Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nâng cao chất lượng thẩm tra dự án đầu tư tại Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





HOÀNG TRUNG KIÊN





NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM TRA DỰ ÁN
ĐẦU TƢ TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ
QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.01





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ





Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG XUÂN








THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i

LỜ I CAM ĐOAN
Luậ n văn “Nâng cao chất lƣợng thẩm tra dự án đầu tƣ tại Ban
Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 06/2011 đến
tháng 08/2012. Luậ n văn s  dụng nhng thông tin t nhiu ngun khc
nhau. Cc thông tin ny đ đƣợc chỉ r ngun gốc , phần lớn thông tin thu
thậ p tƣ̀ điề u tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng , số liệ u đã đƣợ c tổ ng hợ p và xƣ̉ lý
trên cc phần mm thống kê SPSS 17, Excel.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong luận văn
ny l hon ton trung thc v chƣa đƣợc s dụng đ bảo vệ một hc v
no tại Việt Nam .
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n văn nà y
đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.

Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012
Tác giả


Hoàng Trung Kiên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii

LỜI CẢM ƠN
Đ hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Gim hiệu,
Khoa Sau Đại hc, cùng cc thầy, cô gio trong trƣờng Đại hc Kinh tế v
Quản tr Kinh doanh Thi Nguyên đ tận tình giúp đỡ, tạo mi điu kiện cho
tôi trong qu trình hc tập v thc hiện đ ti.
Đặc biệt xin chân thnh cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Trng Xuân
- Viện Kinh tế Việt Nam đ trc tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình v đóng góp
nhiu ý kiến quý bu, giúp đỡ tôi hon thnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thnh cảm ơn cc đng chí cn bộ, lnh đạo Tỉnh uỷ, Ủy
ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, cc Sở, Ban ngnh cc nh quản lý, các
doanh nghiệp, nh đầu tƣ v Lnh đạo, cn bộ nhân viên Ban quản lý Khu
kinh tế Quảng Ninh đ tạo mi điu kiện hỗ trợ khi điu tra thc đa giúp tôi
hon thnh luận văn ny.
Cuối cùng tôi xin chân thnh cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đng
nghiệp, đ luôn st cnh, động viên, giúp đỡ tôi hon thnh luận văn ny./.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 08 năm 2012
Tác giả luận văn



Hoàng Trung Kiên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục ch viết tắt vii
Danh mục cc bảng trong luận văn viii
Danh mục hình, sơ đ, biu đ dùng trong luận văn viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đ ti 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ th 2
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3
3.2.1. Phạm vi v thời gian: 3
3.2.2. Phạm vi v không gian: 3
3.2.3. Phạm vi v nội dung: 3
4. Ý nghĩa khoa hc v thc tiễn của đ ti 4
4.1. Ý nghĩa khoa hc: 4
4.2. Ý nghĩa thc tiễn: 4
5. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 5
1.1. D n đầu tƣ 5
1.1.1. S cần thiết phải tiến hnh cc hoạt động đầu tƣ theo d n 5
1.1.2. Khi niệm v vai trò của d n đầu tƣ 6
1.1.3. Yêu cầu của d n đầu tƣ 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv

1.1.4. Phân loại d n đầu tƣ 9
1.2. Thẩm tra d n đầu tƣ 10
1.2.1. Khi niệm thẩm tra d n đầu tƣ 10
1.2.2. Mục đích v yêu cầu của công tc thẩm tra d n đầu tƣ 11
1.2.3. Nhiệm vụ của công tc thẩm tra d n đầu tƣ 12
1.2.4. Nội dung thẩm tra d n đầu tƣ 13
1.3. Thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ 20
1.3.1. Khi niệm Giấy chứng nhận đầu tƣ 20
1.3.2. Ý nghĩa v mục đích của thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ 20
1.3.3. Thủ tục thẩm tra đối với d n 21
1.4. Khu công nghiệp, khu kinh tế 23
1.5. Kinh nghiệm trong nƣớc, bi hc cho Việt Nam v Quảng Ninh 23
1.5.1. Kinh nghiệm pht trin KCN Thăng Long - H Nội 23
1.5.2. Kinh nghiệm trong đầu tƣ pht trin KCN của Đng Nai 25
1.5.3. Bi hc cho Việt Nam v tỉnh Quảng Ninh. 26
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 28
2.2. Đa bn nghiên cứu 28
2.3. Phƣơng php nghiên cứu 28
2.3.1. Phƣơng php thu thập thông tin 28
2.3.2. Phƣơng php tổng hợp thông tin 30
2.3.3. Phƣơng php phân tích thông tin 31
2.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm tra d n đầu tƣ 35
2.4.1. Căn cứ thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ 35
2.4.2. Đội ngũ cn bộ, chuyên viên thẩm tra cấp phép đầu tƣ 35
2.4.3. Phƣơng tiện thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ 36
2.4.4. Tính quy mô, tính chất của d n thẩm tra cấp phép 37
2.4.5. Thời gian v chi phí thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI
BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ QUẢNG NINH 38
3.1. Tổng quan tình hình pht trin KT-XH tỉnh quảng ninh 38
3.2. Tổng quan v khu kinh tế Quảng Ninh 44
3.3. Qu trình pht trin của Ban quản lý KKT Quảng Ninh 56
3.3.1. Tổ chức bộ my quản lý cc KCN, KKT tỉnh Quảng Ninh: 56
3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ quyn hạn của BQL Khu kinh tế Quảng Ninh 57
3.4. Thc trạng công tc thẩm tra d n đầu tƣ tại BQL khu kinh tế tỉnh
Quảng Ninh 60
3.4.1. Cơ cấu tổ chức v đội ngũ cn bộ thẩm tra d n 60
3.4.2. H sơ thủ tục cấp phép đầu tƣ 63
3.4.3. Nội dung thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ 65
3.4.4. Quy trình thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ 74
3.4.5. Thc trạng phân cấp thẩm tra d n đầu tƣ tại Ban Quản lý 75
3.4.6. Kết quả thẩm tra cấp phép đầu tƣ tại Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng
Ninh đ đƣợc thc hiện trong thời gian qua 76
3.5. Đánh giá công tác thẩm tra d n đầu tƣ tại BQL KKT tỉnh Quảng Ninh 77
3.5.1. Nhng kết quả đạt đƣợc 77
3.5.2. Nhng tn tại hạn chế cần hon thiện 79
3.5.3. Nguyên nhân của nhng tn tại hạn chế 81
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM TRA DỰ
ÁN ĐẦU TƢ TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ QUẢNG NINH 87
4.1. Phƣơng hƣớng pht trin KKT Quảng Ninh 87
4.1.1. Chủ trƣơng, chính sch của nh nƣớc đối với cc KCN, KKT 87
4.1.2. Kế hoạch pht trin giai đoạn 2012 - 2015 v đnh hƣớng 2020 87
4.2. Quan đim 90
4.2.1. Thẩm tra cấp phép cc d n đầu tƣ phải tuân thủ nhng quy đnh

của php luật hiện hnh 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi

4.2.2. Thẩm tra cấp phép cc d n đầu tƣ phải đảm bảo phù hợp quy hoạch
v kế hoạch pht trin kinh tế x hội của tỉnh đ công bố 91
4.2.3. Thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ phải đảm bảo tính php lý, tính khả
thi ti chính v giải php giảm thiu tc động ô nhiễm môi trƣờng 91
4.2.4. Thẩm tra cấp phép d n đầu tƣ phải nhằm mục tiêu nâng cao chất
lƣợng v hiệu quả trong quản lý, hoạt động của d n sau cấp phép 93
4.3. Một số giải php hon thiện công tc thẩm đnh d n đầu tƣ tại BQL khu
kinh tế Quảng Ninh 93
4.3.1. Nhóm giải php v nâng cao nhận thức đối với công tc thẩm tra d
n đầu tƣ trong điu kiện mới 93
4.3.2. Nhóm giải php hon thiện v tổ chức thẩm tra d n đầu tƣ 98
4.3.3. Giải php nâng cao chất lƣợng đội ngũ chuyên viên thẩm tra 106
4.3.4. Nhóm giải php hon thiện v nội dung thẩm tra d n đầu tƣ 110
4.3.5. Nhóm giải php hon thiện v phƣơng php thẩm tra d n đầu tƣ 115
KẾT LUẬN 119
PHỤ LỤC 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

KKT Khu kinh tế
KKTM Khu kinh tế mở
ĐKKT Đặc khu kinh tế

XHCN X hội chủ nghĩa
BOT Xây dƣ̣ ng-kinh doanh-chuyể n giao
FDI Đầu tƣ trƣ̣ c tiế p nƣớ c ngoà i
GDP Tổ ng sả n phẩ m quố c nộ i
KCN Khu công nghiệ p
KCNC Khu công nghệ cao
KCX Khu chế xuấ t
USD Đô la Mỹ
WTO Tổ chƣ́ c Thƣơng mạ i thế giớ i
VAT Thuế giá trị gia tăng
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNCN Thu nhập c nhân
GPMB Giải phóng mặt bằng
CNĐT Chứng nhận đầu tƣ
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
PTBV Pht trin bn vng
KT-XH Kinh tế - x hội
UBND Ủy ban Nhân dân
BQL Ban quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii

DANH MỤC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 42
Bảng 3.2: Đnh gi v môi trƣờng bên ngoi 53
Bảng 3.3: Ma trận phân tích SWOT 55
Bảng 3.4: Nội dung thẩm tra cấp phép cc d n đầu tƣ ở Ban Quản lý KKT
phân theo nhóm yếu tố 65
Bảng 3.5: Số d n thẩm tra cấp Giấy CNĐT giai đoạn 2005 - 2011 76

Bảng 3.6: Quy mô cc d n cấp phép giai đoạn 2005 - 2011 77
Bảng 4.1: Kế hoạch chỉ tiêu đầu tƣ cc KCN đến năm 2015 v năm 2020 88
Bảng 4.2: Danh mục d kiến cc d n ƣu tiên xúc tiến đầu tƣ trong giai
đoạn t năm 2010 - 2015 89

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

Hình 3.1: Bản đ hnh chính tỉnh Quảng Ninh 38
Hình 3.2: Bản đ quy hoạch pht trin KCN tỉnh Quảng Ninh năm 2012 44
Sơ đ 3.1: Quy trình thẩm tra d n đầu tƣ tại BQL KKT Quảng Ninh 62
Sơ đ 3.2: H sơ thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ 64
Sơ đ 4.1: Đ xuất quy trình thẩm tra cc d n đầu tƣ tại BQL KKT Quảng Ninh 103
Biu đ 3.1: Tổng số khch du lch đến Quảng Ninh 2005-2011 40
Biu đ 3.2: Mật độ dân số Vùng đng bằng sông Hng năm 2010 41
Biu đ 3.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nnh giai đoạn 2005 - 2010 42
Biu đ 3.4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002 - 2010 43
Biu đ 3.5: Kim ngạch xuất khẩu trên đa bn giai đoạn 2002 - 2010 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ninh l một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trng đim phía Bắc,
nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam. L tỉnh có v trí đa lý thuận lợi cho pht
trin kinh tế v đƣợc xc đnh l một đa bn động lc, nằm trong chiến lƣợc
pht trin kinh tế “hai hnh lang - một vnh đai” Việt Nam - Trung Quốc. L
đim trung chuyn tiếp nối gia Trung Quốc với cc tỉnh của Việt Nam v
cc nƣớc ASEAN. Qu trình pht trin kinh tế - x hội của đất nƣớc trong cc
năm qua đ tạo cho Quảng Ninh nhng lợi thế mới v v trí đa kinh tế v trở
thành một bộ phận cấu thnh của vnh đai pht trin công nghiệp, dch vụ

thƣơng mại v du lch của cc tỉnh phía Bắc. S hình thnh v pht trin của
cc tuyến hnh lang quốc tế v quốc gia liên quan đến Quảng Ninh đ tc
động mạnh mẽ đến s pht trin kinh tế của tỉnh. Với nhng lợi thế đó tỉnh
Quảng Ninh l một trong ít đa phƣơng có điu kiện đ hình thnh cc khu
công nghiệp, khu kinh tế ca khẩu v khu kinh tế ven bin.
Đến nay, Quảng Ninh có 01 KKT ven bin l KKT Vân Đn (huyện Vân
Đn); 03 KKTCK gm: KKTCK Móng Ci (thnh phố Móng Ci), KKTCK
Hoành Mô - Đng Văn (huyện Bình Liêu), KKTCK Bắc Phong Sinh (huyện
Hải H) v 11 KCN với tổng diện tích trên 304.312 ha chiếm 1/3 diện tích t
nhiên ton tỉnh. Trong nhng năm qua, khu công nghiệp v khu kinh tế
Quảng Ninh đ góp phần quan trng trong việc thu hút cc ngun lc đầu tƣ
trong v ngoi nƣớc. Cc d n trên bƣớc đầu pht huy đƣợc vai trò, hiệu quả
trong pht trin kinh tế - x hội của tỉnh Quảng Ninh nói riêng v cả nƣớc nói
chung. Đóng góp vo s pht trin đó có vai trò quan trng của công tc thẩm
tra (hoặc thẩm đnh) d n đầu tƣ tại Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh.
Tuy nhiên, công tác thẩm tra còn một số tn tại, hạn chế một số d n chƣa
đảm bảo yếu tố pht trin bn vng, d n trin khai không đúng tiến độ, còn
nhiu d n treo, d n không hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2

Xuất pht t tầm quan trng của công tc thẩm tra d n đầu tƣ trong bối
cảnh KCN, KKT Quảng Ninh với nhiu lợi thế v đang l đim đến của cc
nh đầu tƣ trong nƣớc v ngoi nƣớc quan tâm đến tìm hiu cc cơ hội đầu tƣ,
đòi hỏi phải hon thiện hơn lý luận v thc tiễn v công tc thẩm tra d n
đầu tƣ đ cc d n đầu tƣ ngy một hiệu quả. Với ý nghĩa đó, tôi chn vấn
đ: “Nâng cao chất lƣợng thẩm tra dự án đầu tƣ tại Ban Quản lý Khu
kinh tế Quảng Ninh” lm đ ti nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ thêm cơ sở lý luận v thc tiễn v công tác thẩm tra d n đầu

tƣ trong điu kiện phân cấp quản lý đầu tƣ, phân tích nhng tn tại trong công
tc thẩm tra d n đầu tƣ v tìm hiu nguyên nhân đ t đó đ xuất cc giải
php thc hiện nhằm hon thiện công tc thẩm tra d n đầu tƣ tại Ban Quản
lý Khu kinh tế Quảng Ninh.
2.1. Mục tiêu chung
Đnh gi tc động v thc trạng của công tc thẩm tra d n đầu tƣ đối
với việc đầu tƣ pht trin tại đa bn KCN, KKT tỉnh Quảng Ninh qua đó đ
xuất cc giải php đổi mới quy trình, phƣơng php nâng cao hiệu quả công tc
thẩm tra d n gắn với việc đầu tƣ mang tính bn vng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống ho cơ sở lý luận v thc tiễn v thẩm tra d n
đầu tƣ.
- Đnh gi thc trạng quy trình v phƣơng php thẩm tra (thẩm tra) d
n đầu tƣ tại đa bn khu kinh tế.
- Xc đnh v phân tích nhng yếu tố tc động v tìm hiu nguyên nhân
- Đ xuất một số giải php chủ yếu nâng cao hiệu quả thẩm tra d n
đầu tƣ tại Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình thc hiện d n đầu tƣ v qu trình thẩm tra d n đầu tƣ.
- Cơ sở php lý thc hiện thẩm tra d n đầu tƣ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về thời gian
D n đầu tƣ tại đa bn KCN, KKT t năm 2005 đến năm 2011.
3.2.2. Phạm vi về không gian
Luận văn tập trung nghiên cứu công tc thẩm tra d n đầu tƣ đối với
cc d n đầu tƣ tại Khu kinh tế Vân Đn (huyện Vân Đn); 03 khu kinh tế

ca khẩu: Móng Ci (thnh phố Móng Ci), Honh Mô - Đng Văn (huyện
Bình Liêu), Bắc Phong Sinh (huyện Hải H) v 03 khu công nghiệp: Ci Lân,
Việt Hƣng (Hạ Long), Hải Yên (Móng Ci) đ có d n đầu tƣ.
3.2.3. Phạm vi về nội dung
- Nghiên cứu điu kiện t nhiên, kinh tế - x hội của đa bn KCN,
KKT Quảng Ninh.
- Nghiên cứu quy trình thẩm tra d n đầu tƣ v việc trin khai d n
đầu tƣ tại đa bn khu công nghiệp, khu kinh tế.
- Nghiên cứu công tc thẩm tra d n đầu tƣ tại Sở Kế hoạch v Đầu tƣ,
Phòng Tài chính - Kế hoạch của cc đa phƣơng.
- Nghiên cứu công tc thẩm tra d n đầu tƣ tại cc Sở chuyên ngnh
nhƣ (Giao thông vận tải, Công Thƣơng, Nông nghiệp v Pht trin nông
thôn, )
- Đnh gi việc thc hiện thẩm tra d n đầu tƣ v việc trin khai d n
đầu tƣ trên đa bn nghiên cứu.
- Đ xuất cc giải php cần thc hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao
hiệu quả thẩm tra d n đầu tƣ tại Ban Quản lý KKT tỉnh Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Nhng kết quả khi qut lý luận khoa hc thu đƣợc thông qua thc
hiện đ ti sẽ bổ sung, làm cơ sở đ đnh gi thc trạng v công tc thẩm tra
d n đầu tƣ trên đa bn KCN, KKT tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua v
đ xuất một số giải php chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tc thẩm tra
d n đầu tƣ trong thời gian tới.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của đ ti ngoi việc đóng góp cc giải php nâng cao hiệu
quả thẩm tra cc d n đầu tƣ tại KCN, KKT Quảng Ninh còn l ti liệu tham

khảo cho cc cn bộ, công chức v cc ngnh chức năng liên quan đến công
tc quản lý đầu tƣ.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận v danh mục ti liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung luận văn gm 04 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v thc tiễn v thẩm tra d n đầu tƣ
- Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu thẩm tra d n đầu tƣ
- Chƣơng 3: Thc trạng công tc thẩm tra d n đầu tƣ tại Ban quản lý
khu kinh tế Quảng Ninh
- Chƣơng 4: Một số giải php nâng cao chất lƣợng thẩm tra d n đầu
tƣ tại Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1.1. Dự án đầu tƣ
1.1.1. Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu tư theo dự án
Đầu tƣ pht trin có vai trò quan trng đối với s pht trin của một quốc
gia, l một lĩnh vc hoạt động nhằm tạo ra v duy trì s hoạt động của cc cơ
sở vật chất kỹ thuật của nn kinh tế. Đối với cc cơ sở sản xuất kinh doanh
dch vụ, hoạt động đầu tƣ l một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì s hoạt động của cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện có, l điu kiện đ pht trin sản xuất kinh doanh dch
vụ của cc doanh nghiệp. Hoạt động đầu tƣ pht trin có nhng đặc đim
khc biệt với cc loại hình đầu tƣ khc đó l:
- Hoạt động đầu tƣ pht trin đòi hỏi một số vốn lớn v vốn ny nằm
khê đng trong suốt qu trình đầu tƣ.

- Hoạt động đầu tƣ pht trin l hoạt động có tính chất lâu di đƣợc th
hiện ở thời gian thc hiện đầu tƣ (thời gian xây dng công trình của d n),
thời gian cần hoạt động đ có th thu hi đủ số vốn đ bỏ ra đối với cc cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thƣờng đỏi hỏi nhiu năm
thng. Do đó không trnh khỏi s tc động hai mặt tích cc v tiêu cc của
cc yếu tố không ổn đnh v t nhiên, x hội, chính tr, kinh tế.
- Mi kết quả v hiệu quả của qu trình thc hiện đầu tƣ chu ảnh
hƣởng nhiu của cc yếu tố không ổn đnh theo thời gian v điu kiện đa lý
của không gian.
- Cc thnh quả của hoạt động đầu tƣ l cc công trình xây dng sẽ
hoạt động ở ngay nơi m nó đƣợc tạo dng lên. Do đó, cc điu kiện v đa
lý, đa hình, đa chất tại đó sẽ ảnh hƣởng không chỉ đến qu trình thc hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6

đầu tƣ m cả qu trình vận hnh cc kết quả đầu tƣ sau ny. Thí dụ: quy mô
đầu tƣ đ xây dng nh my sản xuất Dầu thc vật Cái Lân phụ thuộc vo
điu kiện cơ sở hạ tầng, ngun cung ứng nguyên liệu v điu kiện th trƣờng.
Đ đảm bảo cho d n đầu tƣ đƣợc tiến hnh thuận lợi, đạt mục tiêu mong
muốn, đem lại hiệu qủa kinh tế x hội cao thì trƣớc khi bỏ vốn nh đầu tƣ
phải lm tốt công tc chuẩn b đầu tƣ có nghĩa l phải xem xét, tính ton ton
diện cc khía cạnh th trƣờng kinh tế kỹ thuật, kinh tế ti chính, điu kiện t
nhiên, môi trƣờng x hội, php lý có liên quan tới qu trình thc hiện đầu
tƣ, đến s pht huy tc dụng v hiệu quả đạt đƣợc của công cuộc đầu tƣ. Phải
d đon đƣợc cc yếu tố bất đnh (sẽ xảy ra trong qu trình k t khi thc
hiện đầu tƣ cho đến khi kết thúc qu trình hoạt động của d n) có ảnh hƣởng
đến s thnh bại của công cuộc đầu tƣ. Mi s xem xét, tính ton v chuẩn b
ny đƣợc th hiện trong việc soạn thảo cc d n đầu tƣ (lập d n đầu tƣ). Có
th nói, d n đầu tƣ (đƣợc soạn thảo tốt) l kim chỉ nam, l cơ sở vng chắc,
l tin đ cho việc thc hiện cc công cuộc đầu tƣ đạt hiệu quả kinh tế-xã hội

mong muốn.
1.1.2. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư
1.1.2.1. Khái niệm về dự án đầu tư
Khi niệm d n đầu tƣ đƣợc xem xét t nhiu góc độ khc nhau:
- V mặt hình thức: d n đầu tƣ l một tập h sơ ti liệu trình by một
cch chi tiết v hệ thống cc hoạt động sẽ đƣợc thc hiện với cc ngun lc
v chi phí, đƣợc bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ nhằm đạt đƣợc nhng kết
quả cụ th đ thc hiện nhng mục tiêu nhất đnh trong tƣơng lai.
- V mặt nội dung: d n đầu tƣ l một tập hợp nhng đ xuất có liên
quan đến việc bỏ vốn đ tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo nhng cơ sở vật chất
nhất đnh nhằm đạt đƣợc s tăng trƣởng v số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến
nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, dch vụ trong khoảng thời gian xc đnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7

Một d n đầu tƣ phải lm r cc nội dung sau:
- Cc mục tiêu của d n: đó l nhng kết quả v lợi ích m d n đem
lại cho nh đầu tƣ v cho x hội.
- Cc hoạt động đ thc hiện mục tiêu của d n.
- Cc ngun lc cần thiết đ thc hiện cc hoạt động của d n v chi
phí v cc ngun lc đó.
- Thời gian v đa đim thc hiện cc hoạt động của d n.
- Cc ngun vốn đầu tƣ đ tạo nên vốn đầu tƣ của d n.
- Cc sản phẩm v dch vụ đƣợc tạo ra của d n.
1.1.2.2. Ý nghĩa của dự án đầu tư
Đầu tƣ l một qu trình tìm kiếm lợi nhuận đầy gian nan, vất vả. Mặt
khc, đây cũng l một qu trình hết sức phức tạp, có liên quan, ảnh hƣởng đến
nhiu ngnh, nhiu lĩnh vc khc nhau của đời sống kinh tế x hội. Ý nghĩa
của d n đầu tƣ đƣợc th hiện cụ th nhƣ sau:
- D n đầu tƣ l căn cứ quan trng nhất đ nh đầu tƣ quyết đnh bỏ

vốn đầu tƣ, đ cơ quan có thẩm quyn v ngƣời có thẩm quyn quyết đnh chủ
trƣơng đầu tƣ.
- D n đầu tƣ l phƣơng tiện đ tìm đối tc trong v ngoi nƣớc liên
doanh bỏ vốn đầu tƣ, l phƣơng tiện thuyết phục cc tổ chức ti chính tin tệ
trong v ngoi nƣớc ti trợ hoặc cho vay vốn, l văn kiện cơ bản đ cc cơ
quan quản lý Nh nƣớc xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tƣ.
- D n đầu tƣ l cơ sở đ xây dng kế hoạch thc hiện đầu tƣ, theo
di, đnh gi v có s điu chỉnh kp thời nhng tn tại v vƣớng mắc trong
qu trình thc hiện v khai thc công trình.
- D n đầu tƣ tốt có tc dụng tích cc giải quyết cc vấn đ nảy sinh
trong quan hệ gia cc bên có liên quan đến việc thc hiện d n. Đây cũng l
cơ sở php lý đ xét x khi có tranh chấp gia cc bên tham gia liên doanh, l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8

căn cứ quan trng đ xây dng hợp đng liên doanh, soạn thảo điu lệ của xí
nghiệp liên doanh.
1.1.3. Yêu cầu của dự án đầu tư
Một d n đầu tƣ muốn có sức thuyết phục, mang tính khả thi thì phải
đp ứng cc yêu cầu cơ bản sau :
- Tính khoa hc: đây l một yêu cầu lớn v rất quan trng đối với d
n. Đ đảm bảo tính khoa hc của d n, nhng ngƣời soạn thảo d n phải
có một qu trình nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ cng, tính ton chính xc tng nội dụng
của d n. Nhiu nội dung rất phức tạp nhƣ phân tích ti chính, phân tích nội
dung kỹ thuật của d n, xây dng tiến độ s dụng vốn…. rất cần s tƣ vấn,
giúp đỡ của cc cơ quan chuyên môn lm dch vụ đầu tƣ.
- Tính thc tiễn: một d n mang tính thc tiễn cho phép giảm bớt
nhng yếu tố “không lƣờng trƣớc đƣợc”. Muốn vậy, cc nội dung của d n
phải đƣợc nghiên cứu v xc đnh trên cơ sở xem xét, phân tích, đnh gi
đúng mức cc điu kiện v hon cảnh cụ th có liên quan trc tiếp v gin tiếp tới

hoạt động đầu tƣ. Nhng hoạt động cụ th thông thƣờng đƣợc xem xét l: điu
kiện v mặt hng, v công nghệ thiết b, cung ứng vật tƣ, v vốn đầu tƣ….
- Tính pháp lý: l cơ sở bƣớc đầu đ một d n đầu tƣ có đƣợc phép
đầu tƣ hay không. Một d n đầu tƣ muốn đƣợc Nh nƣớc cấp giấy phép đầu
tƣ đ đi vo hoạt động thì trƣớc hết d n đó phải chứa đng nhng điu
không tri với php luật v chính sch của Nh nƣớc. Điu ny đòi hỏi ngƣời
soạn thảo d n phải nghiên cứu kỹ chủ trƣơng, chính sch của Nh nƣớc v
cc văn bản php quy có liên quan đến hoạt động đầu tƣ.
- Tính thống nhất (hay tính chuẩn mc): s ra đời của d n không th
thiếu tính thống nhất, bởi d n có liên quan đến nh ti trợ, cc cơ quản quản
lý Nh nƣớc… Đ tạo điu kiện cho cc bên đối tc hiu v quyết đnh la
chn d n đầu tƣ, cc tổ chức ti chính quyết đnh ti trợ hay cho vay vốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9

đối với d n v Nh nƣớc xem xét cấp giấy phép hoạt động cho d n thì d
n phải tuân thủ cc quy đnh chung của cc cơ quan chức năng v hoạt động
đầu tƣ. Đối với nhng d n quốc tế thì chúng còn phải tuân theo nhng quy
đnh chung mang tính quốc tế.
1.1.4. Phân loại dự án đầu tư
Đ thuận tiện cho việc theo di, quản lý v đ ra cc biện php nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ, cần tiến hnh phân loại cc d n đầu tƣ.
Có th phân loại cc d n đầu tƣ theo cc tiêu thức sau:
1.1.4.1. Xét theo cơ cấu tái sản xuất
D n đầu tƣ đƣợc phân thnh d n đầu tƣ theo chiu rộng v d n
đầu tƣ theo chiu sâu. Trong đó d n đầu tƣ theo chiu rộng thƣờng đòi hỏi
khối lƣợng vốn lớn, thời gian thc hiện đầu tƣ v thời gian cần hoạt động đ
thu hi vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo him cao. Còn d n đầu
tƣ theo chiu sâu thƣờng đòi hỏi khối lƣợng vốn ít hơn, thời gian thc hiện
đầu tƣ không lâu, độ mạo him thấp hơn so với đầu tƣ theo chiu rộng.

1.1.4.2. Xét theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội
D n đầu tƣ có th phân chia thnh d n đầu tƣ pht trin sản xuất
kinh doanh, d n đầu tƣ pht trin khoa hc kỹ thuật, d n đầu tƣ pht trin
cơ sở hạ tầng (kỹ thuật v x hội) , hoạt động của cc d n đầu tƣ ny có
quan hệ tƣơng hỗ với nhau. Chẳng hạn cc d n đầu tƣ pht trin khoa hc
kỹ thuật v cơ sở hạ tầng tạo điu kiện cho cc d n đầu tƣ pht trin sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn; còn cc d n đầu tƣ pht trin sản
xuất kinh doanh đến lƣợt mình lại tạo tim lc cho cc d n đầu tƣ pht trin
khoa hc kỹ thuật, cơ sở hạ tầng v cc d n đầu tƣ khc.
1.1.4.3. Theo các giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư
Có th phân loại cc d n đầu tƣ pht trin sản xuất kinh doanh thnh
d n đầu tƣ thƣơng mại v d n đầu tƣ sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10

D n đầu tƣ thƣơng mại l loại d n đầu tƣ có thời gian thc hiện đầu
tƣ v hoạt động của cc kết quả đầu tƣ đ thu hi vốn đầu tƣ ngắn, tính chất
bất đnh không cao lại dễ d đon v d đon dễ đạt độ chính xc cao.
D n đầu tƣ sản xuất l loại d n đầu tƣ có thời hạn hoạt động di
hạn (5, 10, 20 hoặc lâu hơn) vốn đầu tƣ lớn, thu hi chậm, độ mạo him cao,
tính chất kỹ thuật phức tạp, chu tc động của nhiu yếu tố bất đnh trong
tƣơng lai không th d đon hết v d đon chính xc đƣợc.
1.1.4.4. Theo nguồn vốn đầu tư dự án
- D n s dụng vốn ngân sch nh nƣớc.
- D n s dụng vốn tín dụng do Nh nƣớc bảo lnh, vốn tín dụng đầu
tƣ pht trin của Nh nƣớc.
- D n s dụng vốn đầu tƣ pht trin của doanh nghiệp nh nƣớc.
- D n s dụng vốn khc bao gm cả vốn tƣ nhân hoặc s dụng hỗn
hợp nhiu ngun vốn.
1.1.4.5. Xét theo thời gian thực hiện và thu hồi vốn

Ta có th phân chia cc d n đầu tƣ thnh d n đầu tƣ ngắn hạn (nhƣ
d n đầu tƣ thƣơng mại) v d n đầu tƣ di hạn (cc d n đầu tƣ sản xuất,
đầu tƣ pht trin khoa hc kỹ thuật, xây dng cơ sở hạ tầng ).
1.1.4.6. Xét theo sự phân cấp quản lý dự án
Tùy theo tầm quan trng v quy mô của d n, d n đầu tƣ đƣợc chia
lm 4 nhóm: d n quan trng quốc gia (do Quốc hội quyết đnh chủ trƣơng
đầu tƣ), d n nhóm A, d n nhóm B, d n nhóm C.
1.2. Thẩm tra dự án đầu tƣ
1.2.1. Khái niệm thẩm tra dự án đầu tư
Thẩm tra d n đầu tƣ l việc tổ chức xem xét một cch khch quan, có
khoa hc v ton diện cc nội dung cơ bản ảnh hƣởng trc tiếp tới tính khả thi
của một d n, t đó ra quyết đnh đầu tƣ v cho phép đầu tƣ. Đây l một qu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11

trình kim tra, đnh gi cc nội dung của d n một cch độc lập tch biệt với
quá trình soạn thảo d n. Thẩm tra d n tạo ra cơ sở vng chắc cho hoạt
động đầu tƣ có hiệu quả. Cc kết luận rút ra t qu trình thẩm tra l cơ sở đ
cc cơ quan có thẩm quyn của nh nƣớc ra quyết đnh đầu tƣ v cho phép
đầu tƣ.
Thẩm tra d n đầu tƣ l cần thiết bắt ngun t vai trò quản lý vĩ mô
của nh nƣớc đối với cc hoạt động đầu tƣ. Nh nƣớc với chức năng công
quyn của mình sẽ can thiệp vo qu trình la chn cc d n đầu tƣ .
Tất cả cc d n đầu tƣ thuộc mi ngun vốn, mi thnh phần kinh tế
đu phải đóng góp vo lợi ích chung của đất nƣớc. Bởi vậy trƣớc khi ra quyết
đnh đầu tƣ hay cho phép đầu tƣ, cc cơ quan có thẩm quyn của nh nƣớc
cần biết xem d n đó có góp phần đạt đƣợc mục tiêu của quốc gia hay
không, nếu có thì bằng cch no v đến mức độ no. Việc xem xét ny gi l
thẩm tra hoặc thẩm tra d n đầu tƣ.
Một d n đầu tƣ dù đƣợc tiến hnh soạn thảo kỹ lƣỡng đến đâu cũng

vẫn mang tính chủ quan của ngƣời soạn thảo. Vì vậy đ đảm bảo tính khch
quan của d n, cần thiết phải thẩm tra. Các nhà thẩm tra thƣờng có cch nhìn
rộng trong việc đnh gi d n. H xuất pht t lợi ích chung của ton x hội,
ton cộng đng đ xem xét cc lợi ích kinh tế - x hội m d n đem lại. Mặt
khc, khi soạn thảo d n có th có nhng sai sót, cc ý kiến có th mâu
thuẫn, không logic, thậm chí có th có nhng sơ hở gây ra tranh chấp gia cc
đối tc tham gia đầu tƣ. Thẩm tra d n l cần thiết. Nó l một bộ phận của
công tc quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ có hiệu quả.
1.2.2. Mục đích và yêu cầu của công tác thẩm tra dự án đầu tư
Thẩm tra d n đầu tƣ l một nhiệm vụ quan trng không th thiếu
trong công tc quản lý đầu tƣ v xây dng, cung cấp kết quả lm cơ sở đ ra
quyết đnh hoặc cấp giấy phép đầu tƣ. Đây l nhng công việc đƣợc tiến hnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12

trong các giai đoạn hình thnh d n (nghiên cứu tin khả thi thức lập Bo
co đầu tƣ xây dng công trình; nghiên cứu khả thi tức lập d n đầu tƣ đầu
tƣ xây dng công trình hoặc cc nghiên cứu chuyên đ).
Yêu cầu thẩm tra d n đầu tƣ xuất pht t bản chất, tính phức tạp và
cc đặc trƣng cơ bản của hoạt động đầu tƣ. Thẩm tra d n l nhằm lm sng
tỏ v phân tích một loạt cc vấn đ có liên quan tới tính khả thi trong qu
trình thc hiện d n nhƣ: vấn đ th trƣờng, công nghệ, kỹ thuật, khả năng ti
chính của d n đ đứng vng trong suốt vòng đời hoạt động của d n, xem
xét vấn đ quản lý thc hiện d n, phần đóng góp của d n vo s tăng
trƣởng của nn kinh tế phù hợp với cc thông tin v bối cảnh v cc giả
thiết s dụng trong d n ny; đng thời đnh gi đ xc đnh xem d n có
giúp quốc gia đạt đƣợc cc mục tiêu x hội hay không? Nếu có thì bằng cch
no? V liệu d n có đạt hiệu quả kinh tế hay không khi nào đạt mục tiêu x
hội ny. Giai đoạn thẩm tra d n bao hm một loạt khâu thẩm tra v quyết
đnh, đƣa tới kết quả l chấp thuận hay bc bỏ d n đầu tƣ. Do đó, yêu cầu

cơ bản của công tc thẩm tra d n l phải xuất pht t lợi ích chung của ton
x hội, của ton bộ nn kinh tế quốc dân đ xem xét, đnh gi v phải đảm
bảo trnh thc hiện đầu tƣ cc d n không có hiệu quả; mặt khc cũng không
bỏ mất cơ hội đầu tƣ có lợi; đng thời khi thẩm tra d n còn phải xem xét
việc lập d n có phù hợp với cc quy đnh hiện hnh v quản lý đầu tƣ v
xây dng, đảm bảo thời hạn quy đnh hay không?
Thẩm tra d n còn phải đảm bảo đnh gi đƣợc mức độ chính xc, hợp
lý của cc thông tin s dụng trong phân tích d n, của cc chỉ tiêu đƣợc tính
ton đ đƣa ra đƣợc cc kết luận v nhng vấn đ chủ yếu của d n.
1.2.3. Nhiệm vụ của công tác thẩm tra dự án đầu tư
Thc chất của việc thẩm tra d n l phân tích, đnh gi tính khả thi
của d n trên tất cả cc nội dung v kinh tế, kỹ thuật, x hội theo cc quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13

đnh của luật php; quy đnh của cc cơ quan quản lý nh nƣớc v tiêu chuẩn,
quy phạm kỹ thuật của d n. Nhng yêu cầu nói trên đặt ra cho ngƣời phân
tích, đnh gi d n chẳng nhng quan tâm xem xét, kim tra v mặt nội dung
h sơ d n, m còn tìm ra cc phƣơng php, cch thức đo lƣờng, đnh gi đ
có đƣợc nhng kết luận giúp cho việc la chn v ra quyết đnh đầu tƣ một
cch có căn cứ. Đ đạt đƣợc điu ny ngƣời lm công tc thẩm tra d n phải:
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phân tích, đnh gi d n.
- Nắm vng luật php v cc quy đnh v quản lý d n đầu tƣ v
xây dng.
- Có đủ cc thông tin cần thiết đ phân tích, đnh gi d n .
- Có hiu biết v kỹ năng nhất đnh v việc s dụng cc phƣơng tiện
tính ton v x lý thông tin.
Đ thc hiện đƣợc cc nhiệm vụ nói trên, đng thời trnh đƣợc một số
nhng thiên kiến trong công tc thẩm tra d n, cn bộ thẩm tra cần phải có
trình độ chuyên môn, có hiu biết v quản lý, chính sch v có nghiệp vụ

phân tích, đnh gi d n đ có khả năng đƣa ra nhng kết luận chính xc tính
khả thi của d n da trên cơ sở cc tiêu chuẩn đ đƣợc xc đnh.
1.2.4. Nội dung thẩm tra dự án đầu tư
1.2.4.1. Thẩm tra tính pháp lý của dự án
Thẩm tra tính php lý của d n trƣớc hết l xem xét d đầy đủ v tính hợp
lệ của cc h sơ, ti liệu trình duyệt, xem xét s phù hợp của cc nội dung d n
với cc quy đnh hiện hnh đ đƣợc th hiện trong cc văn bản php luật, chế độ,
chính sch p dụng đối với d n. S phù hợp v quy hoạch (ngnh v lnh thổ),
cc quy đnh v khai thc v bảo vệ ti nguyên (nếu có). Bên cạnh đó, cần xem xét
tƣ cch php nhân v năng lc kinh doanh của chủ đầu tƣ, trong đó đặc biệt chú
trng đnh gi năng lc ti chính. Cần đnh gi xem lĩnh vc đầu tƣ có phù hợp
với năng lc sở trƣờng của chủ đầu tƣ hay không, khả năng bảo đảm ngun vốn,
uy tín của chủ đầu tƣ trên thƣơng trƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14

1.2.4.2. Thẩm tra sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu của dự án
Mỗi một d n phải đnh gi đƣợc s cần thiết phải đầu tƣ v nhng
mục tiêu m d n cần đạt đƣợc. Vì vậy, khi thẩm tra cần phải chú ý nhng
nội dung chủ yếu sau:
- Xem xét thứ t ƣu tiên của d n đầu tƣ trong quy hoạch pht trin
chung của ngnh, của đa phƣơng v của cả nƣớc không? Mục tiêu no l mục
tiêu trng tâm của d n? Vai trò v mức độ đóng góp của d n vo việc
thc hiện nhiệm vụ pht trin kinh tế x hội của đa phƣơng v của đất nƣớc.
- Đnh gi quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại v d đon trong
tƣơng lai, t đó xc đnh đƣợc khả năng tham gia của th trƣờng cũng nhƣ
tim năng pht trin của d n. Qua đó, đnh gi đ xc đnh quy mô hợp lý
của d n, trnh lng phí, thiệt hại có th xảy ra khi d n xâ dng xong đƣa
vo khai thc, s dụng.
- Nếu l d n đầu tƣ đ cải tiến kỹ thuật thì cần phân tích năng lc sản

xuất hiện có so với nhu cầu th trƣờng hiện tại, t đó l nổi bật lên s cần thiết
phải đầu tƣ.
- Nếu d n s dụng bằng vốn vay đ lập d n, lên phƣơng n vay vốn
khch hng cần chứng minh đƣợc khả năng thc thi công trình của mình, khả
năng xây dng, khả năng thu hi vốn v trả nợ vay của chủ đầu tƣ.
1.2.4.3. Thẩm tra tính hợp lý của việc lựa chọn địa điểm xây dựng dự án
Đối với d n đầu tƣ sản xuất thì việc xem xét tính hợp lý của việc la
chn đa đim xây dng d n đòi hỏi phải xem xét khả năng đảm bảo cc
yếu tố đầu vo cho d n (vùng nguyên liệu, gi mua, chi phí vận chuyn ),
điu kiện v phƣơng tiện giao thông có thuận lợi không, nhất l trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm? Hay khả năng tận dụng cc cơ sở hạ tầng sẵn có nhƣ
hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, đƣờng điện, đƣờng cấp nƣớc v thot
nƣớc, đƣờng giao thông Ngoi ra cần xem xét tính cạnh tranh v th trƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15

tiêu thụ sản phẩm của d n: phân tích tình hình cung cầu trên th trƣờng,
nhng lợi thế của d n v khả năng chiếm lĩnh th trƣờng, nhng ảnh hƣởng
có th xảy ra đối với cc cơ sở đang tn tại. Chẳng hạn, việc thông qua một d n
đầu tƣ xây dng Khu du lch sinh thi cao cấp tại KKT Vân Đn có th ảnh hƣởng
rất lớn đến cc d n du lch khc trong vùng. Ngƣợc lại, d n mới có th gây
sức ép đối với cc cơ sở kinh doanh cũ buộc h phải đầu tƣ đổi mới cơ sở vật chất,
cải tiến tổ chức quản lý đ nâng cao khả năng cạnh tranh.
Trong khi xem xét la chn đa đim của d n cần phải xem xét đến
tính hợp lý của cc chỉ tiêu khc nhƣ diện tích đất s dụng, khả năng mở rộng
quy mô của d n trong tƣơng lai, s phù hợp v quy hoạch xây dng v kiến
trúc của đa phƣơng.
Đối với d n đầu tƣ phi sản xuất thì việc xem xét tính hợp lý của việc
la chn đa đim của d n đòi hỏi phải xem xét đến tính hiệu quả x hội m
d n mang lại.

1.2.4.4. Thẩm tra thị trường của dự án
Nghiên cứu th trong d n đầu tƣ xuất pht t việc nắm bắt cc thông
thin v nhu cầu của giới tiêu thụ đ quyết đnh sản xuất mặt hng gì, quy cch
phẩm chất, khối lƣợng sản phẩm, phƣơng thức tiếp cận th trƣờng đ tạo chỗ
đứng cho sản phẩm trên th trƣờng hiện tại v tƣơng lai. Nội dung thẩm tra th
trƣờng bao gm cc vấn đ nhƣ sau:
a) Xc đnh nhu cầu hiện tại của sản phẩm: Đ xc đnh chính xc cần
phải tìm hiu th trƣờng trong nƣớc, nƣớc ngoi, mức thu nhập bình quân đầu
ngƣời cũng nhƣ thói quen tập qun tiêu dùng của ngƣời dân đa phƣơng. Qu
trình thẩm tra cần phải khẳng đnh đƣợc nhng sản phẩm v dch vụ ngy
đang có nhu cầu lớn trên th trƣờng, mức độ sản xuất v cung ứng hiện tại
chƣa đủ đp ứng nhu cầu tiêu thụ.
b) Phân tích khả năng cạnh tranh: Việc phân tích khả năng cạnh tranh
của sản phẩm đƣợc th hiện trên cc mặt:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16

- Đnh gi tình hình cạnh tranh của sản phẩm trên th trƣờng có gay gắt
không?
- Xc đnh xem sản phẩm đó hiện đang v sẽ có doanh nghiệp no sản
xuất? Xu hƣớng pht trin của doanh nghiệp ny nhƣ thế no?
- Xc đnh ƣu thế của d n trong cạnh tranh.
- Xc đnh công cụ đ tiến hnh cạnh tranh.
1.2.4.5. Thẩm tra về mặt công nghệ và thiết bị
Xem xét, đnh gi trình độ, s hợp lý, tính thích hợp v hiệu quả cc
giải php công nghệ, thiết b đƣợc la chn p dụng cho d n. Cụ th, cần
phải phân tích r cc mặt ƣu đim v nhng hạn chế của thiết b v công nghệ
đƣợc la chn; đnh gi tính tiên tiến của loại công nghệ đƣợc la chn. Đối
với tng loại thiết b my móc th phải xem xét cc thông số kỹ thuật chủ yếu
tƣơng ứng của loại thiết b my móc đó nhƣ công suất, tính năng s dụng,

thời hạn s dụng, Cũng nhƣ xem xét cc chỉ tiêu chi phí nhƣ gi mua, chi phí
vận hnh dây chuyn công nghệ, thiết b my móc, chi phí bảo hnh v bảo
dƣỡng, chi phí sa cha Xem xét, đnh gi ngun cung cấp nguyên liệu v
cc yếu tố đầu vo khc.
1.2.4.6. Thẩm tra các giải pháp kỹ thuật, điều kiện tổ chức, tiến độ thực hiện
và quản lý vận hành dự án
Đ thc hiện đƣợc d n thì cần phải xem xét cc giải php kỹ thuật v
tổ chức xây dng, cụ th: cc giải php mặt bằng, giải php kết cấu, kiến trúc
của công trình; cc giải php tổ chức thi công; tiến độ v kế hoạch giải phóng
mặt bằng; phƣơng n ti đnh cƣ (nếu có). Xem xét, đnh gi s hợp lý, tính
ổn đnh, bn vng của cc giải php ny v yếu tố liên quan đến tổ chức thc
hiện, vận hnh đ đảm bảo mục tiêu d đnh của d n. Sau đó cần so snh,
la chn cc giải php có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×