Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản séng cù tại lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 146 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM




CAO THỊ HÒ A BÌ NH




ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
VÀ NGHIÊN CƢ́ U MỘ T SỐ BIỆ N PHÁ P KỸ THUẬ T
NÂNG CAO NĂNG SUẤ T LÚ A ĐẶ C SẢ N SÉ NG CÙ
TẠI LO CAI



LUẬ N VĂN THẠ C SỸ NÔNG NGHIỆ P









THÁI NGUYÊN – 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM



CAO THỊ HÒ A BÌ NH


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
V NGHIÊN CƢ́ U MỘ T SỐ BIỆ N PHÁ P KỸ THUẬ T
NÂNG CAO NĂNG SUẤ T LÚ A ĐẶ C SẢ N SÉ NG CÙ
TẠI LO CAI
CHUYÊN NGÀ NH TRỒ NG TRỌ T
M SỐ 60.62.01


LUẬ N VĂN THẠ C SỸ NÔNG NGHIỆ P



Hƣớ ng dẫ n khoa họ c : GS.TS.NGUT NGUYỄ N THẾ ĐẶ NG







THÁI NGUYÊN – 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằ ng số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong luậ n văn ny l
hon trung thƣ̣ c và chƣa tƣ̀ ng đƣợ c công bố
Mi s gip đ cho việc hon thnh lun văn đu đƣc cm ơn . Cc
thông tin, ti liệu trnh by trong lun văn đ đƣc ghi r ngun gc .

TC GI
Cao Thị Hò a Bì nh











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜ I CẢ M ƠN

Để hoà n thà nh luậ n văn nà y , tôi đã nhậ n đƣợ c sƣ̣ giú p đỡ nhiệ t tì nh củ a
nhiề u tậ p thể và cá nhân .
Trƣớ c tiên, tôi xin bà y tỏ lò ng biế t ơn sâu sắ c tớ i GS .TS.NGUT Nguyễ n
Thế Đặ ng – Ngƣờ i thầ y đã trƣ̣ c tiế p hƣớ ng dẫ n khoa họ c trong suố t qu trnh
nghiên cƣ́ u để hoà n thà nh luậ n văn . Xin đƣợ c trân thà nh cả m ơn tớ i cá c thầ y cô
gio trong Khoa sau đi hc , cc thy cô gio ging dy chuyên ngnh Trng
trt Khoa Nông hc , Khoa tà i nguyên môi trƣờ ng đã có nhƣ̃ ng đó ng gó p ý kiế n
đ tôi hoà n thà nh tố t luậ n văn .
Tôi xin chân thà nh cả m ơn Ban Giá m hiệ u Trƣờ ng Đạ i họ c Nông lâm
Thi Nguyên ; Khoa Sau đạ i họ c Trƣờ ng Đạ i họ c Nông lâm Thá i Nguyên ; Sở
Nông nghiệ p & PTNT tỉ nh Là o Cai ; Cc Thng kê t nh Là o Cai; Trung tâm Khí
tƣợ ng thủ y văn tỉ nh Là o Cai ; Trung tâm giố ng cây trồ ng – vậ t nuôi tỉ nh Là o
Cai;Chi cụ c Bả o vệ thƣ̣ c vậ t tỉ nh Là o Cai ; Phng Nông nghiệp , Trm Khuyn
nông huyệ n Mƣờ ng Khƣơng ; Hợ p tá c xã Nông nghiệ p Bả n Sen, Mƣờ ng Khƣơng
v Mƣng Vy v cc h nông dân thôn 5 x Bn Sen đã giú p đỡ tôi hoà n thà nh tố t
đ ti.
Tôi cũ ng xin bà y tỏ lò ng biế t ơn chân thà nh đế n cc đng ch lnh đo, đồ ng
nghiệ p, bn b, gia đì nh đã to mi điu kiệ n thuậ n lợ i, độ ng viên giú p đỡ tôi trong
suố t quá trì nh họ c tậ p, thƣ̣ c tậ p và hoà n thà nh luậ n văn.
Tc gi
Cao Thị Hò a Bì nh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MC LC
NỘI DUNG
Trang
MỞ ĐẦ U

1
1. Tnh cấp thit của đ ti
1
2. Mc tiêu của đ ti
3
3. Yêu cu của đ ti
3
4. Ý nghĩa khoa hc v thc tiễn
3
4.1. Ý nghĩa khoa hc
3
4.2. Ý nghĩa thc tiễn
3
Chƣơng 1
TỔ NG QUAN TÀ I LIỆ U
5
1.1. Cơ sở khoa hc v thc tiễn
5
1.1.1. Cơ sở khoa hc
5
1.1.2. Cơ sở thc tiễn
10
1.2. Nghiên cứu v mt đ cấy la
11
1.2.1. Nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u về số bông /khm
15
1.2.2. Nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u về số dả nh cấ y /khm
16
1.3. Cc nghiên cứu v phân bn cho la
18

1.3.1. Tầ m quan trọ ng củ a phân bó n đố i vớ i c ây lú a
18
1.3.2. Kế t quả nghiên cƣ́ u về phân bó n và cá ch bó n phân cho lú a
19
1.3.3. Nhu cầ u dinh dƣỡ ng củ a cây lú a và vai trò củ a phân bó n
21
1.4. Tnh hnh sn xuất la ở Lo Cai
37
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG,NỘ I DUNG VÀ PHƢƠNG PHP NGHIÊN CU
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.1. Đi tƣng nghiên cƣ́ u
39
2.2. Địa điể m và thờ i gian nghiên cƣ́ u
39
2.3. Nộ i dung nghiên cƣ́ u
40
2.4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
40
2.4.1. Điều tra đánh giá tình hình sản xuất lúa Séng Cù tạ i
Mườ ng Khương và Bá t Xát
40
2.4.2. Xác định một số biện pháp kỹ thuật (mật độ và phân bón )
cho giống lúa Séng Cù tại Mườ ng Khương
42
a. Th nghiệm xc định mt đ cấ y cho lú a Sé ng Cù
42
b. Th nghiệm xc định mƣ́ c phân bó n có hiệ u quả cao cho lú a

Sng C
43
2.4.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dng cho th nghiệm
45
2.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
46
2.4.5. Phương phá p phân tí ch và xử lý số liệ u
52
Chƣơng 3
KẾ T QUẢ NGHIÊN CƢ́ U VÀ THẢ O LUẬ N
53
3.1. Đặc đim kh hu thủy văn của vng nghiên cứu
53
3.1.1. Nhiệ t độ
55
3.1.2 Lƣợ ng mƣa
56
3.1.3 Số giờ nắ ng
56
3.1.4 m đ không kh
57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3.2. Thc trng sn xuất la Sng C ti Lo Cai
57
3.2.1. Tnh hnh sn xuất la Sng C ti huyện Mƣng Khƣơng
60
3.2.2. Tnh hnh sn xuất la Sng C ti huyện Bt Xt
64
3.2.3. Tnh hnh sn xuất la Sng C ti huyện Sa Pa

67
3.3. nh hƣởng của mt đ cấy đn sinh trƣởng v năng suất la Sng Cù
69
3.3.1. nh hƣởng của mt đ cấy đn sinh trƣởng của ging la
Séng Cù
69
3.3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng
69
3.3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chiều cao cây
70
3.3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng đẻ nhánh
72
3.3.1.4. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chỉ số diện tch lá
74
3.3.1.5. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng tch lũy chất khô
76
3.3.2. nh hƣởng của mt đ cấy đn yu t cấu thnh năng
suất v năng suất của ging lúa Séng Cù
78
3.3.3. nh hƣởng của mt đ cấy đn kh năng chng chịu sâu
bệnh của ging la Sng C
83
3.4. nh hƣởng của phân bn đn sinh trƣởng v năng suất la Sng C
84
3.4.1. nh hƣởng của phân bn đn sinh trƣởng của ging la
Séng Cù
84
3.4.1.1.Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian sinh trưởng
84
3.4.1.2 Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây của giống

85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

lúa Séng Cù
3.4.1.3 Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh của
giống lúa Séng Cù
87
3.4.1.4 Ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tch lá của
giống lúa Séng Cù
88
3.4.1.5 Ảnh hưởng của phân bón đến tch lũy chất khô của giống
lúa Séng Cù
90
3.4.2 nh hƣởng của phân bn đn yu t cấu thnh năng suất
v năng suất của ging la Sng C
91
3.4.3 nh hƣởng của phân bn đn kh năng chng chịu sâu
bệnh của ging la Sng C
94
3.3.4 nh hƣởng của phân bn đn hiệu qu kinh t của la
Séng Cù
95
3.5 Đ xuất quy trì nh sả n xuấ t lú a Sé ng Cù cho sả n xuấ t đạ i trà ở
Lo Cai.
96
KẾ T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
98
1. Kt lun
98
2. Đ nghị

100
TÀI LIỆU THAM KHO
111





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MC CÁC BẢNG
Nội dung
Trang
Bng1.1: Diện tch, năng suất, sn lƣng la tnh Lo Cai qua cc
năm
37
Bng 1.2: Cơ cấu ging la tnh Lo Cai năm 2008 – 2009
37
Bng 3.1: Diễ n biế n thờ i tiế t khí hậ u bnh quân 5 năm của cc
vng sn xuất la Sng C tnh Lo Cai
54
Bng 3.2: Diện tch, năng suất, sn lƣng ging la Sng C
tnh Lo Cai qua cc năm
58
Bng 3.3: Kt qu điu tra mt đ cấy v mức bón phân cho lúa
Sng C ti huyện Mƣơng Khƣơng v Bt Xt
59
Bng 3.4: nh hƣởng của mt đ cấy đn thi gian sinh trƣởng
của ging la Sng C
70

Bng 3.5. nh hƣởng của mt đ cấy đn tăng trƣởng chiu cao
cây của ging la Sng C ở cc giai đon sau cấy
71
Bng 3.6: nh hƣởng của mt đ đn kh năng đẻ nhnh của la
Séng Cù
74
Bng 3.7: nh hƣởng của mt đ cấy đn ch s diện tch l la
Séng Cù
75
Bng 3.8: nh hƣởng của mt đ cấy đn kh năng tch lũy chất
khô của ging la Sng C
77
Bng 3.9: nh hƣởng của mt đ cấy đn cc yu t cấu thnh
79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

năng suất v năng suất của ging la Sng C
Bng 3.10: Diễn bin sâu bệnh hi trên la Sng C – V ma 2009
83
Bng 3.11. Diễn bin sâu bệnh hi trên la Sng C - V xuân 2010
84
Bng 3.12: nh hƣởng của phân bn đn thi gian sinh trƣởng
của ging la Sng C
85
Bng 3.13. nh hƣởng của phân bn đn tăng trƣởng chiu cao
cây của ging la Sng C ở cc giai đon sau cấy
86
Bng 3.14: nh hƣởng của phân bn đn kh năng đẻ nhnh của la
Séng Cù
87

Bng 3.15 : nh hƣởng của phân bn đn ch s diện tch l la
Séng Cù
89
Bng 3.16: nh hƣởng của phân bn đn kh năng tch lũy chất
khô của ging la Sng C
90
Bng 3.17: nh hƣởng của phân bn đn cc yu t cấu thnh
năng suất v năng suất lúa Séng Cù
93
Bng 3.18. Diễn bin nh hƣởng của phân bn đn sâu bệnh hi
trên lúa Séng Cù – V ma 2009
94
Bng 3.19. Diễn bin nh hƣởng của phân bn đn sâu bệnh hi
trên lúa Séng Cù – V xuân 2010
95
Bng 3.20. nh hƣởng của phân bn đn hiệu qu kinh t của la
Séng Cù
96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MC CÁC HÌNH

Nội dung
Trang
Hnh 2.1: Sơ đ b tr th nghiệm mt đ
43
Hnh 2.2: Sơ đ b tr th nghiệm phân bn
44


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới có tổng diện tích đất tự nhiên 6.357
km
2
, diện tích đất nông nghiệp của Lào Cai là 76.253,82 ha, chiếm 12% diện
tích đất tự nhiên , trong đó diện tích lúa nước là 29.150ha, tổ ng sả n lượ ng lương
thự c năm 2009 là 220.850 tấ n, trong đó sả n lượ ng thó c là 128.247 tấ n [8]. Khí
hậu đa dạng và thổ nhưỡng phong phú là điều kiện thuận lợi cho Lào Cai phát
triển nhiều loại cây trồng bản địa có giá trị kinh tế cao . Hiệ n nay, Lào Cai đang
có nhiều giống lúa đặc sản có gía trị kinh tế cao, chiếm vị trí quan trọ ng trong
đờ i số ng nhân dân , trong đó có giố ng lú a đặ c sả n Sé ng Cù đã và đang đượ c thị
trườ ng trong và ngoà i tỉnh rấ t ưa chuộ ng . Việc nghiên cứu các giống bản địa vừa
cho năng suất cao, vừa có chất lượng tốt để khai thá c và phá t triể n lợ i thế củ a
vùng sản xuất hàng hóa địa phương là việc làm cần thiết , nhất là khi xu hướ ng
x hi đang hướng tới nền nông nghiệp an toàn và nâng cao chất l ượng cuc
số ng.
Cây lúa Séng Cù thuc nhóm lúa thuần của Trung Quốc, được thâm nhập
vào huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai bằng con đường tự trao đổi của nhân
dân từ năm 1998 đến nay. Tên thường gọi là Séng Cù, tên địa phương Trung
Quốc là Sừ Ly Séng, tên gọi khác là Đồn điền 502. Giống lúa đặc sản Séng Cù
được trồng chủ yếu ở các huyện Mường Khương và Bát Xát tỉnh Lào Cai . Gạo
Séng Cù đ nhận được nhiều giải thưởng và sự đánh giá cao của các nhà chuyên
môn khi tham gia hi chợ thương mại toàn quốc. Đặc biệt năm 2008, Cục sở
hữu trí tuệ Việt Nam cấp bằng đc quyền nhn hiệu hàng hóa. Đó cũng là sản
phẩm đứng đầu trong danh sách các mặt hàng chủ lực trong đề án phát triển kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
tế của Lào Cai. Gạo Séng Cù đ được thị trường các thành phố lớn như: Hà
Ni, Hải Phòng, Việt Trì ưa chuộ ng và đượ c đá nh giá cao về gạo đặc sản . Năm
2009 diện tích trồng lúa Séng Cù ở Là o Cai là 1.450 ha, sản lượng đạt 6.090 tấ n
(Mường Khương có 910 ha, trong đó diện tích cấy 2 vụ/năm là 135 ha và diệ n
tích cấy 1 vụ/năm là 775 ha, sản lượng đạt 3.408 tấn, Bát Xát có 510 ha, sản
lượ ng đạ t trên 1.700 tấ n). Thự c tế s ản lượng gạo Sé ng Cù không đủ cung cấ p
cho nhu cầu thị trường . Vì vậy phát triển vù ng sả n xuấ t lúa Séng Cù sẽ cho hiệu
quả kinh tế cao, tiềm năng phát triển lớn. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng lúa
tại Mường Khương do thiếu nước vụ xuân nên chỉ cấy được mt vụ mùa . Những
năm gần đây Séng Cù đ được trồng mở rộ ng diệ n tí ch nhưng do tậ p quá n canh
tác cn nhiều hạn chế , nên xu hướng bị giảm năng suất và lẫn tạp nhiều . Người
dân chưa biết cách áp dụng các biện pháp tiến b kỹ thuật , chưa chú ý đến thâm
canh nên năng suất chưa cao cũng như chất lượng gạo cn hạn chế nhiều so với
tiềm năng của giống . Cùng với việc gieo cấy quá thưa , mạ già thì người dân cn
sử dụ ng phân bó n thiế u khoa họ c và gây lã ng phí , mớ i chỉ quan tâm đế n sử dụ ng
phân đạ m, bón phân mất cân đối (Bón nhiều đạm nhưng bón ít bón kali , thậ m
chí nhiều h không bón kali ), thờ i điể m bó n phân chưa hợ p lý , thườ ng bó n
muộ n, bón rải rác không tập trung nên lúa thường bị lốp , sâu bệ nh nhiề u nên đã
ảnh hưởng lớn năng suất , chất lượng gạo Vì vậy, ngoài các biện pháp kỹ thuật
như bố trí thờ i vụ , làm đất, chế đ nước và phng trừ sâu bệnh thì việc xác định
mậ t độ cấ y, lượ ng phân bó n và cá ch bó n phân là nhữ ng biệ n phá p vô cù ng quan
trọng cần được nghiên cứu để khuyến cáo nhân rng cho người dân áp dụng ,
góp phần nâng cao thu nhập, tăng hiệu quả kinh tế.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh
giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất
lúa đặc sản Séng Cù tại Lào Cai, nhằm mở rng vùng sản xuất lúa Séng Cù
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
hàng hoá, nâng cao giá trị kinh tế cho người trồng lúa Lào Cai.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng sản xuất nhằm tìm ra những hạn chế trong kỹ thuật
sản xuất lúa Séng Cù tại Lào Cai.
- Xác định được mậ t độ cấ y và cá c tổ hợ p phân bó n thích hợp cho lúa
Séng Cù đảm bảo năng suất cao và ổn định.
- Bổ sung, hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh lúa Séng Cù ở huyện
Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
3. Yêu cầu của đề tài
- Phân tí ch , đánh giá thực trạng diện tích, biện pháp canh tác, năng suất,
sản lượng, chất lượng và thị trườ ng tiêu thụ củ a giống lúa Séng Cù hiện nay
đang gieo trồng tại tỉnh Lào Cai.
- Nghiên cứu mậ t độ cấ y thích hợp và cá c tổ hợ p phân bó n ả nh hưở ng đế n
sinh trưở ng, phát triển và năng suất của giống lúa đặc sản Séng Cù trồng ở 2 vụ
h thu 2009 và vụ xuân 2010 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
- Đề xuất bổ sung quy trì nh sả n xuấ t lú a Sé ng Cù để khuyế n cá o cho sả n
xuấ t đạ i trà ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu là cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu trong lĩnh vực lúa
đặc sản và là tài liệu tham khảo trong đào tạo của các trường đại học nông
nghiệp.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Kết quả nghiên cứ u đá nh giá tình hình sản xuất lúa Séng Cù góp phần
cung cấ p tà i liệ u quan trọ ng cho tỉnh quy hoạ ch vù ng nguyên liệ u lú a chấ t lượ ng

cao giai đoạ n 2010 – 2015.
Kế t quả nghiên cứ u cá c biệ n phá p kỹ thuậ t thâm canh lú a Sé ng Cù là cơ
sở khoa học để hoàn thiện quy trình chăm sóc lúa Séng Cù phù hợp với điều
kiệ n củ a Là o Cai.
Đề tà i mang tí nh ứ ng dụ ng cao , kế t quả đề tà i dễ đượ c ứ ng dụ ng và o thự c
tiễ n sả n xuấ t gó p phầ n thay đổ i tậ p quá n sả n xuấ t củ a ngườ i dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Chƣơng 1
TỔ NG QUAN TÀ I LIỆ U

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn
1.1.1. Cơ sở khoa học
Lúa là cây lương thực cho khoảng gần 3 t người trên hành tinh chúng ta .
Vì thế không có gì ngạc nhiên khi ta thấy tồn tại mt khối khổng lồ cá c tà i liệ u
nghiên cứ u về cây lú a
Nghề trồ ng lú a củ a Việ t Nam nhữ ng năm cuố i thế kỷ XX có nhữ ng bướ c
tiế n rõ rệ t so vớ i lị ch sử hà ng nghì n năm trồ ng lú a trướ c đây . Từ 1987 – 2000 và
đầ u thế kỷ XX đã và đang hứ a hẹ n nhữ ng bướ c nhả y vọ t cả về chấ t lượ ng và khả
năng cạ nh tranh củ a lú a gạ o Việ t Nam trên thị trườ ng thế giớ i và nộ i địa . Từ
chỗ thiế u lương thự c trầ m trọ ng , nướ c ta đã vươn lên đứ ng thứ 2 trên thế giớ i
sau Thá i Lan về x uấ t khẩ u gạ o . Diệ n tí ch lú a hầ u như không tăng mà có xu
hướ ng giả m dầ n do tố c độ đô thị hó a mạ nh , sản lượng thóc năm 1990 là 18,825
triệ u tấ n tăng đế n 38,5 triệ u tấ n năm 2005. Lương thự c bì nh quân đầ u ngườ i là
475,8 kg/ngườ i/năm. Lượ ng gạ o xuât khẩ u hà ng năm đạ t trên 4 triệ u tấ n . Có
đượ c nhữ ng thà nh tự u đó là nhờ có nhữ ng độ t phá về khoa họ c kỹ thuậ t đó là
nhữ ng thà nh tự u về giố ng , phân bó n, các biện pháp canh tác…đ tạo tiền đề cho
năng suấ t, sản lượng lúa ngày càng cao .

Mố i quan hệ giữ a cá thế cây lú a vớ i quầ n thể ruộ ng lú a rấ t chặ t chẽ . Mậ t
độ cấ y có nhữ ng ả nh hưở ng nhấ t định đến năng suấ t lú a . Không có mộ t mậ t độ
cấ y chung nà o cho mọ i giố ng lú a trong mọ i điề u kiệ n . Trên mộ t đơn vị diệ n tí ch
nế u cấ y mậ t độ cà ng cao thì có thể có số bông nhiề u xong số hạ t trên bông tỷ lệ
nghịch nên càng ít . Tố c độ giả m số hạ t /bông nhanh hơn tố c độ tăng về mậ t độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
cấ y. Vì vậy, nếu cấy ở mật đ quá dày sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng .
Nế u gieo quá thưa , nhấ t là vớ i giố ng có thờ i gian sinh trưở ng ngắ n thì rấ t khó
hoặ c không thể đạ t số bông tố i ưu . Vì vậy, khi cá c biệ n phá p kỹ thuậ t khá c đượ c
duy trì thì việ c lự a chọ n xá c đị nh mộ t mậ t độ hợ p lý là mộ t phương á n tố i ưu để
đạ t đượ c số lượ ng hạ t thó c nhiề u nhấ t trên mộ t đơn vị diệ n tí ch gieo cấ y .
Trong suố t quá trì nh sinh trưở ng và phá t triể n , cây lú a rấ t cầ n mộ t lượ ng
dinh dưỡ ng rấ t lớ n. Trung bì nh cứ tạ o đượ c mộ t tấ n thó c , cây lú a lấ y đi 17 kg N,
8 kg P
2
O
5
, 27 kg K
2
O, 3 kg Ca, 2 kg Mg và 1,7 kg S và cá c nguyên tố vi lượ ng
khác (FAO/1978). Nhữ ng bằ ng chứ ng nà y cho thấ y cây lú a rấ t cầ n dinh dưỡ ng
để tạo được năng suất cao , cầ n phả i cung cấ p thêm nhiề u chấ t dinh dưỡ ng có
trong cá c nguồ n phân bó n và phả i bó n đú ng kỹ thuậ t , cân đố i, đá p ứ ng nhu cầ u
của từng giống, từ ng vù ng, từ ng vụ thì năng suấ t lúa mới cao và ổn định được .
Yoshida (1980) đã nó i: Đạ m là nguyên tố quan trọ ng nhấ t đố i vớ i lú a , nế u
như không bó n đạ m thì ở đâu cũ ng thiế u đạ m .Nhu cầ u dinh dưỡ ng đạ m củ a cây
lúa thể hiện trong suốt quá trình sinh trưởn g từ lú c nả y mầ m đế n khi lú a chí n .
Tuy vậ y , cũng có những thời k cây lúa có nhu cầu đạm cao hơn các thời k

khác, điể n hì nh là và o thờ i thể quan sá t bằ ng mắ t thườ ng , căn cứ và o biể u hiệ n
đó mà ngườ i nông dân bó n thú c đạ m cho lú a. Khi nghiên cứ u về vai trò củ a đạ m
đố i vớ i cây trồ ng nó i chung và cây lú a nó i riêng , nhiề u tá c giả đã chỉ rõ : Đạ m
tham gia cấ u tạ o nên cơ thể thự c vậ t , đạ m có trong Protein , đạ m điề u tiế t cá c
hoạt đng của cây, tham gia và o cá c chấ t kí ch thí ch sinh trưở ng , các Xitokinin,
vitamin. Đạ m có hoạ t tính sinh họ c cao , làm tăng hay giảm các hoạt đng sinh lý
của cây. Đạ m cò n có trong cá c enzim xú c tiế n quá trì nh biế n đổ i sinh hó a trong
cơ thể cây. Đặc biệt đạm có mặt trong diệp lục tố , vì thế khi lúa được bón đạm lá
to, xanh, dài và quang hợp tốt , đẻ nhiề u. Nế u thiế u đạ m lá lú a và ng , nh, đẻ ít,
bông nhỏ nhưng nế u bó n quá nhiề u cây lú a sẽ lố p , đổ , sâu bệ nh nhiề u , hạt lép,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
hạt không sáng (Nguyễ n Thị Lẫ m ,1994). Về mặt sinh lý , cây lú a hú t đạ m dướ i
dạng ion ammôn Trong ruộ ng lú a nướ c , dạng đạm NH 4+ chiế m ưu thế nên lú a
hút đạm NH
4
+
mạnh hơn, nhưng trên ruộ ng cạ n , đạ m NO3
-
chiế m ưu thế nên lú a
hút đạm NO
3
-
nhiề u hơn, nhìn chung cây lúa hút đạm rất mạnh nên nếu bón đạm
nhiề u, cây hú t nhiề u , khi trong môi trườ ng lượ ng phân đạ m quá dư ,mô lú a
không thể chị u đượ c mứ c ammôn quá cao và có sẵ n mộ t cơ chế giả i độ c amôn .
Khi cây lú a hú t quá nhiề u ammôn , axít oxaloaxetic tiếp nhận ammôn dư thừa mà
hình thành asparagin – chấ t dự trữ đạ m trong cây là m cho lú a không bị ngộ độ c
nữ a, tuy nhiên lượ ng axí t nà y trong cây cũ ng có hạ n, cây lú a hú t đạ m quá nhiề u

thì dễ sinh lốp đổ , sâu bệ nh tậ p trung phá hạ i , hạt lép nhiều , năng suấ t thấ p ,
phẩ m chấ t ké m . Vì vậy, khoa họ c khuyế n cá o ngườ i dân bó n đạ m phả i cân đố i ,
bón phối hợp với lân và đặc biệt p hải bón kali.
Lúa cũng rất cần lân , trong đấ t có độ pH thấ p hoặ c cao quá đề u bị thiế u
lân, thậ m chí thiế u nghiêm trọ ng . Trong sả n phẩ m quang hợ p đầ u tiên củ a cây
lúa, chấ t axit photphoglyceric đã có chứ a lân (P), lân đượ c hú t vào cây từ dung
dịch đất thường ở dạng axít octo và pyrophotphoric , hoặ c cá c hợ p chấ t hữ u cơ
có chứa lân. Lân đượ c cây lú a hú t và o í t hơn đạ m và kali , nhưng đó ng vai trò rấ t
quan trọ ng trong chu trì nh chuyể n hó a cá c bon để tạo ra các sản phẩm hữu cơ
cho cây là đườ ng , bộ t. Nế u thiế u lân thì chu trì nh nà y tấ t yế u sẽ không đượ c
thự c hiệ n . Từ khi hạ t lú a mọ c mầ m đế n khi hì nh thà nh lá thứ 3, lân đượ c sử
dụng chủ yếu ở dạng dữ trữ trong hạt g iố ng. Sau thờ i kỳ nà y , rễ lú a phả i hú t lân
từ trong dung dịch đấ t hoặ c từ nướ c tướ i để phụ c vụ cho chu trì nh quang hợ p , hô
hấ p,cung cấ p năng lượ ng cho cây để tổ ng hợ p cá c chấ t hữ u cơ cho cây lú a . Vì
vậ y, lúa cần được bón lân sớ m. Đối với rung mạ , lân đượ c bó n ló t mộ t phầ n
trướ c khi gieo . Trướ c khi cấ y khoả ng 1 tuầ n cây mạ cầ n đượ c bó n thú c thêm
đạ m và lân để cây mạ cứ ng cá p , có đủ sức phục hồi sau khi cấy . Sau khi cấ y ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
cây lú a phụ c hồ i cầ n đượ c bó n thú c đạ m và lân sớ m để cây lú a đẻ nhanh , ra lá
nhanh, phục vụ quang hợp được tiến hành thuận lợi . Do lân khi và o cây đượ c
tạo thành hợp chất ATP có năng lượng cao , nên giú p cho cây lú a sinh trưở ng
khe, có khả năng chố ng chị u nhữ ng điề u kiệ n bấ t lợ i củ a ngoạ i cả nh như nó ng ,
hạn, rét…Bón đủ lân lá lúa có màu xanh đậm ,bản lá dày , cây đẻ nhá nh
khe,quang hợ p thuậ n lợ i , tăng dả nh hữ u hiệ u , cây lú a cứ ng cá p, làm đng thuận
lợ i, có nhiều hoa , nhiề u hạ t chắ c , hạt mẩy , năng suấ t sẽ cao . Thiế u lân cây sẽ
thấ p, hạn chế đ nhánh , bản lá hp , ngắ n, có màu xanh đậm , thiề u lân nhiề u có
có màu ám khói , các lá non vẫn khe nhưng lá già chuyển màu vàng nâu, trên lá
có các vế t đỏ mà u tím huyế t dụ (Yosida,1981). Cây lú a hú t lân trong suố t cá c

thờ i kỳ sinh trưở ng củ a nó , tuy nhiên có hai thờ i kỳ cây lú a hú t lân mạ nh nhấ t đó
là thời k từ lúc gieo cấy cho đến lúa đ nhánh tố i đa và thờ i kỳ từ lú c phân hó a
đò ng đế n lú a hì nh thà nh bông lú a .  thời k con gái tuy t lệ lân được phân phối
không cao hơn thờ i kỳ từ phân hó a đò ng cho đế n lú a trổ bông , nhưng do tỷ lệ
chấ t khô cò n thấ p nên % lân tí nh theo chấ t khô thì thờ i kỳ nà y đạ t cao nhấ t . Việ c
hút lân ở thời k lúa con gái giúp cho cây phát triển được diện tích lá với tốc đ
cao để đả m bả o cườ ng độ quang hợ p cao . Yosida và Hayakawa (1981) cũng đ
thí nghiệm b ón lân mức thấp , so vớ i công thứ c bó n N ,P,K đầ y đủ thì công thứ c
bón lân thấp có chỉ số diện tích lá vào lúc lúa 10 tuầ n sau cấ y (trướ c lú a trỗ ) chỉ
bằ ng 28% so vớ i diệ n tích lá ở công thứ c bó n phân đầ y đủ . Kế t quả ở công thứ c
này năng suất chất khô thấp nhất (chỉ bằng 27% chấ t khô củ a công thứ c bó n đủ
lân), kế t quả nà y cũ ng đồ ng nghĩ a vớ i hoạ t độ ng quang hợ p thấ p nhấ t . Thờ i kỳ
từ lú c phân hó a đò ng đế n lú c trổ bông , tổ ng lượ ng lân d o cây hú t và o là cao nhấ t
do tổ ng lượ ng chấ t khô cao hơn thờ i kỳ đầ u rấ t nhiề u .Thờ i kỳ trỗ đế n chí n cây
vẫ n cầ n mộ t lượ ng lân khá lớ n (bằ ng 1/5 tổ ng lượ ng lân cây hú t ) mặ c dù cườ ng
độ hú t lân từ đấ t bị chậ m lạ i , nhưng do khố i lượ ng chấ t khô đạ t mứ c cao nhấ t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
nên tổ ng lượ ng lân cây cầ n vẫ n cò n cao . Lúc này mt mặt lân hút lân từ đất hay
từ nguồ n cung cấ p qua lá , mặ t khá c lân đượ c vậ n chuyể n từ cá c bộ phậ n rễ , thân,
b, lá về bông, năng lượng để thực hiện cho quá trình này chủ yếu là do 4 lá trên
cùng quyết định . Bón lân càng tăng , lân chuyể n về hạ t cà ng nhiề u , lân cò n có
vai trò là m tăng hiệ u suấ t sử dụ ng N cho lú a , như vậ y, lân là yế u tố rấ t cầ n thiế t
trong suố t quá trì nh sinh trưở ng và phá t triể n cho cây lú a .
Ngườ i ta đã biế t đượ c rằ ng kali có ả nh hưở ng mạ nh tớ i quá trì nh hì nh
thành, vậ n chuyể n và trao đổ i gluxí t trong chu trình quang hợ p . Thiế u kali thì
hoạt đng của men amilaza và invectaza sẽ bị kì m hã m , kali là m tăng độ thủ y
hóa của chất nguyên sinh , do đó là m giả m độ nhớ t cấ u trú c và là m tăng khả
năng giữ nướ c trong tế bà o , nhờ vậ y mà kali có khả năng là m tăng tí nh chố ng

hạn của cây, ở cây lúa kali làm tăng dảnh hữu hiệu , tăng tổ ng số hạ t và hạ t chắ c
trên bông, Kali có vai trò giú p cho quá trình thụ tinh , tăng tỷ lệ hạ t chắ c , hạn chế
bệ nh tiêm lử a và thố i bông nên gó p phầ n là m tăng năng suấ t hạ t . Kali cũ ng có
khả năng làm tăng tính chống chịu nóng và chịu rét cho cây . Trong đấ t , kali
thườ ng ở dạ ng muố i tan , dạng kali trao đổi và không trao đổi , dạng xilicat và
dạng alumoxilicat , có tới 98 % kali ở dạ ng khó tiêu đố i vớ i c ây. Dạng kali mà
cây dễ hấ p thu là kali trao đổ i , trong đấ t kali chứ a mộ t lượ ng khá lớ n , vào
khoảng 65 – 78 tấ n/ha ở tầ ng đấ t canh tá c nhưng ở hầ u hế t cá c loạ i đấ t dù là đấ t
xám,đấ t phù sa cổ , đấ t cá t, đấ t đỏ hay đỏ và ng thì cũ ng vẫ n thườ ng thiế u kali ,
cây hú t kali ở dạ ng K
+
, ở trong cây kali là nguyên tố rât linh đng và thường hay
tậ p trung nhiề u ở cá c bộ phậ n non củ a cây do đượ c chuyể n từ bộ phậ n già đế n
bộ phậ n non . Theo tà i liệ u củ a Yosida (1981) thì lượng kali do cây lúa hút vào
rấ t lớ n , vớ i giố ng IR 8 trồ ng ở RRI , vụ mùa khô năm 1968 có năng suất 8,7
tấ n/ha thì cứ tạ o đượ c 1 tấ n thó c cây lú a tiêu tố n hế t 35,5 kg kali, gầ n gấ p 2
lượ ng N và gấ p 7 lầ n lượ ng lân do cây hú t, nhưng lượ ng kali chuyể n về bông chỉ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
bằ ng 20% tổ ng số kali có trong cây. Về mặ t đị nh lượ ng kali chuyể n về hạ t ít hơn
số kali cò n giữ lạ i trong rơm rạ nhưng tỷ lệ kali đượ c chuyể n về hạ t khá c nhau
nhiề u tù y thuộ c và o giố ng và cả năng suấ t lú a . Vai trò củ a kali quan trọ ng như
vậ y nên khí thiế u kali thườ ng đi theo vớ i ngộ độ c sắ t , hiệ n tượ ng nà y thườ ng
thấ y trên đấ t đỏ chua hay đấ t phè n . Đất kém thoát nước cũng xảy ra hiện tượ ng
thiế u kali do khi bị ứ nướ c lâu , đấ t ở trạ ng thá i bị khử mạ nh , nên sả n sinh ra
nhiề u chấ t hữ u cơ , H2S, CH4 gây độ c cho rễ lú a là m ngăn cả n việ c hú t kali củ a
cây. Yshizuka.Y(1973, do n.Atanasiu và J .Samy trí ch dẫ n 1984) tìm thấ y tỷ lệ
kali do cây lú a hú t ở cá c giai đoạ n như sau : Từ gieo cấ y đế n đẻ nhá nh tố i đa tí ch
lũy được 13% chấ t khô, hút được 36% kali; Từ đẻ nhá nh tố i đa đế n phân hó a

đò ng tích lũ y đượ c 14% chấ t khô, hút được 21 % kali; Từ phân hó a đò ng đế n
hình thành bông tích lũy được 34% chấ t khô và hú t đượ c 0% kali;Từ hì nh thà nh
bông đế n chí n tí ch lũ y đượ c 39% chấ t khô và hú t đượ c 43 % kali, như vậ y cây
lúa cần bón kali ở giai đoạn sớm , rồ i bó n thú c đẻ và sau đó là bó n nuôi bông, tứ c
là bón khi lúa đang làm đng là đợt bón hết sức quan trọng . Điề u nà y cho ta thấ y
việ c cung cấ p đú ng loạ i phân theo từ ng thờ i kỳ sinh trưở ng củ a lú a thì sẽ có
đượ c năng suấ t cao, hiệ u qủ a kinh tế và tiế t kiệ m đượ c phân bó n .
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Mườ ng Khương là vù ng phá t triể n lú a đặ c sả n Sé ng Cù củ a tỉ nh , vớ i diệ n
tích lúa Séng Cù năm 2009 đạ t 528 ha/2.031 ha diệ n tí ch lú a toà n huyệ n [8]
chiế m 26% diệ n tích , điề u kiệ n tự nhiên và đấ t đai đã ưu đã i cho Mườ ng
Khương có đượ c vù ng sả n xuấ t lú a Sé ng Cù đặ c sả n có giá trị kinh tế cao . Hiện
nay, gạo Séng Cù có giá 22.000 – 25.000 đồng/kg, cao hơn cá c loạ i gạ o thơm
khác từ 8.000 – 12.000 đ/kg. Séng Cù là giống lúa t cấy được cả hai vụ /năm,
gạo Sé ng Cù được giá là do sự thơm ngon đặc trưng riêng và là loại gạo đặc sản
có vị trí thứ nhất trên địa bàn tỉnh Lào Cai , đượ c giả i nhấ t Hộ i thi gạ o năm 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
do Sở Nông nghiệ p & PTNT Là o Cai tổ chứ c. Cây lú a Sé ng Cù rất phù hợp thổ
nhưỡng khí hậu vùng cao , phù hợp với những vùng có đ cao từ 400 – 500 m trở
lên so vớ i mự c nướ c biể n , nhất là vùng ôn đới, khí hậu lạnh, nước đầu nguồn
trong và mát.
Xác định r lợi thế đị a hì nh đấ t đai và khí hậ u ưu đã i củ a đị a phương ,
Nghị quyết Đảng b Huyện Mường Khương lần thứ XXII giai đoạn 2006 –
2010 đã chỉ rõ quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá , tập trung vào cây trồng có
hiệu quả giá trị kinh tế cao trong đó có phát triển vùng lúa Séng Cù đảm bảo
tăng nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm. Phát
huy lợi thế đặc thù về điều kiện tự nhiên, khí hậu, các nguồn lực hỗ trợ đặc biệt
là nguồn lực theo chương trình NQ 30a/CP của Chính Phủ, cùng với sự thay đổi

nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hoá , sản phẩm gạ o Sé ng Cù của huyện
được thị trường trong và ngoài tỉnh ưa chung , giá cả ổn định, sản phẩm sản
xuất ra được tiêu thụ hết không tồn đọng, không đáp ứng đủ nhu cầu của thị
trường. Đưa giá trị sản xuất trên mt đơn vị diện tích canh tác từ 16 triệu đồng
lên 35,51 triệu đồng/1 ha. (Đạt 221,9% so mục tiêu Nghị quyết đại hi )( Nguyễ n
Văn Đủ , 2010). Bên cạ nh việ c mở rộ ng diệ n tí ch , phục tráng giống để cung cấp
giố ng tố t cho sả n xuấ t thì việ c nghiên cứ u cá c biệ n phá p kỹ thuậ t nhằ m nâng cao
năng suấ t lú a Sé ng Cù đạ i trà là bướ c đi đú ng hướ ng có ý nghĩ a thiế t thự c cho
sản xuất lúa đặc sản ở Mường Khương , Lào Cai.
1.2. Nghiên cứu về mật độ cấy lúa
Năng suấ t ruộ ng lú a do số bông/đơn vị diệ n tí ch,số hạ t/bông và khố i
lượ ng củ a hạ t quyế t định , đượ c tí nh bở i công thứ c :
Năng suấ t (tạ/ha) = Số bông/m
2
x Số hạ t chắ c/bông x Khố i lượ ng 1000hạt
10.000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Mộ t quầ n thế ruộ ng lú a muố n có nhiề u bông trướ c tiên mỗ i cá thể cây lú a
phải có nhiều nhánh , t lệ nhánh thành bông (hữ u hiệ u) cao,muố n có nhiề u hạ t
chắ c thì bông lú a phả i có nhiề u hoa , quá trình thụ phấn , thụ tinh tốt , t lệ hạt
mẩ y cao. Khố i lượ ng hạ t là chỉ tiêu ổ n đị nh do yế u tố di truyề n củ a từ ng giố ng
quyế t đị nh. Số bông củ a ruộ ng lú a là yế u tố quyế t đị nh nhấ t đế n năng suấ t , đồ ng
thờ i cũ ng là yế u tố tương đố i dễ điề u chỉ nh hơn so vớ i hai yế u tố cò n lạ i , số
hạt/bông và khố i lượ ng 1000 hạt bị kiểm soát chặt chẽ hơn bởi yếu tố di truyền ,
cho dù đầ u tư kỹ thuậ t cao thì cũ ng không thể biế n mộ t bông nhỏ , hạt nh thành
bông to nhiề u hạ t to đượ c . Muố n thay đổ i tính trạng này thường thì phải có biện
pháp tác đng thay đổi gen của giống .
Biệ n phá p kỹ thuậ t tá c độ ng thay đổ i mậ t độ cấ y là m tăng số bông đế n

mứ c tố i đa là biệ n phá p then chố t trong thâm canh lú a . Tuy nhiên cầ n phả i có
nghiên cứ u từ ng giố ng phù hợ p để có số bông tố i ưu trên mộ t đơn vị diệ n tích .
Nế u cấ y quá dà y hoặ c cấ y quá nhiề u dả nh /khóm thì bông lúa sẽ nh đi đáng kể ,
số hạ t trên bông sẽ nhỏ đi và cuố i cù ng năng suấ t sẽ giả m . Vì vậy , muố n đạ t
đượ c năng suấ t cao thì ngườ i sả n xuấ t phả i biế t điề u khiể n cho quầ n thể ruộ ng
lúa có số bông tối ưu mà vẫn không ảnh hưởng đến bông lúa , số hạ t chắ c và độ
chắ c hạ t trên bông vẫ n không thay đổ i . Số bông tố i ưu củ a mộ t giố ng lú a là số
bông thu đượ c nhiề u nhấ t mà giố ng lú a đó có thể đạ t đượ c nhưng không là m
giảm khối lượng hạt vốn có của giống đó . Như vậ y, các giống khác nhau có khả
năng cho số bông tố i ưu trên mộ t đơ n vị diệ n tí ch khá c nhau , việ c xá c định số
bông cầ n đạ t trên mộ t đơn vị diệ n tí ch quyế t đị nh mậ t độ cấ y , khoảng cách và số
dảnh cơ bản khi cấy . Căn cứ và o tiề m năng cho năng suấ t củ a giố ng , tiề m năng
đấ t đai, khả năng thâ m canh củ a ngườ i sả n xuấ t mà đị nh ra số bông cầ n đạ t mộ t
cách hợp lý, nhữ ng yế u tố quyế t đị nh số bông là mậ t độ cấ y và số dả nh cơ bả n
cấ y/khóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Mậ t độ cấ y là số khó m cấ y trên mộ t m
2
đấ t, về nguyên tắ c lý thuyế t thì
mậ t độ cấ y cà ng cao thì số bông cà ng nhiề u , trong mộ t giớ i hạ n nhấ t đị nh thì
việ c tăng số bông không là m giả m số hạ t trên bông , nhưng nế u vượ t qua giớ i
hạn đó thì số hạt trên bông bt đầu giảm đi do lượng dinh dưỡng phải chia sẻ
cho nhiề u bông. Theo tí nh toá n thố ng kê thì tố c độ giả m số hạ t /bông giả m nhanh
hơn tố c độ tăng củ a mậ t độ gieo cấ y ,vì vậy cấy dày đối với lúa thâm canh và lúa
lai gây giả m năng suấ t nhiề u hơn so vớ i lú a thườ ng . Tuy nhiên nế u cấ y quá thưa
đố i vớ i giố ng có thờ i gian sinh trưở ng ngắ n thì khó đạ t số bông tố i ưu cầ n thiế t
theo dự đị nh.
Mậ t độ cấ y là biên phá p kỹ thuậ t quan trọ ng , nó phụ thuc vào điều kiện

tự nhiên, dinh dưỡ ng và đặ c điể m củ a giố ng…Khi nghiên cứ u về vấ n đề mậ t độ
cấ y lú a Sasato (1966) đã kế t luậ n : Trong điề u kiệ n dễ canh tá c , lúa mọc tốt thì
nên cấ y lú a vớ i mậ t độ thưa và ngượ c lạ i là cấ y dà y . Giố ng lú a có nhiề u bông thì
cấ y dà y không có lợ i bằ ng cấ y để có bông to , vùng lạnh thì nên cấy dày hơn so
vớ i vù ng nó ng ẩ m , mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nh , lúa gieo mun
nên cấ y dà y hơn so vớ i lú a gieo sớ m .
Nghiên cứ u về khả năng đẻ nhá nh S .Yoshida (1985) đã khẳ ng định :
Trong ruộ ng lú a cấ y , khoảng cách thích hợp cho lúa đ nhánh khe và sớm là từ
20cm x 20cm và 30cm x 30cm. Theo ông, việ c đẻ nhá nh chỉ xả y ra đế n mậ t độ
300/m
2
, nế u tăng số dả nh cấ y lên nữ a thì chỉ có nhữ ng dả nh chí nh cho bông .
Năng suấ t hạ t tăng lên khi mậ t độ cấ y tăng đế n 182 – 242 dảnh/m
2
. Số bông trên
đơn vị diệ n tí ch tăng lên theo mậ t độ nhưng lạ i giả m số hạ t trên bông . Mậ t độ
cấ y thự c tế là mố i tương quan giữ a số dả nh cấ y và sự đẻ nhá nh . Thông thườ ng
gieo cấ y thưa thì lú a đẻ nhá nh nhiề u , cấ y dà y thì lú a đẻ nhá nh í t [28]
Các tác giả sinh thái học đ nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và
quầ n thể ruộ ng cây trồ ng đề u thố ng nhấ t rằ ng: Các giống khác nhau phản ứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
vớ i mậ t độ khá c nhau , việ c tăng mậ t độ ở mộ t giớ i hạ n nhấ t định thì năng suấ t
tăng, nế u tăng mậ t độ quá mứ c giớ i hạ n thì năng suấ t lậ p tứ c giả m xuố ng [11] .
Holiday (1960) cho rằ ng: Quan hệ giữ a mậ t độ và năng suấ t cây lấ y hạ t là quan
hệ parabol, tứ c là mậ t độ lú c đầ u tăng thì năng suấ t tăng nhưng nế u tiế p tụ c tăng
mậ t độ quá thì năng suấ t lạ i giả m . Qua thự c tế nhiề u năm là m thí nghiệ m ở cá c
giố ng lú a kh ác nhau, Yoshida [28] cho rằ ng: Trong phạ m vi khoả ng cá ch 50cm
x 50cm đế n 10cm x 10 cm khả năng đẻ nhá nh có ả nh hưở ng đế n năng suấ t . Ông

cho rằ ng năng suấ t hạ t củ a giố ng IR – 145 – 451 (mộ t giố ng đẻ nhá nh ít ) tăng
lên so vớ i giả m khoảng cách 10 x 10cm, cn giống IR 8 (giố ng đẻ nhá nh khỏ e )
năng suấ t đạ t cự c đạ i ở khoả ng cá ch cấ y là 20cm x 20cm.
Lâm Thế Thà nh (1963) đã tiế n hà nh mộ t thí nghiệ m và đã kế t luậ n rằ ng : ở
điề u kiệ n bó n phân nhiề u thì việ c xá c định mậ t độ phả i dự a và o đẻ nhá nh , ngượ c
lại ở điều kiện phân bón ít thì phải dựa vào số dảnh chính .
Các tác giả Yuan Qianhua , Lu Xinggua , Cao Bing và cộ ng sự (2002) đã
sử dụ ng tổ hợ p lai hai dò ng PA 64S/9311 để nghiên cứ u ả nh hưở ng củ a mậ t độ
cấ y đế n cá c yế u tố cấ u thà nh năng suấ t và năng suấ t củ a tổ hợ p lai , các tác giả s
dụng hai công thức cấy 90khóm/ha và công thứ c cấ y truyề n thố ng ở Trung Quố c
30.000khóm/ha, kế t quả nghiên cứ u cho thấ y số dả nh đẻ ở công thứ c cấ y thưa
giảm đáng kể so với công thức cấy dày vào thời điểm trước 10/5, nhưng đế n sau
25/5 thì sự sai khác đó chỉ cn rất nh.
Theo Nguyễ n Thị Trâm [30], mậ t độ cấ y cà ng cao số bông cà ng nhiề u ,
tuy nhiên cấ y cà ng thưa đố i vớ i giố ng ngắ n ngà y thì khó đạt đượ c số bông trên
mộ t đơn vị diệ n tí ch theo dự định , các giống lai có thời gian sinh trưởng trung
bình có thể cấy thưa , ví dụ như Bc ưu 64 có thể cấy 35 khóm/m
2
. Các giống có
thờ i gian sinh trưở ng ngắ n như Bồ i tạ p sơn thanh , bồ i tạ p 77 cầ n cấ y dà y 40 –
45 khóm/m
2
. Nhiề u kế t quả nghiên cứ u đã xá c nhậ n rằ ng trên đấ t già u dinh

×