HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN: NGỮ VĂN
MÔN: NGỮ VĂN
THPT
THPT
LỚP TẬP HUẤN
LỚP TẬP HUẤN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
- Hiểu được cách khai thác, cách thức đạt
được mục tiêu trong dạy học theo chuẩn
KT-KN thông qua các phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực.
- Nắm được cách thức kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT-KN của môn học Ngữ văn
THPT.
1. Về kiến thức:
- Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn
KT-KN cho từng bài, từng chủ đề, nhóm
chủ đề.
- Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy
học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ văn
cấp THPT.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo chuẩn
KT-KN bộ môn Ngữ văn.
2. Về kĩ năng:
- Thống nhất trong quản lý, chỉ đạo, thực
hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá chất
lượng giờ dạy và kết quả học tập của học
sinh.
- Có ý thức đổi mới dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT-KN.
3. Về thái độ:
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
1. Giới thiệu chung về dạy học, kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Ngữ
văn.
2. Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-
KN môn Ngữ văn qua áp dụng các
phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực.
3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo
chuẩn KT-KN.
Vòng tròn
trải nghiệm
Trải nghiệm
Phân tích
hoạt động
trải nghiệm
Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học
Áp dụng
Tập huấn có sự tham gia
Tập huấn có sự tham gia
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
1. Thực trạng dạy học bộ môn Ngữ văn
nhiều năm qua:
- GV còn thụ động trong việc xác định mục tiêu
bài học, chưa xác định được đúng chuẩn
KT-KN tối thiểu dẫn đến hiện tượng hoặc dạy
học chưa đạt chuẩn, HS sẽ thiếu kiến thức,
không được trang bị những KT-KN tối thiểu
hoặc vượt chuẩn, khi đó HS bị nhồi nhét, quá
tải trong học tập.
2. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá
chất lượng giảng dạy của GV và kết
quả học văn của HS nhìn chung thiếu
sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh
giá không chuẩn, không nhất quán
ngay tại một trường, một địa phương.
Đặc biệt giữa các địa phương, vùng
miền khác nhau độ vênh lệch còn
nhiều.
Sự ra đời của Tài liệu Hướng dẫn thực
hiện chuẩn KT-KN giúp :
- GV xác định đúng mục tiêu bài học, phù
hợp với các đối tượng HS.
- Các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá
việc giảng dạy của GV và kết quả học tập
của HS đảm bảo tính nhất quán, thống
nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Tạo điều kiện cho GV phát huy tính chủ
động, sáng tạo trong dạy học, không lệ
thuộc hoàn toàn vào SGK, SGV mà có
thể sử dụng những nguồn tài liệu khác
phục vụ cho việc giảng dạy miễn là
không đi chệch ra ngoài CT môn học
và vẫn đạt được chuẩn KT-KN mà CT
yêu cầu.
- Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu
trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của HS.
- Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn hoặc
quá tải ở HS.
- Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý
chuyên môn trong việc thống nhất về nội dung
KT-KN ở từng bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó
làm căn cứ khoa học cho việc dạy học và chỉ đạo
dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng
giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
1.Tài liệu Hướng dẫn thực hiện dạy học theo
chuẩn kiến thức kỹ năng: 2 phần
-
Những vấn đề chung
-
Chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài trong
chương trình.
2. Tài liệu tập huấn: 3 phần :
III. CẤU TRÚC TÀI LIỆU:
Phần 1: Những vấn đề chung.
Phần 2: Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-
KN thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực.
Phần 3: Hướng dẫn tập huấn thực hiện chuẩn KT-KN tại các địa
phương
1. Các loại tài liệu:
IV. YÊU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU
- Chương trình giáo dục phổ thông;
- Phân phối chương trình;
- Sách giáo khoa;
-
Sách giáo viên;
-
Tài liệu tham khảo,…
-
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN.
2. Mối quan hệ giữa các tài liệu:
Có tính pháp lý: Chương trình, PPCT, SGK,
HDTHCKTKN.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI
NIỆM
I. Giới thiệu về chuẩn:
1. Khái niệm:
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ
những nguyên tắc nhất định, được dùng làm
thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản
phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được những yêu
cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu mong
muốn của chủ thể quản lý hoạt động, công việc,
sản phẩm đó.
2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
a. Có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan
điểm hay quan niệm chủ quan của người sử dụng
Chuẩn;
b. Có hiệu lực ổn định về phạm vi, thời gian áp
dụng;
c. Đảm bảo tính khả thi;
d. Đảm bảo tính cụ thể , tường minh, định lượng;
đ. Đảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn
khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có
liên quan.
3. Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục:
- Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ( gọi tắt là
Chuẩn) là mức độ, yêu cầu và điều kiện mà đối
tượng giáo dục được đánh giá phải đáp ứng để
được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo
dục.
- Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục là mức
độ, yêu cầu và điều kiện đối tượng cần đạt được ở
một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi
tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo
dục.
4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Giáo dục
phổ thông
a. Chuẩn KT-KN của Chương trình môn học là các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị
kiến thức ( mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun).
Chuẩn KT-KN của một đơn vị kiến thức là các yêu
cầu cơ bản , tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến
thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
b. Chuẩn KT-KN của Chương trình cấp học là các yêu cầu
cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học
mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai
đoạn học tập trong cấp học.
c. Chuẩn KT-KN là căn cứ để :
- Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn
dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp
dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
- Quản lý, chỉ đạo, thanh, kiểm tra thực hiện dạy
học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào
tạo, bồi dưỡng, cán bộ quản lý và giáo viên.
- Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của
quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng
bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng
môn học, lớp học, cấp học.
d. Các mức độ về KT-KN
* Kiến thức: Mức độ về kiến thức được xác định
theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng,
phân tích, đánh giá, sáng tạo.
* Kĩ năng: Mức độ về kĩ năng được xác định theo
3 mức độ: Thực hiện được, thực hiện thành thạo,
thực hiện sáng tạo.