ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_______________________
MAI VĂN KHÂM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thiên
Thái Nguyên – 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không
sao chép của ai. Luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin
đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí, các trang web và tài liệu thực tế tại
Uỷ ban nhân dân tỉnh, các Sở ban ngành của Quảng Ninh theo danh mục của
luận văn.
Tác giả của luận văn
Mai Văn Khâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn của mình, tôi đã nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của quý thầy cô Khoa sau đại
học- Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, của gia
định và bạn bè đồng nghiệp.
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS-TS.
Trần Đình Thiên, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, có những ý kiến đóng góp quí
báu giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô Khoa sau đại học- Trƣờng
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã hƣớng dẫn, giảng
dạy hết sức nhiệt tình, trách nhiệm trong suốt thời gian khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã
tham gia, góp ý sâu sắc cho buổi bảo vệ luận văn của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân, Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh,
Phòng Kế hoạch ngân sách- Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, Sở Kế hoạch đầu tƣ
Quảng Ninh, Cục thống kê Quảng Ninh, quý tạp chí, quý viễn thông, quý thầy cô
Khoa sau đại học- Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, các anh các chị học
viên Lớp cao học quản lý kinh tế đã luôn động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập đạt kết quả cao nhất.
Một lần nữa tôi xin trân thành cảm ơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục các bảng, biểu vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trong luận văn 3
3.1. Mục đích nghiên cứu: 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn 3
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn 4
6. Kết cấu của luận văn 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢ N VÀ KINH
NGHIỆ M VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤ P TỈ NH 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh.5
1.1.1. Chi ngân sách nhà nƣớc 5
1.1. 2. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 12
1.1.3. Đặc điểm của quản lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c 13
1.1.4. Vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 15
1.2. Nội dung, nguyên tắc và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi ngân
sách nhà nƣớc cấp tỉnh. 19
1.2.1. Nộ i dung cơ bản củ a quả n lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c cấ p tỉ nh 19
1.2.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c 28
1.3. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc và bài học rút ra cho Quảng
Ninh 30
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c củ a mộ t số đị a phƣơng
trên thế giới 30
1.3.1.1. Kinh nghiệm quả n lý chi ngân sá ch nhà nướ c củ a tỉnh Quảng Đông -
Trung Quốc. 30
1.3.1.2. Kinh nghiệm quả n lý chi ngân sá ch nhà nướ c tại Thành phố Seoul và
tỉnh Gyeonggi của Hàn Quốc 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c củ a mộ t số tỉ nh trong
nƣớc 35
1.3.3. Bài học kinh nghiệm về q uản lý chi ngân sách nhà nƣớc rút ra cho tỉnh
Quảng Ninh 40
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 43
2.2.1. Phƣơng pháp luận 43
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 43
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin 44
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin 44
2.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia 45
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phƣơng 45
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạ t độ ng chi ngân sá ch đị a phƣơng: 45
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 46
3.1. Khái quát về quản lý chi ngân sách nahf nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh từ năm 2007 đến nay 46
3.1.1. Đặc điểm đặc th của tỉnh Quảng Ninh 46
3.1.2. Chi ngân sá ch nhà nƣớ c ở Quả ng Ninh giai đoạn 2007-2011 49
3.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
từ năm 2007 đến nay 54
3.2.1. Thực trạng quả n lý chi thƣờng xuyên 54
3.2.1.4. Thự c trạ ng quyết toán ngân sá ch nhà nướ c hàng năm ở Quả ng Ninh64
3.2.2. Thƣ̣ c trạ ng quản lý chi đầu tƣ phát triển 65
3.2.3. Đánh giá quá trình quả n lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c ở Quả ng Ninh tƣ̀
2007 đến nay 66
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂ M VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 77
4.1. Quan điểm về nâng cao hiệu quả thực hiện quản lý chi ngân sách nhà
nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
4.1.1. Dƣ̣ bá o sƣ̣ thay đổ i những yế u tố thuận lợi và khó khăn trong phát triển
kinh tế, ảnh hƣởng đến thu chi ngân sách nhà nƣớc ở Quảng Ninh tro ng thời
gian tớ i 77
4.1.2. Quan điể m, mục tiêu hoàn thiện quản lý chi NSNN ở Quảng Ninh trong
thờ i gian tớ i 81
4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh 85
4.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên 85
4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư phát triển 90
4.2.3 Củng cố tổ chức bộ máy , nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản
lý chi ngân sách nhà nướ c ở Quả ng Ninh 93
4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi ngân sách của cơ quan
Kho bạc Nhà nước 95
4.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh ủy và sự điều hành của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Quảng Ninh đối với quản lý chi ngân sách nhà nước 98
4.2.7. Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính các cấp 99
4.3. Kiến nghị các điều kiện để thực hiện giải pháp 100
4.3.1 Kiế n nghị Quố c hộ i , Chính phủ, Bộ Tài chính thay đổ i mộ t số chí nh
sách, chế độ 100
4.3.2 Kiế n nghị Tỉ nh ủ y, Hộ i đồ ng nhân dân và Ủ y ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh mộ t số thay đổ i 102
KẾT LUẬN 104
DANH MỤC TÀI LIỆU TAM KHẢO 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NSNN
:
Ngân sách nhà nƣớc
HĐND
:
Hội đồng nhân dân
UBND
:
Uỷ ban nhân dân
XDCB
:
Xây dựng cơ bản
GDP
:
Tổng sản phẩm quốc nội
WTO
:
Tổ chức thƣơng mại thế giới
UNESCO
:
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc
KBNN
:
Kho bạc nhà nƣớc
GPMB
:
Giải phóng mặt bằng
QLNN
:
Quản lý nhà nƣớc
NSĐP
:
Ngân sách địa phƣơng
NSTW
:
Ngân sách Trung ƣơng
CBCNV
:
Cán bộ công nhân viên
KT-XH
:
Kinh tế- Xã hội
CSHT
:
Cơ sở hạ tầng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế
của tỉnh Quảng
Ninh giai đoạ n 2009- 2011
48
Bảng 3.2. Chi ngân sách tỉnh Quảng Ninh giai đoạ n 2007-2011 50
Bảng 3.3. Tổng hợp chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-
2011 52
Biểu 3.4. Cơ cấu phân bổ dự toán chi NSĐP theo lĩnh vực giai đoạn 2007-
2011 ở Quảng Ninh………………………………………………………….60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong hệ thống tài chính quốc gia, ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là bộ
phận quan trọng, không những là điều kiện vật chất cần thiết để Nhà nƣớc có
thể thực hiện đƣợc các chức năng nhiệm vụ của mình, mà còn là công cụ để
Nhà nƣớc tác động điều tiết vĩ mô. Chính vì thế, NSNN đã, đang và sẽ còn là
chủ đề nghiên cứu của nhiều công trình khoa học.
Trong hệ thống NSNN ở nƣớc ta, ngân sách địa phƣơng (NSĐP) chiếm
tỷ trọng lớn. Với đặc th là ngân sách cấp trung gian, ngân sách địa phƣơng
vừa chịu sự quy định của Luậ t NSNN nói chung, vừa chịu sự ảnh hƣởng của
phân cấp cũng nhƣ đặc điểm kinh tế - xã hội ở địa phƣơng nói riêng, nhất là
trong lĩnh vực chi NSĐP.
Trong những năm gần đây, việc bố trí nguồn vốn NSNN cho các lĩnh
vực chi ở địa phƣơng còn dàn trải, tính bao cấp chƣa đƣợc xoá bỏ triệt để,
hiệu quả đầu tƣ còn thấp; việc quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
và chi tiêu ngân sách còn nhiều thất thoát, lãng phí, chi tiêu hành chính và chi
ngân sách cho một số lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu để tìm cách hoàn thiện quản lý chi ngân sách ở
địa phƣơng sao cho chi ngân sách đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả cao nhất , triệ t
để tiết kiệm, khắc phục tình trạng chi ngoài dự toán, chi vƣợt dự toán không
đúng thẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang là yêu cầu cấp thiết.
Quảng Ninh là một tỉnh biên giới với địa hình phức tạp, vừa có đồng
bằng, đồi núi, vừa có bờ biển, trong đó ngành công nghiệp và du lịch chiếm tỷ
trọng cao. Quản lý chi NSNN ở Quảng Ninh không những cũng vấp phải các
vấn đề nêu trên, mà còn phức tạp và khó khăn hơn do nhu cầu chi luôn vƣợt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
quá mức tự cân đối, do yêu cầu về đầu tƣ cơ sở hạ tầng để đƣa ngành du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, do yêu cầu khai thác lợi thế biển
Để góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc nêu trên, đề tài “Nâng
cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Ninh ”
đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng đã và đang
đƣợc rất nhiều nhà quản lý kinh tế nghiên cứu. Có một số công trình nghiên
cứu đã công bố liên quan đến quản lý NSNN và quản lý chi NSNN nhƣ:
- Quản lý chi NSNN qua kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa, Lƣơng Quang Tịnh, Luận văn thạc sỹ năm 2000;
- Hoàn thiện quy trình và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ kinh tế của Dƣơng Ngọc Ánh,
Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004.
- Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình,
Luận văn thạc sỹ kinh tế của Dƣơng Đức Quân, Học viện Chính trị - Quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005.
- Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách địa phương góp phần
thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh,
Luận văn thạc sỹ kinh tế của Trần Văn Lâm, Học viện Tài chính, Hà Nội,
2006.
- Đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn
Thanh Toản, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007.
Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác
nhau về quản lý NSNN và chi NSNN, nhƣng những vấn đề nghiên cứu hoặc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
đã đề cấp đến các vấn đề chung, hoặc đã khá lạc hậu so với tình hình đổi mới
hiện nay. Trong 4 năm gần đây, chƣa có công trình nào nghiên cứu về quản lý
chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đề tài nghiên cứu của luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa và
phát triển những thành quả của các đề tài trƣớc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trong luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý NSNN trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, luận văn tìm
ra điểm hợp lý và chƣa hợp lý trong quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến phù
hợp với điều kiện của Quảng Ninh trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN trong điều kiện
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh trong 5 năm gần đây, chỉ rõ những điểm hợp lý, chƣa hợp lý và
nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến quản lý chi NSNN ph hợp với
Quảng Ninh trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu trong luậ n văn là n ội dung quản lý chi NSNN ở
Quảng Ninh theo Luật NSNN năm 2002.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Phạm vi nghiên cứu trong luận văn chỉ giớ i hạ n ở quản lý các khoản chi
thuộc ngân sách của tỉnh Quảng Ninh, không bao gồm nội dung quản lý các
khoản chi thuộc ngân sách trung ƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Thời gian khảo sát thực trạng quản lý chi NSNN ở Quảng Ninh giới
hạn trong giai đoạn 5 năm từ năm 2007 đến năm 2011 và đề xuất định hƣớng,
giải pháp cho giai đoạn 2011-2015.
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn
- Khái quát hóa hai nhóm nội dung và nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến
quản lý chi NSNN cấp tỉnh
- Rút ra 5 thành công, 7 hạn chế và 5 nguyên nhân củ a hạ n chế trong
quản lý chi NSNN ở tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 tớ i nay.
- Đề xuất 7 nhóm giải pháp , 2 nhóm kiến nghị điều kiện nhằm hoàn
thiệ n quản lý chi NSNN ph hợp với điều kiện của Quảng Ninh trong 4 năm
tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng, 10 tiết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢ N VÀ KINH NGHIỆ M VỀ
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤ P TỈ NH
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý chi ngân sách nhà
nƣớc cấp tỉnh.
1.1.1. Chi ngân sách nhà nƣớc
1.1.1.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước
NSNN phản ánh hoạt động của Nhà nƣớc về phƣơng diệ n tà i chí nh .
Lúc đầu, NSNN đơn thuầ n chỉ phả n á nh cá c khoả n thu, chi bằ ng tiề n củ a Nhà
nƣớ c. Càng về sau NSNN càng có vai trò quan trọng trong thƣ̣ c hiệ n cá c hoạt
động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nƣớc. Thƣ̣ c tế
cho thấ y, vai trò của ngân sách nhà nƣớc luôn gắn liền với vai trò của Nhà
nƣớc theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. Trong nền kinh tế thị trƣờng đị nh
hƣớ ng xã hộ i chủ nghĩ a ở nƣớ c ta, NSNN cò n là công cụ để Nhà nƣớc quản lý
vĩ mô và tham gia tích cực vào các quá trình quốc tế.
Ngày nay, khái niệm NSNN đã đƣợc hiểu tƣơng đố i thố ng nhấ t ở nhiề u
quố c gia. Theo Điều 1 Luật Ngân sách nhà nƣớc Việt Nam (số 01/2002/QH11
do Quố c hộ i thông qua ngày 16/12/2002), “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước”.
Về hình thức biểu hiệ n, NSNN là kế hoạch thu, chi của Chính phủ đƣợc
Quốc hội phê chuẩn cho tƣ̀ ng năm tà i chí nh. Về nộ i dung kinh tế, NSNN phản
ánh các quan hệ kinh tế phát sinh giữa nhà nƣớc và các chủ thể khác trong
nền kinh tế thông qua quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
trung của Nhà nƣớc khi Nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồn tài chính
quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc trên cơ sở luật định.
Nhƣ vậy, nói đến NSNN là đề cập đến hai loại hình hoạt động tài chính
cơ bản của Nhà nƣớc, đó là hoạt động thu ngân sách và hoạt động chi ngân
sách.
Theo Khoản 2 Điều 2 Luật NSNN số 01/2002/QH11 đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002, chi
ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả
nợ của nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật.
Khái niệm trên đã chỉ ra những nội dung chi cơ bản, then chốt của
NSNN. Về bản chất, chi NSNN chính là quá trình phân phối lại các nguồn tài
chính đã đƣợc tập trung vào NSNN theo cá c mục đích sử dụng thƣ̣ c tế đã
đƣợ c luậ t đị nh. Do đó, chi ngân sách nhà nƣớc là công việc đị nh vị khoả n chi
cụ thể cho từng mục tiêu, từng hoạt động, từng công việc thuộc chức năng của
Nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, có thể đị nh nghĩ a chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ
NSNN theo dự toán ngân sách đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định
nhằm duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và đảm bảo thực hiện các chức
năng của Nhà nước theo những nguyên tắc luậ t định.
Mục đích của chi NSNN là thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà
nƣớc. Chi NSNN là nội dung của chấp hành NSNN nên thuộc trách nhiệm và
quyền hạn của hệ thống cơ quan chấp hành và hành chính nhà nƣớc các cấp.
Căn cứ để thực hiện chi NSNN là dự toán ngân sách hàng năm, quy định của
pháp luật và định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách. Nếu hoạt động thu NSNN là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
nhằm thu hút các nguồn vốn tiền tệ để hình thành nên quỹ NSNN thì chi
NSNN là chu trình phân phối, sử dụng các nguồn vốn tiền tệ đã đƣợc tập
trung vào NSNN. Do hoạt động thu NSNN vừa là tiền đề, vừa là cơ sở thực
hiện hoạt động chi NSNN nên phạm vi và quy mô của hoạt động chi NSNN
phụ thuộc phần lớ n vào kết quả của hoạt động thu NSNN.
Quá trình của chi NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và
sử dụng quỹ NSNN. Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ
NSNN để hình thành các loại quỹ trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Quá trình sử
dụng là quá trình trực tiếp chi dng khoản tiền cấp phát từ ngân sách không
trải qua việc hình thành các loại quỹ trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
1.1.1.2. Đc đim chi ngân sá ch nhà nướ c
Ở mỗi Quốc gia khác nhau, mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, chi
NSNN có những quy mô, nội dung và cơ cấu khác nhau, song, nhìn chung,
chi NSNN ở các nƣớc đều có những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:
Một là, chi NSNN luôn gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm
vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đó đảm đương trong từng thời kỳ.
Nhiệ m vụ cơ bản của chi NSNN là đáp ứng nhu cầu về tài chính cho hoạt
động của bộ máy nhà nƣớc, cho phép Nhà nƣớc thực hiện đƣợc chức năng và
nhiệm vụ đƣợ c giao . Chính vì thế , quy mô chi , cơ cấ u chi , phân cấ p chi
NSNN phụ thuộ c và o quy mô , chƣ́ c năng, nhiệ m vụ , cơ cấ u và phân cấ p bộ
máy quản lý Nhà nƣớ c. Trƣớ c chiế n tranh thế giớ i thƣ́ hai , nhìn chung các
nhà nƣớc không can thiệp sâu vào các quá trình kinh tế xã hội , trƣ̀ cá c nƣớ c
xã hội chủ nghĩa, nên quy mô và cơ cấ u chi NSNN đơn giả n và không lớ n. Tƣ̀
khi Nhà nƣớ c tham gia điề u chỉ nh nề n kinh tế , quy mô và cơ cấ u chi NSNN
không nhƣ̃ ng tăng lên mà cò n khá phƣ́ c tạ p . Tuy nhiên, chi NSNN thƣờ ng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
xuyên phụ thuộ c và o thu NSNN . Khi nguồn thu hạn hp, chi NSNN cũ ng sẽ
bị thu hp.
- Hai là, chi NSNN theo luậ t đị nh . Theo Luậ t phá p củ a Việ t Nam ,
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có quyền quyết định quy mô, nội
dung, cơ cấu và phân bổ chi NSNN cho các mục tiêu quan trọng nhất. Chính
phủ là cơ quan hành pháp có nhiệm vụ quản lý và quyết định các khoản chi
NSNN cụ thể cũ ng nhƣ phê chuẩ n hạ n mƣ́ c củ a ngân sá ch đị a phƣơng.
- Ba là, chi NSNN hướ ng đế n lợi ích chung của quốc gia và địa
phương. Các cơ quan sử dụng NSNN không đƣợc vì lợi ích cục bộ của địa
phƣơng mình mà sử dụng NSNN đi ngƣợc lại lợi ích của quốc gia và địa
phƣơng.
Hơn nƣ̃ a, do chi NSNN có mục tiêu duy trì ổn định và phát triển đất
nƣớc lâu dà i, vì lợi ích của nhân dân và của toàn xã hội, nên chi NSNN phải
đƣợ c kiể m soá t nghiêm ng ặt để tránh sự lạm dụng , tham ô, tham nhũ ng củ a
nhƣ̃ ng ngƣờ i quả n lý và sƣ̉ dụ ng NSNN.
- Bốn là, các khoản chi NSNN phần lớn đều mang tính không hoàn
trả hoặc hoàn trả không trực tiếp, thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản chi
NSNN đề u tƣơng x ứng với quy mô thu NSNN từ các địa phƣơng và chủ thể
xác định.
- Năm là, hiệu quả của chi NSNN được đo lườ ng ở tầm vĩ mô và mang
tính toàn diện cả về mặ t kinh tế , xã hội, lẫ n chính trị và ngoại giao. Thông
thƣờng ngƣờ i ta đá nh giá hiệ u q uả sử dụng các khoản chi của NSNN trên cá c
mặ t điề u tiế t nề n kinh tế thị trƣờ ng nhƣ kiể m soá t lạ m phá t , hỗ trợ phá t triể n
sản xuất, hỗ trợ cá c tầ ng lớ p dân cƣ có thu nhậ p thấ p, xây dƣ̣ ng cơ sở hạ tầ ng
kinh tế - xã hội, thiế t lậ p cá c quan hệ ngoạ i giao thân thiệ n… . Chi NSNN
không đƣợ c đá nh giá dƣ̣ a và o lợ i í ch cụ c bộ củ a cá c cơ quan sƣ̉ dụ ng NSNN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
- Sáu là, các khoản chi NSNN ph hợp với sự vận động của các phạm
tr giá trị khác như tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ suất hối đoái, tín dụng…
1.1.1.3. Cơ cấ u chi ngân sá ch nhà nướ c
Cơ cấu chi NSNN là mục lục các khoản chi mà NSNN thƣờng phải đáp
ứng trong năm tài chính. Thƣ̣ c tế cho thấ y, các khoản chi NSNN hàng năm rất
đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều cách phân loại khác nhau.
* Nếu căn cứ vào tính chất khoản chi thì chi NSNN được chia thành hai loại
chủ yếu là chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
- Chi đầu tƣ phát triển là khoản chi NSNN để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng KT-XH, phát triển sản xuất nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn
định và tăng trƣởng kinh tế.
Theo khoản 1, Điều 3, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, các khoản chi đầu tƣ
phát triển gồm: chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH
không có khả năng thu hồi vốn; chi đầu tƣ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, tổ chức tài chính nhà nƣớc; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nƣớc theo quy
định của pháp luật; chi bổ sung dự trữ nhà nƣớc; chi đầu tƣ phát triển thuộc
các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nƣớc; các khoản chi đầu tƣ
khác theo quy định của pháp luật.
- Chi thƣờng xuyên là khoản chi nhằm thực hiện nhiệm vụ thƣờng
xuyên của Nhà nƣớc về quản lý các mặt của đời sống xã hội. Đây là các
khoản chi mang tính ổn định, định kỳ, lặp đi lặp lại.
Theo khoản 1, Điều 3, Nghị định 60/2003/NĐ-CP thì các khoản chi
đƣợc xếp vào loại chi thƣờng xuyên gồm: chi đảm bảo các hoạt động sự
nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật,
thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hội khác; chi các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
hoạt động sự nghiệp kinh tế; chi cho quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã
hội; chi đảm bảo hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc; chi đảm bảo hoạt động
của Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động của ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Liên
đoàn Lao động, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến
binh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân; chi trợ giá theo chính sách của
Nhà nƣớc; phần chi thƣờng xuyên thuộc các Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia,
dự án Nhà nƣớc, Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; trợ cấp cho các đối tƣợng
chính sách xã hội; hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; các khoản chi thƣờng xuyên khác
theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, còn có các loại chi ngân sách khác nhƣ chi trả nợ gốc và lãi
các khoản tiền do Chính phủ vay; chi viện trợ của NSTW cho các Chính phủ
và tổ chức ngoài nƣớc; chi cho vay của NSTW; chi trả gốc và lãi các khoản
huy động đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định tại Khoản 3 Điều 8
của Luật NSNN; chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính; chi bổ sung ngân sách cấp
trên cho ngân sách cấp dƣới; chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm
trƣớc sang ngân sách năm sau.
Chi NSNN ở địa phƣơng là để thực hiện nhiệm vụ của chính quyền nhà
nƣớc ở địa phƣơng nên về cơ bản cũng bao gồm các khoản chi nhƣ chi
NSTW nhƣng có phạm vi hp hơn và quy mô các khoản chi nhỏ hơn.
* Nếu theo lĩnh vực sử dụng cuối cng thì chi NSNN được chia thành
chi tích luỹ và chi tiêu dùng.
+ Chi tiêu dùng là những khoản chi nhằm mục đích phục vụ cho nhu
cầu trƣớc mắt và hầu nhƣ đƣợc sử dụng hết sau khi đã chi nhƣ: chi cho bộ
máy Nhà nƣớc, chi cho an ninh, quốc phòng, văn hoá xã hội Cụ thể, đó là
các khoản chi lƣơng, các khoản có tính chất nhƣ lƣơng và chi cho hoạt động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
+ Chi tích luỹ: là các khoản chi mà hiệu quả của nó có tác dụng lâu dài,
là các khoản chi chủ yếu đƣợc sử dụng trong tƣơng lai nhƣ: chi đầu tƣ xây
dựng cơ sở hạ tầng, chi nghiên cứu khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên
môi trƣờng
* Nếu căn cứ theo chủ thể nhận khoản chi , chi NSNN được chia thành
2 loại là chi cho bộ máy nhà nước và chi thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của nhà nước:
+ Chi cho bộ máy nhà nước: bao gồm: chi đầu tƣ xây dựng cơ sở vật
chất, mua sắm trang thiết bị cần thiết, chi trực tiếp cho đội ngũ cán bộ công
chức, các khoản chi thƣờng xuyên để duy trì hoạt động của các cơ quan nhà
nƣớc nhƣ văn phòng phẩm, hội nghị, công tác phí
+ Chi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước: bao gồm chi
cho an ninh quốc phòng (là những khoản chi đầu tƣ, mua sắm, chi cho con
ngƣời, chi cho các hoạt động nghiệp vụ, chi khác ); chi phát triển sự nghiệp
văn hoá, giáo dục, y tế, đảm bảo xã hội; chi phát triển kinh tế (là những khoản
chi đầu tƣ CSHT quan trọng cho nền kinh tế trong các lĩnh vực giao thông,
nông nghiệp, kiến thiết thị chính, thuỷ lợi, thuỷ sản, điện, nƣớc, ); chi hỗ trợ
các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị, xã hội, hội nghề nghiệp và chi cho
công tác đối ngoại.
* Với tư cách là quỹ tiền tệ để thanh toán (Nhà nước lúc này với tư
cách là người mua hàng hoá, dịch vụ của thị trường) thì chi NSNN chia thành
2 loại là chi thanh toán và chi chuyển giao:
+ Chi thanh toán: là việc Nhà nƣớc chi trả để đƣợc hƣởng những hàng
hoá, dịch vụ mà xã hội cung cấp cho Nhà nƣớc. Chi thanh toán gắn liền với sự
vận động của luồng tiền và luồ ng hàng hoá dịch vụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
+ Chi chuyển giao: là những khoản chi mang tính chất một chiều từ
phía Nhà nƣớc nhƣ các khoản chi tài trợ, viện trợ, trợ cấp, cứu trợ
1.1. 2. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc
Quản lý chi NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử
dụng các phương pháp và công cụ chuyên ngành để tác động đến quá trình
chi NSNN nhằm đảm bảo các khoản chi NSNN được thực hiện theo đúng chế
độ chính sách đã đượ c Nhà nước quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Theo cơ cấ u tổ chƣ́ c bộ má y quả n lý nhà nƣớ c ở nƣớ c ta , quản lý chi
NSNN đƣợ c phân quyề n cho hai cơ quan quả n lý chí nh là cơ quan tà i chí nh
công (Bộ Tà i chí nh; cơ quan tà i chí nh đị a phƣơng ) và Kho bạ c nhà nƣớ c. Cơ
quan tà i chí nh có nhiệ m vụ qu ản lý quá trình phân bổ NSNN theo đúng mục
đí ch và chế độ đã đƣợ c Nhà nƣớ c quy đị nh. Kho bạ c nhà nƣớ c giá m sá t quá
trình sử dụng thƣ̣ c tế NSNN nhằ m đả m bả o việ c sƣ̉ dụ ng NSNN theo đú ng
chế độ hiệ n hà nh. Trong khuôn khổ luậ n văn nà y, quản lý chi NSNN chỉ đƣợc
xem xé t trong phạ m vi quyề n hạ n , chƣ́ c năng củ a cơ quan quả n lý tà i chí nh
công.
Quản lý chi NSNN của cơ quan quản lý tài chính công đƣợc phân chia
theo hai tuyế n: Trung ƣơng và đị a phƣơng. Ở trung ƣơng, Bộ Tà i chí nh là đầ u
mố i quả n lý chi NSTW . Ở đị a phƣơng, Sở Tài chính là đầu mối quản lý chi
NSĐP có phân cấp ở mức độ nhấ t đị nh cho cá c phò ng tà i chí nh cấ p huyệ n và
ban tài chính xã . Tuy nhiên, do hệ thố ng NSNN ở Việ t Nam đƣợ c cấ u trú c
theo nguyên tắ c thố ng nhấ t n ên NSĐP và NSTW đều đƣợc Chính phủ phê
duyệ t (hàng năm hoặc giao ổn định 3-5 năm), đƣợ c chế đị nh trong mộ t luậ t
duy nhấ t, đƣợ c chi tiêu theo chế độ chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Đối tƣợng tác động của quản lý chi NSNN của cơ quan tài chính công là
quá trình phân bổ và sƣ̉ dụ ng các khoản chi của NSNN hàng năm. Quá trình
phân bổ cá c khoả n chi NSNN đƣợ c thƣ̣ c hiệ n theo quy trì nh 2 bƣớ c: lậ p danh
mục các nhiệm vụ cần chi NSNN và phân bổ NSNN theo tiến độ thực hiện
nhiệ m vụ đã đƣợ c duyệ t. Quá trình sử dụng NSNN bao gồm các hoạt động
tiêu dù ng tiề n NSNN trong quá trì nh thƣ̣ c hiệ n cá c nhiệ m vụ đƣợ c tà i trợ bằ ng
NSNN.
Thƣ̣ c chấ t củ a q uản lý chi NSNN là giám sát quá trình xác định các
nhiệ m vụ cầ n chi NSNN, đả m bả o mố i quan hệ hợ p lý giƣ̃ a cá c khoả n chi cho
các nhiệm vụ đó và giám sát quá trình sử dụng thực tế NSNN . Để là m việ c
này, cơ quan quả n lý tà i chí nh công thực hiện có hệ thống các biện pháp và
công cụ đặ c thù nhƣ mục lục ngân sách, đị nh mƣ́ c, chế độ chi NSNN, dƣ̣ toá n
NSNN, quyế t toá n NSNN…
Mục tiêu của q uản lý chi NSNN là đả m bả o việ c sƣ̉ dụ ng NSNN tiết
kiệm, hiệu quả, ph hợp với yêu cầu của thực tế, đúng chính sách, chế độ của
Nhà nƣớc, tạo tiền đề vật chất để Nhà nƣớc thực hiện tố t các chức năng nhiệm
vụ của mình trong từng thời kỳ nhấ t đị nh.
1.1.3. Đặc điểm của quản lý chi ngân sá ch nhà nƣớ c
Giố ng nhƣ mọ i hoạ t độ ng quả n lý khá c , quản lý chi NSNN cũng bao
gồ m cá c chƣ́ c nă ng: hoạch định kế hoạch, chính sách, mục tiêu; tổ chƣ́ c thƣ̣ c
hiệ n cá c kế hoạ ch , chính sách, mục tiêu đó ; kiể m tra, giám sát để quá trình
thƣ̣ c hiệ n đạ t đƣợ c hiệ u quả cao nhấ t . Song, do gắ n vớ i tà i chí nh công , nên
quản lý chi NSNN mang mộ t số đặ c điể m riêng sau đây:
Một là, quản lý chi NSNN được thực hiện bởi các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền, trên cơ sở luậ t đị nh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Ty thuộc vào các chế độ chính trị khác nhau mà quản lý chi NSNN
đƣợ c phân quyề n khá c nh au giƣ̃ a cá c cấ p quả n lý . Nế u theo chế độ liên bang
thì NSTW và NSĐP tách biệt nhau do đó đƣợc chi tiêu và quản lý độc lập với
nhau. Nếu theo chế độ thố ng nhấ t thì NSĐP và NSTW nằ m trong NSNN do
đó đƣợ c chi tiêu và quả n lý theo chế độ chung.
Nhƣ̃ ng dù theo chế độ chí nh trị nà o thì chi NSNN cũ ng đƣợ c thể chế hó a
bằ ng luậ t phá p nhằ m đả m bả o tí nh khá ch quan, minh bạ ch, chuẩ n hó a. Đây là
điểm khác biệt quan trọng giữa quản lý chi NSNN và quản lý tài chính của
các chủ thể không phải là Nhà nƣớc.
Hai là, quản lý chi NSNN vừa mang tính chất chính trị, vừa mang tính
quản trị tài chính công.
Tính chất chính trị thể hiện ở chỗ quản lý chi NSNN hƣớng tới các mục
tiêu chính trị nhƣ phân bổ hợ p l ý NSNN giữa các tầng lớp dân cƣ , giƣ̃ a cá c
lĩnh vực và lãnh thổ khác nhau trong nền kinh tế quốc dân đã đƣợ c cấ p có
thẩ m quyề n phê chuẩ n . Nế u quả n lý chi NSNN không hiệ u quả thì cá c chí nh
sách, các mục tiêu phân bổ ngân sá ch củ a Nhà nƣớ c sẽ sai lạ c , làm chệch
hƣớ ng tá c độ ng chí nh trị củ a nhà nƣớ c, tạo cơ hội cho các nhóm đối lập tuyên
truyề n là m giả m uy tí n củ a Nhà nƣớ c . Hơn nƣ̃ a, cơ quan quả n lý chi NSNN
có thể sử dụng các phƣơng pháp qu ản lý hành chính để buộ c cá c chủ thể sử
dụng NSNN phả i tuân thủ . Khi cần thiết, các cơ quan hành chính cò n có thể
áp dụng các chế tài phá p lý đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp
luật trong quá trình sử dụng NSNN.
Tính quản trị tài ch ính công của quản lý chi NSNN thể hiện ở chỗ Nhà
nƣớ c có thể sử dụng các công cụ và kỹ thuật quản trị tài chính nói chung . Ở
đây nhƣ̃ ng kỹ thuậ t quả n trị tà i chí nh nhƣ dƣ̣ toá n , đị nh mƣ́ c, kế toá n, quyế t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
toán, xƣ̉ lý t hâm hụ t, thặ ng dƣ ngân sá ch theo thờ i gian … thƣờ ng đƣợ c sƣ̉
dụng.
Ba là, quản lý chi NSNN là một hoạt động phứ c tạ p, nhạy cảm, đố i mặ t
thườ ng xuyên vớ i xung độ t lợ i í ch, vớ i nguy cơ tham ô, tham nhũ ng.
Tính chất phƣ́ c tạ p của quản lý chi NSNN đƣợc thể hiện ở chỗ, đố i
tƣợ ng củ a quản lý chi NSNN rấ t đa dạ ng , liên quan đế n nhiề u lĩ nh vƣ̣ c củ a
đờ i số ng xã hộ i nhƣ đầ u tƣ , chuyể n giao thu nhậ p , tài trợ, ….Hơn nƣ̃ a, các
chủ thể nhận tiền từ NSNN đều có động cơ muố n nhậ n đƣợ c nhiề u hơn, trong
khi đó thu NSNN có hạ n nên thƣờ ng xuyên tồ n tạ i mâu thuẫ n giƣ̃ a nhu cầ u
đò i hỏ i chi cao vớ i khả năng đáp ứng nguồ n chi thấ p.
Ngoài ra, do NSNN là tà i sả n công, công chƣ́ c và cơ quan chi NSNN có
lợ i í ch độ c lậ p vớ i NSNN, nên quả n lý chi NSNN tiề m ẩ n nguy cơ công chƣ́ c
lợ i dụ ng chí nh sá ch , chế độ quả n lý không chặ t chẽ thu vé n cho lợ i í ch cá
nhân hoặ c lợ i í ch cụ c bộ củ a cơ quan quả n lý .
- Bốn là, các tiêu chí đánh giá h iệ u quả quả n lý chi NSNN khó đượ c
lượ ng hó a. Nế u hiệ u quả quả n lý chi ngân sá ch củ a khu vƣ̣ c tƣ có thể đƣợ c
lƣợ ng hó a thông qua tí nh toá n lợ i í ch và lợ i nhuậ n thì hiệ u quả quả n lý NSNN
khó đánh giá bằng tiền . Nguyên nhân là do, một mặt, các hoạt động sử dụng
NSNN thƣờ ng í t dƣ̣ a trên cơ ch ế tự trang trải và có lãi ; mặ t khá c, khó đánh
giá bằng tiền kết quả sử dụng chi NSNN cho phúc lợi xã hội . Chính vì khó
lƣợ ng hó a cá c thƣớ c đo hiệ u quả quản lý chi NSNN nên quản lý chi NSNN dễ
sa và o quan liêu, duy ý chí, sai lầ m nhƣng chậ m bị phá t hiệ n.
1.1.4. Vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc
Trong quả n lý nhà nƣớ c nó i chung , quản lý chi NSNN có vị trí rất quan
trọng, thể hiện qua cá c giá c độ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
- Quản lý chi NSNN góp phần cung ứng kịp thời , đầ y đủ tà i chí nh cho
hoạt động của Nhà nước và nhu cầu của xã hội . Trong điề u kiệ n nguồ n tà i
chính công còn hạn hp , việ c cung ƣ́ ng tà i chí nh đú ng đị a chỉ , kịp thời, ph
hợ p vớ i yêu cầ u là điề u kiệ n cơ bả n để cá c hoạ t độ ng sƣ̉ dụ ng nguồ n tà i chí nh
đó đạ t đƣợ c mụ c tiêu đã đị nh . Quản lý chi NSNN góp phần để quá trình chi
NSNN đá p ƣ́ ng đƣợ c cá c yêu cầ u đó . Thông qua quản lý chặ t chẽ các khoản
chi NSNN, quản lý chi NSNN tác động đến đời sống KT -XH, giữ vững ổn
định chí nh trị - xã hội, góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội
nhƣ: xoá đói giảm nghèo , giải quyết việc làm , nâng cao chấ t lƣợ ng các hoạt
động mang tính cộng đồng.
- Quản lý chi NSNN góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi
NSNN. Bằ ng công cụ dƣ̣ toá n , quản lý chi NSNN làm cho quá trình chi
NSNN mang tí nh kế hoạ ch cao hơn , chủ động hơn và có căn cứ khoa h ọc
hơn. Việ c lậ p dƣ̣ toá n NSNN cũ ng giú p cơ quan cấ p trên kiể m soá t tố t hơn
quá trình chi tiêu của cấp dƣới. Dƣ̣ a và o phân tí ch dƣ̣ toá n trong đố i chiế u vớ i
thƣ̣ c tế , cơ quan nhà nƣớ c có cơ sở để điề u chỉ nh hợ p lý . Ngoài ra, vớ i công
cụ chấp hành dự t oán và quyết toán NSNN theo dự toán , quản lý chi NSNN
đã tạ o ra mộ t hà nh lang phá p lý cho phé p cơ quan sƣ̉ dụ ng NSNN tƣ̣ chủ
trong hoạ t độ ng củ a mì nh mà không vƣợ t quá giớ i hạ n đƣợ c phé p. Căn cƣ́ vào
dƣ̣ toá n , cơ quan phê chuẩ n cũ ng dễ dà ng lƣ̣ a chọ n cá c hoạ t độ ng đƣợ c ƣu
tiên chi NSNN, cũng nhƣ dễ dàng hơn trong chủ động cân đối ngân sách.
- Quản lý chi NSNN hiệu quả h trợ Nhà nước ổn định vĩ mô . Quản lý
chi NSNN hiệ u quả cho phé p Nhà nƣớ c chủ độ ng chi tiêu ph hợp với thực
trạng nền kinh tế. Trong điề u kiệ n nề n kinh tế suy thoá i, quản lý chi NSNN có
hiệu quả sẽ ƣu tiên chi NSNN cho kích cầu. Khi nề n kinh tế tăng trƣở ng nó ng,
lạm phát cao , quản lý chi NSNN hiệ u quả cho phé p Nhà nƣớ c cắt giảm chi
tiêu Chính phủ để bình ổn giá cả, … Ngoà i ra , quản lý chi NSNN hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
góp phần tăng tích lũy của Nhà nƣớc nhằm sử dụng để hỗ trợ phát triển sản
xuất, hình thành quỹ dự phòng của Nhà nƣớc để ứng phó với những biến động
của thị trƣờng và thiên tai.
- Quản lý chi NSNN có hiệu quả sẽ tạo điều kiện để Nhà nước h trợ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điều tiết thu nhập dân cư, thực hiện công bằng xã
hội và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Quản lý chi NSNN hiệ u quả , mộ t mặ t, góp phần chi NSNN hợp lý , qua
đó đị nh hƣớ ng đầ u tƣ, thu nhậ p và tiêu dù ng hợ p lý củ a dân cƣ. Tác động phái
sinh tiế p theo đế n sả n xuấ t là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đị nh hƣớ ng củ a
nhà nƣớc qua vai trò kích thích của cung , cầ u trên thị trƣờ ng. Mặ t khá c, bằ ng
việ c tiế t kiệ m chi NSNN do quả n lý chi hiệ u quả , Nhà nƣớc có nguồn lực tài
trợ cá c dự án đầu tƣ phát triển. Ở cấp địa phƣơng , các khoả n chi phá t triể n
các kết cấu hạ tầng kinh tế nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, nƣớc trên địa bàn
(chủ yếu do ngân sách địa phƣơng đảm nhận) có vai trò tạo động lực cho phát
triể n kinh tế - xã hội. Quản lý tốt các khoản chi ngân sách tại địa phƣơng, đặc
biệt là các khoản chi đầu tƣ phát triển, còn cho phép chính quyền địa phƣơng
hỗ trợ hình thành các ngành then chốt, các công trình thuộc ngành kinh tế mũi
nhọn trên đị a bàn, qua đó đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, hỗ trợ,
khuyến khích các doanh nghiệp phát triển (thông qua chính sách trợ giá, hỗ
trợ vốn, ƣu đãi về thuế ), tạo ra môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho sản
xuất kinh doanh phát triển, đảm bảo ổn định về mặ t xã hộ i, chính trị….
Thông qua đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ tƣ̀ NSNN, quản lý chi NSNN sẽ
tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giƣ̃ a nông thôn và thành thị, giữa đồng
bằng và miền núi, giƣ̃ a vù ng phá t triể n và vùng sâu, vùng xa, tƣ̀ đó giảm bớt
khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các vng, các khu vực, các tầng lớp
dân cƣ, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng. Có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên