Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty chè Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.97 KB, 123 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG





MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU TỈNH THÁI
NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10









Thái Nguyên, năm 2012
2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH






TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG




MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU TỈNH THÁI
NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10





Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Xuân Hoàng





Thái Nguyên, năm 2012

3
LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty cổ phần chè Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ
tháng 11/2010 đến tháng 5/2012. Luận văn sử dụng những thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có
một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được
tổng hợp và xử lý.

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có
nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.


Thái Nguyên, ngày …tháng…năm 2012

Tác giả luận văn







Trầ n Thị Tuyế t Nhung













4
LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo
Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Xuân Hoà ng – Ph
hiệ u trưở ng trường Cao đẳ ng Kinh tế kỹ thuậ t , người đã tận tình chỉ bảo,

giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toà n thể cán bộ công
nhân viên trong Công ty chè Sông Cầu Thái Nguyên đã hướ ng dẫ n, chỉ bảo và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trnh là m việ c họ c tậ p và thu
thậ p số liệ u tạ i Công ty để tôi có thể hoà n thà nh đượ c luậ n văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



Thái Nguyên, ngày …tháng…. năm 2012

Tác giả luận văn





Trầ n Thị Tuyế t Nhung







5
MC LC
Trang phụ ba
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii

Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng, biểu, đồ thị v
MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 10
2. Mục tiêu nghiên cứu 11
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 11
4. Đóng góp mới của luận văn 12
5. Bố cục của Luận văn 12
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14
1.1.1. Một số vấn đề lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 14
1.1.2. Những nội dung cơ bản nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp 21
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 29
1.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ chè
của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam 34
1.2.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
chè của một số nước trên thế giới 34
1.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh và kinh nghiệm năng cao năng lực cạnh
tranh trong các doanh nghiệp chè ở Việt Nam 39
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 45
1.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu 45
1.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu 45
1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 46
1.3.4. Phương pháp phân tích 46
1.3.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chè Sông

Cầu 47
6
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHÈ SÔNG
CẦU THÁI NGUYÊN 50

2.1. Khái quát chung về công ty chè Sông Cầu 50
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 50
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 52
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 52
2.1.4. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 53
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Công ty chè Sông Cầu 54
2.2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 54
2.2.2. Thị phần của Công ty chè 66
2.2.4. Năng suất các yếu tố 71
2.2.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chè 73
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu
Thái Nguyên 74
2.3.1. Các yếu tố bên ngoài Công ty 74
2.3.2. Các yếu tố bên trong Công ty chè 83
2.4. Một số cơ hội và thách thức của Công ty chè Sông Cầu hiện nay 87
2.4.1. Điểm mạnh 87
2.4.2. Điểm yếu 87
2.4.3. Cơ hội 88
2.4.4. Thách thức 89
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU 90

3.1. Định hƣớng cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chè Sông
Cầu 90
3.1.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè cần dựa trên năng

suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh 90
3.1.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu phải phù hợp với
xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 91
3.1.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chè Sông Cầu cần phải gắn với
tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn, ổn định, bình đẳng và có tính
cạnh tranh cao. 92
3.2. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ chè của Công ty chè Sông Cầu 92
7
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty
chè Sông Cầu 93
3.3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè 93
3.3.2. Mở rộng thị phần 99
3.3.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 100
3.3.4. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của công ty 101
3.3.5. Nâng cao năng lực và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp 102
3.3.6. Nhóm giải pháp về chính sách và thể chế của Nhà nước 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….101
PH LC…………………………………………………………………………105



















8
DANH MỤ C CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾ T TẮ T


CP : Cổ phần
CSH : Chủ sở hữu
DN : Doanh nghiệp
DT : Doanh thu
LN : Lợi nhuận
SX: : Sản xuất
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TS : Tài sản
UBND : Ủy ban nhân dân
















9
DANH MỤ C BẢ NG, BIỂ U, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Diện tích và sản lƣợng chè Việt Nam giai đoạn 2000-2009 39

Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam theo thị trƣờng 42

Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty chè SC 54

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng của sản phẩm chè xanh 55

Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm chè 56

Bảng 2.4: Một số chủng loại sản phẩm tại các công ty chè 57

Bảng 2.5: Đánh giá của khách hàng về hình thức của bao bì sản phẩm của các công ty chè 59

Bảng 2.6: Chi phí sản xuất, giá bán và lợi nhuận của các doanh nghiệp chè năm 2010 61

Bảng 2.7: Chi phí cho các hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại Công ty 65

Bảng 2.8: Cơ cấu thị trƣờng của các DN chè 67

Bảng 2.9 Trình độ chuyên môn của lao động trong các công ty chè 73


Bảng 2.10. Tình hình máy móc thiết bị của các công ty chè 72

Bảng 2.11: Năng suất sử dụng vốn và tài sản của các công ty chè 73

Bảng 2.12: Năng suất lao động tại Công ty chè Sông Cầu 75

Bảng 2.13: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty chè 83

Bảng 2.14. Ảnh hƣởng của thu nhập đến tiêu dùng sản phẩm chè …………. 66
Bảng 2.15: Trình độ nguồn nhân lực tại các công ty chè ……………………… 74
Bảng 3.1: Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của Công ty chè Sông Cầu năm …. 83
Biểu đồ 1.1: Diện tích và năng suất chè VN giai đoạn 2000 – 2009 ………… 31
Biểu đồ 1.2: Khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn
2000 – 2009 …………………………………………………………………… 32
Biểu đồ 2.1: Chi phí, giá bán và lợi nhuận của các công ty chè …………… 52
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty chè Sông Cầu ……………………… 44
Sơ đồ 2.2. Kênh tiêu thụ của Công ty chè Sông Cầu ………………………… 54

10
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa theo xu hướng mở cửa và hội nhập hiện nay, cạnh tranh trong nước và
quốc tế ngày càng trở lên gay gắt. Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh
nghiệp được thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một
doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Chính v vậy, yêu cầu
về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ni riêng và của toàn
bộ nền kinh tế đặt ra hết sức bức xúc: Làm cách nào và bằng cách nào để
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, gp phần nâng
cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế? Đại hội lần thứ X của Đảng đã

nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia
về phát triển doanh nghiệp, xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
c sức cạnh tranh cao”(Đảng cộng sản Việt Nam, 2006).
Tại Thái Nguyên, c nhiều loại hnh doanh nghiệp tham gia vào việc
sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè, trong đ c Công ty Chè Sông Cầu, sản
phẩm chè của công ty đã được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường và đã gp phần
không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển của chè Thái Nguyên. Tuy nhiên,
chè Thái Nguyên ni chung và chè Sông Cầu ni riêng hiện còn gặp nhiều
kh khăn, thách thức về cạnh tranh trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ, thị
trường xuất khẩu chưa chủ động, nội tiêu là chính, công tác xúc tiến thương
mại chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đ, công nghệ chế biến chè còn
lạc hậu, doanh nghiệp thường xuyên thiếu vốn cho hoạt động sản xuất, chất
lượng nguồn nguyên liệu đầu vào không đồng đều. Từ đ, c thể khẳng định
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè tại Thái Nguyên ni chung và
Công ty chè Sông Cầu hiện nay còn yếu. V vậy, việc đánh giá năng lực cạnh
tranh và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty Chè
11
Sông Cầu là một việc làm cấp thiết, mang tính thời sự và giúp cho các nhà
lãnh đạo Công ty c thể đánh giá chính xác thực trạng sản xuất kinh doanh và
năng lực cạnh tranh của Chè Sông Cầu. Từ đ, đưa ra những định hướng và
giải pháp để thúc đẩy chè Sông Cầu ngày càng phát triển. Xuất phát từ những
lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài“Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu cơ sở khoa học của năng lực cạnh tranh và thực trạng năng
lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu, nhằm tm hiểu các nhân tố ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu Thái Nguyên trên thị
trường.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Gp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh
tranh trong kinh doanh ni chung và các doanh nghiệp chè ni riêng.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu,
từ đ tm hiểu các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của Công ty.
- Đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu;
Các khách hàng tiêu dùng sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh. Luận văn tập trung
vào một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Đánh giá năng lực cạnh tranh và phân tích các nguyên nhân ảnh
12
hưởng tới năng lực cạnh tranh của chè Sông Cầu từ đ đề xuất các giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thông tin được thu thập tại Công ty chè Sông Cầu, các khách hàng tiêu
thụ sản phẩm chè ở thị trường tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Ngoài ra,
còn thu thập thông tin từ một số doanh nghiệp kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh.
Các số liệu được thu thập từ năm 2010 đến năm 2011.
4. Đóng góp mới của luận văn
Về lý luận, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn
về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè, gp phần làm rõ năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp chè trong điều kiện hội nhập và phát triển.
- Về thực tiễn, luận văn đã đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty
chè Sông Cầu và tm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của chè Sông Cầu. Từ đ, giúp cho Công ty chè Sông Cầu hoàn thiện và phát
triển bền vững hơn.

- Luận văn đã đưa ra hệ thống các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu trong những năm tới. Kết quả
nghiên cứu của luận văn là căn cứ giúp cho Ban lãnh đạo Công ty đưa ra các
quyết định đúng đắn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chè Sông Cầu,
tạo lập một vị thế vững chắc của chè Sông Cầu trên thị trường. Mặt khác, luận
văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các Ban, ngành và nhà lãnh đạo tỉnh Thái
Nguyên để đưa ra các chính sách phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp chè trên địa bàn và thúc đẩy ngành chè tại Thái Nguyên
ngày càng phát triển.
5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu gồm ba chương:
13
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh Công ty chè Sông Cầu tỉnh Thái
Nguyên.
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty chè Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên.






















14
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.1. Một số vấn đề lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau với những khái niệm khác nhau. Theo quan điểm của Các – Mác: “Cạnh
tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản để giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi
nhuận siêu ngạch” (Các Mác, 1978)
Theo quan điểm cạnh tranh hiện đại th cạnh tranh dựa trên cơ sở lấy
tăng trưởng bền vững, chuyên môn hoá ở trnh độ cao và sáng tạo ra hệ thống
sinh thái làm mục tiêu phát triển. Doanh nghiệp cạnh tranh không gian, cạnh
tranh thị trường và cạnh tranh tư bản. Một khi đã chiếm giữ thị trường, hoặc
không gian trở thành một thứ được pháp luật thừa nhận hay quyền lợi trong
thực tế th bản thân không gian sẽ c giá trị. Từ đ c thể ni rằng: Công ty đã
chiếm được thị trường c tiềm năng phát triển th thị trường ấy sẽ đẻ ra tư
bản. Ni theo nghĩa rộng, công ty cạnh tranh quyền tồn tại phát triển bằng

cạnh tranh chiếm vị trí không gian. Mọi không gian hoạt động kinh tế đều là
tài nguyên và của cải. Kinh tế học giả định rằng những không gian này khan
hiếm, quyền lợi đối với của cải phải c không gian sản phẩm cụ thể để tồn tại.
Do đ, việc khai thác và chiếm hữu không gian kinh tế trở thành mục tiêu
chiến lược của công ty.
Theo Samuelson thì, cạnh tranh là sự knh địch giữa các doanh nghiệp
cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trường (Samuelson, 2000).
15
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Cạnh tranh (trong kinh doanh) là
hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương
nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ
cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường c lợi nhất
(Từ điển bách khoa, 1995).
Từ những quan điểm trên, chúng ta c thể tiếp cận về cạnh tranh như
sau: Thứ nhất, ni đến cạnh tranh là ni đến sự ganh đua nhằm lấy phần thắng
của nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là
một đối tượng cụ thể nào đ mà các bên đều muốn giành giật, mục đích cuối
cùng là kiếm lợi nhuận cao.Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường
cụ thể, c các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ. Thứ tư,
trong quá trnh cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh c thể sử dụng
nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm,
cạnh tranh bằng giá bán… (Chu Văn Cấp, 2003)
Từ những nhận định trên, khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh c thể
hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đ các chủ thể kinh tế ganh
đua nhau tm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu
kinh tế của mnh, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng
cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường c lợi nhất. Mục đích cuối cùng
của các chủ thể kinh tế trong quá trnh cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với
người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu
dùng và sự tiện lợi.

1.1.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
C nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp c năng lực cạnh tranh là
doanh nghiệp c thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng dịch vụ
vượt trội và giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế. Khả
16
năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
và khả năng đảm bảo thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”.
Năm 1998, Bộ thương mại và Công nghiệp nước Anh đưa ra định nghĩa:
Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản
phẩm, xác định đúng giá cả vào đúng thời điểm. Điều đ c nghĩa là đáp ứng
nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác
(Nguyễn Hữu Thắng, 2008).
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy tr và mở rộng
thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo quan niệm này, năng lực cạnh
tranh là khả năng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh và khả
năng thu lợi của các doanh nghiệp. Quan niệm như vậy c thể gặp trong các
kết quả nghiên cứu của CIEM (Viện nghiên cứu Quản lý Trung ương, 2003),
Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2003). Tuy nhiên, quan niệm này
chưa bao hàm các phương thức, các yếu tố duy tr và nâng cao năng lực cạnh
tranh, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự
tấn công của doanh nghiệp khác, chẳng hạn Hội đồng chính sách năng lực
cạnh tranh của Mỹ đưa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế
về hàng hoá và dịch vụ của một nền sản xuất c thể vượt qua thử thách trên
thị trường thế giới, Uỷ ban quốc gia về hợp tác quốc tế c trích dẫn khái niệm
năng lực cạnh tranh theo từ điển chính sách thương mại (1997). Theo đ,
năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp không bị doanh nghiệp
khác đánh bại về năng lực kinh tế. Tuy nhiên, quan niệm này mang tính định

đính, kh c thể định lượng được.
- Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức
hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh doanh nghiệp là
17
sức sản xuất và thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất
c hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên, quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các
mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy tr và nâng cao lợi thế cạnh
tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế
của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các
đòi hỏi của khách hàng để thu hút lợi thế ngày càng cao hơn.
Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo
ra từ thực lực của doanh nghiệp. N được thể hiện qua các tiêu chí về công
nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị, quy mô, khả năng tham gia cạnh
tranh và rút khỏi thị trường sản phẩm, năng lực quản lý, năng suất lao động,
trnh độ công nghệ và lao động và so sánh tương ứng với các đối thủ cạnh
tranh trên cùng một lĩnh vực hay trên một thị trường.
Tuy c nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh nhưng các
khái niệm này đều dựa trên cơ sở chi phí thấp, sản phẩm tốt, công nghệ cao
hoặc sự kết hợp các yếu tố này. Một doanh nghiệp được coi là c năng lực
cạnh tranh nếu c khả năng cung ứng được sản phẩm c chất lượng cao, giá
thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Như vậy, để c khả
năng chiến thắng trong cạnh tranh, cơ bản nhất là lợi thế về giá cả, chất lượng,
sự uy tín, sự khác biệt hay các điều kiện về xúc tiến thương mại.
Từ những phân tích trên, c thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp như sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở
rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất
nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững.

18
Tóm lại, doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, nơi sản xuất ra hàng
hoá và cung cấp dịch vụ. Do vậy, mỗi nỗ lực cạnh tranh của doanh nghiệp đều
nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu khách hàng về chủng loại, số lượng, chất
lượng và giá cả phù hợp với nhu cầu thị hiếu và khả năng thanh toán của
khách hàng qua đ để tối đa hoá lợi nhuận. Do đ, nội dung cạnh tranh chủ
yếu giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là cạnh tranh về sản phẩm,
cạnh tranh về giá cả… Mà nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sẽ gp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Vai trò, chức năng và hình thức cạnh tranh
a. Vai trò của cạnh tranh
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Theo quan điểm truyền thống, cạnh tranh
bị coi như là hiện tượng xấu xa, thiếu đạo đức, “cá lớn nuốt cá bé”, là nguyên
nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như gây ra khủng hoảng
kinh tế, nhiều doanh nghiệp phá sản, nhiều người bị thất nghiệp.
Theo quan điểm hiện đại, cạnh tranh được nhn nhận theo hướng tích cực
hơn, đều đã nhận rõ vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế như là sự thúc
đẩy nền kinh tế phát triển.
Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã thừa nhận cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường là môi trường phát triển tạo nên sự vươn cao mạnh mẽ của
các doanh nghiệp. Tạo đà thúc đẩy xã hội tiến lên, là điều kiện quan trọng để
phát triển lực lượng sản xuất.
- Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp khi tham gia thị trường buộc phải
chấp nhận sự cạnh tranh. Đ c thể coi là một cuộc chạy đua khá khốc liệt mà các
doanh nghiệp không thể lẩn tránh và tm mọi cách vươn lên chiếm ưu thế.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều phải đạt mục tiêu cho mnh là
mang lại lợi nhuận tối đa, số lượng sản phẩm bán ra ngày càng nhiều, chiếm
lĩnh thị phần lớn và ngày càng lôi kéo được nhiều khách hàng. Bên cạnh đ,
19
người tiêu dùng không đơn thuần chấp nhận tất cả những g mà người sản

xuất đưa ra mà họ sẽ chọn những g họ thích, những g họ cho là tốt nhất.
Ngày nay, xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp phải đi sâu về nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng…
- Đối với người tiêu dùng: Nếu như cạnh tranh đối với một quốc gia là
thúc đẩy nền kinh tế, đối với doanh nghiệp là sự sống còn th cạnh tranh lại
tạo ra sự lựa chọn rộng rãi hơn cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tm
mọi cách để làm ra sản phẩm c chất lượng hơn, đẹp hơn, c chi phí sản xuất
rẻ hơn, c tỷ lệ tri thức khoa học công nghệ trong sản phẩm cao hơn… để đáp
ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Tm lại: Cạnh tranh c vai trò rất quan trọng và là một trong những động
lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển. N buộc người sản xuất phải
năng động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng
khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động,
hiệu quả kinh tế. Đ chính là cạnh tranh lành mạnh. ở đâu thiếu cạnh tranh
hoặc ở đ c biểu hiện độc quyền th thường tr trệ, kém phát triển.
Ngoài những mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không
mong muốn về mặt xã hội. N làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện
sở hữu của cải, phân hoá mạnh mẽ giàu nghèo, c những tác động tiêu cực khi
cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm hay bất chấp pháp
luật. V lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng được điều chỉnh bởi các
định chế xã hội và sự can thiệp của nhà nước.
b. Chức năng của cạnh tranh
- Cạnh tranh giúp đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ cung cầu.
- Cạnh tranh giúp điều khiển sao cho những nhân tố sản xuất sẽ được sử
dụng vào những nơi c hiệu quả nhất, làm giảm thiểu tổng giá thành của sản
xuất xã hội.
20
- Cạnh tranh tạo tiền đề thuận tiện nhất cho sản xuất thích ứng với cầu và
công nghệ sản xuất.
- Cạnh tranh thúc đẩy sự đổi mới được coi là một chức năng cạnh tranh

năng động trong những thập kỷ gần đây.
c. Hình thức cạnh tranh: Cạnh tranh diễn ra dưới nhiều hnh thức, nhiều
gc độ khác nhau. Trên gc độ thị trường th c các hnh thức cạnh tranh chủ
yếu sau đây:
- Cạnh tranh hoàn hảo
Một thị trường mà toàn bộ các hoạt động của người mua hoặc người bán
không ảnh hưởng tới giá cả của thị trường, hay các yếu tố khác như: sự gia
nhập ngành của những người kinh doanh mới, sự tham gia của các nhà kinh
doanh từ nước ngoài, … được coi là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, từ
đ c khái niệm sau: “Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong
đ cả người mua và người bán cho rằng các quyết định mua và bán của họ
không ảnh hưởng g đến giá cả thị trường”.
- Cạnh tranh độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền bao gồm rất đông người mua và một số
ít người bán thực hiện các thương vụ không theo một giá thị trường thống
nhất mà là trong một khoảng giá rất rộng. C khoảng giá rộng là do người bán
c thể chào bán cho người mua những sản phẩm khác nhau về chất lượng,
tính chất, hnh thức bên ngoài, các dịch vụ kèm theo. Người mua thấy c sự
chênh lệch về giá chào bán và sẵn sàng mua hàng theo các mức giá khác nhau
(Philip Kotler, 1999).
Trong thị trường độc quyền, sản phẩm sản xuất ra là loại riêng biệt,
không c sản phẩm thay thế. Sự thay đổi về giá của sản phẩm khác không ảnh
hưởng g đến giá và sản lượng của sản phẩm độc quyền, ngược lại sự thay đổi
giá của sản phẩm độc quyền không ảnh hưởng đến giá sản phẩm khác.
21
- Cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo là thị trường c rất nhiều người bán tự do
gia nhập hay rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ,
không đáng kể trên thị trường. Sản phẩm của doanh nghiệp c thể phân biệt
với nhau qua nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng…và c khả năng thay thế cho

nhau nhưng không thay thế hoàn toàn.
Qua nghiên cứu các hnh thức cạnh tranh ta thấy, đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh chè ứng với thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, c nhiều
doanh nghiệp tham gia thị trường qua một thời gian hoạt động nếu như không
c hiệu quả th doanh nghiệp cũng tự tm cách rút lui khỏi thị trường. Mỗi
doanh nghiệp khi đưa sản phẩm chè ra thị trường đều c sự phân biệt rõ ràng
về nhãn hiệu, hnh thức sản phẩm, chất lượng và giá cả.
1.1.2. Những nội dung cơ bản nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm là một nội dung cơ bản để
nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào tạo
được lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của mnh th doanh nghiệp đ hoàn toàn
c thể nắm quyền chủ động trên thị trường. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
được biểu hiện bởi các yếu tố cơ bản sau:
* Chất lượng sản phẩm
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở
thành một yếu tố mang tính quốc tế đng vai trò quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của mỗi doanh nghiệp. Theo M.E. Porre (Mỹ) th khả năng cạnh
tranh của mỗi doanh nghiệp được thể hiện thông qua hai chiến lược cơ bản là
phân biệt hoá sản phẩm (chất lượng sản phẩm) và chi phí thấp. Chất lượng
22
sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăng
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa là chấp nhận cạnh tranh, chịu tác
động của quy luật cạnh tranh. Sản phẩm, dịch vụ muốn c tính cạnh tranh cao
th chúng phải đạt được những mục tiêu thoả mãn nhu cầu của người tiêu
dùng, của xã hội về mọi mặt một cách kinh tế nhất (sản phẩm c chất lượng
cao, giá rẻ). Với chính sách mở cửa, tự do thương mại, các nhà sản xuất kinh
doanh muốn tồn tại th sản phẩm, dịch vụ của họ phải c tính cạnh tranh cao.

Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp v:
Thứ nhất, Tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua. Mỗi sản phẩm c rất
nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau. Các thuộc tính này được coi là
một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh
nghiệp. Khách hàng quyết định lựa chọn mua những sản phẩm c thuộc tính
phù hợp với sở thích, nhu cầu, khả năng và điều kiện sử dụng của mnh. Họ
so sánh với các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại hàng nào c những thuộc
tính kinh tế - kỹ thuật thoả mãn những mong đợi của họ ở mức cao hơn. Bởi
vậy sản phẩm c các thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứ
quan trọng cho quyết định mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Thứ hai, nâng cao chất lượng sản phẩm giúp nâng cao vị thế, sự phát
triển lâu dài cho doanh nghiệp trên thị trường. Khi sản phẩm chất lượng cao,
ổn định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra một biểu tượng tốt,
tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn hiệu của sản phẩm. Nhờ đ uy tín và
danh tiếng của doanh nghiệp được nâng cao, c tác động to lớn đến quyết
định lựa chọn mua hàng của khách hàng.


23
* Bao bì sản phẩm
Đối với nhiều sản phẩm trên thị trường, bao b đng một vai trò khá
quan trọng trong việc ra quyết định chọn mua sản phẩm của người tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp, sự thay đổi bao b không chỉ phục vụ cho việc tung ra
sản phẩm mới, mà còn làm cho khách hàng cảm nhận sự cải tiến trong hnh
ảnh thương hiệu. Ngày nay, bao b đã trở thành một công cụ đắc lực của hoạt
động Marketing trong doanh nghiệp, bởi v:
Thứ nhất, do sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn
ngày càng tăng. Do không c người bán nên bao b phải thực hiện nhiều chức
năng như phải thu hút sự chú ý đến hàng hoá, mô tả những tính chất của n và

gây ấn tượng tốt đẹp đối với người mua.
Thứ hai, do mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng
càng tăng. Họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho sự tiện lợi, cho hnh thức bên
ngoài, độ tin cậy, vẻ lịch sự của bao b hoàn thiện.
Thứ ba, bao bì sản phẩm gp phần tạo ra hnh ảnh về nhãn hiệu và
doanh nghiệp.
Thứ tư, bao b sản phẩm tạo ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến hàng hoá.
* Chủng loại và nhãn hiệu sản phẩm
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhất là khi c nhiều
hàng hoá của nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam th việc các doanh
nghiệp phải tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng và có
thương hiệu là điều hết sức cần thiết.
Chủng loại hàng hoá là một nhm các sản phẩm c liên quan chặt chẽ
với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng nhm
khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong
khuôn khổ cùng một dãy giá. Như vậy, doanh nghiệp cần đưa ra nhiều chủng
24
loại sản phẩm để c thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thị trường từ đ gp
phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm cụ thể là một trong những quyết
định quan trọng khi soạn thảo chiến lược Marketing của doanh nghiệp. Nhãn
hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hnh vẽ hay sự phối hợp với chúng,
được nhận để xác định hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay một
nhm người bán và để phân biệt chúng với hàng hoá và dịch vụ của các đối
thủ cạnh tranh. Nhờ c nhãn hiệu sản phẩm mà doanh nghiệp đã khẳng định
được sự hiện diện của mnh trên thị trường.
* Giả của sản phẩm
Giá cả sản phẩm là một công cụ cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp.
Việc xây dựng và quản lý chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm
bảo doanh nghiệp c thể xâm nhập, chiếm lĩnh được thị trường và hoạt động

kinh doanh c hiệu quả cao. Tuy nhiên, giá cả chịu sự tác động của nhiều yếu
tố. Sự hnh thành và vận động của n rất phức tạp. Việc quản trị chiến lược giá
hợp lý đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp và đồng bộ.
Giá đng vai trò quyết định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối
với người tiêu dùng. Đối với công ty giá c vai trò quyết định cạnh tranh trên
thị trường. Việc định giá sản phẩm c ý nghĩa quan trọng đối với doanh
nghiệp v n ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận. Để c được
những quyết định đúng đắn về giá cả đòi hỏi những người làm giá phải hiểu
biết sâu sắc về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu thành và động thái của giá cả.
* Chính sách phân phối sản phẩm
Một bộ phận quan trọng của chiến lược Marketing hỗn hợp là phân
phối. Các quyết định về phân phối thường phức tạp và c ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, ngày càng c nhiều
doanh nghiệp quan tâm đến phân phối như là biến số Marketing tạo lợi thế
25
cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp tổ chức và
quản lý hoạt động phân phối thông qua hệ thống các kênh phân phối.
Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hoặc cá nhân độc lập và phụ
thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trnh đưa hàng hoá từ người sản xuất đến
người tiêu dùng. Ni cách khác, đây là một nhm các tổ chức và cá nhân thực
hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiêu có
thể mua và sử dụng. Tất cả những người tham gia vào kênh phân phối được gọi
là các thành viên của kênh. Việc sử dụng các thành viên tham gia vào kênh
phân phối c vai trò to lớn đối với doanh nghiệp, gp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh từ đ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
* Hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp là một trong các công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bản chất của các hoạt động xúc tiến
hỗn hợp là truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết
phục họ mua. V vậy, c thể gọi đây là các hoạt động truyền thông Marketing.

Doanh nghiệp thường sử dụng các công cụ xúc tiến cơ bản như quảng cáo,
xúc tiến bán, quan hệ công chúng.
1.1.2.2. Thị phần của doanh nghiệp
C thể ni thị phần là chỉ tiêu quan trọng khi xem xét năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp. Thị phần là tiêu chí thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp, thị phần càng lớn thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng
mạnh. Sự mở rộng thị phần không những chỉ ni lên rằng sản phẩm của doanh
nghiệp đã và đang đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường mà n còn khẳng định
khả năng đáp ứng nhu cầu về sản phẩm dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh.
Thị phần hay tỷ lệ thâm nhập thị trường được hiểu là phần chiếm lĩnh thị
trường của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Thực
chất, n là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được trong một thời

×