Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

thuyết trình sinh học tập tính của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 29 trang )

Xin kÝnh chµo
quý thÇy c«
vµ c¸c em häc sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và
tập tính học được?
2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau?
2.1. Cơ sở sinh học của tập tính là:
A. Cung phản xạ.
B. Hệ thần kinh.
C. Phản xạ.
D. Trung ương thần kinh.
2.2. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả
của quá trình thành lập:
A. Cung phản xạ.
B. Phản xạ không điều kiện.
C. Các tập tính.
D. Phản xạ có điều kiện.
Trả lời
1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và
tập tính học được?
Tập tính là chuỗi
phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ
môi trường (bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể)
giúp động vật thích
nghi với môi trường
sống và tồn tại.
Tập tính
bẩm sinh


Tập tính
học được

- Loại tập tính
sinh ra đã có, đặc
trưng cho loài.
- Được di truyền
từ bố, mẹ.
- Cơ sở thần kinh
là chuỗi phản xạ
không điều kiện
- Loại tập tính hình
thành trong đời
sống cá thể, thông
qua học tập, rút
kinh nghiệm.
- Không được di
truyền từ bố, mẹ.
- Cơ sở thần kinh
là chuỗi phản xạ có
điều kiện.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và
tập tính học được?
2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau?
2.1. Cơ sở sinh học của tập tính là:
A. Cung phản xạ.
B. Hệ thần kinh.
C. Phản xạ.
D. Trung ương thần kinh.

2.2. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả
của quá trình thành lập:
A. Cung phản xạ.
B. Phản xạ không điều kiện.
C. Các tập tính.
D. Phản xạ có điều kiện.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sinh HäC LíP 11
Bài 32
Tiết 34
(TIẾP THEO)
Thùc hiÖn:
GV trêng THPTBC Nam S¸ch
Bïi ThÞ H»ng
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
1. Quen nhờn.
2. In vết.
3.
Điều
kiện
hoá.
ĐK hoá đáp
ứng (ĐK hoá
kiểu Paplôp).
ĐK hoá hành

động (ĐK hoá
kiểu Skinnơ).
4. Học ngầm.
5. Học khôn.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
1. Quen nhờn.
Động vật phớt
lờ, không trả lời
những kích thích
lặp lại nhiều lần
nếu những kích
thích đó không
kèm theo sự
nguy hiểm nào.
Loại bỏ phản xạ
không cần thiết,
quên đi những
kích thích không
có bất kì một giá
trị hay lợi ích nào
đáng kể .
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
2. In vết
Là “tính bám”
và đi theo các
vật chuyển động
mà chúng nhìn
thấy đầu tiên
khi chúng mới
sinh, nhất là đối
với chim.
Nhờ in vết, chim
non di chuyển
theo chim bố mẹ,
được bố mẹ
chăm sóc nhiều
hơn.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
3. Điều
kiện hoá
ĐK hoá
đáp ứng
(ĐK hoá

kiểu
Paplôp)
ĐK hoá
hành động
(ĐK hoá
kiểu
Skinnơ
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Ivan Paplôp
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
3. Điều
kiện hoá
ĐK hoá
đáp ứng
(ĐK hoá
kiểu
Paplôp)
ĐK hoá
hành động
(ĐK hoá
kiểu
Skinnơ
Hình thành mối
liên kết mới trong

thần kinh trung
ương dưới tác
động của các kích
thích kết hợp
đồng thời .
Tạo lập phản xạ
có điều kiện nhưng
phải củng cố
thường xuyên và
phản ứng mang
tính thụ động.
Liên kết một
hành vi của động
vật với một phần
thưởng (hoặc
phạt) sau đó động
vật chủ động lặp
lại các hành vi đó.
Cơ sở của huấn
luyện động vật.
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
4. Học ngầm.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Kiểu học không
có ý thức, không
biết rõ là mình đã
học được. Khi

cần, những kiến
thức đó tái hiện
lại giúp động vật
giải quyết được
những tình huống
tương tự.
Giúp động vật
nhận thức về môi
trường xung
quanh, nhanh
chóng tìm được
thức ăn và tránh
thú săn mồi.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
5. Học khôn.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Kiểu học phối hợp
các kinh nghiệm cũ
để tìm cách giải
quyết những tình
huống mới (chỉ có ở
động vật có hệ
thần kinh rất phát

triển: Người, linh
trưởng).
Giúp động vật giải
quyết tình huống
mới nhanh chóng,
chính xác.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Nội dung
Hình
thức học tập
Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa
1. Quen nhờn.
Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích
lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không
kèm theo sự nguy hiểm nào.
Loại bỏ phản xạ không cần thiết, quên đi những
kích thích không có bất kì một giá trị hay lợi ích
nào đáng kể .
2. In vết.
Là “tính bám” và đi theo các vật chuyển động
mà chúng nhìn thấy đầu tiên khi chúng mới sinh,
nhất là đối với chim.
Nhờ in vết, chim non di chuyển theo chim bố
mẹ, được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn.
3.
Điều
kiện
hoá.
ĐK hoá đáp

ứng (ĐK hoá
kiểu Paplôp).
Hình thành mối liên kết mới trong thần kinh
trung ương dưới tác động của các kích thích kết
hợp đồng thời .
Tạo lập phản xạ có điều kiện nhưng phải củng
cố thường xuyên và phản ứng mang tính thụ
động.
ĐK hoá hành
động (ĐK hoá
kiểu Skinnơ).
Liên kết một hành vi của động vật với một phần
thưởng (hoặc phạt) sau đó động vật chủ động
lặp lại các hành vi đó.
Cơ sở của huấn luyện xiếc thú.
4. Học ngầm.
Kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình
đã học được. Khi cần, những kiến thức đó tái
hiện lại giúp động vật giải quyết được những
tình huống tương tự.
Giúp động vật nhận thức về môi trường xung
quanh, nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh
thú săn mồi.
5. Học khôn.
Kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm
cách giải quyết những tình huống mới (chỉ có ở
động vật có hệ thần kinh rất phát triển: Người,
linh trưởng).
Giúp động vật giải quyết tình huống mới nhanh
chóng, chính xác.


TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.

TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Em hãy quan sát các ảnh và các đoạn phim sau, cho biết
chúng thể hiện loại tập tính nào của động vật?
1
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
2
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Em hãy quan sát các ảnh và các đoạn phim sau, cho biết
chúng thể hiện loại tập tính nào của động vật?
1
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
2
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Em hãy quan sát các ảnh và các đoạn phim sau, cho biết
chúng thể hiện loại tập tính nào của động vật?
1
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Em hãy quan sát các ảnh và các đoạn phim sau, cho biết

chúng thể hiện loại tập tính nào của động vật?
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Em hãy quan sát các ảnh và các đoạn phim sau, cho biết
chúng thể hiện loại tập tính nào của động vật?
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
1 2
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Phiếu học tập
Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế em hãy cho biết ý nghĩa của các
tập tính đối với đời sống của động vật
Nội dung
Loại tập tính
Ý nghĩa
1. Tập tính
kiếm ăn.
2. Tập tính bảo vệ
lãnh thổ.
3. Tập tính
sinh sản.
4. Tập tính di cư.
5. Tập tính xã hội
(Thời gian 5 phút)
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Đáp án phiếu học tập

Nội dung
Loại tập tính
Ý nghĩa
1. Tập tính
kiếm ăn.
2. Tập tính bảo vệ
lãnh thổ.
3. Tập tính
sinh sản.
4. Tập tính di cư.
5. Tập tính xã hội.
Bảo đảm sự sống còn của các loài động vật.
Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Đảm bảo phân bố hợp lí để tồn tại.
Duy trì nòi giống, phát triển gen tốt.
Tránh giá lạnh, thiếu thức ăn, giúp động vật tồn tại.
Đảm bảo trật tự trong bầy đàn, hỗ trợ nhau trong
kiếm ăn, săn mồi cũng như chống kẻ thù chung.
Hạn chế sự tăng trưởng quá mức của quần thể.

×