Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Quảng Ninh bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH




NGUYỄN MẠNH CƢỜNG




QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Ở TỈNH QUẢNG NINH BẰNG NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
Tiến sỹ, Chuyên viên cao cấp - LÊ QUANG DỰC






Thái Nguyên - 2012


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii
LỜ I CAM ĐOAN

Luậ n văn "Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Quảng Ninh bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước" đưc thc hiện t tháng 6/2010 đến tháng
6/2012. Luậ n văn s dng nh ng thông tin từ nhiề u nguồ n khá c nhau . Cc
thông tin nà y đã đưc ch r ngun gc , đa s thông tin thu thậ p t thự c tế ở
địa phương, số liệ u đã đưc tng hp v x l.
Tôi xin cam đoan rằ ng , s liệu và kế t quả nghiên cu trong luận văn
ny l hon ton trung thc v chưa đưc s dng đ bảo vệ mộ t họ c vị nào.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i s gip đ cho việ c thc hiện luậ n văn nà y
đã đưc cảm ơn v mọi thông tin trong luậ n văn đã đưc ch r ngun gc.
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii
LỜI CẢM ƠN

Đ hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Gim hiệu,
Phòng Đo tạo, Khoa Sau Đại học, cùng cc thầy, cô gio trong trường Đại
học Kinh tế v Quản trị Kinh doanh Đại học Thi Nguyên đã tận tình gip đ,
tạo mọi điều kiện cho tôi trong qu trình học tập v thc hiện Đề ti.
Đặc biệt xin chân thnh cảm ơn Tiến sỹ - Chuyên viên cao cấp Lê
Quang Dực đã trc tiếp hướng dẫn, ch bảo tận tình v đóng góp nhiều  kiến
quý báu, gip đ tôi hon thnh luận văn tt nghiệp này.
Tôi xin chân thnh cảm ơn cn bộ, lãnh đạo Tnh uỷ, Ủy ban Nhân dân
tnh Quảng Ninh, Sở Ti chính, Sở Kế hoạch v Đầu tư, Sở Xây dng tnh
Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện gip đ khi điều tra tài liệu, s liệu đ
thc hiện luận văn ny.
Cui cùng tôi xin chân thnh cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đng
nghiệp đã luôn động viên, gip đ tôi hon thnh luận văn ny./.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2012
Tc giả luận văn



Nguyễn Mạnh Cƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iv
MỤC LỤC

Trang bìa ph i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mc lc iv
Danh mc cc ch viết tắt viii
Danh mc cc bảng ix
Danh mc cc biu x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề ti 1
2. Mc tiêu nghiên cu 3
3. Đi tưng v phạm vi nghiên cu 3
4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn 3
5. B cc của luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC 5
1.1. Hoạt động đầu tư xây dng cơ bản bằng ngun vn ngân sch nh nước 5
1.1.1. Cc khi niệm cơ bản 5
1.1.2. Đặc đim hoạt động đầu tư xây dng cơ bản bằng ngun vn
ngân sch nh nước 8
1.1.3. Vai trò của đầu tư xây dng cơ bản bằng ngun vn ngân sch
nh nước 11
1.2. Quản l đầu tư xây dng cơ bản bằng ngun vn ngân sch nh nước 11

1.2.1. Khi niệm, mc tiêu v nguyên tắc quản l 11
1.2.2. Nội dung quản l đầu tư xây dng cơ bản bằng ngun vn
ngân sách nh nước tại địa phương 16
1.2.3. Vn đầu tư xây dng cơ bản t ngân sch nh nước 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v
1.3. Cc nhân t ảnh hưởng đến quản l đầu tư xây dng cơ bản bằng
ngun vn ngân sch nh nước 20
1.3.1. Công tc quản l nh nước về đầu tư xây dng cơ bản 20
1.3.2. Ngun nhân lc phc v trc tiếp công tc đầu tư xây dng cơ bản 21
1.3.3. Phân b vn ngân sch nh nước cho đầu tư xây dng cơ bản 21
1.3.4. Quản l chất lưng công trình 22
1.3.5. Qu trình cấp pht vn v thanh ton vn ngân sch nh nước
trong xây dng cơ bản 23
1.3.6. Quá trình quyết toán vn đầu tư xây dng cơ bản hàng năm và
đi với công trình hoàn thành đưa vào s dng. 24
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Cơ sở l luận v phương php nghiên cu 27
2.1.1. Cơ sở l luận 27
2.1.2. Phương php nghiên cu 27
2.1.3. Phương php phân tích 28
2.1.4. Phương php chuyên gia 28
2.2. Một s ch tiêu đnh gi kết quả v hiệu quả đầu tư pht trin t
ngun vn ngân sch 28
2.2.1. Ch tiêu kết quả s dng vn 28
2.2.2. Cc ch tiêu hiệu quả s dng vn 31

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH QUẢNG NINH 36
3.1. Khi qut chc năng, nhiệm v của cc cơ quan quản l đầu tư
xây dng cơ bản bằng ngun vn ngân sch nh nước 36
3.2. Tình hình thc hiện vn đầu tư xây dng cơ bản bằng ngun ngân
sch nh nước tnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi
3.3. Thc trạng theo nội dung quản l đầu tư xây dng cơ bản bằng
ngun vn ngân sch tại tnh 45
3.3.1. Kế hoạch vn đầu tư xây dng cơ bản 45
3.3.2. Quản l về chủ trương đầu tư v phân cấp quản l vn đầu tư
xây dng cơ bản bằng vn ngân sch nh nước 46
3.3.3. Ban hnh cc văn bản quản l có liên quan đến hoạt động đầu
tư xây dng cơ bản của tnh 49
3.3.4. Công tc hướng dẫn lập d n tiền khả thi v khả thi 51
3.3.5. Kim tra, gim st hoạt động cc d n đầu tư xây dng cơ bản 57
3.4. Đnh gi thc trạng quản l đầu tư xây dng cơ bản bằng vn
ngân sch tại tnh Quảng Ninh 59
3.4.1. Kết quả đạt đưc 59
3.4.2. Nhng hạn chế v vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết 65
3.4.3. Nguyên nhân 74
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 75
4.1. Phương hướng, mc tiêu pht trin kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-
2015 của tnh Quảng Ninh 75
4.1.1. Mc tiêu tng qut nhiệm kỳ 2011 - 2015 75
4.1.2. Cc ch tiêu phấn đấu chủ yếu 75
4.1.3. Nhiệm v huy động vn đầu tư pht trin ton xã hội 76
4.2. Một s giải php nhằm tăng cường quản l, nâng cao hiệu quả đầu
tư xây dng cơ bản bằng ngun vn ngân sch nh nước 77
4.2.1. Hon thiện hệ thng php luật, đi mới cơ chế, chính sch
quản l đầu tư xây dng cơ bản 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii
4.2.2. Tập trung cải cch hnh chính trong quản l đầu tư xây dng
cơ bản bằng ngun vn ngân sch nh nước 81
4.2.3. Trin khai cc giải php nhằm nâng cao hiệu quả quản l vn
đầu tư xây dng cơ bản t ngân sch nh nước trên địa bn 81
4.2.4. Chủ động pht hiện v tìm cc giải php nhằm nâng cao hiệu
quả s dng vn đầu tư 93
4.3. Kiến nghị đi với Chính phủ v cc Bộ ngnh liên quan 101
KẾT LUẬN 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CCHC : Cải cch hnh chính
CNH- HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
FDI : Ngun đầu tư trc tiếp nước ngoi
GDP : Tng sản phẩm quc nội
GPMB : Giải phóng mặt bằng
HĐND : Hội đng nhân dân
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NĐ : Nghị định
NSĐP : Ngân sch địa phương
NSNN : Ngân sch nh nước
NSTW : Ngân sách Trung ương
QĐ : Quyết định
QLDA : Quản l d n
QLNN : Quản l nh nước
TSCĐ : Ti sản c định
UBND : Ủy ban nhân dân
XDCB : Xây dng cơ bản
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1: Tng kế hoạch vn đầu tư t ngân sch tnh 5 năm 2006-2010 40
Bảng 3.2: Vn Trung ương hỗ tr có mc tiêu cho Quảng Ninh 2006-2010 41
Bảng 3.3: S công trình đưc b trí vn giai đoạn 2006-2010 44
Bảng 3.4: Tình hình hoạt động ngân sch của tnh giai đoạn 2006 - 2010 62
Bảng 3.5: Ngun ngân sch cho xây dng cơ bản (vn tập trung) 62
Bảng 3.6: Ngun ngân sch XDCB tập trung phân theo ngnh, lĩnh vc 64


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đ 1.1: Quy trình chung của một d n đầu tư xây dng 10
Sơ đ 3.1: Quy trình tham mưu, đề xuất của cc cơ quan chc năng Tnh 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đi mới v quá trình hội nhập kinh tế quc tế đã mang lại
nhiều thnh tu về tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam nói chung v tnh Quảng
Ninh nói riêng. Trong qu trình ny việc huy động v s dng vn đầu tư pht

trin t NSNN có một  nghĩa quan trọng. Đầu tư t ngân sch đóng vai trò
tạo nhng nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, l "c huch"
đi với một s ngnh v vùng trọng đim, đng thời thc đẩy thc hiện cc
chính sch phc li xã hội, đảm bảo quc phòng - an ninh.
Nhng năm qua, việc chuyn t mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang kinh tế thị trường đòi hỏi phải thay đi một cch căn bản cch thc quyết
định, đi tưng m Nh nước phải đầu tư v phương thc tiến hnh đầu tư.
Nhng thay đi ny tuy đã diễn ra, song chưa thc s phù hp với th chế kinh
tế thị trường định hướng XHCN v vẫn mang nhiều đặc tính của cơ chế bao cấp
v nguyên tắc "xin - cho" trong quy trình quyết định v phân b vn đầu tư.
Mặc dù có đóng góp quan trọng vo s pht trin KT-XH, song đầu tư
XDCB t NSNN vẫn còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết như:
nhiều d n đầu tư trong qu trình thc hiện còn yếu kém trong công tc quản
l gây thất thot, lãng phí, chất lưng công trình không đảm bảo. Hiệu quả
thấp trong đầu tư t NSNN đã đưc nói đến rất nhiều trên cc phương tiện
thông tin đại chng, trong cc phiên chất vấn tại cc kỳ họp của Quc hội,
HĐND và trong cc cuộc hội thảo, diễn đn. Nhng hiện tưng tiêu cc trong
lĩnh vc đầu tư này diễn ra rất nghiêm trọng v gây ra mi quan ngại về tính
hiệu quả của đầu tư t ngân sch như thất thot, lãng phí, tham nhũng, đầu tư
dn trải, không đng mc tiêu, v.v… đều có nguyên nhân t th chế (cơ chế)
phân b v quản l đầu tư t ngân sách chưa hon thiện, lẫn t s yếu kém
của cơ quan quản l… lm giảm lòng tin của nhân dân đi với bộ my lãnh
đạo của địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
Trong giai đoạn tới, kinh tế Việt Nam nói chung v tnh Quảng Ninh

nói riêng phải chuyn t mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sang pht trin
chủ yếu theo chiều sâu. Mặt khc, việc tham gia ngy cng sâu v rộng hơn
vo cc quan hệ kinh tế quc tế, s mở ca thị trường đầu tư theo cc hiệp
định quc tế đã k kết (WTO, AFTA, CAFTA, song phương) tạo ra môi
trường v thị trường đầu tư khc hẳn so với trước đây.
Việc nghiên cu chính sch đầu tư t ngân sch của Việt Nam nói chung
v của tnh Quảng Ninh nói riêng trong bi cảnh hội nhập kinh tế quc tế hiện
nay, l nhiệm v có  nghĩa cả về l thuyết lẫn thc tiễn. Nghiên cu, tng kết v
đnh gi thc tiễn đầu tư t NSNN trong thời gian qua l công việc cần thiết đ
thấy đưc nhng đim yếu, rt ra nhng bi học v đề xuất cơ sở khoa học cho
việc hoạch định chính sch đầu tư ngân sách v hon thiện cơ chế quản l. Thời
gian qua, đã có một s d n v tc giả nghiên cu về vấn đề đầu tư XDCB t
ngân sách ở Việt Nam, song s lưng không nhiều v quy mô không lớn, đặc
biệt trên địa bn tnh Quảng Ninh đến nay chưa có một d n hay đề ti nghiên
cu về nội dung này, mặc dù vấn đề nghiên cu rất thiết thc v cấp bch.
Trong luận văn này, với cch tiếp cận hệ thng, xem xét đầu tư XDCB
t NSNN trên địa bn tnh Quảng Ninh đ nghiên cu, phân tích cc vấn đề
thuộc lĩnh vc quản l c th của cc d n đầu tư trong hệ thng php luật
hiện hnh của quc gia v việc trin khai c th của địa phương, t đó phân
tích nhng đim yếu, nhng điều cần sa đi trong tất cả cc mặt có liên quan
tới đầu tư t NSNN. Vì vậy, ở đây nhng thnh tu, nhng kết quả tt của
đầu tư t NSNN sẽ ch trình by ở mc ti thiu cần thiết.
T nhng l do trên v tính cấp thiết nâng cao hiệu quả quản l đầu tư
XDCB ở Quảng Ninh trong thời gian tới, tôi chọn đề ti “Quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản ở tỉnh Quảng Ninh bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước” làm
luận văn tt nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở l luận đưc nhận thc, kết hp với thc tiễn quản l vn
NSNN về đầu tư XDCB trên địa bn tnh. Luận văn đưa ra một s vấn đề về
phương hướng v giải php tăng cường công tác QLNN đầu tư XDCB nói
chung và trên địa bn tnh Quảng Ninh nói riêng.
2.2. Nhiệm vụ
Với mc tiêu trên thì đây l một vấn đề rộng lớn, ph thuộc vo nhiều
yếu t tc động, trong đó có nhng yếu t khch quan. Do đó phải có qu
trình v bước đi thích hp. Ở đây có vận dng l luận vo thc tiễn, phân tích
một s vấn đề về tình hình quản l đầu tư XDCB bằng ngun NSNN ở tnh
Quảng Ninh trong 5 năm 2006-2010 v rt ra nhng nhân t tc động có tính
căn bản chi phi qu trình. T đó, đề xuất một s giải php phù hp v khả
thi, chủ yếu về mặt cơ chế chính sch, nhằm tăng cường công tc quản l đầu
tư XDCB trên địa bn tnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung vo nghiên cu mô hình v hoạt động quản l đầu
tư XDCB của tnh Quảng Ninh bằng ngun vn NSNN thời gian qua v trong
giai đoạn tới.
4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn
Luận văn góp phần tng hp và làm rõ nhng vấn đề lý luận về đầu tư
XDCB bằng ngun vn NSNN, s cần thiết khách quan phải đi mới công tác
quản l đầu tư XDCB của Nh nước.
T nhng nét chung về công tác quản lý đầu tư XDCB bằng NSNN,
ch ra nhng tn tại, hạn chế cho việc cần tăng cường và hoàn thiện quản lý
đầu tư t NSNN ở nước ta.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





4
Khái quát thc trạng quản lý đầu tư XDCB bằng NSNN ở tnh Quảng
Ninh, nhng mặt đưc và nhng mặt còn chưa đưc. Tìm nguyên nhân đ có
biện pháp x lý phù hp.
Đề xuất nhng giải pháp đi mới công tác quản lý đầu tư XDCB bằng
ngun NSNN nói chung v tại tnh Quảng Ninh nói riêng.
5. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mc tài liệu
tham khảo, nội dung của luận văn gm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở l luận về quản l đầu tư XDCB bằng ngun vn NSNN.
Chương 2: Phương php nghiên cu
Chương 3: Thc trạng công tc quản l đầu tư XDCB bằng ngun vn
NSNN tại tnh Quảng Ninh.
Chương 4: Một s giải php tăng cường quản l, nâng cao hiệu quả đầu
tư XDCB bằng ngun vn NSNN trên địa bn tnh Quảng Ninh.















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Chi ngân sách nhà nước
- Về mặt php l, chi NSNN l cc khoản chi tiêu do Chính phủ hay
cc php nhân hnh chính thc hiện đ đạt đưc nhng mc tiêu công ích.
- Về mặt bản chất, chi NSNN l hệ thng nhng quan hệ phân phi lại
nhng khoản thu nhập pht sinh trong qu trình s dng có kế hoạch quỹ tiền
tệ tập trung của Nh nước nhằm thc hiện tăng trưởng kinh tế, tng bước mở
mang các s nghiệp văn hóa-xã hội, duy trì hoạt động quản l của bộ my nh
nước v bảo đảm an ninh quc phòng.
1.1.1.2. Chi ngân sách nhà nước về xây dựng cơ bản
Đầu tư cơ bản l hoạt động đầu tư đ tạo ra cc TSCĐ đưa vo hoạt
động trong cc lĩnh vc KT-XH nhằm thu đưc li ích dưới cc hình thc
khc nhau. Xét một cch tng th, không một hoạt động đầu tư no m không
cần phải có cc TSCĐ. TSCĐ bao gm ton bộ cc cơ sở vật chất, kỹ thuật đủ
cc tiêu chuẩn theo quy định của Nh nước. Đ có đưc TSCĐ chủ đầu tư có
th thc hiện bằng nhiều cch tiến hnh xây dng mới cc TSCĐ.
XDCB ch l một khâu trong hoạt động đầu tư XDCB; XDCB là các
hoạt động c th đ tạo ra cc TSCĐ (khảo st, thiết kế, xây dng, lắp đặt).

Kết quả của hoạt động XDCB là các TSCĐ, có một năng lc sản xuất v phc
v nhất định. Vì vậy có th nói: XDCB l một qu trình đi mới v ti sản
xuất mở rộng có kế hoạch cc TSCĐ của nền kinh tế quc dân trong cc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6
ngnh sản xuất vật chất, cũng như không sản xuất vật chất. Nó l qu trình
xây dng cơ sở vật chất v kỹ thuật cho CNXH.
Như vậy, chi ngân sch về XDCB: l khoản chi ti chính nh nước
đưc đầu tư cho cc công trình thuộc kết cấu hạ tầng (cầu cng, bến cảng, sân
bay, hệ thng thuỷ li, năng lưng, viễn thông…) cc công trình kinh tế có
tính chất chiến lưc, cc công trình v d n pht trin văn hóa xã hội trọng
đim, phc li công cộng nhằm hình thnh thế cân đi cho nền kinh tế, tạo ra
tiền đề kích thích qu trình vận động vn của doanh nghiệp v tư nhân nhằm
mc đích tăng trưởng kinh tế v nâng cao đời sng vật chất, tinh thần cho
người dân.
1.1.1.3. Đầu tư, xây dựng cơ bản
Trong phạm trù công tc quản l thì đầu tư pht trin bao gm có hai
nội dung: Đầu tư và xây dựng cơ bản.
Đầu tư l bước khởi đầu một qu trình chọn la, s dng hướng đích
cc ngun lc vật chất cho pht trin, bao gm cả công tc quy hoạch, chủ
trương đầu tư, quản l ngun vn.
Xây dựng cơ bản l bước trin khai thc hiện cc mc tiêu đầu tư theo
tng công trình d n c th đ hình thnh cc cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
kinh tế - xã hội thông qua cc hoạt động xây dng mới, xây dng mở rộng, hiện
đại ho hay khôi phc TSCĐ.
Xây dng mới l tạo ra cc TSCĐ chưa có trong bảng cân đi TSCĐ

của nền kinh tế, thông qua qu trình ny nền kinh tế có thêm TSCĐ, hay trong
danh mc TSCĐ của nền kinh tế có thêm một ti sản mới.
Xây dng mở rộng l hoạt động diễn ra trên nhng cơ sở đã tn tại
người ta xây dng thêm nh ca, mua thêm my móc thiết bị, lm tăng gi trị
TSCĐ đã có.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7
Hiện đại ho không phải l xây dng mới, cũng không phải l mở rộng
nhưng có tính chất mở rộng. Hiện đại ho thc hiện trong trường hp do s tiến
bộ khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật, TSCĐ đã có trong nền kinh tế sẽ
đưc mua sắm cc yếu t kỹ thuật đ bù lại vo hao mòn vô hình.
Khôi phc l hoạt động đưc thc hiện với nhng TSCĐ đó tn tại
nhưng do thiên tai, do chiến tranh… bị tn ph, nay đưc khôi phc.
Đầu tư XDCB dẫn đến tích luỹ vn, xây dng thêm nh ca v mua
sắm thiết bị có ích, lm tăng sản lưng tiềm năng của đất nước v về lâu di
đưa tới s tăng trưởng kinh tế. Như vậy, đầu tư XDCB đóng vai trò quan
trọng trong việc ảnh hưởng tới sản lưng v thu nhập. Khi tiếp cận với đầu tư
XDCB, người ta thường mun có một định nghĩa ngắn gọn. Đ đp ng nhu
cầu ny, có rất nhiều định nghĩa khc nhau. Một s định nghĩa thông dng
như: (i) Đầu tư XDCB của hiện tại l phần tăng thêm gi trị xây lắp do kết
quả sản xuất trong thời kỳ đó mang lại. (ii) Đầu tư XDCB l việc thc hiện
nhng nhiệm v c th của chính sch kinh tế thông qua chính sch đầu tư
XDCB. (iii) Đầu tư XDCB l một hoạt động kinh tế đem một khoản tiền đã
đưc tích luỹ đ s dng vo XDCB nhằm mc đích sinh li. (iv) Đầu tư
XDCB l s dng ngun vn đ tạo ra cc sản phẩm xây dng mới đ t đó
kiếm thêm đưc một khoản tiền lớn hơn.

Như vậy, t nhng đặc đim chung thng nhất có th nêu một định
nghĩa đưc nhiều người chấp nhận như sau: Đầu tư xây dựng cơ bản là một
hoạt động kinh tế đưa các loại nguồn vốn để sử dụng vào xây dựng cơ bản
nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.1.4. Dự án đầu tư
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về d án đầu tư xét dưới các
góc độ khác nhau. Chẳng hạn: (i) Xét về mặt hình thức, d án đầu tư là một
tập h sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thng các hoạt động và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8
chi phí theo một kế hoạch đ đạt đưc nhng kết quả và thc hiện đưc
nhng mc tiêu nhất định trong tương lai. (ii) Xét về góc độ quản lý, d án
đầu tư là một công c quản lý việc s dng vn, vật tư, lao động đ tạo ra
các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài. (iii) Xét trên góc độ kế
hoạch hóa, d án đầu tư là một công c th hiện kế hoạch chi tiết của một
công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát trin KT-XH, làm tiền đề cho
các quyết định đầu tư và tài tr. D án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng
biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. (iv) Xét về
nội dung, d án đầu tư bao gm một tập hp các hoạt động có liên quan với
nhau, đó là nhng nhiệm v hoặc hành động đưc thc hiện đ tạo ra các kết
quả c th. Nhng nhiệm v và các hoạt động cùng với một thời gian biu
và trách nhiệm c th của các bộ phận thc hiện sẽ tạo thành kế hoạch thc
hiện d án. (v) Theo quan niệm phổ biến hiện nay, d án đầu tư là một tập
hp nhng đề xuất có liên quan đến việc bỏ vn đ tạo mới, mở rộng hoặc
cải tạo nhng cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đưc s tăng trưởng về s
lưng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lưng của sản phẩm hoặc dịch v

trong khoảng thời gian xác định.
Như vậy, dù xét theo bất kỳ góc độ nào thì một d án đầu tư đều bao
gm 4 vấn đề chính, đó là: Mục tiêu của dự án, các kết quả, các hoạt động và
các nguồn lực. Trong 4 thành phần đó thì các kết quả đưc coi là cột mc
đnh dấu tiến độ của d án. Vì vậy, trong quá trình thc hiện d án phải
thường xuyên theo dõi đnh giá kết quả đạt đưc. Nhng hoạt động nào có
liên quan trc tiếp tạo ra các kết quả phải đưc đặc biệt quan tâm.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân
sách nhà nước
Hoạt động đầu tư XDCB l một trong nhng hoạt động quan trọng của
bất kỳ nh nước no (nhất l các nước đang pht trin) nhằm mở rộng quy mô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9
v đi mới kỹ thuật của cc hoạt động KT-XH… Ti sản xuất mở rộng, tăng
TSCĐ sản xuất v phi sản xuất. Đầu tư cơ bản đưc thc hiện thông qua việc
xây dng mới hoặc khôi phc, cải tạo mở rộng công trình sẵn có v mua sắm
TSCĐ cho nền kinh tế quc dân. Hoạt động ny nhằm thc hiện mc đích
Nh nước v cc t chc kinh tế khc bỏ vn, vay vn đ đầu tư xây dng.
Hoạt động đầu tư xây dng rất đa dạng v phong ph, đưc thc hiện ở
khắp cc lĩnh vc KT-XH (k cả sản xuất v phi sản xuất) với mc đích kinh
tế, chính trị, xã hội nhằm góp phần vo s nghiệp xây dng đất nước giu
mạnh. Hoạt động XDCB diễn ra thường xuyên, liên tc với mc độ v quy
mô khc nhau. Hoạt động đó có liên quan với s tham gia đng thời của nhiều
ngnh: Kinh tế - Kỹ thuật - Quản l. Do đó, hoạt động XDCB có nhng đặc
đim riêng biệt so với hoạt động khc.
Hiện nay, đ một d n đầu tư trở thnh hiện thc, t khâu lập d n

đến thc hiện d n v đưa d n hon thnh vo khai thc s dng phải trải
qua nhiều công đoạn quản l của cc cơ quan khc nhau.
Về cơ bản, trình tự của một dự án được thực hiện đầu tư phân chia thành
ba giai đoạn chính (theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, Nghị định
12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 31/01/2003
của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư v xây dng), gm:
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, gm: (1)- Nghiên cu về s cần thiết
phải đầu tư và quy mô đầu tư; (2)- Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường
trong nước và ngoài nước đ xác định nhu cầu tiêu th, khả năng cạnh tranh
của sản phẩm, tìm ngun cung ng thiết bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khả
năng về ngun vn đầu tư và la chọn hình thc đầu tư; (3)- Tiến hành điều
tra, khảo sát và chọn địa đim xây dng; (4)- Lập d án đầu tư; (5)- Gi h sơ
d án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, t chc
cho vay vn đầu tư và cơ quan thẩm định d án đầu tư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10
b) Giai đoạn thực hiện đầu tư, gm: (1)- Xin giao đất hoặc thuê đất
(đi với d án có s dng đất); (2)- Xin giấy phép xây dng (nếu yêu cầu phải
có) và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có); (3)- Thc hiện việc đền bù
GPMB, thc hiện kế hoạch tái định cư và phc hi, chuẩn bị mặt bằng xây
dng (nếu có); (4)- Mua sắm thiết bị và công nghệ; (5)- Thc hiện việc khảo
sát, thiết kế xây dng; (6)- Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tng d toán, d
toán công trình; (7)- Tiến hành thi công xây lắp; (8)- Kim tra và thc hiện
các hp đng; (9)- Quản lý kỹ thuật, chất lưng thiết bị và chất lưng xây
dng; (10)- Vận hành th, nghiệm thu, quyết toán vn đầu tư, bàn giao và
thc hiện bảo hành sản phẩm.

c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng, gm:
(1)- Nghiệm thu, bàn giao công trình; (2)- Thc hiện việc kết thúc xây dng
công trình; (3)- Vận hành công trình và hướng dẫn s dng công trình; (4)- Bảo
hành công trình; (5)- Quyết toán vn đầu tư; (6)- Phê duyệt quyết toán.
QUY TRÌNH CHUNG CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
(NHỮNG BƯỚC NHÀ ĐẦU TƯ PHẢI THỰC HIỆN)


















1- Nh đầu tư xin chủ trương của UBND tnh
2- Nh đầu tư xin  kiến địa phương đ xin phê duyệt địa đim
3- Nh đầu tư qua Sở Xây dng (3A) trình UBND tnh phê duyệt địa đim (3B)
4- Nh đầu tư lập tng mặt bằng quy hoạch và xin ý kiến địa phương về quy hoạch
5- Nh đầu tư qua Sở Xây dng đ trình tnh duyệt quy hoạch tng mặt bằng
6- Nh đầu tư trình d án qua Sở Kế hoạch v Đầu tư đ trình UBND tnh phê duyệt

7- Nh đầu tư qua Sở Ti nguyên Môi trường làm thủ tc về đất
8- Nh đầu tư lập h sơ thi công theo d án duyệt trình Sở Xây dng thẩm định hoặc
đưc ủy quyền phê duyệt công trình lớn trình UBND tnh phê duyệt thiết kế
9- Nh đầu tư qua Sở Tài chính thẩm định quyết toán công trình




Ghi chú:
Tng mặt bằng quy hoạch và
d án phải do đơn vị đủ tư
cách pháp nhân lập
UBND TỈNH
SỞ TN-MT
ĐỊA PHƢƠNG
CHỦ ĐẦU TƢ
SỞ KHĐT
SỞ XÂY DỰNG
SỞ TÀI CHÍNH
3B
bB
5A
8B
B
6A
6B
B
5A
8A
B

3A
2
4
9
7
1

Sơ đồ 1.1: Quy trình chung của một dự án đầu tư xây dựng
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11
1.1.3. Vai trò của đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
Đầu tư XDCB có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất, kỹ
thuật cho xã hội, l nhân t quyết định lm thay đi cơ cấu kinh tế quc dân
mỗi nước, thc đẩy s tăng trưởng v pht trin nền kinh tế đất nước. Đặc
trưng của XDCB l một ngnh sản xuất vật chất đặc biệt có nhng đặc đim
riêng, khc với sản phẩm vật chất khc. Sản phẩm xây dng cũng có đặc đim
riêng khc với vn kinh doanh của cc ngnh khc.
- Đầu tư XDCB l điều kiện cần thiết đ pht trin tất cả cc ngnh kinh
tế quc dân v thay đi tỷ lệ cân đi gia chng t đó lm thay đi cơ cấu kinh
tế theo  đ, chiến lưc của đường li pht trin kinh tế nói chung. Ví d đ
khuyến khích nông nghiệp pht trin, Nh nước đầu tư xây dng hệ thng kênh
mương… t đó tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật phc v cho nông nghiệp.
- Đầu tư XDCB l tiền đề cho việc xây dng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho cc cơ sở sản xuất dịch v, t đó nhằm nâng cao năng lc sản xuất cho
tng ngnh, ton bộ nền kinh tế quc dân, tạo điều kiện cho pht trin sc sản

xuất xã hội, tăng nhanh gi trị sản xuất v gi trị tng sản phẩm trong nước,
tăng tích luỹ, đng thời nâng cao đời sng vật chất cho nhân dân lao động.
- Đầu tư XDCB tạo nên nền tảng vng chắc cho việc ng dng nhng
công nghệ mới góp phần lm thay đi cơ chế quản l kinh tế, cơ sở kinh tế
cho phù hp tình hình hiện nay
1.2. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý
1.2.1.1. Khái niệm:
Quản l về đầu tư XDCB l quản l nh nước về qu trình đầu tư v
xây dng t bước lập, thẩm định, phê duyệt d n đầu tư xây dng công trình;
thc hiện d n đầu tư xây dng công trình v qu trình đưa d n vo khai
thc, s dng đạt mc tiêu d n đó. Nh nước thc hiện chc năng quản l
thông qua việc ban hnh, hướng dẫn v thanh tra, kim tra thc hiện qu trình
đầu tư xây dng công trình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12
Theo Luật Đầu tư năm 2005 (điều 80) thì nội dung quản l nh nước về
qu trình đầu tư v xây dng đưc th hiện ở nhng đim sau:
- Xây dng v ch đạo thc hiện chiến lưc, quy hoạch, kế hoạch, chính
sch về đầu tư pht trin.
- Ban hnh v t chc thc hiện cc văn bản quy phạm php luật về
đầu tư.
- Hướng dẫn, hỗ tr nh đầu tư thc hiện d n đầu tư v giải quyết
nhng vướng mắc, yêu cầu của nh đầu tư.
- Cấp, thu hi Giấy chng nhận đầu tư.
- Hướng dẫn, đnh gi hiệu quả đầu tư, kim tra, thanh tra v gim st

hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, t co, khen thưởng v x l vi phạm
trong hoạt động đầu tư.
- T chc hoạt động đo tạo ngun nhân lc liên quan đến hoạt động
đầu tư.
- T chc hoạt động xc tiến đầu tư.
Đầu tư XDCB l một trong nhng hoạt động quan trọng nhất của nền
kinh tế quc dân. Tc độ pht trin của đầu tư xây dng quyết định nhịp độ
pht trin của nền kinh tế, quyết định quy mô v thời hạn có th giải quyết
nhng vấn đề cơ bản của KT-XH. Khi đất nước chuyn sang thời kỳ xây dng
pht trin thì vấn đề mấu cht giải quyết cc bi ton về tăng trưởng, quyết
định s pht trin KT-XH của một quc gia suy cho cùng l giải quyết vấn đề
đầu tư. Chính sch đầu tư nói chung l một hệ thng đng bộ t quan đim,
chiến lưc, cơ chế chính sch tạo môi trường thuận li, bình đẳng cho hoạt
động đầu tư. Chính sch đầu tư da vo chiến lưc pht trin KT-XH.
Quản l đầu tư XDCB bằng ngun vn NSNN l qu trình diễn ra t
lc khởi đầu đến khi kết thc đ đưa công trình vo khai thc s dng v pht
huy hiệu quả vn ngân sch. Đó l qu trình tương đi di về thời gian với
nhiều cấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13
Nhu cầu vn đầu tư XDCB l rất lớn, cần có cơ chế đ giải quyết
ngun huy động vn trong điều kiện còn thiếu vn đầu tư. Phải kết hp huy
động vn t cc ngun vn ngoi nước. T do ho việc giao lưu cc ngun
vn trong qu trình đầu tư XDCB, kích thích s hình thnh thị trường vn,
đặc biệt l thị trường chng khon. Đi với cơ chế quản l vn đầu tư XDCB
cần phải kim sot qu trình đầu tư XDCB bằng php luật. Hon chnh cc cơ

chế về vay vn đầu tư, s dng vn đầu tư, trả n v thu hi vn đầu tư.
Trong việc giao vn v bảo ton vn đầu tư cần giải quyết việc bảo ton v
pht trin vn dưới cả hai hình thc gi trị lẫn hiện vật, phải gắn chế độ khấu
hao nhanh đ đẩy nhanh tc độ đi mới kỹ thuật v công nghệ.
Vốn NSNN sử dụng để đầu tư theo kế hoạch Nhà nước bao gồm:
- Cc d n đầu tư xây dng cc công trình kết cấu hạ tầng KT-XH,
quc phòng, an ninh m không có khả năng thu hi vn thì đưc quản l theo
phân cấp về chi ngân sch cho đầu tư pht trin.
- Đầu tư hỗ tr vn cho DNNN, góp vn c phần, liên doanh vo cc
doanh nghiệp thuộc lĩnh vc cần thiết có s tham gia của Nh nước theo quy
định của php luật.
- Chi cho hỗ tr pht trin đi với chương trình, d n (thuộc NSNN)
1.2.1.2. Mục tiêu quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách
nhà nước
Bảo đảm đng mc tiêu Chiến lưc pht trin KT-XH trong tng thời
kỳ theo định hướng XHCN. Thc hiện chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH-HĐH, đẩy nhanh tc độ pht trin kinh tế, nâng cao đời sng vật chất,
tinh thần của nhân dân.
Huy động v s dng có hiệu quả cao nhất cc ngun vn đầu tư trong
nước cũng như nước ngoi đầu tư tại Việt Nam. Khai thc tt ti nguyên, tiềm
năng lao động, đất đai v mọi tiềm lc khc, đng thời đảm bảo môi trường
sinh thai, chng mọi hnh vi tham ô, lãng phí trong hoạt động đầu tư xây dng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14
Xây dng theo quy hoạch, kiến trc v thiết kế kỹ thuật đưc duyệt,
đảm bảo bền vng mỹ quan. Thc hiện cạnh tranh trong xây dng nhằm đp

ng công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất lưng v thời gian xây dng, vn chi
phí hp l v thc hiện bảo hnh công trình.
Thc hiện đng trình t đầu tư v xây dng (đó l nhng quy định việc
gì lm trước, lm sau, nhng bước tiến hnh xây dng một công trình t khâu
chuẩn bị đầu tư đến thc hiện đầu tư v kết thc đầu tư đưa công trình vo
khai thc s dng).
Phân định ra chc năng QLNN với quản l sản xuất kinh doanh, quy r
trch nhiệm của cơ quan QLNN, chủ đầu tư, cc t chc tư vấn, cc doanh
nghiệp xây dng, cung ng vật tư, thiết bị trong qu trình đầu tư v xây dng.
1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước
Nh nước thng nhất quản l đầu tư XDCB đi với tất cả cc thnh phần
kinh tế về mc tiêu, chiến lưc pht trin KT-XH, quy hoạch v kế hoạch pht
trin ngnh, lãnh th, quy hoạch v kế hoạch xây dng đô thị v nông thôn,
quy chuẩn xây dng, tiêu chuẩn xây dng, la chọn công nghệ, s dng đất
đai, ti nguyên, bảo vệ môi trường sinh thi, thiết kế kỹ thuật, kiến trc, xây
lắp, bảo him, bảo hnh công trình v cc khía cạnh xã hội khc của d n.
Riêng cc d n đầu tư s dng vn nh nước còn phải quản l về mặt
thương mại, ti chính v hiệu quả kinh tế của d n. Đảm bảo thc hiện đng
trình t đầu tư v xây dng theo 3 giai đoạn: (1)- Chuẩn bị đầu tư; (2)- Thực
hiện đầu tư; (3)- Kết thúc đầu tư xây dựng đưa dự án và khai thác sử dụng.
Phân định r chc năng QLNN ở tầm vĩ mô với chc năng quản l ở
tầm vi mô của cơ sở; chc năng QLNN v chc năng quản l sản xuất kinh
doanh. Quy định r trch nhiệm của cc cơ quan QLNN, chủ đầu tư, cc t
chc tư vấn, cc doanh nghiệp có liên quan (doanh nghiệp xây dng, cung
ng vật tư thiết bị) trong qu trình thc hiện đầu tư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





15
Quản l hoạt động đầu tư phải va đảm bảo nguyên tắc tập trung lại
va đảm bảo yêu cầu dân chủ. Nguyên tắc tập trung đòi hỏi công tc quản l
đầu tư cần tuân theo s lãnh đạo thng nhất t trên xung dưới, đng thời lại
pht huy cao tính chủ động sng tạo của địa phương, cc ngnh v của cơ sở.
Nguyên tắc tập trung dân chủ đỏi hỏi khi giải quyết bất kì một vấn đề gì pht
sinh trong quản l đầu tư, một mặt phải da vo  kiến, nguyện vọng, lc
lưng v s chủ động sng tạo của cc đi tưng quản l (cc cơ sở, cc bộ
phận), mặt khc đòi hỏi phải có s quản l tập trung thng nhất ở mc độ cần
thiết đ không xảy ra tình trạng t do vô chính phủ v tình trạng vô chủ trong
quản l nhưng cũng đảm bảo không ôm đm, quan liêu, ca quyền.
Vấn đề đặt ra l phải xc định r nội dung, mc độ v hình thc của tập
trung v phân cấp quản l.
Trong hoạt động đầu tư nói chung v đầu tư XDCB nói riêng, nguyên
tắc tập trung dân chủ đưc vận dng ở hầu hết cc khâu công việc t lập kế
hoạch đến thc hiện kế hoạch, t việc phân cấp quản l v phân công trch
nhiệm, ở cơ cấu bộ my t chc với chế độ một thủ trưởng chịu trch nhiệm
v s lãnh đạo tập th, ở qu trình ra quyết định đầu tư…
Phải kết hp hi ho cc li ích đầu tư. Có nhiều li ích như li ích
kinh tế v xã hội, li ích nh nước, tập th v c nhân, li ích trc tiếp v gin
tiếp, li ích trước mắt v lâu di… Thc tiễn cho thấy, li ích kinh tế l động
lc trung tâm thc đẩy mọi hoạt động khc. Tuy nhiên, li ích kinh tế của cc
đi tưng lại khc nhau, va có tính thng nhất va có mâu thuẫn. Do đó kết
hp hi ho li ích của mọi đi tưng trong hoạt động kinh tế sẽ tạo động lc
v nhng điều kiện lm cho nền kinh tế pht trin vng chắc n định. Trên
gic độ nền kinh tế, s kết hp ny đưc th hiện thông qua cc chương trình
định hướng về pht trin KT-XH, chính sch đòn bẩy kinh tế, cc chính sch
đi với người lao động…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×