Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bệnh hại cây công nghiệp-chè và cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 22 trang )

BỆNH HẠI CÂY
BỆNH HẠI CÂY
CÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
Người thực hiện:
Người thực hiện:
1.
1.
Lưu Thị Thảo.
Lưu Thị Thảo.
2.
2.
Nguyễn Thị Mận.
Nguyễn Thị Mận.
BỆNH HẠI CÀ PHÊ
BỆNH HẠI CÀ PHÊ
- Bệnh hại cà phê có rất nhiều nhưng gây hại
- Bệnh hại cà phê có rất nhiều nhưng gây hại
nghiêm trọng và đáng chú ý là bệnh gỉ sắt, bệnh
nghiêm trọng và đáng chú ý là bệnh gỉ sắt, bệnh
nấm hồng, bệnh lở cổ rễ vườn ươm, bệnh héo chết
nấm hồng, bệnh lở cổ rễ vườn ươm, bệnh héo chết
vàng cây cà phê chè.
vàng cây cà phê chè.
BỆNH GỈ SẮT CÀ PHÊ
BỆNH GỈ SẮT CÀ PHÊ
-
Bệnh phổ biến ở các vùng trồng cà phê.
Bệnh phổ biến ở các vùng trồng cà phê.
-
Bệnh có thể gây hại nặng trên giống cà phê mít,


Bệnh có thể gây hại nặng trên giống cà phê mít,
nhưng gây tác hại nhiều hơn cả ở cà phê chè.
nhưng gây tác hại nhiều hơn cả ở cà phê chè.
-
Bệnh này còn được gọi là bệnh nấm vàng da cam.
Bệnh này còn được gọi là bệnh nấm vàng da cam.
-
Tác hại lớn của bệnh là rụng lá, khô quả và ảnh
Tác hại lớn của bệnh là rụng lá, khô quả và ảnh
hưởng xấu đến tỉ lệ ra hoa, đậu quả của cà phê, làm
hưởng xấu đến tỉ lệ ra hoa, đậu quả của cà phê, làm
giảm năng suất và sản lượng quả
giảm năng suất và sản lượng quả
TRIỆU CHỨNG BỆNH
TRIỆU CHỨNG BỆNH
-
Trên phiến lá, vết bệnh ban đầu biểu hiện bằng
Trên phiến lá, vết bệnh ban đầu biểu hiện bằng
các điểm màu trắng đục hay các chấm hoen vàng
các điểm màu trắng đục hay các chấm hoen vàng
nhạt giống màu lá non, kích thước nhỏ 0,3-0,5mm.
nhạt giống màu lá non, kích thước nhỏ 0,3-0,5mm.
Chấm bệnh lớn dần tới 1-5mm hoặc lớn hơn nữa.
Chấm bệnh lớn dần tới 1-5mm hoặc lớn hơn nữa.
-
Khi vết bệnh đã rõ, trên mặt của vết bệnh phủ lớp
Khi vết bệnh đã rõ, trên mặt của vết bệnh phủ lớp
phấn màu vàng da cam
phấn màu vàng da cam
- Khi bệnh chuyển sang giai đoạn suy thoái, các bào

- Khi bệnh chuyển sang giai đoạn suy thoái, các bào
tử trên vết bệnh được phát tán toàn bộ, cuối cùng
tử trên vết bệnh được phát tán toàn bộ, cuối cùng
đốm vết bệnh có màu nâu tối, có viền vàng xung
đốm vết bệnh có màu nâu tối, có viền vàng xung
quanh.
quanh.




- Trong điều kiện nhất định trên vết bệnh cũ nấm lại
- Trong điều kiện nhất định trên vết bệnh cũ nấm lại
bắt đầu sinh đợt bào tử mới. Quá trình này lặp đi lặp
bắt đầu sinh đợt bào tử mới. Quá trình này lặp đi lặp
lại nhiều lần làm cho vết bệnh có vân vòng, vòng
lại nhiều lần làm cho vết bệnh có vân vòng, vòng
này kế tiếp vòng khác lan rộng ra.
này kế tiếp vòng khác lan rộng ra.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-
Nấm
Nấm
Hemileia vastarix
Hemileia vastarix
gây bệnh là loài nấm gỉ sắt
gây bệnh là loài nấm gỉ sắt
có 3 loại bào tử: bào tử hạ, bào tử đông, bào tử
có 3 loại bào tử: bào tử hạ, bào tử đông, bào tử

đảm.
đảm.
-
Bào tử hạ hình múi chanh, hình quả thận, màu
Bào tử hạ hình múi chanh, hình quả thận, màu
vàng nhạt, đơn bào, trên mặt lưng khum lồi có gai
vàng nhạt, đơn bào, trên mặt lưng khum lồi có gai
nhỏ, mặt lõm láng nhẵn.
nhỏ, mặt lõm láng nhẵn.
-
Bào tử đông hình con quay, đơn bào, vách mỏng,
Bào tử đông hình con quay, đơn bào, vách mỏng,
láng nhẵn, thường rất ít gặp.
láng nhẵn, thường rất ít gặp.
-
Bào tử đảm là loại bào tử hữu tính hình trứng, đính
Bào tử đảm là loại bào tử hữu tính hình trứng, đính
trên các đảm mọc trực tiếp ra từ bào tử đông.
trên các đảm mọc trực tiếp ra từ bào tử đông.
ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH
ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH
PHÁT TRIỂN BỆNH
PHÁT TRIỂN BỆNH
-
Trong nhiệt độ 19-26
Trong nhiệt độ 19-26
o
o
C và ẩm độ trên 85% là điều
C và ẩm độ trên 85% là điều

kiện để bệnh phát sinh gây hại nặng nhất.
kiện để bệnh phát sinh gây hại nặng nhất.
-
Miền Bắc và miền Trung nước ta thì bệnh phát
Miền Bắc và miền Trung nước ta thì bệnh phát
triển rộ vào 2 thời kì: xuân hè ( từ tháng 3-5) và
triển rộ vào 2 thời kì: xuân hè ( từ tháng 3-5) và
thu đông ( từ tháng 9-11).
thu đông ( từ tháng 9-11).
-
Tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và tuổi
Tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và tuổi
la non- già mà thời kì tiềm dục biến động từ 6-24
la non- già mà thời kì tiềm dục biến động từ 6-24
ngày. Từ khi xuất hiện vết bệnh đến khi hình
ngày. Từ khi xuất hiện vết bệnh đến khi hình
thành bào tử hạ để phát tán lây lan mất 6-7 ngày.
thành bào tử hạ để phát tán lây lan mất 6-7 ngày.
-
Yếu tố ánh sáng cũng có thể ảnh hưởng tới mức độ
Yếu tố ánh sáng cũng có thể ảnh hưởng tới mức độ
nhiễm bệnh.
nhiễm bệnh.
-
Tầng lá phía dưới nhiễm bệnh sớm hơn tầng lá
Tầng lá phía dưới nhiễm bệnh sớm hơn tầng lá
ngọn.
ngọn.
-
Tuổi cây cà phê càng nhiều năm, bệnh càng nặng

Tuổi cây cà phê càng nhiều năm, bệnh càng nặng
hơn cây tuổi non.
hơn cây tuổi non.
-
Đất quá chua, nghèo dinh dưỡng, cây nhiễm bệnh
Đất quá chua, nghèo dinh dưỡng, cây nhiễm bệnh
nặng hơn và giảm năng suất lớn.
nặng hơn và giảm năng suất lớn.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
-
Trồng các dòng, giống cà phê chống bệnh, có năng
Trồng các dòng, giống cà phê chống bệnh, có năng
suất và phẩm chất cao là hướng phòng trừ cơ bản.
suất và phẩm chất cao là hướng phòng trừ cơ bản.
Lai tạo bồi dưỡng chọn lọc, ghép cà phê vối với cà
Lai tạo bồi dưỡng chọn lọc, ghép cà phê vối với cà
phê chè đọt nâu…
phê chè đọt nâu…

Áp dụng tốt các biệp pháp kĩ thuật thâm canh, cải
Áp dụng tốt các biệp pháp kĩ thuật thâm canh, cải
tạo đất, bón đầy đủ phân NPK, tưới nước chống
tạo đất, bón đầy đủ phân NPK, tưới nước chống
khô hạn, làm sạch cỏ, diệt cây dại, trồng đai rừng
khô hạn, làm sạch cỏ, diệt cây dại, trồng đai rừng
chắn gió, quét đốt lá rụng… , là biệp pháp quan
chắn gió, quét đốt lá rụng… , là biệp pháp quan
trọng hạn chế sự tích lũy nguồn bệnh, hạn chế lây
trọng hạn chế sự tích lũy nguồn bệnh, hạn chế lây

lan bệnh và tăng cường sức chống bệnh cho cà
lan bệnh và tăng cường sức chống bệnh cho cà
phê.
phê.
- Phun thuốc hóa học phòng trừ vào các thời kì ban đầu
- Phun thuốc hóa học phòng trừ vào các thời kì ban đầu
của các đợt bệnh phát sinh phát triển (đợt xuân và
của các đợt bệnh phát sinh phát triển (đợt xuân và
đợt thu-đông) trên các giống cà phê nhiễm bệnh.
đợt thu-đông) trên các giống cà phê nhiễm bệnh.
Thuốc phun có thể dùng Tilt 250EC hoặc Bayleton
Thuốc phun có thể dùng Tilt 250EC hoặc Bayleton
25WP và Cyproconazole.
25WP và Cyproconazole.
BỆNH HẠI CÂY CHÈ
BỆNH HẠI CÂY CHÈ

Bệnh phồng lá chè
Bệnh phồng lá chè
-
Là 1 trong những bệnh nguy hại nhất trên cây chè ở
Là 1 trong những bệnh nguy hại nhất trên cây chè ở
nước ta.
nước ta.
-
Bệnh làm búp non khô cháy, cây sinh trưởng kém, thời
Bệnh làm búp non khô cháy, cây sinh trưởng kém, thời
gian ra búp chậm, phẩm chất chè kém, mất hương vị.
gian ra búp chậm, phẩm chất chè kém, mất hương vị.

Thiệt hại sản lượng búp trung bình cả năm tới 12-15%.
Thiệt hại sản lượng búp trung bình cả năm tới 12-15%.
TRIỆU CHỨNG BỆNH
TRIỆU CHỨNG BỆNH
-
Bệnh hại búp non, lá non, cọng non là chủ yếu
Bệnh hại búp non, lá non, cọng non là chủ yếu
nhưng có khi hại cả ở lá bánh tẻ, quả non.
nhưng có khi hại cả ở lá bánh tẻ, quả non.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
-
Bệnh do nấm Exobasidium vexans Massee gây
Bệnh do nấm Exobasidium vexans Massee gây
ra, thuộc lớp Nấm đảm.
ra, thuộc lớp Nấm đảm.
-
Mặt dưới vết phồng trên lá bệnh có lớp nấm
Mặt dưới vết phồng trên lá bệnh có lớp nấm
màu trắng hồng là tầng sinh đảm và bào tử
màu trắng hồng là tầng sinh đảm và bào tử
đảm, dưới đó là lớp sợi nấm nằm sâu trong tế
đảm, dưới đó là lớp sợi nấm nằm sâu trong tế
bào nhất là ở mô khuyết của lá.
bào nhất là ở mô khuyết của lá.
-
Đảm có hình ống kèn, thon dài, phía trên phình
Đảm có hình ống kèn, thon dài, phía trên phình
to, đơn bào có 2-4 cuống ngắn gắn bào tử đảm
to, đơn bào có 2-4 cuống ngắn gắn bào tử đảm

-
Khi nảy mầm, bào tử đảm có thể hình thành
Khi nảy mầm, bào tử đảm có thể hình thành
màng ngăn ngang, từ mỗi tế bào mọc ra 1 ống
màng ngăn ngang, từ mỗi tế bào mọc ra 1 ống
mầm ở phạm vi nhiệt độ 10-30
mầm ở phạm vi nhiệt độ 10-30
o
o
C, thích hợp
C, thích hợp
nhất ở 15-22
nhất ở 15-22
o
o
C và ẩm độ cao trên 85%.
C và ẩm độ cao trên 85%.
-
Bào tử truyền lan theo gió rơi bám trên mặt lá
Bào tử truyền lan theo gió rơi bám trên mặt lá
non có màng nước mỏng, gặp nhiệt độ thích
non có màng nước mỏng, gặp nhiệt độ thích
hợp sẽ nảy mẩm xâm nhập vào mô lá sau 5-6
hợp sẽ nảy mẩm xâm nhập vào mô lá sau 5-6
giờ.
giờ.
-
Thời kì tiềm dục của bệnh là 4-7 ngày
Thời kì tiềm dục của bệnh là 4-7 ngày
ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH

ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH
PHÁT TRIỂN BỆNH
PHÁT TRIỂN BỆNH
-
Sự phát sinh phát triển của bệnh phồng lá chè
Sự phát sinh phát triển của bệnh phồng lá chè
có liên quan chặt chẽ với điều kiện thời tiết,
có liên quan chặt chẽ với điều kiện thời tiết,
nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, giống chè, địa thế
nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, giống chè, địa thế
nương chè và điều kiện chăm sóc.
nương chè và điều kiện chăm sóc.
-
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ
cao, nhiệt độ tương đối thấp. Nhiệt độ trung
cao, nhiệt độ tương đối thấp. Nhiệt độ trung
bình 16-23
bình 16-23
o
o
C, ẩm độ cao trên 85%, mưa nhỏ kéo
C, ẩm độ cao trên 85%, mưa nhỏ kéo
dài, ánh sáng yếu, độ chiếu nắng không quá 3
dài, ánh sáng yếu, độ chiếu nắng không quá 3
giờ/ngày, trời âm u sương mù là những yếu tố
giờ/ngày, trời âm u sương mù là những yếu tố
thuận lợi cho bệnh phát sinh sớm, phát triển
thuận lợi cho bệnh phát sinh sớm, phát triển
mạnh, gây hại nghiêm trọng.

mạnh, gây hại nghiêm trọng.
BIỆN PHÁT PHÒNG TRỪ.
BIỆN PHÁT PHÒNG TRỪ.
-
Nương chè hàng năm bị bệnh, cần đốn đau, thu dọn
Nương chè hàng năm bị bệnh, cần đốn đau, thu dọn
đốt tàn dư cành lá bệnh.
đốt tàn dư cành lá bệnh.
-
Chăm sóc tốt, làm cỏ sạch. Không bón phân đạm
Chăm sóc tốt, làm cỏ sạch. Không bón phân đạm
quá muộn trong vụ đông, bón sớm vào vụ chè xuân.
quá muộn trong vụ đông, bón sớm vào vụ chè xuân.
Tăng cường bón phân kali vào vụ xuân
Tăng cường bón phân kali vào vụ xuân

Máy xới cỏ chè
Máy xới cỏ chè
-
Trồng giống chè chống chịu bệnh nhất là ở các địa
Trồng giống chè chống chịu bệnh nhất là ở các địa
thế thung lũng thấp, cớm nắng, là những nơi bệnh
thế thung lũng thấp, cớm nắng, là những nơi bệnh
dễ phát sinh sớm và nặng.
dễ phát sinh sớm và nặng.
-
Khi bệnh đã phát sinh cần điều chỉnh lứa hái búp
Khi bệnh đã phát sinh cần điều chỉnh lứa hái búp
theo hướng rút ngắn thời gian mỗi lứa hái, hái chạy,
theo hướng rút ngắn thời gian mỗi lứa hái, hái chạy,

hái non búp chè, hái nặng tay 1 tôm ba lá để hạn
hái non búp chè, hái nặng tay 1 tôm ba lá để hạn
chế tác hại của bệnh.
chế tác hại của bệnh.
-
Đầu xuân, khi bệnh có xu thế phát triển lây lan
Đầu xuân, khi bệnh có xu thế phát triển lây lan
nhanh, cần tiến hành phun thuốc phòng trừ sớm ở
nhanh, cần tiến hành phun thuốc phòng trừ sớm ở
những nương chè ra búp sớm và có địa thế thuận
những nương chè ra búp sớm và có địa thế thuận
lợi cho bệnh phát triển
lợi cho bệnh phát triển

×