Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 8 và 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.3 KB, 20 trang )

Chơngn 1: Dung dịch và nồng độ dung dịch
I. Dung dich
- Khái niệm: Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
- Chất tan: chất rắn, lỏng, khí.
- Dung môi: nớc, xăng, dầu, cồn
II. Dung dịch bão hoà
Là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định.
III. Độ tan (S)
Là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà.
Hay: số mol chất tan có thể tan trong 1 lit dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
(S
M
).
Chú ý: Độ tan của một chất đợc xác định ở một nhiệt độ xác định.
IV. Nồng độ phần trăm (C%)
Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Ví dụ: Dung dịch CuSO
4
15%, nghĩa là 100 gam dung dịch CuSO
4
có 15 gam CuSO
4

85 gam H
2
O.
V. Nồng độ mol (C
M
)
Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
VD: Dung dịch H


2
SO
4
0,25 mol/lit, nghĩa là trong 1 lit dung dịch H
2
SO
4
có 0,25 mol
H
2
SO
4
.
VI. Một số công thức biến đổi
a. Khối lợng dung dịch và thể tích dung dịch:
m: khối lợng dung dịch, dung môi (gam)
m = V.D V: thể tích dung dịch, dung môi (ml)
D: khối lợng riêng dung dịch, dung môi (g/ml)
b. Nồng độ phần trăm (C%):
m
ct
: khối lợng chất tan (gam)
m
dd
: khối lợng dung dịch (gam)
c. Nồng độ mol (C
M
):
n: số mol chất tan
V: thể tích dung dịch (lit)

d. Độ tan (S):
S: độ tan (gam)
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà
e. Mối liên quan giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm:
1
ct
dd
m
C% = .100%
m
M
n
C =
V
100.C%
S =
1-C%
M
M.C
C% =
10D
Chơng II. Các hợp chất vô cơ
A. Phân loại các hợp chất vô cơ
Chất

Đơn chất Hợp chất
Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu

Oxit Axit Bazơ Muối
B. định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ

I. Oxit
1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.
- Công thức tổng quát: R
x
O
y
- Ví dụ: Na
2
O, CaO, SO
2
, CO
2

2. Phân loại:
a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tơng ứng với một bazơ.
Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim
loại nh CrO
3
, Mn
2
O
7
lại là oxit axit.
Ví dụ: Na
2
O, CaO, MgO, Fe
2
O
3


b. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim, tơng ứng với một axit.
Ví dụ: CO
2
, SO
2
, SO
3
, P
2
O
5

c. Oxit lỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit
và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ).
Ví dụ: ZnO, Al
2
O
3
, SnO
d. Oxit không tạo muối (oxit trung tính):CO, NO
e. Oxit hỗn tạp (oxit kép):
Ví dụ: Fe
3
O
4
, Mn
3
O
4
, Pb

2
O
3

Chúng cũng có thể coi là các muối:
Fe
3
O
4
= Fe(FeO
2
)
2
sắt (II) ferit
2
oxit
bazơ
oxit axit
axit
không có
oxi
axit có
oxi
Bazơ tan Bazơ
không tan
Muối
trung
hoà
Muối
axit

Pb
2
O
3
= PbPbO
3
chì (II) metaplombat
3. Cách gọi tên:
II. Axit
1. Định nghĩa
Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
- Công thức tổng quát: H
n
R (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit).
- Ví dụ: HCl, H
2
S, H
2
SO
4
, H
2
SO
3
, HNO
3

Một số gốc axit thông thờng
Kí hiệu Tên gọi Hoá trị
- Cl Clorua I

= S Sunfua II
- NO
3
Nitrat I
= SO
4
Sunfat II
= SO
3
Sunfit II
- HSO
4
Hidrosunfat I
- HSO
3
Hidrosunfit I
= CO
3
Cacbonat II
- HCO
3
Hidrocacbonat I

PO
4
Photphat III
= HPO
4
Hidrophotphat II
- H

2
PO
4
Đihidropphotphat I
- OOCCH
3
Axetat I
- AlO
2
Aluminat I
2. Phân loại
- Axit không có oxi: HCl, HBr, H
2
S, HI
- Axit có oxi: H
2
CO
3
, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, HNO
2
, HNO
3


3. Tên gọi
* Axit không có oxi:
- Tên axit: axit + tên phi kim + hidric.
- Ví dụ: HCl axit clohidric
H
2
S axit sunfuhidric
HBr axit bromhidric
* Axit có oxi:
- Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ).
- Ví dụ: H
2
SO
4
axit sunfuric
H
2
SO
3
axit sunfurơ
HNO
3
axit nitric
HNO
2
axit nitrơ
3
III. Bazơ (hidroxit)
1. Định nghĩa

Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH
4
) liên kết
với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
- Công thức tổng quát: M(OH)
n
M: kim loại (hoặc nhóm -NH
4
).
n: bằng hoá trị của kim loại.
- Ví dụ: Fe(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaOH, KOH
2. Phân loại
- Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2

- Bazơ không tan: Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Al(OH)
3

3. Tên gọi
IV. Muối

1. Định nghĩa
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH
4
) liên kết với
gốc axit.
- Công thức tổng quát: M
n
R
m
(n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại).
- Ví dụ: Na
2
SO
4
, NaHSO
4
, CaCl
2
, KNO
3
, KNO
2

2. Phân loại
Theo thành phần muối đợc phân thành hai loại:
- Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro
có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Na
2
SO

4
, K
2
CO
3
, Ca
3
(PO
4
)
2

- Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H cha đợc thay thế bằng
nguyên tử kim loại.
Ví dụ: NaHSO
4
, KHCO
3
, CaHPO
4
, Ca(H
2
PO
4
)
2

3. Tên gọi
Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
Ví dụ: Na

2
SO
4
natri sunfat
NaHSO
4
natri hidrosunfat
KNO
3
kali nitrat
KNO
2
kali nitrit
Ca(H
2
PO
4
)
2
canxi dihidrophotphat
4
Chơng 3: tính chất của các hợp chất vô cơ
I. Oxit
1. Oxit axit
a. Tác dụng với nớc:
CO
2
+ H
2
O -> H

2
CO
3
SO
2
+ H
2
O -> H
2
SO
3
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
NO
2
+ H
2
O

HNO
3
+ NO

NO
2
+ H
2
O + O
2


HNO
3

N
2
O
5
+ H
2
O

HNO
3
P
2
O
5
+ H
2
O

H

3
PO
4
b. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy
ra cả hai phản ứng.
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
(2)
2
NaOH
CO
n
2
n


xảy ra phản ứng (1)
2
NaOH
CO
n
1
n

xảy ra phản ứng (2)
2
NaOH
CO
n
1 2
n

xảy ra cả hai phản ứng
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O (1)
2CO

2
+ Ca(OH)
2


Ca(HCO
3
)
2
(2)
2
2
CO
Ca(OH)
n
2
n

xảy ra phản ứng (2)
2
2
CO
Ca(OH)
n
1
n

xảy ra phản ứng (1)
2
2

CO
Ca(OH)
n
1 2
n

xảy ra cả hai phản ứng
SO
2
+ NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
SO
2
+ NaOH

NaHSO
3

SO
3
+ NaOH

Na

2
SO
4
+ H
2
O
5
NO
2
+ NaOH

NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
c. Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tơng ứng với bazơ tan:
CO
2
+ CaO

CaCO
3
CO
2
+ Na
2
O


Na
2
CO
3
SO
3
+ K
2
O

K
2
SO
4
SO
2
+ BaO

BaSO
3
2. Oxit bazơ
a. Tác dụng với nớc: Oxit nào mà hidroxit tơng ứng tan trong nớc thì phản ứng với
nớc. Na
2
O + H
2
O

2NaOH

CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
b. Tác dụng với axit:
Na
2
O + HCl

NaCl + H
2
O
CuO + HCl

CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4



Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
Fe
3
O
4
+ HCl

FeCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O
Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ đợc đa
tới kim loại có hoá trị cao nhất.
FeO + H
2
SO
4 (đặc)



0
t
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Cu
2
O + HNO
3


0
t
Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2

O
c. Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
d. Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K

Al).
Fe
2
O
3
+ CO

0
t
Fe
3
O
4
+ CO
2
Fe
3
O
4
+ CO

0
t
FeO + CO
2
FeO + CO


0
t
Fe + CO
2
Chú ý: Khi Fe
2
O
3
đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất
sau: Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
3. Oxit lỡng tính (Al
2
O
3
, ZnO)
a. Tác dụng với axit:
Al
2
O
3
+ HCl


AlCl
3
+ H
2
O
ZnO + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
O
b. Tác dụng với kiềm:
Al
2
O
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ H
2
O
ZnO + NaOH


Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
4. Oxit không tạo muối (CO, N
2
O NO )
6
- N
2
O không tham gia phản ứng.
- CO tham gia:
+ Phản ứng cháy trong oxi
+ Khử oxit kim loại
+ Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.
II. axit
1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím

đỏ.
2. Tác dụng với bazơ:
HCl + Cu(OH)
2


CuCl
2

+ H
2
O
H
2
SO
4
+ NaOH

Na
2
SO
4
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ NaOH

NaHSO
4
+ H
2
O
3. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lỡng tính:
HCl + CaO


CaCl
2
+ H
2
O
HCl + CuO

CuCl
2
+ H
2
O
HNO
3
+ MgO

Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O
HCl + Al
2
O
3


AlCl

3
+ H
2
O
4. Tác dụng với muối:
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ HCl
HCl + Na
2
CO
3



NaCl + H
2
O + CO
2

HCl + NaCH
3
COO

CH
3
COOH + NaCl
(axit yếu)
H
2
SO
4(đậm đặc)
+ NaCl
(rắn)


NaHSO
4
+ HCl
(khí)
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra
axit yếu.
5. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
6. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trớc hidro trong dãy hoạt động hoá học).

HCl + Fe

FeCl
2
+ H
2
H
2
SO
4(loãng)
+ Zn

ZnSO
4
+ H
2
Chú ý:
- H
2
SO
4
đặc và HNO
3
đặc ở nhiệt độ thờng không phản ứng với Al và Fe (tính chất
thụ động hoá).
- Axit HNO
3
phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
- Axit H
2

SO
4
đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng
hidro.
Cu + 2H
2
SO
4 (đặc,nóng)


CuSO
4
+ SO
2

+ H
2
O
7
Fe + 4HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O

IIi. bazơ (hidroxit)
1. Bazơ tan (kiềm)
a. Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
- Quỳ tím

xanh.
- Dung dịch phenolphtalein không màu

hồng.
b. Tác dụng với axit:
2KOH + H
2
SO
4


K
2
SO
4
+ 2H
2
O (1)
KOH + H
2
SO
4


KHSO

4
+ H
2
O (2)
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra
cả phản ứng.
c. Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.
d. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
e. Tác dụng với oxit axit, oxit lỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lỡng tính.
f. Tác dụng với hidroxit lỡng tính (Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
)
NaOH + Al(OH)
3


NaAlO
2
+ H
2
O
NaOH + Zn(OH)
2


Na
2
ZnO

2
+ H
2
O
g. Tác dụng với dung dịch muối
KOH + MgSO
4


Mg(OH)
2

+ K
2
SO
4
Ba(OH)
2
+ Na
2
CO
3


BaCO
3

+ 2NaOH
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
2. Bazơ không tan

a. Tác dụng với axit:
Mg(OH)
2
+ HCl

MgCl
2
+ H
2
O
Al(OH)
3
+ HCl

AlCl
3
+ H
2
O
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4


CuSO
4
+ H

2
O
b. Bị nhiệt phân tich:
Fe(OH)
2


0
t
FeO + H
2
O (không có oxi)
Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O

0
t
Fe(OH)
3
Fe(OH)
3


0
t

Fe
2
O
3
+ H
2
O
Al(OH)
3


0
t
Al
2
O
3
+ H
2
O
Zn(OH)
2


0
t
ZnO + H
2
O
Cu(OH)

2


0
t
CuO + H
2
O
3. Hidroxit lỡng tính
8
a. Tác dụng với axit: Xem phần axit.
b. Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.
c. Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.
iV. Muối
1. Tác dụng với dung dịch axit:
AgNO
3
+ HCl

AgCl

+ HNO
3
Na
2
S + HCl

NaCl + H
2
S


NaHSO
3
+ HCl

NaCl + SO
2

+ H
2
O
Ba(HCO
3
)
2
+ HNO
3


Ba(NO
3
)
2
+ CO
2

+ H
2
O
Na

2
HPO
4
+ HCl

NaCl + H
3
PO
4
2. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ NaOH
FeCl
3
+ KOH

KCl + Fe(OH)
3

Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nớc.

NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
NaHCO
3
+ KOH

Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ H
2
O
KHCO
3
+ Ca(OH)
2



CaCO
3

+ KOH + H
2
O
NaHSO
4
+ Ba(OH)
2


BaSO
4
+ Na
2
SO
4
+ H
2
O
3. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
Na
2
CO
3
+ CaCl
2



CaCO
3

+ NaCl
BaCl
2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4

+ NaCl
Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4

+ NaHCO
3
Ba(HCO
3
)
2
+ ZnCl
2


BaCl
2
+ Zn(OH)
2
+ CO
2
Ba(HCO
3
)
2
+ NaHSO
4


BaSO
4
+ Na
2
SO
4

+ CO
2
+ H
2
O
Chú ý: - Các muối axit tác dụng với các muối có tính bazơ hoặc lỡng tính thì phản ứng
xảy ra theo chiều axit bazơ:
Na
2
SO
4
+ Na
2
CO
3


Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
- Trong dung dịch chứa muối nitrat và một axit thờng thì dung dịch này đợc coi là một
axit nitric loãng:
Cu + NaNO
3
+ HCl


Cu(NO
3
)
2
+ NaCl + NO + H
2
O
* Khái niệm phản ứng trao đổi:
Những phản ứng giữa muối và axit, muối và bazơ, muối và muối xảy ra trong dung dịch
đợc gọi là phản ứng trao đổi. Trong các phản ứng này các thành phần kim loại hoặc
hidro đổi chỗ cho nhau, các thành phần gốc axit đổi chỗ cho nhau.
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
- Phản ứng phải xảy ra trong dung dịch.
9
- Tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nớc, axit yếu,
bazơ yếu.
Ví dụ:
+ Tạo chất kết tủa: BaCl
2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4

+ NaCl

+ Tạo chất dễ bay hơi: Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

K
2
S + HCl

KCl + H
2
S

+ Tạo ra nớc hay axit yếu, bazơ yếu:
NaOH + HNO
3



NaNO
3
+ H
2
O
NaCH
3
COO + HCl

CH
3
COOH + NaCl
(axit yếu)
NH
4
Cl + NaOH

NH
4
OH + NaCl
(bazơ yếu)
4. Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
Ví dụ: AgNO
3
+ Cu

Cu(NO
3

)
2
+ Ag

CuSO
4
+ Zn

ZnSO
4
+ Cu

Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nớc ở điều kiện thờng nh K,
Na, Ca, Ba
5. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
6. Một số muối bị nhiệt phân:
a. Nhiệt phân tích các muối CO
3
, SO
3
:
2M(HCO
3
)
n

0
t

M

2
(CO
3
)
n
+ nCO
2
+ nH
2
O
M
2
(CO
3
)
n

0
t

M
2
O
n
+ nCO
2
Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
b. Nhiệt phân muối nitrat:
K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
M(NO

3
)
n
0
t


M(NO
2
)
n
+
n
2
O
2
M(NO
3
)
n

0
t

M
2
O
n
+ 2nNO
2

+
n
2
O
2
M(NO
3
)
n
0
t

M + nNO
2
+
n
2
O
2
KNO
3

0
t

KNO
2
+ O
2
Fe(NO

3
)
2

0
t

Fe + NO
2
+ O
2
AgNO
3

0
t

Ag + NO
2
+ O
2
c. Một số tính chất riêng:
2FeCl
3
+ Fe

3FeCl
2
2FeCl
2

+ Cl
2


2FeCl
3
Cu + Fe
2
(SO
4
)
3


CuSO
4
+ 2FeSO
4
10
Chơng III: Kim loại và phi kim
A. Kim loại
I. Đặc điểm của kim loại
Có ánh kim, tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt tốt.
II. Dãy hoạt động hoá của các kim loại
Căn cứ vào mức độ hoạt động hoá của các kim loại ta có thể xếp các kim loại
trong một dãy gọi là "Dãy hoạt động hoá của kim loại:
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
Khi cậu nào may áo giáp sắt nhìn sang phố Huế cửa hàng á phi âu
* ý nghĩa dãy hoạt động hoá của các kim loại:
- Theo chiều từ K đến Au: Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần.

- Kim loại đứng trớc H đẩy đợc H
2
ra khỏi dung dịch axit.
- Kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ kim
loại có khả năng phản ứng với nớc ở điều kiện thờng,sẽ phản ứng với nớc của dung
dịch).
- Theo mức độ hoạt động của kim loại có thể chia kim loại thành 3 loại:
+ Kim loại mạnh: từ K đến Al.
+ Kim loại trung bình: từ Zn đến Pb.
+ Kim loại yếu: những kim loại xếp sau H.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a. Với oxi: Hầu hết các kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (trừ Ag, Pt, Au).
K + O
2


K
2
O
Fe + O
2

0
t

Fe
3
O
4

(FeO.Fe
2
O
3
)
Mg + O
2


MgO
Al + O
2


Al
2
O
3
Cu + O
2

0
t

CuO
b. Với phi kim khác:
- Tác dụng với lu huỳnh: Hầu hết các KL đều tác dụng với S tạo thành sunfua kim
loại (trừ Ag, Pt, Au).
Fe + S
0

t

FeS
Na + S
0
t

Na
2
S
Cu + S
0
t

CuS
- Tác dụng với H
2
(Na, Ca, K, Ba):
Na + H
2

0
t

NaH
11
Ca + H
2

0

t

CaH
2
- Tác dụng với C:
Ca + C
0
2000 C
lo dien

CaC
2
- Tác dụng với halogen (Cl
2
, Br
2
, I
2
):
Hầu hết các KL đều tác dụng với halogen tạo thành muối của kim loại có hoá trị cao
nhất (nếu kim loại đó có nhiều hoá trị, trừ Pt, Au).
Na + Cl
2

0
t

NaCl
Fe + Cl
2


0
t

FeCl
3

Al + Cl
2

0
t

AlCl
3
Cu + Cl
2

0
t

CuCl
2
2. Tác dụng với dung dịch axit:
a. Axit thờng: HCl, H
2
SO
4
loãng.
Các Kl đứng trớc hidro trong dãy hoạt động hoá học tác dụng với các axit thờng tạo

thành muối có hoá trị trung gian (nếu kim loại đó có nhiều hoá trị) và giải phóng khí H
2
.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

Fe + H
2
SO
4(loãng)


FeSO
4
+ H
2

2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2

* Chú ý: Cu không tác dụng với axit thờng nhng khi có lẫn O
2

thì phản ứng lại
xảy ra:
Cu + HCl + O
2


CuCl
2
+ H
2
O
b. Axit mạnh: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng.
Hầu hết các KL đều tác dụng với các axit mạnh tạo thành muối có hoá trị cao nhất và
không giải phóng khí H
2
.
- Với HNO
3
: sản phẩm tạo thành muối có hoá trị cao + nớc + một trong số các chất
sau: NH
4
NO
3
, N

2
, N
2
O, NO, NO
2
.
NH
4
NO
3
, N
2
, N
2
O, NO, NO
2
Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm
Ví dụ: Mg + HNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + NH
4
NO

3
Mg + HNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + N
2
Mg + HNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + N
2
O
Mg + HNO
3



Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + NO
Mg + HNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + NO
2
- Với H
2
SO
4
đặc, nóng: tạo thành muối có hoá trị cao nhất + nớc + một trong số các
chất sau: H
2
S, S, SO
2
.
12

H
2
S, S, SO
2
Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm
Ví dụ: Fe + H
2
SO
4(đặc, nóng)


Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + H
2
S
Fe + H
2
SO
4(đặc, nóng)


Fe
2

(SO
4
)
3
+ H
2
O + S
Fe + H
2
SO
4(đặc, nóng)


Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
Ag + H
2
SO
4(đặc, nóng)


Ag

2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
* Chú ý:
- Khi cho kim loại tác dụng với HNO
3
:
+ Phản ứng không sinh ra khí thì sản phảm tạo ra phải là NH
4
NO
3
+ Phản ứng tạo ra khí không màu, sau hoá màu nâu thì sản phẩm tạo ra là
NO và axit phản ứng là axit loãng.
+ Phản ứng tạo ra khí màu nâu thì sản phẩm tạo ra là NO
2
và axit phản ứng
là axit đặc.
- Khi cho kim loại tác dụng với H
2
SO
4
:
+ Khí H
2
S có mùi trứng thối.
+ Lu huỳnh có màu vàng ở trạng thái rắn.

+ SO
2
là khí có mùi sốc.
3. Tác dụng với bazơ tan ( Al, Zn):
Al + NaOH + H
2
O

NaAlO
2
+ H
2
Al + Ba(OH)
2
+ H
2
O

Ba(AlO
2
)
2
+ H
2
Zn + NaOH

Na
2
ZnO
2

+ H
2
Zn + Ba(OH)
2


BaZnO
2
+ H
2
4. Tác dụng với dung dịch muối:
Kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó trong dung
dịch.
Các kim loại càng xa nhau trong dãy HĐHH (có mặt trong phản ứng) thì phản
ứng xảy ra càng mạnh.
Ví dụ: Al + Pb(NO
3
)
2


Al(NO
3
)
3
+ Pb

Fe + AgNO
3



Fe(NO
3
)
2
+ Ag

(Chú ý: Trừ những kim loại phản ứng đợc với nớc ở điều kiện thờng nh: Na, K, Ca,
Ba ).
5. Tác dụng với nớc:
* ở nhiệt độ thờng:
Na + H
2
O

NaOH + H
2
Ca + H
2
O

Ca(OH)
2
+ H
2
Điều kiện: Kim loại phải tơng ứng với bazơ kiềm.
13
* ở nhiệt độ cao (tác dụng với hơi nớc):
Mg + H
2

O
0
100 C

Mg(OH)
2
+ H
2
Fe + H
2
O
0 0
t 570 C<

Fe
3
O
4
+ H
2
Fe + H
2
O
0 0
t 570 C>

FeO + H
2
6. Tác dụng với oxit bazơ (phản ứng nhiệt nhôm):
Kim loại đứng trớc trong dãy HĐHH đẩy lim loại đứng sau ra khỏi oxit của nó ở nhiệt

độ cao (trừ oxit của các kim loại từ K đến Al).
2Al + Fe
2
O
3

0
t

Al
2
O
3
+ 2Fe
B. Phi kim
I. Đặc điểm
- Không có ánh kim, không có tính dẻo; dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
- Các phi kim: C, Si, N, P, O, S, Cl, Br tạo thành hợp chất khí với hidro.
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại
2. Tác dụng với phi kim
a. Với oxi:
H
2
+ O
2

0
t


H
2
O
C + O
2



0 0
t 400 C
CO
2
C + O
2



0 0
t 900 C
CO
2
S + O
2

0
t

SO
2
SO

2
+ O
2


0
2 5
V O ,450 C
SO
3
P + O
2

0
t

P
2
O
5
N
2
+ O
2

tia lua dien

NO
b. Với hidro:
C + H

2


0
Ni,500 C
CH
4
N
2
+ H
2


0
Fe,450 C
NH
3
S + H
2

0
t

H
2
S
P + H
2

0

t

PH
3
O
2
+ 2H
2

0
t

2H
2
O
Phi kim nào càng dễ phản ứng với hidro thì tính phi kim càng mạnh.
3. Tác dụng với axit
- Với HX (X: Cl, Br, I):
Các halogen mạnh đẩy các halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch axit của nó.
Cl
2
+ HBr

HCl + Br
2
14
Br
2
+ HI


HBr + I
2
- Với các axit mạnh:
C, S, P tác dụng với các axit mạnh tạo oxit và đa về số oxi hoá cao nhất có thể có.
C + HNO
3


CO
2
+ NO
2
+ H
2
O
S + HNO
3


H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
P + HNO
3



H
3
PO
4
+ NO
2
+ H
2
O
C + H
2
SO
4


CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
S + H
2
SO
4



SO
2
+ H
2
O
P + H
2
SO
4


H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
4. Tác dụng với kiềm (X
2
: Cl
2
, Br
2
, I
2
)
Cl

2
+ NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
Javen
Cl
2
+ NaOH
0
t

NaCl + NaClO
3
+ H
2
O
Cl
2
+ Ca(OH)
2


CaCl
2
+ Ca(ClO)
2
+ H
2

O
Clorua vôi
Cl
2
+ Ca(OH)
2

0
t

CaCl
2
+ Ca(ClO
3
)
2
+ H
2
O
Cl
2
+ Ca(OH)
2 (bột)


CaOCl
2
+ H
2
O

5. Tác dụng với muối (X
2
: Cl
2
, Br
2
, I
2
)
Halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó (trừ F
2
).
Cl
2
+ NaBr

NaCl + Br
2
Các halogen có thể đẩy muối Fe (II)

Fe(III), Cu(I)

Cu(II), ở nhiệt độ cao.
Cl
2
+ FeCl
2

0
t


FeCl
3
Cl
2
+ CuCl
0
t

CuCl
2
6. Tác dụng với oxit bazơ
Các oxit kim loại từ K

Al trong dãy HĐHH không bị khử bởi C, H
2
, CO, kim
loại.
CuO + C
0
t

Cu + CO
2
CuO + C
0
t

Cu + CO
Fe

2
O
3
+ H
2

0
t

Fe + H
2
O
7. Tác dụng với nớc
F cháy trong nớc giải phóng oxi nguyên tử.
F + H
2
O

HF + O
Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
15
phân biệt và nhận biết
1. Một số thuốc thử thông dụng
Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tợng

1
Quì tím - Axit
- Kiềm
- Quì hoá đỏ
- Quì hoá xanh
2 Phenolphtalein - Kiềm - Hoá hồng
3
H
2
O - Các kim loại mạnh: Na, K,
Ca, Ba
- Các oxit kim loại mạnh:
Na
2
O, K
2
O, CaO, BaO
- P
2
O
5
- Các muối Na, K, -NO
3
- CaC
2
- H
2

. Riêng Ca còn tạo ra dd
đục Ca(OH)

2
- Tan, tạo dd làm hồng pp. Riêng
CaO

dd đục
- Tan, dd thu đc làm đỏ quì
- Tan
- Tan, C
2
H
2
bay lên
4
Dung dịch kiềm - Kim loại Al, Zn
- Al
2
O
3
, ZnO, Al(OH)
3
,
Zn(OH)
2
- Tan, H
2

- Tan
5
Dung dịch axit
- HCl, H

2
SO
4(l)
- HNO
3
, H
2
SO
4(đ,n)
- HCl
- H
2
SO
4
- HNO
3
- Muối =CO
3
, =SO
3
, =S
- Kim loại đứng trớc H
- Hầu hết kim loại kể cả Cu,
Hg, Ag
- MnO
2
- Ag
2
O
- CuO

- Ba, BaO, muối Ba
- Fe, FeO, Fe
3
O
4
, FeS, FeS
2
,
FeCO
3
, CuS, Cu
2
S
- Tan. Khí CO
2
, SO
2
, H
2
S bay
lên.
- Tan, H
2

- Tan, khí NO
2
, SO
2
bay lên.
Riêng Cu còn tạo dd muối đồng

màu xanh.
- Khí Cl
2

- AgCl

- Dung dịch màu xanh
- BaSO
4

- Khí NO
2
, SO
2
, CO
2
bay lên
6
Dung dịch muối
- BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
,
(CH
3
COO)
2

Ba
- AgNO
3
- Cd(NO
3
)
2
,
Pb(NO
3
)
2
- Hợp chất có gốc =SO
4
- Hợp chất có gốc Cl
- Hợp chất có gốc =S
- BaSO
4

trắng
- AgCl

trắng
- CdS

vàng, PbS

đen
2. Thuốc thử cho một số loại chất
Chất cần

nhận biết
Thuốc thử Hiện tợng
1
Các kim loại
- Na, K (kim
loại kiềm, hoá trị
I)
+ H
2
O
+ Đốt cháy, quan sát màu
ngọn lửa

tan + dd trong + H
2


Na: màu vàng
K: màu tím
Ca, Ba (hoá trị II) + H
2
O
+ Đốt cháy, quan sát màu
ngọn lửa

Ca: tan + dd đục + H
2


Ba: tan + dd trong + H

2


Ca: màu đỏ

Ba: màu lục
16
Al, Zn
Phân biệt Al và Zn
+ dd kiềm: NaOH, Ba(OH)
2
+ HNO
3
đặc, nguội

tan + H
2


Al: không tan
Zn: tan + NO
2

(nâu)
Các kim loại từ
Mg đến Pb
+ dd HCl

Tan + H
2


. Riêng Pb có kết
tủa trắng PbCl
2
Cu + HNO
3
đặc
+ AgNO
3

Tan + dd xanh + NO
2

(nâu)

Tan + dd xanh +

trắng bạc
Ag + HNO
3
, sau đó cho NaCl
vào dd

Tan + NO
2

(nâu),

trắng
Hg + HNO

3
đặc, sau đó cho Cu
vào dd

Tan + NO
2

(nâu), kết tủa
trắng bạc bám lên đồng.
2
Một số phi kim
I
2
(màu tím đen) + Hồ tinh bột. Đun nóng
mạnh

Màu xanh. Thăng hoa hết
S (màu vàng) + Đốt trong O
2
, KK

SO
2

(mùi hắc)
P (màu đỏ) + Đốt cháy

P
2
O

5
tan trong nớc + dd làm
quì tím hoá đỏ
C (màu đen) + Đốt cháy

CO
2

, đục nớc vôi trong
3
Một số chất khí
NH
3
+ Quì tím ớt

Mùi khai, quì hoá xanh
NO
2
Có màu nâu
NO + Không khí hoặc O
2
(trộn)

NO
2

(màu nâu)
H
2
S

+ dd Pb(NO
3
)
Mùi trứng thối

PbS

đen
O
2
+ Tàn đóm

Bùng cháy
CO
2
+ Nớc vôi trong

Vẫn đục
CO + Đốt trong KK

CO
2
SO
2
+ Nớc vôi trong
+ Nớc Br
2

Vẩn đục CaSO
3



Mất màu nớc Br
2
SO
3
+ dd BaCl
2

BaSO
4

trắng
Cl
2
+ dd KI và hồ tinh bột
+ dd AgNO
3

I
2

+ màu xanh

AgCl

HCl + dd AgNO
3

AgCl


H
2
+ Đốt cháy

Giọt nớc
4
Oxit
Na
2
O, K
2
O, BaO + H
2
O

Dung dịch trong suốt làm
xanh quì tím
CaO + H
2
O
+ dd Na
2
CO
3

Tan + dd đục

CaCO
3


P
2
O
5
+ H
2
O

Dung dịch làm đỏ quì
SiO
2
+ dd HF (không tan trong
các axit khác)

Tan tạo SiF
4
Al
2
O
3
+ Tan cả trong axit và kiềm
CuO + dd HCl, HNO
3
, H
2
SO
4(l)

Dung dịch màu xanh

Ag
2
O + dd HCl đun nóng

AgCl

trắng
MnO
2
+ dd HCl đun nóng

Cl
2

màu vàng
5
Các dd muối
Nhận gốc axit
- Cl + AgNO
3

AgCl


đen
- Br + Cl
2

Br
2

lỏng màu nâu
- I + Br
2
+ tinh bột

Màu xanh do I
2

17
=S + Pb(NO
3
)
2

PbS

đen
=SO
4
+ BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2

BaSO
4

trắng

=SO
3
+ dd HCl, H
2
SO
4
, HNO
3

SO
2

có mùi hắc
=CO
3
+ dd HCl, H
2
SO
4
, HNO
3

CO
2

, đục nớc vôi trong

PO
4
+ dd AgNO

3

Ag
3
PO
4

vàng
- NO
3
+ Cu hoặc H
2
SO
4

dung dịch xanh + NO
2

Nhận biết KL
Muối kim loại
kiềm
+ Đốt cháy và quan sát màu
ngọn lửa

Muối Na: màu vàng

Muối K: màu tím
Muối Mg + dd NaOH

Mg(OH)

2

trắng
Muối Fe(II) + dd NaOH

Fe(OH)
2

trắng, để trong
không khí hoá nâu đỏ (Fe(OH)
3
)
Muối Fe(III) + dd NaOH

Fe(OH)
3

nâu đỏ
Muối Al + dd NaOH đến d

Al(OH)
3

trắng,

tan
Muối Ca + dd Na
2
CO
3


CaCO
3

Muối Pb(II) + dd Na
2
S hoặc H
2
S

PbS

đen
I. Nhận biết các chất trong dung dịch.
Hoá chất Thuốc
thử
Hiện tợng Phơng trình minh hoạ
- Axit
-Bazơ
kiềm
Quỳ
tím
- Quỳ tím hoá đỏ
- Quỳ tím hoá xanh
Gốc nitrat
Cu
Tạo khí không màu, để
ngoài không khí hoá nâu
8HNO
3

+ 3Cu

3Cu(NO
3
)
2
+
2NO + 4H
2
O
(kh
ông màu)
2NO + O
2


2NO
2
(màu nâu)
Gốc
sunfat
BaCl
2
Tạo kết tủa trắng không
tan trong axit
H
2
SO
4
+ BaCl

2


BaSO
4

+ 2HCl
Na
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ 2NaCl
Gốc
sunfit
- BaCl
2
- Axit
- Tạo kết tủa trắng không
tan trong axit.
- Tạo khí không màu.
Na
2
SO

3
+ BaCl
2


BaSO
3

+ 2NaCl
Na
2
SO
3
+ HCl

BaCl
2
+ SO
2


+
H
2
O
Gốc Axit, Tạo khí không màu, tạo
CaCO
3
+2HCl


CaCl
2
+ CO
2


+
18
cacbonat
BaCl
2
,
AgNO
3
kết tủa trắng. H
2
O
Na
2
CO
3
+ BaCl
2


BaCO
3


+

2NaCl
Na
2
CO
3
+ 2AgNO
3


Ag
2
CO
3


+
2NaNO
3
Gốc
photphat
AgNO
3
Tạo kết tủa màu vàng
Na
3
PO
4
+ 3AgNO
3



Ag
3
PO
4


+
3NaNO
3
(màu vàng)
Gốc
clorua
AgNO
3
,
Pb(NO
3
)
2
Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
2NaCl + Pb(NO

3
)
2


PbCl
2


+
2NaNO
3
Muối
sunfua
Axit,
Pb(NO
3
)
2
Tạo khí mùi trứng ung.
Tạo kết tủa đen.
Na
2
S + 2HCl

2NaCl + H
2
S

Na

2
S + Pb(NO
3
)
2


PbS

+
2NaNO
3
Muối sắt
(II)
NaOH
Tạo kết tủa trắng xanh,
sau đó bị hoá nâu ngoài
không khí.
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2

+
2NaCl
4Fe(OH)
2
+ O

2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3

Muối sắt
(III)
Tạo kết tủa màu nâu đỏ
FeCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3

+
3NaCl
Muối
magie
Tạo kết tủa trắng
MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2


+
2NaCl
Muối
đồng
Tạo kết tủa xanh lam
Cu(NO
3
)
2
+2NaOH

Cu(OH)
2

+
2NaNO
3
Muối
nhôm
Tạo kết tủa trắng, tan
trong NaOH d
AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3

+
3NaCl

Al(OH)
3
+ NaOH (d)

NaAlO
2
+
2H
2
O
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Khí
SO
2
Ca(OH)
2
,
dd nớc
brom
Làm đục nớc vôi trong.
Mất màu vàng nâu của
dd nớc brom
SO
2
+ Ca(OH)
2


CaSO
3


+ H
2
O
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2


H
2
SO
4
+ 2HBr
Khí
CO
2
Ca(OH)
2
Làm đục nớc vôi trong
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO

3

+ H
2
O
Khí N
2
Que diêm
đỏ
Que diêm tắt
Khí
NH
3
Quỳ tím
ẩm
Quỳ tím ẩm hoá xanh
Khí
CO
CuO
(đen)
Chuyển CuO (đen) thành
đỏ.
CO + CuO
o
t

Cu + CO
2



(đen) (đỏ)
Khí
HCl
- Quỳ tím
ẩm ớt
- AgNO
3
- Quỳ tím ẩm ớt hoá đỏ
- Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
Khí
H
2
S
Pb(NO
3
)
2
Tạo kết tủa đen
H
2
S + Pb(NO
3

)
2


PbS

+ 2HNO
3
19
Khí
Cl
2
Giấy tẩm
hồ tinh
bột
Làm xanh giấy tẩm hồ
tinh bột
Axit
HNO
3
Bột Cu
Có khí màu nâu xuất
hiện
4HNO
3
+ Cu

Cu(NO
3
)

2
+ 2NO
2

+ 2H
2
O
II. Một số trờng hợp nhận biết
Cách làm chung:
* Lập sơ đồ nhận biết: Dựa vào tính chất khác nhau của các chất cần nhận biết,
lựa chọn thuốc thử thích hợp để lần lợt nhận ra các chất.
* Trình bày phơng pháp nhận biết dựa vào sơ đồ.
Ví dụ: Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 4 chất lỏng: HCl,
H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
O.
*Sơ đồ:
2
3
2
2 4
Qui
BaCl
2 4

3
2 4 3
3
2
AgNO
3
HCl
H O (khonghientuong)
H SO
H SO ( )
HNO
HCl,H SO ,HNO (quihoado)
HCl,HNO
H O
HCl( )
HNO (khong hien tuong)

























* Trình bày:
- Nhỏ lần lợt 4 mẫu thử vào quì tím:
+ Mẫu nào không làm quì chuyển màu là H
2
O.
+ Mẫu nào làm quì hoá đỏ là: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
.
- Tiếp tục nhỏ lần lợt dung dịch BaCl
2
vào 3 mẫu axit:
+ Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là H
2
SO
4
vì:

H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ HCl
+ Mẫu nào không thấy hiện tợng là: HCl và HNO
3
- Nhỏ tiếp dung dịch AgNO
3
vào 2 mẫu axit còn lại:
+ Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu trong không khí hoá đen là HCl vì:
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
+ Mẫu nào không thấy hiện tợng là: HNO
3
.
20

×