Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ĐỀ TÀI : BAO BÌ THỰC PHẨM BAO BÌ TETRA PAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 27 trang )

GVHD : PGS.TS Lâm Xuân Thanh
Sinh viên : Phạm Hữu Toàn ( 20092773 )
Hoàng Việt Anh (20103019)
Hà Nội, tháng 4 năm 2013
TIỂU LUẬN: BAO BÌ THỰC PHẨM
BAO BÌ TETRAPAK
NỘI DUNG CHÍNH
1. Lịch sử hình thành bao bì Tetrapak
2. Khái niệm bao bì Tetrapak
3. Cấu trúc bao bì Tetrapak
4. Phương pháp đóng gói Tetrapak
5. Ưu-nhược điểm và ứng dụng của bao bì Tetrapak
6. Những nguy cơ và biện pháp hạn chế
7. Bao bì thân thiện với môi trường
8. Xu hướng phát triển
BAO BÌ TETRAPAK
GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ TETRAPAK
Bao bì Tetrapak ra đời như một phương tiện hữu
hiệu, phù hợp với nhiều chỉ tiêu cho các sản phẩm
như sữa, nước trái cây… đồng thời vẫn giữ được
chất lượng của sản phẩm, đảm bảo sức khỏe cho
người tiêu dùng.
GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ TETRAPAK
1.
Lịch sử hình thành
Cách đây hơn 60 năm, Ruben Rausing
(người Thụy Điển) đã phát minh ra bao bì
Tetrapak có thể đựng được sữa, nước uống
và thực phẩm…Sự kiện này được coi như
là một cuộc cách mạng đối với ngành giấy
cũng như ngành thực phẩm.


Ruben Rausing (1895-1983)
GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ TETRAPAK
2. Khái niệm bao bì Tetrapak
- Bao bì Tetrapak là loại bao bì màng ghép rất nhẹ nhằm
mục đích vô trùng, đảm bảo chất lượng tươi nguyên liệu
ban đầu cho sản phẩm giàu dinh dưỡng và vitamin.
- Bao bì nhẹ, có tính bảo vệ môi trường, tiện cho sử dụng,
chuyên chở, phân phối và bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ
thường trong thời gian dài
3.Cấu trúc của bao bì Tetrapak
b. Cấu trúc 7 lớp của bao bì
+ Lớp 1: màng HDPE (hight density
polyethylene)
+ Lớp 2: giấy in ấn, trang trí và in nhãn
+ lớp 3: giấy kraft
+ Lớp 4: màng copolymer
+ Lớp 5: màng Al
+ Lớp 6: màng ionomer hoặc copolymer của
PE
+ Lớp 7: LDPE (low density polyethylene)
a.
Thành phần của bao bì:
+ những lớp giấy bìa và nhựa: 75%
+ polyethylene: 20%
+ lớp lá nhôm siêu mỏng: 5%
Lớp 1: màng HDPE (Hight Density Polyethylene)

Cấu tạo: được cấu tạo bởi đa số các chuỗi polyetylen thẳng, mạch thẳng của monomer có nhánh rất
ngắn và số nhánh không nhiều.
-

Công dụng
:
+ Tính chống thấm nước, hơi nước tốt.
+ Tính chống thấm chất béo,chống thấm khí.
+ Khả năng in ấn tốt
Màng chống thấm HDPE có chiều dày từ 0.3mm đến 3mm tùy theo ứng dụng mà sử dụng chiều dày tương ứng.
Lớp 2: Giấy in ấn, trang trí và in nhãn
Cấu tạo: từ lớp giấy bìa, có độ dày khoảng 0,25mm, cứng hơn hơn
so với giấy báo và giấy in bình thường nhưng mỏng hơn so với giấy
cactong làm thùng.
Công dụng:
+ Dễ dàng tạo hình cho bao bì
+ Khả năng in ấn và trang trí trên bề mặt
+ Dễ sử dụng.
Lớp 3
: Giấy Kraft: có thế gấp nếp tạo hình dáng hộp, lớp này có độ cứng và dai chịu đựng được
những va chạm cơ học.
Lớp 4: Màng copolymer của PE: lớp keo dính giữa giấy Kraft và màng Al
Cấu tạo: bởi PE đồng trùng hợp ( PE được đồng trùng hợp để kết dính các loại vật liệu với nhau), độ dày
khoảng 3µm.
Công dụng: Là lớp chống thấm phụ trợ cho lớp PE trong cùng và lớp màng Nhôm mỏng, màng Nhôm
chống thấm khí, hơi và hơi nước tốt.

Lớp 5: Màng Al
Cấu tạo: dùng ở dạng lá Nhôm ghép với Plastic
, Nhôm có độ tinh khiết 99%, có độ dày 7, 9,
12, 15, 18µm.
Công dụng:
+ Ngăn cản sự tiếp xúc với không khí, vi sinh
vật, nước và hơi nước.

+ Khả năng chống ánh sáng và tia cực tím.
Lớp 6
: ionomer hoặc copolymer của PE
Cấu tạo: Ionomer là loại plastic mà trong phân tử polyme có chứa nguyên tố kim loại, tạo mối liên kết ngang giữa
các mạch polymer bằng liên kết cộng hóa trị hoặc liên kết ion. Độ dày khoảng 0,03mm.
Công dụng:
+ Lớp keo kết dính giữa màng Nhôm và màng HDPE trong cùng.
+ Chống thấm dầu mỡ cao.
+ Chống thấm khí.
+ Có thể hàn dán và ghép mí bằng nhiệt.
Lớp 7
: LDPE ( Low-density polyethylene)
Cấu tạo: LDPE là một nhựa nhiệt dẻo làm từ monomer ethyene.
Công dụng:
+ Tính chống thấm nước và hơi nước tốt.
+ Tính bền hóa học cao dưới tác dụng của acid, kiềm, dung môi muối vô cơ.
+ Cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên trong.
4. Phương pháp đóng gói bao bì Tetrapak

Mục tiêu: đảm bảo chất lượng cho sản phẩm thực phẩm chứa trong bao bì, nâng cao thời gian bảo quản
thực phẩm.

Cách đóng bao bì:

Dịch lỏng được thanh trùng ở nhiệt độ thấp:
+ Sữa tươi được thanh trùng Pasteur ở 72
0
C trong 10-15 phút (hoặc 80
0
C trong 5 phút)

+ Dịch sữa thành phẩm thanh trùng ở 120
0
C trong 9 phút
+ Sữa chua dạng lỏng thanh trùng ở 105
0
C trong 9 phút
+ Sữa tươi, nước ép trái cây tiệt trùng ở 143
0
C trong 6 giây.

Bao bì vô trùng (xử lý bằng H
2
O
2
)

Máy rót vô trùng

Phòng rót vô trùng
/>5. Ưu – Nhược điểm của bao bì Tetrapak
5.1. Ưu điểm:

Đa dạng về mẫu mã , hình dạng

Có khả năng chống thấm mùi, khí, dầu mỡ và sự xâm nhập của vi sinh vật.

Bảo đảm cho thực phẩm giữ được hương vị, các vitamin nguyên vẹn đến người tiêu dùng.

Không cần đến hệ thống giữ lạnh và xe đông lạnh trong quá trình phân phối.


Các hệ thống chế biến và đóng gói Tetrapak vận hành đơn giản, tiết giảm chi phí thiết bị, kinh tế trong việc phân phối.

Về mặt kinh tế, bao bì Tetrapak rẻ hơn rất nhiều so với các bao bì thủy tinh, bằng giấy hay kim loại.

Chi phí vận chuyển giảm, siêu nhẹ nhưng bền và dai.

Có thể tái chế.

5.2.
Nhược điểm

Không chịu được nhiệt độ cao.

Khả năng chịu lực không cao.

Không thể nhìn thấy được sản phẩm bên trong.

Dễ thấm nước làm cho bao bì dễ rách.

Không chịu được va chạm mạnh, biến dạng trong khi vận chuyển và trưng bày.
* Một số ứng dụng của bao bì Tetrapak

Dùng cho những loại thức uống dạng lỏng, đồng nhất hoặc dạng huyền phù, nhũ tương có kích thước hạt
rất nhỏ, độ nhớt không quá cao như dạng sữa béo, sữa gầy, nước ép rau quả, rượu, sản phẩm từ cà chua,
súp, món tráng miệng.
6. Những nguy cơ có thể có khi sử dụng bao bì tetrapak
- Hiện tượng phồng, méo hộp
- Quá trình thanh trùng không đảm bảo
- Các mối hàn ghép bị hở.
- Va chạm làm gãy gập các lớp màng

* Biện pháp khắc phục:
- Đảm bảo các mối ghép phải kín
- Đảm bảo chế độ thanh trùng
- Không xếp quá nhiều hộp lên nhau
- Sử dụng bao bì trung gian để vận chuyển.
7. Bao bì thân thiện với môi trường

Có khả năng tái chế

Không gây ô nhiễm môi trường

Tiết kiệm năng lượng

Sử dụng nguồn năng lượng xanh
7.1. Tái chế bao bì Tetrapak
Bao bì tetrapak còn được tái chế bằng phương pháp xay ra rồi trộn với keo đểtái chế lại thành
bàn và đồ chơi trẻ em, những sản phẩm tái chế này rất chắc chắn và đảm bảo an toàn cho người
sử dụng.
Khả năng tái chế
:

Từ 1 tấn hộp giấy thu được 650 kg bột giấy. Hỗn hợp nhôm – nilon được thu gom để sản xuất ra các
tấm kết dính dùng trong vật liệu xây dựng có tính chất cách nhiệt, cách âm và chống thấm. Từ phần
nilon được tái chế thành các hạt nhựa làm nguyên liệu cho nhiều sản phẩm nhựa khác
.

Bột giấy được thu hồi từ vỏ hộp có chất lượng cao và xơ sợi dai hơn dùng sản xuất giấy bề
mặt cao cấp cho thùng cactong, hộp đựng thức ăn, giá đựng trứng, bao thư lõi giấy, giấy công
nghiệp, giấy văn phòng, túi giấy…
7.2. Không gây ô nhiễm môi trường:


Sử dụng nguồn năng lượng có thể tái sinh được – năng lượng xanh.

Dùng máy nghiền thủy lực để tách sợi giấy và hỗn hợp nhôm – nilon mà không cần dùng đến hóa chất.

Các hộp được thu hồi và tái chế 100%.

Giảm thiểu lượng phát thải CO
2
ra môi trường
7.3. Tiết kiệm năng lượng:

1 tấn rác vỏ hộp tạo ra nguồn năng lượng tương đương với 1 tấn dầu. Tái chế thành dầu đốt trong công
nghiệp là PO, RO.

Giấy có thể tái chế tới 6 lần trước khi chôn lấp hoặc đốt bỏ.
8. Xu hướng phát triển của bao bì tetrapak

Theo Tetrapak tập đoàn hàng đầu thế giới trong ngành chế biến và đóng gói thực phẩm “
xanh” tại VN, nhiều chiến dịch khuyến khích tiêu dùng “sản phẩm xanh với bao bì xanh” đã
được tổ chức với thông điệp vì sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.

Những bao bì này sẽ được tăng thêm 30% trong các năm tới.

×