tăng thêm lớp trầm tích khoảng 3-5cm, làm xấu đi mơi
trường tại những khu vực này do mùn bã hữu cơ tích tụ thành trầm tích [6].
Kết quả đánh giá chất lượng mơi trường cho thấy, nước thải từ ni trồng
thủy sản có 2.08 ± 0.5 mg/l NH
4
+
, 1.27 ± 0.09 mg/l NO
2
-
, 21.64 ± 0.6 mg/l NO
3
-
, và
4.49 ± 0.18 mg/l PO
4
3-
[28].
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 20
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
d. Hoạt động cơng nghiệp
Nước thải cơng nghiệp là nước từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ
cơng nghiệp. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đơ thị, nước thải cơng
nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất
cơng nghiệp cụ thể.
Trong Báo cáo Mơi trường Quốc gia (2009) do Bộ TN&MT cơng bố ngày
1/6, tính đến tháng 10/2009, tồn quốc có khoảng 223 KCN được thành lập với hơn

một triệu tấn nước thải ra mơi trường mỗi ngày. Thế nhưng hơn 70% lượng nước
thải này hiện vẫn xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận mà khơng hề được xử lý theo quy
định. Thực tế kiểm tra cho thấy 57% KCN đang hoạt động chưa biết đến hệ thống
xử lý nước thải tập trung. Chất lượng nước thải cơng nghiệp đều vượt q nhiều lần
giới hạn cho phép. Đặc biệt, nước thải các ngành cơng nghiệp nhuộm, thuộc gia,
hóa chất có hàm lượng chất hữu cơ chứa Nitơ, Phopho cao [3].
Nước thải trong chế biến thủy sản: nước thải trong trong hoạt động chế biến
thủy sản chiếm 1 lượng khá lớn. Đặc trưng nước thải này là giàu dinh dưỡng, chất
hữu cơ và hóa chất xử lý, tẩy rửa và diệt khuẩn. Lượng nước thải tính cho 1 đơn vị
sản phẩm của một số sản phẩm chế biến thủy sản (1998-2000) [2].
Tơm đơng lạnh ` 30-50 m
3
/ tấn sản phẩm
Mực, cua, ghẹ, sò 40-80 m
3
/ tấn sản phẩm
Cá phi lê 40-80 m
3
/ tấn sản phẩm
Cá ngun con đơng lạnh 30-40 m
3
/ tấn sản phẩm
Trong khi đó nước thải chế biến thủy sản đơng lạnh chứa :
Bảng 2.3: Hàm lượng nước thải của một số đối tượng chế biến thủy sản
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 21
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
Sò Cá Cá phi lê Mực Ghẹ
pH 6.35 - 6.41 6.01 - 6.38 632 – 6.5 6.43 – 6.5 6.89 – 7.02
SS mg/l 700 - 850 138 - 164 543 – 620 208 – 300 2218 – 2800

COD mg/l 4500 - 5096 895 - 1020 2162 – 2305 1687 – 1760 3850 – 4200
BOD
5
mg/l 3760 - 4200 688 - 830 1575 – 1850 1333 – 1450 3675 – 3860
PO
4
mg/l 28 - 35 29 - 42 16 – 25 30 – 45 14 – 18
Tổng N mg/l 80 - 150 35 - 75 60 – 75 24 – 36 120 – 165
Cl
2
-
mg/l 500 - 700 40 - 85 20 - 35 60 - 125 1400 – 2650
Nguồn: CENTEMA,2000
e. Hoạt động nơng nghiệp
Phát triển nơng nghiệp chiếm 1 vai trò quan trọng trong kinh tế Việt Nam với
khoảng 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực này. Lượng phân hóa học và hữu cơ
được sử dụng trong nơng nghiệp ngày càng gia tăng khơng chỉ trong sản xuất lúa
mà còn sử dụng trong trong trồng rau và hoa màu khác. Đây là nguồn sản sinh NO
3
-
,
NH
4
+
gây ơ nhiễm cho vùng nước ven bờ [19].
Theo Thomas Dierolf (2001) để có năng suất 4 tấn hạt/ha cây lúa hút 90kg N,
13kg P, 108kg K, 1kg Ca, 12kg Mg, 10kg S.
Theo Bùi Huy Hiền (2005) số lượng phân bón hóa học được sử dụng qua các
năm:
N P

2
O
5
K
2
O
2000/2001 1245,5 475,0 390,0
2002/2003 1251,8 668,0 411,0
2004/2005 1385,5 806,6 516,0
Sử dụng phân bón trong nơng nghiệp đã ảnh hưởng đến chất lượng mơi
trường N, P, K dư thừa, một phần tồn dư tích trong đất phần khác bị rửa trơi ra nước
mặt và ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước ven bờ và cửa sơng.
2.3. NGUN CỨU MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA BÉ
Ở Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu hàm lượng muối dinh dưỡng ở
cửa Bé. Tuy nhiên, những nghiên cứu theo hướng này chưa nhiều. Theo Lê Thị
Vinh (2008) kết luận hàm lượng muối dinh dưỡng (NO
3
, NO
2
, PO
4
, NH
4
), chất hữu
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 22
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
cơ N, P và Coliform từ khu vực cầu Bình Tân đến cảng Vĩnh Trường cao hơn so với
khu vực sơng và khu vực tiếp giáp vịnh Nha Trang. Ngun nhân chủ yếu là do vực
nước cửa Bé là nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải từ các hoạt động kinh tế xã hội với

hàm lượng với hàm lượng các chất gây ơ nhiễm cao gây biến động đến hàm lượng
muối dinh dưỡng.
Ngồi ra hàm lượng muối dinh dưỡng cũng biến động theo thời gian và
khơng gian. Amoniac, Phosphate vào mùa khơ cao hơn mùa mưa. Trong khi đó,
Nitrite, Nitrate, silicate, N hữu cơ, P hữu cơ, Hydrocacbon và mật độ Coliform mùa
khơ lại thấp hơn so với mùa mưa [10].
Thêm vào đó, những nghiên cứu về đặc điểm địa hình, chế độ động lực trong
vùng cửa Bé cũng đã phần nào giải thích sự hiện diện và biến động của muối dinh
dưỡng tài đây.
Tuy nhiên, cho đến nay, còn thiếu những nghiên cứu về biến động muối dinh
dưỡng trong hệ sinh thái cửa sơng theo chu kỳ thủy triều và trong chu kỳ ngày đêm.
Chưa có những kết luận về sự tồn tại và cơ chế vận động của muối dinh dưỡng tại
đây. Hơn nữa, một số cơng trình nghiên cứu về đặc trưng mơi trường trong vùng
cửa sơng nhưng chưa lượng hóa được tác động của các hoạt động kinh tế trong khu
vực đến mơi trường. Đề tài này sẽ góp phần giải quyết phần nào những tồn tại này.
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: hàm lượng muối dinh dưỡng NH
4
, NO
2
, NO
3
, PO
4
ở khu vực cửa Bé, thành phố Nha Trang.
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 14/3/2011 đến ngày 6/5/2011
- Phạm vi nghiên cứu: mặt cắt ngang cầu Bình Tân thuộc địa phận 2 phường
Phước Long và xã Phước Đồng

SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 23
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu về chất lượng mơi trường được thu bằng cách đo đạc, phân tích mẫu
và sử dụng số liệu của các nghiên cứu khoa học đã được cơng bố hoặc chưa cơng
bố.
Số liệu điều kiện kinh tế xã hội được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp
người dân địa phương và các cấp chính quyền.
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
a. Phương pháp và địạ điểm lấy mẫu
Tiến hành thu mẫu theo 3 trạm dọc cầu Bình Tân.
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 24
Biến động muối dinh dưỡng ( NO
3
, NO
2
, PO
4
, NH
4
)
ở vùng cửa sơng Bé theo chu kỳ thủy triều
Các hoạt động kinh tế
xã hội tại khu vực cửa

Xác định hàm lượng
muối dinh dưỡng theo

chu kỳ triều
Tác động kinh tế xã
hội đến hàm lượng
muối dinh dưỡng
Biến động muối dinh
dưỡng theo chu kỳ triều
Biến động muối dinh
dưỡng ở vùng cửa sơng
Đánh giá, so sánh và nhận xét quy luật biến động
muối dinh dưỡng và mức độ ơ nhiễm khu vực ngun cứu
Biến động muối dinh
dưỡng theo ngày đêm
Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai
TH.S Phan Minh Thụ
b. Sơ đồ khu vực lấy mẫu:
SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 25
Ký hiệu mẫu Địa điểm Tọa độ
Vĩ độ Kinh độ
Trạm 1 Cách bờ bên phía khu dân cư
Hòn Rớ 15m
12
0
12

12.3 N 109
0
11

13.0 S
Trạm 2 Giữa cầu 12

0
12

16.0 N 109
0
11

31.2 S
Trạm 3 Cách bờ bên phía khu cơng
nghiệp đóng tàu Vinashin 15 m
12
0
12

9.9 N 109
0
11

31.5 S

×