Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 119 trang )


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





VŨ MINH TÂM




GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH


Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.01




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân








THÁI NGUYÊN - 2012

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ ng : Số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn
ny l hon ton trung thc v chưa đưc s dng đ bo v mộ t họ c vị nà o
tại Vit Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng: Mọi s gip đ cho vic thc hin luận văn ny
đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Vũ Minh Tâm














ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu v thc hin đề ti “Giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh” tôi đã nhận đưc s gip đ nhit, những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều
cơ quan, cá nhân.
Trước hết tôi xin cm ơn Ban giám hiu, Ban chủ nhim khoa v các thầy cô
giáo khoa sau đại học Trường Đại học kinh tế v Qun trị kinh doanh - Đại học
Thái Nguyên - những người đã tạo điều kin, gip đ tôi trong suốt quá trình học
tập. Đặc bit, tôi xin trân trọng cm ơn PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân - Phó Tổng
biên tập Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Trưởng phòng kinh tế chính trị - Vin Kinh tế
Vit Nam - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bo, gip đ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu v thc hin luận văn.
Tôi xin chân thnh cm ơn Lãnh đạo, các đồng nghip tại Sở Kế hoạch v
Đầu tư, Cc Thống kế, Ban Qun lý d án Đầu tư v Xây dng công trình trọng
đim đã gip đ v tạo điều gip đ khi điều tra, thu thập số liu đ nghiên cứu
luận văn.
Ngoi ra, tôi cũng nhận đưc s gip đ nhit tình, s động viên v tạo điều kin
về thời gian v tinh thần của lãnh đạo, bạn bè, đồng nghip đơn vị nơi tôi công tác.
Vơi tấm lòng chân thnh, tôi xin cm ơn mọi s gip đ quý báu đó./.

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2012

Tác giả luận văn




Vũ Minh Tâm


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mc tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tưng, phạm vi nghiên cứu 3
4. Nhim v nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa khoa học và thc tiễn của đề tài 3
6. Bố cc của luận văn 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ 5
1.1. Một số lý luận chung về qun lý đầu tư vốn ngân sách v đầu tư phát trin 5
1.1.1 Một số vấn đề cơ bn về đầu tư vốn ngân sách nh nước 5
1.1.2 Một số vấn đề chung về đầu tư phát trin và nguồn vốn 8
1.2. Qung lý đầu tư vốn ngân sách nh nước . 16
1.2.1 Mc tiêu qun lý vốn ngân sách nh nước 16
1.2.2 Các nguyên tắc cơ bn trong qun lý đầu tư vốn ngân sách nh nước 17
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá két qu và hiu qu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách. 18
1.3.1 Chỉ tiêu kết qu s dng vốn. 18
1.3.2.Các chỉ tiêu hiu qu s dng vốn 21
1.4. Những nhân tố nh hưởng đến công tác qun lý đầu tư vón ngân sách . 25
1.4.1 Các nhân tố chủ quan của địa phương v đơn vị thc hin đầu tư. 26

1.4.2 Các nhân tố khách quan của địa phương tác động đến hiu qu đầu tư phát
trin từ nguồn vốn Ngân sách Nh nước 27
1.4.3 Các chính sách kinh tế của Trung ương v của địa phương 28
1.4.4 Công tác tổ chức qun lý vốn đầu tư v qun lý đầu tư xây dng 29
1.4.5 Chiến lưc công nghip hoá 30
1.5. Một số kinh nghim về qun lý vốn đầu tư phát trin từ ngân sách nh nước. . 31
1.5.1. Kinh nghim trong nước 31
1.5.2. Kinh nghim nước ngoài 33

iv
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Cơ sở phương pháp luận. 36
2.2. Phương pháp thu thập số liu 36
2.2.1. Phương pháp thu thập số liu sơ cấp 36
2.2.2. Phương pháp thu thập số liu thứ cấp 40
2.3. Phương pháp x lý số liu. 41
2.4. Phân tich số liu. 41
2.4.1. Phương pháp phân tổ 41
2.4.2. Phương pháp so sánh 41
2.4.3. Phương pháp đồ thị 41
2.4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên kho 42
2.5. H thống các chỉ tiêu phân tích. 42
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 43
3.1. Khái quát về điều kin t nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Qung Ninh. 43
3.1.1 .Điều kin t nhiên và các nguồn lc cơ bn của tỉnh Qung Ninh 43
3.1.2. Về phát trin kinh tế 44
3.2. Thc trạng s dng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Qung Ninh. 50
3.2.1. Thc trạng huy động vốn đầu tư xã hội cho phát trin kinh tế - xã hội ở
Qung Ninh thời gian qua. 50

3.2.2. Thc trạng qun lý vốn đầu tư ngân sách nh nước 54
3.2.3. Những kết qu đạt đưc trong vic s dng vốn NSNN 58
3.2.4. Những hạn chế, yếu kém và những nguyên nhân trong huy động và qun lý
vốn đầu tư phát trin từ ngân sách nh nước. 62
3.3.Một số vấn đề rút ra từ thc trạng 79
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
NINH 81
4.1. Phương hướng, mc tiêu v quan đim phát trin kinh tế. 81
4.1.1. Phương hướng phát trin kinh tế - xã hội 81
4.1.2. Mc tiêu v quan đim phát trin kinh tế - xã hội 83
4.2. Gii pháp nâng cao hiu qu qun lý vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà
nước trên địa bàn tỉnh Qung Ninh. 86
4.2.1. Nâng cao chất lưng công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư 86

v
4.2.2. Tăng cường công tác qun lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nh nước 87
4.2.3. Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư. 88
4.2.4 Nâng cao chất lưng kim soát thanh toán vốn đầu tư 89
4.2.5. Kin toàn công tác thẩm tra, phê duyt quyết toán 92
4.2.6. Nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ qun lý vốn ngân sách . 93
4.2.7 Trin khai các gii pháp nâng cao hiu qu qun lý vốn đầu tư xây dng cơ
bn từ ngân sách nh nước trên địa bàn 95
4.2.8. Đổi mới cơ chế qun lý đầu tư s dng vốn ngân sách nh nước 100
4.2.9. Đổi mới công tác qun lý xây dng cơ bn 103
4.3. Một số kiến nghị. 105
4.3.1. Kiến nghị với tỉnh Qung Ninh 105
4.3.2. Kiến nghị với Trung ương 107
KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111






vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
CN - TTCN
NS NN
UBND
XDCB
KH
HĐND
ĐT
GD - ĐT
VH - TD - TT
TW
BQ
KH - TC
TSCĐ
KV
XH
ĐTPT
CĐT
KBNN
KSTTVĐT
Công nghip - tiu thủ công nghip

Ngân sách Nh nước
Uỷ ban nhân dân
Xây dng cơ bn
Kế hoạch
Hội đồng nhân dân
Đầu tư
Giáo dc - đo tạo
Văn hoá - Th dc - Th thao
Trung ương
Bình quân
Kế hoạch - tài chính
Tài sn cố định
Khu vc
Xã hội
Đầu tư phát trin
Chủ đầu tư
Kho bạc nh nước
Kim soát thanh toán vốn đầu tư


vii
DANH MỤC BẢNG

Bng 3.1: Tốc độ tăng trưởng của tỉnh Qung Ninh thời kỳ 2006-2011 44
Bng 3.2. Thc trạng thu, chi ngân sách tỉnh Qung Ninh, 2006 - 2010 51
Bng 3.3. Nguồn ngân sách cho xây dng cơ bn tỉnh Qung Ninh 52
(vốn tập trung), 2005-2010. 52
Bng 3.4. Nguồn ngân sách tập trung phân theo ngnh, lĩnh vc tỉnh Qung Ninh,
2006-2010 53
Bng 3.5: Số lưng danh mc công trình khởi công mới 72

Bng 4.1. Các chỉ tiêu chủ yếu về Kinh tế - xã hội Qung Ninh 85
Bng 4.2. Thống kê d án tồn tại trong quyết toán vốn d án hoàn thành 92
Bng 4.3. Gii pháp cho mỗi giai đoạn của d án đầu tư phát trin từ vốn NS 97







1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại nhiều
thành tu về tăng trưởng kinh tế cho Vit Nam nói chung và tỉnh Qung Ninh nói
riêng. Trong quá trình này vic huy động và s dng vốn ngân sách (ngân sách nhà
nước) có một ý nghĩa quan trọng. Đầu tư từ ngân sách đóng vai trò tạo những nền
tng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, l "c huých" đối với một số ngành
và vùng trọng đim, đồng thời thc đẩy thc hin các chính sách phúc li xã hội,
đm bo an ninh, quốc phòng.
Những năm qua, vic chuyn từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
kinh tế thị trường đòi hỏi phi thay đổi một cách căn bn cách thức quyết định, đối
tưng m Nh nước phi đầu tư v phương thức tiến hnh đầu tư. Những thay đổi
ny tuy đã diễn ra, song chưa thc s phù hp với th chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN và vẫn mang nhiều đặc tính của cơ chế bao cấp và nguyên tắc "xin -
cho" trong quy trình quyết định và phân bổ vốn đầu tư.
Mặc dù có đóng góp quan trọng vào s phát trin kinh tế - xã hội, song công
tác đầu tư từ ngân sách nh nước vẫn còn nhiều vấn đề cần phi quan tâm gii quyết
như: nhiều d án đầu tư trong quá trình thc hin còn yếu kém trong công tác qun lý
gây thất thoát, lãng phí, chất lưng công trình không đm bo. Hiu qu thấp trong

đầu tư từ ngân sách nh nước đã đưc nói đến rất nhiều trên các phương tin thông
tin đại chúng, trong các phiên chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân,
trong các cuộc hội tho, diễn đn. Không ít hin tưng tiêu cc trong lĩnh vc đầu tư
này diễn ra rất nghiêm trọng và gây ra mối quan ngại về tính hiu qu của đầu tư từ
ngân sách như lãng phí, tham nhũng, đầu tư dn tri, đầu tư không đng mc tiêu,
v.v… Tất c những vấn đề này bắt nguồn c từ th chế (cơ chế) phân bổ và qun lý
đầu tư từ ngân sách chưa hon thin, lẫn từ s yếu kém của cơ quan qun lý… lm
gim lòng tin của nhân dân đối với bộ máy lãnh đạo của địa phương.

2
Trong thời kỳ tới, đòi hỏi tất yếu kinh tế Vit Nam nói chung và tỉnh Qung
Ninh nói riêng phi chuyn từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sang phát trin
chủ yếu theo chiều sâu và bền vững. Mặt khác, vic tham gia ngày càng sâu và rộng
hơn vo các quan h kinh tế quốc tế, s mở ca thị trường đầu tư theo các hip định
quốc tế đã ký kết (WTO, AFTA, CAFTA, song phương) tạo ra môi trường và thị
trường đầu tư khác hẳn so với trước đây.
Vic nghiên cứu chính sách đầu tư từ ngân sách của Vit Nam nói chung và
của tỉnh Qung Ninh nói riêng trong bối cnh hội nhập kinh tế quốc tế hin nay, là
nhim v có ý nghĩa c về lý thuyết lẫn thc tiễn. Nghiên cứu, tổng kết v đánh giá
thc tiễn đầu tư từ ngân sách nh nước trong thời gian qua là công vic cần thiết đ
thấy đưc những đim yếu, rút ra những bài học v đề xuất cơ sở khoa học cho vic
hoạch định chính sách đầu tư ngân sách v hon thin cơ chế qun lý. Thời gian
qua, đã có một số d án và tác gi nghiên cứu về vấn đề đầu tư xây dng cơ bn từ
ngân sách ở Vit Nam, song số lưng không nhiều và quy mô không lớn, đặc bit
trên địa bàn tỉnh Qung Ninh đến nay chưa có một d án hay đề tài nghiên cứu về
nội dung này, mặc dù vấn đề nghiên cứu rất thiết thc và cấp bách.
Trong luận văn ny, với cách tiếp cận h thống, xem xét đầu tư từ ngân sách
nh nước cho hoạt động đầu tư phát trin trên địa bàn tỉnh Qung Ninh đ nghiên
cứu, phân tích các vấn đề thuộc lĩnh vc qun lý c th của các d án đầu tư trong
h thống pháp luật hin hành của quốc gia và vic trin khai c th của địa phương,

từ đó phân tích những đim yếu, những điều cần sa đổi trong tất c các mặt có liên
quan tới đầu tư từ ngân sách nh nước. Vì vậy, ở đây những thành tu, những kết
qu tốt của đầu tư từ ngân sách nh nước sẽ chỉ trình bày ở mức tối thiu cần thiết.
Từ những lý do trên và tính cấp thiết nâng cao hiu qu qun lý đầu tư vốn
ngân sách nh nước đối với hoạt động đầu tư phát trin ở Qung Ninh trong thời
gian tới, tôi chọn vấn đề “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình.


3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mc tỉêu nghiên cứu của đề tài là xây dng các căn cứ khoa học cho các gii
pháp qun lý vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Qung Ninh trong thời gian tới. Đ đạt
đưc mc tiêu đề ra, nghiên cứu sẽ tập trung vào các nội dung:
- Làm rõ một số lý luận chung về qun lý đầu tư vốn ngân sách
- Đánh giá đng thc trạng qun lý vốn ngân sách của tỉnh Qung Ninh
- Đề xuất gii pháp nhằm nâng cao hiu qu qun lý đầu tư từ nguồn vốn
ngân sách nh nước trên địa bàn tỉnh Qung Ninh giai đoạn 2011 -2015 v tầm
nhìn 2025.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tưng nghiên cứu: Hoạt động qun lý vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh
Qung Ninh.
Trong phạm vi bài viết do thời gian, nguồn số liu v trình độ hạn chế nên chỉ
đi vo nghiên cứu về thc trạng s dng Vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Qung
Ninh những mặt đạt đưc, chưa đưc trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010.
Từ đó đưa ra một số gii pháp s dng hiu qu vốn ngân sách trên địa bàn trong
thời gian tới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về vốn đầu tư, vốn đầu tư từ ngân sách Nh nước đ xem

xét, đánh giá thc tiễn qun lý, hiu qu vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Qung
Ninh giai đoạn 2005 - 2010 và các các tác động của nó đến phát trin kinh tế, xã hội
của tỉnh.
Đề xuất các gii pháp nhằm nâng cao hiu qu qun lý đầu tư từ nguồn vốn
ngân sách nh nước trên địa bàn tỉnh Qung Ninh.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa khoa học của đề tài: Từ kết qu phân tích thc tiễn, đề tài hy vọng
góp phần là rõ, bổ sung thêm lý luận về đầu tư phát trin và qun lý đầu tư vốn ngân
sách , bao gồm: Khái nim, đặc đim, các nguồn vốn. Nội dung của vốn ngân sách
nhà nước; các chỉ tiêu đánh giá kết qu và hiu qu đầu tư; Các nhân tố nh hưởng
đến hiu qu qun lý vốn ngân sách

4
* Ý nghĩa thc tiễn của đề tài: Với những kết qu nghiên cứu của đề tài hy
vọng sẽ góp một phần nhỏ, làm tài liu tham kho cho các nhà qun lý, các nhà kinh
tế có những gii pháp nhằm hoàn thin công tác qun lý đầu tư vốn ngân sách trên
địa bàn tỉnh Qung Ninh.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liu tham kho nội dung chính của Luận văn
đưc kết cấu thành 4 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ từ nguồn
vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ
1.1. Một số lý luận chung về quản lý đầu tƣ vốn ngân sách và đầu tƣ phát triển

1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về đầu tư vốn ngân sách nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm
Chính phủ nói chung bao gồm tất c các cấp chính quyền, và mỗi cấp
chính quyền đều có một ngân sách riêng. Đ đm bo tính trách nhim và kim
soát tài chính thì tất c hoạt động tài chính của mọi cơ quan tổ chức do Chính
phủ điều hành đều phi đưc tổng hp thành một ngân sách chung gọi là ngân
sách nhà nước. Ngân sách nhà nước là d toán hàng năm về toàn bộ các nguồn
tài chính đưc huy động cho nhà nước và s dng các nguồn tài chính đó, nhằm
bo đm thc hin chức năng của nhà nước do Hiến pháp quy định. Đó là
nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong h thống tài chính quốc gia.
Ngân sách nhà nước là tiềm lc tài chính, là sức mạnh về mặt tài chính của nhà
nước. Qun lý và điều hành ngân sách nhà nước có tác động chi phối trc tiếp
đến các hoạt động khác trong nền kinh tế.
Theo Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Vit Nam ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2002 thì "Ngân sách nhà
nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm, để đảm bảo thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước".
Nội dung của ngân sách nhà nước gồm có: thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách
nhà nước, cân đối thu chi ngân sách nhà nước. Trong đó chi ngân sách nhà nước hay
chi tiêu công là những khoản chi tiêu do Chính phủ hoặc các pháp nhân hành chính
thực hiện để đạt được các mục tiêu công ích, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh và trật tự,
cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp hay nói cách khác chi ngân sách
nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo những nguyên
tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước.

6
Về mặt bản chất, chi NSNN là h thống những quan h phân phối lại các
khon thu nhập phát sinh trong quá trình s dng có kế hoạch quỹ tiền t tập trung
của nhà nước nhằm thc hin tăng trưởng kinh tế, từng bước mở mang các s

nghip văn hóa - xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy qun lý nhà nước và đm bo
an ninh quốc phòng. Chi NSNN chính là vic cung cấp các phương tin tài chính
cho các nhim v của nhà nước. Vic cung cấp này có những đặc đim sau:
Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn chặt với những nhim v kinh tế, chính trị, xã
hội mà Chính phủ phi đm bo nhận trước mỗi quốc gia. Mức độ, phạm vi chi tiêu
ngân sách nhà nước ph thuộc vào tính chất nhim v của chính phủ trong mỗi kỳ.
Thứ hai, tính hiu qu của các khon chi NSNN đưc th hin ở tầm vĩ mô v
mang tính toàn din c về hiu qu kinh tế trc tiếp, hiu qu về mặt xã hội và
chính trị, ngoại giao. Chính vì vậy, trong công tác qun lý tài chính, một yêu cầu đặt
ra là: khi xem xét, đánh giá về các khon chi ngân sách nhà nước, cần s dng tổng
hp các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lưng, đồng thời phi có quan đim
toàn din và đánh giá tác dng, nh hưởng của khon chi ở tầm vĩ mô.
Thứ ba, xét về mặt tính chất, phần lớn các khon chi NSNN đều là các khon
cấp phát không mang tính hoàn tr trc tiếp và mang tính bao cấp. Chính vì vậy các
nhà qun lý tài chính cần phi có s phân tích, tính toán cẩn thận trên nhiều khía
cạnh trước khi đưa ra các quyết định chi tiêu đ tránh đưc những lãng phí không
cần thiết và nâng cao hiu qu chi tiêu NSNN.
1.1.1.2 Đầu tư vốn ngân sách nhà nước
Đầu tư vốn ngân sách bao gồm nhiều nội dung với các mc đích khác nhau
nhưng đầu tư vốn NSNN thường đưc thc hin theo các nhóm chủ yếu sau:
- Về kinh tế: chi đầu tư vốn cố định và vốn lưu động cho các doanh nghip nhà
nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghip thuộc lĩnh vc cần thiết có
s tham gia của nhà nước; chi đầu tư xây dng các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội, chi cho quỹ bo tr phát trin đối với các chương trình, d án phát trin
kinh tế, chi cho s nghip kinh tế, chi cho d trữ nhà nước.

7
- Về văn hóa xã hội: chi cho các hoạt động s nghip giáo dc, đào tạo, y tế,
xã hội, văn hóa, thông tin, th dc th thao, s nghip khoa học, công ngh và môi
trường, các s nghip khác; chi cho các chương trình quốc gia, cho hỗ tr quỹ bo

him xã hội, tài tr cho các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghip.
- Bộ máy nhà nước: chi cho hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan hành chính các cấp, Tòa án
và Vin kim sát các cấp.
- Đầu tư cho quốc phòng, an ninh và trật t an toàn xã hội.
- Chi tr n nước ngoài.
- Chi vin tr nước ngoài.
- Chi bổ sung quỹ d trữ tài chính.
- Chi khác.
Các khon chi đó đưc c th hóa trong Luật ngân sách nhà nước số
01/2002/QH11 ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2003, chi ngân sách nhà nước gồm có:
a. Chi đầu tư phát triển: Là những khon chi cho tiêu dùng trong tương lai
mang tính chất tích lũy. Nó có tác dng làm tăng cơ sở vật chất quốc gia và góp
phần làm tăng trưởng kinh tế. Chi đầu tư bao gồm chi cho xây dng các công trình
kiến trúc thuộc cơ sở hạ tầng, chi chuyn giao công ngh, chi đ góp vốn vào các
đơn vị sn xuất kinh doanh, chi đ hình thành quỹ hỗ tr đầu tư quốc gia và các quỹ
hỗ tr phát trin đối với các chương trình d án phát trin kinh tế. Gồm có:
- Đầu tư xây dng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có kh
năng thu hồi vốn.
- Đầu tư và hỗ tr cho các doanh nghip, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính của Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghip thuộc lĩnh
vc cần thiết có s tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Chi bổ sung d trữ nhà nước.
- Chi đầu tư phát trin thuộc các chương trình mc tiêu quốc gia, d án
nhà nước.
- Các khon chi đầu tư phát trin khác theo quy định của pháp luật.

8
b. Chi thường xuyên: đưc thc hin một cách đều đặn và thường xuyên đ
phc v cho tiêu dùng trong hin tại. Bao gồm chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân và chi

tiêu dùng cho các đơn vị d toán ngân sách trong đó chủ yếu là các khon chi
lương, tr cấp, chi mua sắm hàng hóa, dịch v, chi chuyn giao thường xuyên. Các
khon chi thường xuyên chỉ đưc phép lấy từ thu trong cân đối ngân sách.
c. Chi trả nợ gốc và lãi cho các khoản tiền do Chính phủ vay.
d. Chi viện trợ của ngân sách Trung ương cho các Chính phủ và tổ chức
nước ngoài.
e. Chi cho vay của ngân sách Trung ương.
f. Chi trả gốc và lãi cho các khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước.
g. Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính
h. Chi bổ sung ngân sách cấp trên cấp cho cấp dưới.
i. Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách
năm sau.
1.1.2 Một số vấn đề chung về đầu tư phát triển và nguồn vốn
1.1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển
Đầu tư nói chung l s bỏ ra các nguồn lc hin tại đ tiến hành các hoạt
động no đó nhằm thu về các kết qu nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn
lc đã bỏ ra. Như vậy, mc tiêu của đầu tư l đạt đưc các kết qu lớn hơn so với
những tiêu hao về nguồn lc m người đầu tư đã bỏ ra khi tiến hnh đầu tư.
Trong lĩnh vc đầu tư có nhiều loại hình đầu tư như đầu tư thương mại, đầu
tư ti chính, đầu tư ti sn vật chất và sức lao động
a. Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra đ mua
hng hoá v sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu li nhuận do chênh lch giá khi
mua và khi bán. Loại đầu tư ny không tạo ra tài sn mới cho nền kinh tế (không k
ngoại thương) m chỉ lm tăng tái sn xuất cho chính người đầu tư trong quá trình
mua đi bán lại, chuyn giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu
tư v giữa người đầu tư với khách hàng của họ.

9
b. Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc

mua các chứng chỉ có giá đ hưởng lãi suất định trước (gi tiết kim, mua trái phiếu
chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết qu hoạt động sn xuất kinh doanh.
c. Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động: Là loại đầu tư trong đó người có
tiền bỏ ra đ tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sn mới cho nền kinh tế, làm
tăng tiềm lc sn xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, l điều kin chủ
yếu đ tạo vic lm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính l
vic bỏ tiền ra đ xây dng, sa chữa nhà ca và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang
thiết bị, lắp đặt chúng trên nền b và bồi dưng đo tạo nguồn nhân lc, thc hin
các chi phí thương xuyên gắn liền với s hoạt động của các tài sn này nhằm duy trì
tiềm lc hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lc mới cho nền kinh tế xã
hôị. Loại đầu tư ny đưc gọi chung l đầu tư phát trin.
Trên góc độ ti chính thì đầu tư phát trin l quá trình chi tiêu đ duy trì s
phát huy tác dng của vốn cơ bn hin có và bổ sung vốn cơ bn mới cho nền kinh
tế, tạo nền tng cho s tăng trưởng và phát trin kinh tế - xã hội trong dài hạn.
d. Đầu tư phát triển: Là một phương thức đầu tư trc tiếp trong đó vic bỏ
vốn nhằm gia tăng giá trị tài sn. Trong đầu tư phát trin nhằm tạo ra năng lc sn
xuất mới và (hoặc) ci tạo, mở rộng, nâng cấp năng lc sn xuất hin có vì mc tiêu
phát trin.
Trong đầu tư, các nguồn lc có th là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tu. Trong đầu tư các nguồn lc đóng vai trò quyết định, kết qu đầu tư.
1.1.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát trin ngoài những đặc đim chung của đầu tư như tính
rủi ro, đầu tư phi có vốn, đầu tư đòi hỏi phi có thời gian, đầu tư l một quá trình
tiêu hao các nguồn lc hin tại còn có các đặc đim riêng:
Hoạt động đầu tư phát trin đòi hỏi một số vốn lớn và bị ứ đọng trong suốt
quá trình thc hin đầu tư. Đây l cái giá phi tr khá lớn cho hoạt động đầu tư phát
trin. Lưng vốn này cần đưc đm bo thì công cuộc đầu tư mới có th mang lại
hiu qu. Vì hoạt động đầu tư phát trin l đầu tư vo nhiều lĩnh vc thuộc nền kinh

10

tế - xã hội nên lưng vốn đầu tư phi lớn mới đm bo hiu qu đầu tư . Đầu tư phát
trin gắn liền với các hoạt động khác của xã hội nên khi tiến hnh đầu tư phi phân
tích sâu về các lĩnh vc liên quan, lm đưc điều ny đòi hỏi phi có vốn lớn v đ
vốn bị ứ đọng trong suốt quá trình đầu tư. Ví d như một d án đầu tư vo phát trin
mạng lưới giao thông đường bộ quốc gia thì lưng vốn bỏ ra rất lớn, công cuộc đầu
tư kéo di. Đường Hồ Chí Minh đưc đầu tư với số vốn hàng ngàn tỷ đồng, thời
gian đầu tư kéo di trong nhiều năm, huy động một lưng nhân công lớn, có nh
hưởng tới nhiều vấn đề như môi trường văn hóa
Thời gian đ tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành qu của
nó phát huy tác dng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xẩy ra.
Do đó không th tránh khỏi s tác động của hai mặt tích cc và tiêu cc của các yếu
tố không ổn định về t nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá Có nhiều d án
đầu tư phi dừng lại giữa chừng không th tiến hnh đầu tư đưc nữa do các yếu tố
tiêu cc từ t nhiên gây ra. Vì thế khi tiến hành công cuộc đầu tư phát trin cần phi
nghiên cứu và d báo các s cố có th xẩy ra với d án sau này.
Các thành qu của hoạt động đầu tư phát trin có giá trị s dng lâu dài nhiều
năm, có khi hng trăm, hng ngn năm, thậm chí còn lâu hơn nữa như những công
trình: Vạn lý trường thành (Trung Quốc), Tháp chàm (Vit Nam), Kim t tháp (Ai
Cập), Angcovat (Campuchia) Điều này nói lên giá trị lớn của các thành qu đầu tư
phát trin. Các công cuộc đầu tư phát trin mang lại cho nhân loại nhiều giá trị về
kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh.
Mọi công cuộc đầu tư đều hướng tới các thành qu của nó. Các thành qu của
hoạt động đầu tư phát trin thường là các công trình xây dng sẽ hoạt động ở ngay
nơi m nó đưc tạo dng lên. Do đó các điều kin về địa lý, địa hình tại đó có nh
hưởng lớn đến quá trình thc hin đầu tư cũng như các tác dng sau này của các kết
qu đầu tư. Công cuộc đầu tư phát trin của một vùng hay một địa phương l vic
bỏ ra các nguồn lc đ đầu tư xây dng các công trình tại đó đ phc v công cuộc
phát trin. Điều kin địa lý, địa hình có nh hưởng rất lớn tới các công trình xây
dng nên khi thc hin đầu tư phi tính đến yếu tố này.


11
Mọi thành qu của quá trình thc hin đầu tư chịu nh hưởng nhiều của các
yếu tố không ổn định theo thời gian v điều kin địa lý của không gian như : Động
đất, núi la, chiến tranh Do hoạt động đầu tư phát trin phi tiến hành với thời
gian dài nên rủi ro là rất lớn. Các yếu tố không ổn định đó có th khác phc đưc,
nhưng cũng có th không khắc phc đưc. Chính vì vậy các thành qu của hoạt
động đầu tư phát trin không phi lc no cũng mang lại cho con người kết qu như
mong muốn.
Đ đm bo cho mọi công cuộc đầu tư mang lại hiu qu kinh tế - xã hội cao
đòi hỏi phi làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư. S chuẩn bị ny đưc th hin ngay
trong vic biên soạn các d án đầu tư, có nghĩa l phi thc hin đầu tư theo d án
đưc soạn tho với chất lưng tốt. Trong các d án đầu tư đưc biên soạn đó các
yếu tố về kỹ thuật, kinh tế xã hội, khía cạnh tài chính, về các rủi ro đưc nghiên
cứu kỹ và khoa học.
1.1.1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển
Nh đầu tư muốn thc hin hoạt động đầu tư thì phi có vốn đầu tư. Vốn đầu
tư chính l khon tiền cần có đ trang tri cho các nguồn lc đầu vo như: sức lao
động, tư liu lao động
Đ có chính sách thu hút vốn đầu tư cho phát trin bền vững, cần phân loại
nguồn vốn đầu tư v đánh giá đng tầm quan trọng của từng nguồn vốn. Ở góc độ
chung nhất trong phạm vi một quốc gia, nguồn vốn đầu tư đưc chia thành 2 nguồn:
nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Nguồn vốn đầu tư l thuật ngữ dùng đ chỉ các nguồn tập trung và phân phối
kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nh nước và của xã hội. Xét về bn chất, nguồn
hình thành vốn đầu tư chính l phần tiết kim hay tích lũy m nền kinh tế có th huy
động đưc đ đưa vo quá trình tái sn xuất xã hội.
1.1.1.3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn trong nước th hin sức mạnh nội lc của một quốc gia. Nguồn
vốn ny có ưu đim là bền vững, ổn định, chi phí thấp, gim thiu đưc rủi ro và
tránh đưc hậu qu từ bên ngoài. Nguồn vốn trong nước bao gồm: nguồn vốn Nhà

nước, nguồn vốn từ khu vc tư nhân v thị trường vốn.

12
a. Nguồn vốn Nhà nước: gồm nguồn vốn của ngân sách Nh nước, nguồn vốn
tín dng đầu tư phát trin của nh nước và nguồn vốn đầu tư phát trin của doanh
nghip nh nước.
Đối với nguồn vốn NSNN: đây chính l nguồn chi của NSNN cho đầu tư. Đó
là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lưc phát trin kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia. Nguồn vốn ny thường đưc s dng cho các d án kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ tr cho các d án của doanh nghip đầu tư
vo lĩnh vc cần s tham gia của nh nước, chi cho công tác lập và thc hin các d
án quy hoạch tổng th phát trin kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây
dng đô thị và nông thôn.
Vốn tín dng đầu tư phát trin của Nh nước: có tác dng tích cc trong vic
gim đáng k s bao cấp vốn trc tiếp của nh nước. Với cơ chế tín dng, các đơn
vị s dng nguồn vốn này phi đm bo nguyên tắc hoàn tr vốn vay. Chủ đầu tư l
vay vốn phi tính kỹ hiu qu đầu tư, s dng vốn tiết kim hơn. Vốn tín dng đầu
tư phát trin của nh nước là một hình thức quá độ chuyn từ phương thức cấp phát
ngân sách sang phương thức tín dng đối với các d án có kh năng thu hồi vốn
trc tiếp.
Bên cạnh đó, vốn tín dng đầu tư của Nh nước cũng phc v công tác qun
lý v điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dng đầu tư, nh nước thc hin
vic khuyến khích phát trin kinh tế - xã hội của ngành, vng, lĩnh vc theo định
hướng chiến lưc của mình.
Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghip nh nước: đưc xác định là thành phần giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghip nh nước vẫn nắm giữ một khối
lưng vốn nh nước khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất định, nhưng với chủ
trương tiếp tc đổi mới doanh nghip nh nước, hiu qu hoạt động của khu vc kinh
tế ny ngy cng đưc khẳng định, tích lũy của các doang nghip nh nước ngày càng
tăng v đóng góp đáng k vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội.

b. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: nguồn vốn từ khu vc tư nhân bao gồm
phần tiết kim của dân cư, phần tiết kim của các doanh nghip dân doanh, các hp
tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vc kinh tế ngoi nh nước vẫn sở hữu một lưng
vốn lớn tiềm năng rất lớn m chưa đưc huy động trit đ.

13
Cùng với s phát trin của đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư có
tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích lũy truyền thống. Nhìn
tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phi là nhỏ, tồn tại dưới dạng
vàng, ngoại t, tiền mặt Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy
động của toàn bộ h thống ngân hàng.
Ngoài ra, với một số lưng lớn các doanh nghip ngoi nh nước (doanh
nghip tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, các hp tác xã đã v đang đi vo
hoạt động, phần tích lũy của các doanh nghip ny cũng góp phần đáng k vào tổng
vốn của toàn xã hội.
c. Thị trường vốn: thị trường vốn là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài
hạn cho các chủ đầu tư, bao gồm c nh nước và các loại hình doanh nghip. Thị
trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung thu gom mọi nguồn
vốn tiết kim trong dân cư, thu ht mọi nguồn vốn nhà rỗi của các doanh nghip, tổ
chức tài chính, chính phủ, chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng
lồ cho nền kinh tế.
So sánh với hình thức huy động vốn qua ngân hàng, thị trường vốn huy động
tiền rộng rãi hơn, phương thức tín dng linh hoạt, đa dạng có th đáp ứng nhanh
chóng những nhu cầu khác nhau của người cần vốn, đm bo về hiu qu và thời
gian la chọn.
Mặt khác, đứng trên góc độ hiu qu, thị trường vốn thc s trở thành cái van
điều tiết hữu hiu các nguồn vốn từ nơi s dng kém hiu qu sang nơi s dng có
hiu qu hơn. Trên thị trường vốn, bất cứ nguồn vốn no đưc s dng đều phi tr
giá, do vậy người s dng phi quan tâm đến vic sinh li của đồng vốn. Do đó nó
góp phần tích cc trong vic khắc phc tình trạng khan hiếm vốn trong quá trình s

dng vốn của toàn xã hội.
Nói tóm lại, đứng trên phương din một quốc gia, vic tập trung nội lc huy
động đưc vốn từ tất c các nguồn lc khác nhau là một yếu tố vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, trong giai đoạn đất nước đó chuyn sang nền kinh tế thị trường và thc
hin s nghip công nghip hóa, hin đại hóa thị nguồn lc trong nước chưa mạnh,
chưa th đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phỏt trin. Do đó, vic thu hút nguồn
vốn nước ngoi đ tạo ra cú hích cho phát trin kinh tế là một nhu cầu tất yếu.

14
1.1.1.3.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài là một kênh bổ sung vốn rất quan trọng của
mỗi quốc gia, đặc bit l đối với những nước có nền kinh tế đang phát trin. Ngoài
vic bổ sung nguồn vốn, vốn đầu tư nước ngoài còn tác động thc đẩy quá trình
chuyn dịch cơ cầu nền kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghip hóa, hin
đại hóa; là cầu nối giúp quốc gia đó tiếp cận với nền khoa học tiến tiến, hin đại trên
thế giới; tạo động lc đ các doanh nghip trong nước không ngừng đổi mới
phương thức qun lý, công ngh đ nâng cao kh năng cạnh tranh; hơn nữa nhiều
nguồn lc trong nước như: lao động, ti nguyên, đất đai đưc khai thác và s dng
có hiu qu hơn.
Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư nước ngoi cũng có những mặt hạn chế, đó l
những tác động xấu tiềm ẩn gây bất li cho nền kinh tế, đó l s l thuộc, nguy cơ
khủng hong n, s tháo chạy đầu tư v s gia tăng tiêu dùng v gim tiết kim
trong nước
Nguồn vốn đầu tư nước ngoi đưc thu ht dưới một số hình thức như:
* Vin tr phát trin chính thức (ODA - Official Development Assistance):
Đây l nguồn vốn phát trin do các tổ chức quốc tế và các Chính phủ nước ngoài
cung cấp với mc tiêu tr giúp các nước đang phát trin. So với các hình thức tài tr
khác, ODA mang tính ưu đãi cao; ngoi các điều kin ưu đói về lói suất, thời hạn
cho vay dài, khối lưng vốn vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố
không hoàn lại (thành tố hỗ tr) đạt ít nhất 25%.

Mặc dù có tính ưu đãi cao, song s ưu đãi cho loại vốn ny thường đi kèm với
các điều kin và ràng buộc tương đối khắt khe (về tính hiu qu của d án, thủ tc
chuyn giao vốn, thị trường ). Vì vậy, đ nhận đưc loại tài tr hấp dẫn này với
thit thòi ít nhất, cần phi xem xột d án trong điều kin tài chính tổng th. Nếu
không vic tiếp nhận vin tr có th trở thành gánh nặng lâu dài cho nền kinh tế.
* Nguồn vốn tín dng từ các ngân hng thương mại: điều kin ưu đãi dnh
cho loại vốn này không dễ dng như đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó
có ưu đim rõ ràng là không gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy,

15
thủ tc vay đối với nguồn vốn ny thường tương đối khắt khe, thời gian tr n
nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với những nước
nghèo. Do đưc đánh giá l mức lãi suất tương đối cao cũng như s thận trọng
trong kinh doanh ngân hàng, nguồn vốn tín dng của các ngân hng thương mại
thường đưc s dng chủ yếu đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu v thường là ngắn
hạn. Một phần khác của nguồn vốn ny dùng đ đầu tư phát trin.
* Nguồn vốn đầu tư trc tiếp nước ngoài (FDI- Foreign Direct Investment):
Đây l nguồn vốn quan trọng cho đầu tư v phát trin không chỉ đối với các
nước nghèo mà k c các nước công nghip phát trin. Nguồn vốn đầu tư trc tiếp
nước ngoi có đặc đim cơ bn khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là vic tiếp
nhận nguồn vốn này không phát sinh n cho nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất
trên vốn đầu tư, nh đầu tư sẽ nhận đưc phần li nhuận thích đáng khi d án đầu tư
hoạt động có hiu qu. Đầu tư trc tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên
kinh doanh vo nước nhận vốn nên nó có th thc đẩy phát trin ngành nghề mới,
đặc bit là ngành nghề đòi hỏi cao về kỹ thuật, công ngh hay cần nhiều vốn. Vì thế,
nguồn vốn này có tác dng cc kỳ to lớn đối với quá trình công nghip hóa, chuyn
dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư. Kinh nghim
phát trin hin đại của một số nước Đông Nam Á cho thấy rằng hiu qu s dng
FDI tùy thuộc chủ yếu vào cách thức huy động và qun lý s dng nó tại nước tiếp
nhận đầu tư chứ không chỉ ở ý đồ của người đầu tư. Không những là nguồn bổ sung

vốn quan trọng, đầu tư trc tiếp nước ngoi cũng đóng góp vo vic bù đắp thâm
ht tài khon vãng lai và ci thin cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, FDI cũng
có những hạn chế của nó như đ thu ht đưc FDI, nước nhận đầu tư phi thc hin
nhưng ưu đãi (ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghip, giá thuê đất, vị trí doanh
nghip, quyền khai thác ti nguyên ) cho các nh đầu tư hay bị các nh đầu tư
nước ngoi tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế các yếu tố đầu vo, cũng như có th
bị chuyn giao những cng ngh, kỹ thuật lạc hậu
Các hình thức chủ yếu của FDI ở Vit Nam như: doanh nghip liên doanh,
doanh nghip 100% vốn đầu tư nước ngoài, hp đồng hp tác kinh doanh (ngoài ra

16
đối với các công trình xây dng căn cứ: hình thức hp đồng xây dng - kinh doanh
- chuyn giao, hp đồng xây dng - chuyn giao - kinh doanh; hp đồng xây dng -
chuyn giao).
* Thị trường vốn quốc tế: trong xu hướng toàn cầu hóa như hin nay, mối liên
kết ngy cng tăng của thị trường vốn quốc gia vào h thống tài chính quốc tế đó
tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia v lm tăng khối lưng vốn
lưu chuyn trin trên phạm vi toàn cầu. Thc tế cho thấy, trong những năm qua tất
c các nguồn vốn đều có s gia tăng về khối lưng nhưng luồng vốn đầu tư qua thị
trường chứng khoán có mức tăng nhanh hơn các nguồn khác.
Đối với Vit Nam, đ thc đẩy phát trin kinh tế nhanh, bền vững nhằm mc
tiêu công nghip hóa, hin đại hóa, Nh nước rất coi trọng vic huy động mọi nguồn
vốn trong v ngoi nước. Trong đó, nguồn huy động qua thị trường vốn cũng đưc
Chính phủ rất quan tâm.
1.2. Quản lý đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc
1.2.1 Mục tiêu quản lý vốn ngân sách nhà nước
Qun lý đầu tư vốn NSNN nhằm nâng cao hiu qu, phc v tốt cho vic thc
hin chiến lưc phát trin kinh tế xã hội đất nước, chống lãng phí, thất thoát đang
là vấn đề đưc Đng, toàn dân quan tâm. Nhà nước (Chính phủ, các Bộ, Ngành
cũng như chính quyền địa phương các cấp) coi đây là một trong những công vic

trọng tâm trong vic thc thi công tác qun lý. Thc tiễn về đầu tư và qun lý vốn
đầu tư cho thấy khai thác, tìm kiếm đưc các nguồn vốn cho đầu tư là quan trọng,
song quan trọng hơn, mang tính chất quyết định hơn là qun lý các nguồn vốn đó
nhằm một mặt nâng cao hiu qu của vốn đầu tư thúc đẩy phát trin kinh tế, mặt
khác chống thất thoát, tiêu cc, tham nhũng trong đầu tư. Đặc bit đối với nguồn
vốn ngân sách nhà nước qun lý vốn đầu tư xây dng cơ bn một cách có hiu qu
còn có ý nghĩa chính trị xã hội vô cùng to lớn. Qun lý chi NSNN cho đầu tư đ
phát trin kinh tế với tốc độ tăng GDP cao và ổn định với cơ cấu kinh tế phù hp,
ci thin đời sống nhân dân.

17
1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước
1.2.2.1. Nguyên tắc “Tập trung thống nhất trên cơ sở mở rộng dân chủ”
Tập trung thống nhất là tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc và quy trình
qun lý NSNN, qun lý theo một cơ chế thống nhất của nhà nước thông qua các tiêu
chuẩn, các định mức, các quy trình, quy phạm về kỹ thuật nhất quán và rành mạch.
Dân chủ đưc th hin qua vic các cơ sở đều t chủ có sáng kiến đề xuất d
án theo chiến lưc, kế hoạch phát trin kinh tế xã hội của đơn vị, địa phương. Dân
chủ trong kim tra, theo dõi, thc hin d án, trong vic phát hin tiêu cc của cá
nhân, tập th có liên quan trong vic s dng nguồn vốn từ NSNN.
1.2.2.2. Nguyên tắc “Công khai”
Theo nguyên tắc này, tính công khai đưc th hin ở:
- Công khai các công trình, d án đưc th hưởng vốn NSNN.
- Công khai sẽ đm bo cơ chế "dân biết, dân làm, dân bàn, dân kim tra"
trong qun lý. Từ đó sẽ đm bo tạo ra s thi đua, nỗ lc, cạnh tranh lành mạnh
trong vic qun lý chi NSNN cho đầu tư .
Có th thc hin công khai trước hoặc công khai sau:
- Công khai trước là đề xuất d án cho dân biết trước khi cơ quan nhà nước
quyết định có thc hin d án hay không, phương thức này đm bo cho mọi công
dân đưc tham gia với nhà nước trong vic quyết định s dng vốn NSNN.

- Công khai sau là đề xuất d án đầu tư đưc cơ quan qun lý nhà nước phê
duyt và quyết định trước khi cho dân biết, phương thức này đm bo cho dân biết
NSNN đưc chi vào đâu, làm gì, thời gian thc hin. Qua đó dân tham gia vào quá
trình kim tra thc hin d án.
1.2.2.3. Nguyên tắc “Triệt để”
Theo nguyên tắc này thì vic đầu tư phi liên tc, không bị dứt quãng, tiến độ
cấp phát vốn phi phù hp với tiến độ thi công. Tức là không đưc đ xy ra hin
tưng công trình chờ vốn hay vốn chờ công trình, nếu xy ra một trong hai hin
tưng này thì đếu làm cho vic đầu tư không đạt hiu qu tốt. Nếu xy ra hin
tưng công trình chờ vốn thì không những đơn vị thi công gặp khó khăn mà vốn

×