Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

75 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.19 KB, 29 trang )

75 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN QUẢN
TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Đáp án màu xanh này là của Đêm 2 – Nghe nói họ làm đúng khoảng 70%. Chỉ nêu
những câu có đáp án khác biệt hoặc những câu theo cảm nhận của cá nhân nên
nó chỉ mang tính chất tham khảo và bàn luận.
1. Thất bại trong việc xâm nhập thị trường toàn cầu đưa đến ________.
a. Sự cải thiện các tác động về kinh tế
b. Tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
c. Sự suy giãm mức sống
d. Giãm thiểu chi phí đặt hàng
e. Tất cả lý do trên
Đáp án: (c)
2. Tất cả những phát biểu sau đây về toàn cầu hóa đều đúng, ngoại trừ
a. Toàn cầu hóa làm giãm nhẹ gánh nặng về nợ cho các quốc gia đang
phát triển.
b. Toàn cầu hóa làm tàn phá môi trường.
c. Toàn cầu hóa làm gia tăng sự giàu có của quốc gia.
d. Toàn cầu hóa làm gia tăng sự giàu có của nhà đầu tư.
e. Toàn cầu hóa làm lãng quên vấn đề nhân quyền.
Đáp án: (e)
2. Tất cả những phát biểu sau đây về toàn cầu hóa đều đúng, ngoại trừ
a. Toàn cầu hóa làm giãm nhẹ gánh nặng về nợ cho các quốc gia đang phát
triển.
b. Toàn cầu hóa làm tàn phá môi trường.
c. Toàn cầu hóa làm gia tăng sự giàu có của quốc gia.
d. Toàn cầu hóa làm gia tăng sự giàu có của nhà đầu tư.
e. Toàn cầu hóa làm lãng quên vấn đề nhân quyền.
3. Tất cả những điều sau đây là những lợi ích song hành với việc tham gia hoạt động
kinh doanh quốc tế, ngoại trừ
a. Doanh nghiệp có thể học tập từ nhà cạnh tranh nước ngoài.
b. Doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô , điều mà nó


không thể làm được khi chỉ kinh doanh trong thị trường nội địa.
c. Văn hóa cá nhân được bảo vệ bởi luật pháp.
d. Doanh nghiệp có thể dịch chuyển xuống theo đường cong kinh nghiệm để
giảm chi phí.
e. Giá cả sẽ hạ thấp hơn.
Đáp án: (c)
4. Đầu tư trực tiếp bao gồm ________.
a. Các chi nhánh 100% vốn nước ngoài
b. Xuất khẩu
c. Nhập khẩu
d. Cho thuê công nghệ, bản quyền
e. Hoạt động hàng đổi hàng
Page 1 of 29
Đáp án: (a)
GC: Tìm hiểu từ luật
5. Điều gì trong số những điều sau đây sẽ thể hiện sự khác biệt giữa kinh doanh nội
địa và kinh doanh quốc tế
a. Hoạt động giao dịch theo hình thức tín dụng thương mại thay vì trả bằng
tiền mặt.
b. Cho thuê và nhượng quyền kinh doanh.
c. Hợp đồng quản trị sẽ khác biệt về ngôn ngữ.
d. Hoạt động giao dịch vượt ra tầm biên giới quốc gia
e. Người lao động sử dụng nhiều ngôn ngữ.
Đáp án: (d)
GC: suy luận
6. Đầu tư vào một danh mục đầu tư tài chính là hình thức mua tài sản trong đó nhà
đầu tư sở hữu
a. Nhỏ hơn 10%.
b. Lớn hơn 50%.
c. Nhỏ hơn 100%.

d. Lớn hơn 51%.
e. Lớn hơn 10%.
Đáp án: (b)
6. Đầu tư vào một danh mục đầu tư tài chính là hình thức mua tài sản trong đó
nhà đầu tư sở hữu
a.Nhỏ hơn 10%.
b.Lớn hơn 50%.
c.Nhỏ hơn 100%.
d.Lớn hơn 51%.
e.Lớn hơn 10%.
GC: không chắc, không tìm được tài liệu
7. Đầu tư của nước ngoài vào một quốc gia sẽ liên quan đến:
a. Vấn đề kiểm soát.
b. Lợi nhuận.
c. Tài sản.
d. Thu nhập.
e. Cả a và b.
Đáp án: (e)
8. Khoản nào trong số các khoản sau đây không phải là hình thức đầu tư vào danh
mục đầu tư
a. Mua một chứng khoán nợ
b. Mua lại một công ty
c. Mua một trái phiếu
d. Đầu tư vào tài sản tài chính sinh lãi
e. Không một yếu tố nào trong số các yếu tố trên
Đáp án: (b)
Page 2 of 29
8. Khoản nào trong số các khoản sau đây không phải là hình thức đầu tư vào
danh mục đầu tư
a.Mua một chứng khoán nợ

b.Mua lại một công ty
c.Mua một trái phiếu
d.Đầu tư vào tài sản tài chính sinh lãi
e.Không một yếu tố nào trong số các yếu tố trên
9. Một quốc gia có thặng dư trong cán cân thanh toán (BOP) sẽ đối mặt với
a. Một sự tăng lãi suất.
b. Một sự thặng dư trong cán cân mậu dịch quốc tế.
c. Áp lực tăng giá nội tệ.
d. Sự mất mát về dự trử ngoại hối.
e. Không một yếu tố nào trong các yếu tố trên.
Đáp án: (c)
Link: />Trên góc độ kinh tế học, thặng dư cán cân thanh toán nghĩa là một quốc gia nhận được
nhiều từ thương mại và đầu tư hơn là phải trả cho các quốc gia khác, khiến đồng tiền
của quốc gia này tăng trị so với các quốc gia khác.
10. Yếu tố nào trong những yếu tố sau đây dẫn đến cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á
năm 1997
a. Sự mâu thuẩn quốc tế và nợ nần giửa các nước Châu Á
b. Sự thất bại trong thương lượng giửa các nước Châu Á và WTO
c. Sự loại bỏ lực lượng gìn giữ hòa bình tại khu vực này
d. Ngân hàng thế giới từ bỏ sự ủng hộ tài chính cho khu vực này
e. Sự chuyển đổi từ nhà xuất khẩu ròng sang nhà nhập khẩu ròng tại
các nước này
Đáp án: (e)
(Tài liệu tham khảo: Bài giảng IBM4A – slide 11, 12)
11. Thỏa thuận Bretton Woods
a. Kêu gọi thiết lập hệ thống tỷ giá cố định giửa các nước thành viên.
b. Liên quan đến việc điều chỉnh tỷ giá giửa các nước thuộc thế giới thứ 3.
c. Loại bỏ nguồn quỹ về vàng và ngoại tệ cho các nước thành viên.
d. Thiết lập tổ chức WTO.
e. Tất cả những điều trên.

Đáp án: (a)
(Tài liệu tham khảo: Bài giảng IBM4A – slide 14 và
/> />12. Các chi phí liên quan đến hoạt động xuất khẩu bao gồm các loại sau đây, ngoại trừ
a. Nhân sự.
b. Nghiên cứu thị trường.
c. Thuế quan nhập khẩu.
d. Các chi phí trong hoạt động vận chuyển.
e. Các chi phí thông tin, liên lạc.
Page 3 of 29
Đáp án: (a)
(Tài liệu tham khảo: Bài giảng IBM5 – slide 36 -> 49)
13. Tất cả những yếu tố sau đây sẽ thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh
doanh ở nước ngoài, ngoại trừ:
a. Sự cạnh tranh rất cao ở thị trường nội địa.
b. Sự hình thành các thị trường mới ở nước ngoài.
c. Sự suy giảm đáng kể trong cạnh tranh ở thị trường nội địa.
d. Mức độ mậu dịch quốc tế gia tăng.
e. Không yếu tố nào trong các yếu tố trên.
Đáp án: (c)
(Suy luận: a & c đối lập nhau, nhưng (a) là yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài => c là đáp án) Theo Lai thì là câu e vì câu c có thể hiểu sự suy giảm ở đây là sự
suy giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chứ không phải là sự suy giảm của
thị trường và câu e là phủ nhận toàn bộ các câu khác.
13. Tất cả những yếu tố sau đây sẽ thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh
doanh ở nước ngoài, ngoại trừ:
a. Sự cạnh tranh rất cao ở thị trường nội địa.
b. Sự hình thành các thị trường mới ở nước ngoài.
c. Sự suy giảm đáng kể trong cạnh tranh ở thị trường nội địa.
d. Mức độ mậu dịch quốc tế gia tăng.
e. Không yếu tố nào trong các yếu tố trên.

14. Các tivi đen và trắng đã xâm nhập rông rải vào các hộ gia đình người Mỹ hơn một
thập kỹ trước khi điều tương tự xãy ra tại Châu Âu và Nhật Bản. Với tivi
màu, khoảng cách thời gian này đã rút ngắn chỉ còn 5 năm. Ngày nay hệ
thống MTV đã sẳn có trên toàn thế giới và số lượng người sử dụng internet
ngày càng tăng mạnh mẽ, khoảng cách thời gian đó không còn tồn tại nửa.
Hiện tượng này có thể gọi là:
a. Sự hội tụ về văn hóa.
b. Sự dị biệt về văn hóa.
c. Sự đồng hóa về văn hóa.
d. Sự thống nhất về văn hóa.
e.Sự phân tầng xã hội.
14. Các tivi đen và trắng đã xâm nhập rông rải vào các hộ gia đình người Mỹ hơn một
thập kỹ trước khi điều tương tự xãy ra tại Châu Âu và Nhật Bản. Với tivi
màu, khoảng cách thời gian này đã rút ngắn chỉ còn 5 năm. Ngày nay hệ
thống MTV đã sẳn có trên toàn thế giới và số lượng người sử dụng internet
ngày càng tăng mạnh mẽ, khoảng cách thời gian đó không còn tồn tại nửa.
Hiện tượng này có thể gọi là:
a.Sự hội tụ về văn hóa.
b.Sự dị biệt về văn hóa.
c.Sự đồng hóa về văn hóa.
d.Sự thống nhất về văn hóa.
e. Sự phân tầng xã hội.
Đêm 2 chọn d.
15. Nhà nước có thể hổ trợ cho các công ty xuất khẩu thông qua các điều sau đây,
ngoại trừ:
a. Chuyển giao kiến thức.
Page 4 of 29
b. Hổ trợ chi phí.
c. Trợ cấp.
d. Giảm thiểu danh mục hàng hóa kỹ thuật cao cấm xuất khẩu sang

những nước bị xem là thù địch.
e. Hổ trợ hoạt động phát triển nguồn nhân lực.
15. Nhà nước có thể hổ trợ cho các công ty xuất khẩu thông qua các điều sau đây,
ngoại trừ:
a. Chuyển giao kiến thức.
b. Hổ trợ chi phí.
c. Trợ cấp.
d. Giảm thiểu danh mục hàng hóa kỹ thuật cao cấm xuất khẩu sang những
nước bị xem là thù địch.
e. Hổ trợ hoạt động phát triển nguồn nhân lực.
16. Khi một công ty quyết định đầu tư để sản xuất sản phẩm ở nước ngoài, nó phải
cân nhắc sự bù trừ giửa
a. Chi phí và sự kiểm soát.
b. Cạnh tranh và sự kiểm soát.
c. Cơ hội và lợi ích.
d. Lợi nhuận và liên doanh quốc tế.
e. Nhập khẩu và xuất khẩu.
16. Khi một công ty quyết định đầu tư để sản xuất sản phẩm ở nước ngoài, nó phải
cân nhắc sự bù trừ giửa
a.Chi phí và sự kiểm soát.(xem slide 42 chương 2 tài liệu thầy Phong)
b.Cạnh tranh và sự kiểm soát.
c.Cơ hội và lợi ích.
d.Lợi nhuận và liên doanh quốc tế.
e.Nhập khẩu và xuất khẩu.
17. Điều gì sau đây không thể hiện một sự yếu kém về cơ sở hạ tầng thường xảy ra ở
một nền kinh tế chuyển đổi trong quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung sang
kinh tế thị trường
a. Dòng vốn sẽ rời khỏi thị trường nội địa vốn không ổn định
b. Hệ thống vận tải cần một sự cải tiến sâu rộng
c. Sự thiếu thốn hệ thống kho tàng

d. Các phương tiện trung gian của thị trường không tồn tại
e. Hệ thống thanh toán và chuyển ngân không phù hợp
17. Điều gì sau đây không thể hiện một sự yếu kém về cơ sở hạ tầng thường xảy ra ở
một nền kinh tế chuyển đổi trong quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung sang
kinh tế thị trường
a.Dòng vốn sẽ rời khỏi thị trường nội địa vốn không ổn định
b.Hệ thống vận tải cần một sự cải tiến sâu rộng
c.Sự thiếu thốn hệ thống kho tàng
d.Các phương tiện trung gian của thị trường không tồn tại
e.Hệ thống thanh toán và chuyển ngân không phù hợp
18. Tất cả những điều sau đây thể hiện động lực phản ứng lại (thụ động) khi xâm nhập
thị trường quốc tế ngoại trừ
a. Lợi ích về thuế.
b. Áp lực cạnh tranh.
c. Sự vượt quá công suất so nhu cầu ở thị trường nội địa.
d. Sự gần gũi với khách hàng và cảng biển.
e. Sản xuất quá mức nhu cầu.
Page 5 of 29
19. Một liên minh chiến lược bao hàm các mối quan hệ giữa các đối tượng sau đây
ngoại trừ:
a. Các nhà cung cấp
b. Lao động trong công ty
c. Các khách hàng
d. Các đối thủ cạnh tranh
e. Các công ty trong những ngành công nghiệp khác
20. Khi thiết lập một liên minh chiến lược, tất cả những điều khoản sau đây là quan
trọng ngoại trừ:
a.Các quy định và quy chế kiểm soát không thay đổi
b.Xác định rõ thời kỳ kéo dài liên minh
c. Cấu trúc tài chính và các chính sách tài chính

d. Các thỏa thuận về marketing
e. Bảo vệ môi trường
20. Khi thiết lập một liên minh chiến lược, tất cả những điều khoản sau đây là quan
trọng ngoại trừ:
a. Các quy định và quy chế kiểm soát không thay đổi
b. Xác định rõ thời kỳ kéo dài liên minh
e. Cấu trúc tài chính và các chính sách tài chính
f. Các thỏa thuận về marketing
e. Bảo vệ môi trường
21. Điều gì trong số những điều sau đây không phải là lý do cho sự thất bại của một
các liên doanh
a. Mâu thuẩn về quyền lợi
b. Vấn nạn do tiết lộ những thông tin nhạy cảm
c. Các vấn đề liên quan đến thuế
d. Bất đồng về việc lợi nhuận sẽ được chia như thế nào
e. Thiếu sự truyền thông giữa các bên
22. Một chiến lược tập trung _________.
a. Nhấn mạnh đến một phân khúc thị trường trong một ngành, trong
đó sự định hướng cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp hay sự
khác biệt hóa
b. Bao hàm việc chào mời một sản phẩm hay dịch vụ đồng nhất với một
chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh
c. Nắm bắt lấy lợi thế của sự độc nhất thực hay cảm nhận của quản trị gia
về những yếu tố như thiết kế hay dịch vụ sau bán hàng
d. Ngụ ý về tình huống của hàng hóa
e. Cả a và d
23. Một chiến lược dẫn đầu về chi phí ____________.
a. Nhấn mạnh đến một phân khúc thị trường trong một ngành, trong đó sự
định hướng cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp hay sự khác biệt hóa
b. Liên quan đến việc chào mời một sản phẩm/dịch vụ đồng nhất với

một chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh
c. Nắm bắt lấy lợi thế của sự độc nhất thực hay cảm nhận của quản trị gia
về những yếu tố như thiết kế hay dịch vụ sau bán hàng
d. Ngụ ý về tình huống của hàng hóa
e. Cả a và d
24. Sự khác biệt giữa các thị trường xuất phát từ các yếu tố sau đây, ngoại trừ
a. Vật chất.
Page 6 of 29
b. Yếu tố văn hóa
c. Kinh tế.
d. Tính thuần nhất/đồng nhất.
e. a và c.
25. Điều gì trong số những điều sau đây sẽ tiếp tục có ảnh hưởng mạnh đến môi
trường kinh doanh quốc tế trong tương lai
a. Những vướng mắc về mậu dịch quốc tế giữa các nước công nghiệp
b. Sự thống trị của văn hóa của các doanh nghiệp Châu Âu
c. Nợ quốc tế của các nước đang phát triển
d. Đô la Mỹ không còn giữ vai trò thống trị
e. Sự nổi lên của franc Thụy sỹ như là một loại tiền tệ mạnh
26. Trong tương lai, người ta mong đợi nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng nhờ vào sự
phát triển của thị trường nào trong số các thị trường sau đây:
a. Các thị trường mới nổi lên tại khu vực Trung Âu
b. Các thị trường mới nổi lên tại Châu Mỹ
c. Các thị trường mới nổi lên tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
d. a và b
e. b và c
26. Trong tương lai, người ta mong đợi nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng nhờ vào sự
phát triển của thị trường nào trong số các thị trường sau đây:
a.Các thị trường mới nổi lên tại khu vực Trung Âu
b.Các thị trường mới nổi lên tại Châu Mỹ

c.Các thị trường mới nổi lên tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
d.a và b
e.b và c. BRICS: các nhóm nước mới nội phát triển nhanh nhất TG bao
gồm Nga, Brazil, Ấn độ, Trung quốc và Nam Phi
27. Michael Porter định nghĩa lợi thế cạnh tranh của quốc gia:
a. Sự hiện diện của các nguồn lực tự nhiên của quốc gia.
b. Mức độ tiếp nhận công nghệ kỹ thuật của quốc gia đó.
c. Là những yếu tố liên quan đến môi trường để thúc dẩy sự cải tiến trong một
số ngành.
d. Tất cả yếu tố trên.
28. Hình thức nào trong số các hình thức sau sử dụng để thâm nhập thị trường quốc tế
sẽ tạo nên: (1) Đối thủ cạnh tranh tiềm năng; (2) làm giới hạn nguồn lợi nhuận sản
sinh ở tương lai
a. Cho thuê công nghệ/thương hiệu
b. Liên doanh
c. Xuất khẩu
d. Đầu tư 100% để xây dựng nhà máy mới
29. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi nhưng có sự can thiệp của nhà nước có những đặc
điểm sau đây, ngoại trừ:
a. Chính phủ cho phép tỷ giá hối đoái được xác định chỉ qua cung và cầu về
ngoại tệ.
b. Chính phủ sử dụng chính sách tài chính và tiền tệ để can thiệp vào tỷ giá hối
đoái
c. Chính phủ sử dụng chính sách lãi suất để tác động vào tỷ giá hối đoái
d. Chính phủ thay đổi chính sách thuế để khuyến khích hay hạn chế mậu
dịch quốc tế
29. a
Đêm 2: Câu 29: d
Page 7 of 29
Theo tài liệu thầy Phong, chương 4- Môi trường tài chính quốc tế, trang 15 và 16 và

QTKDQT (TS Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong…), chương 7, trang 197, các yếu tố
tác động đến tỷ giá hối đoái:
• Lạm phát-> câu b (chính sách tài chính và tiền tệ sẽ làm tăng hoặc giảm cung
tiền-> ảnh hưởng đến lạm phát)
• Lãi suất-> câu c
• Tính thời vụ của nguồn thu ngoại tệ-> câu d (khuyến khích hay hay hạn chế
mậu dịch-> tăng hoặc giảm nhập khẩu-> tăng hoặc giảm nguồn thu ngoại tệ)
Câu a : tỷ giá hối đoái thả nổi nhưng có sư can thiệp của nhà nước được xác định
không chỉ qua cung và cầu về ngoại tệ mà còn phải có sự cản thiệp của nhà nước theo
một biên độ nhất định
30. Xuất và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, dòng lợi nhuận, lãi, cổ tức , thu nhập cá
nhân bằng ngoại tệ, và các khoản chuyển giao là các bộ phận của:
a. Cán cân mậu dịch quốc tế
b. Cán cân thanh toán của quốc gia
c. Cán cân tào khoản vảng lai
d. Cán cân tài khoản vốn
30. b
Câu 30: c là chính xác – Khi giảng bài thầy Phong có nói và được ghi chính xác
vào slide bài học.
Theo tài liệu thầy Phong,
Cán cân thanh toán quốc gia BOP= CA + NK+ NF+ NE + NR
CA: Cán cân TK vãng lai: thương mại hàng hóa, dịch vụ, thu nhập ròng từ sản xuất,
chuyển giao ròng
NK: Cân đối TK vốn là mức độ đầu tư của nhà nước và tư nhân và các hoạt động cho
vay (sách QTKDQT trang 189)-> lãi, cổ tức
31. Khi lạm phát tại một quốc gia rất cao so với các nước khác trên thế giới thì điều gì
có thể xảy ra cho nước này:
a. Nhập khẩu trở nên kém tính cạnh tranh
b. Dòng vốn sẽ dịch chuyển ra nước ngoài
c. Chính phủ sẽ đánh giá cao giá trị tiền tệ

d. Tất cả câu trả lời trên đều đúng
32. Khi đàm phán để thành lập một liên doanh, các công ty kinh doanh quốc tế cần lưu
ý những điều sau đây, ngoại trừ:
a. Cấu trúc vốn, ai sẽ là người kiểm soát là những vấn đề quan trọng hơn so với
việc xây dựng lòng tin và sự tôn trọng đối
b. Bảo vệ những kỹ thuật và công nghệ nào không có ý định chuyển giao.
c. Thiết lập một sự thống nhất về các mục tiêu chiến lược và mục tiêu tài chính
d. Bảo đảm sự cùng đóng góp của các đối tác khi giải quyết những sự cố
32. d
Đêm 2 chọn b.
Khi đàm phán thành lập liên doanh và đặt biệt là liên doanh quốc tế thì quan tâm đến các vấn
đề: cấu trúc vốn, việc chuyển giao công nghệ, mục tiêu chiến lược, mục tiêu tài chính. Còn sự
cố thì không nhất thiết bảo đảm sự cùng đóng góp khi giải quyết vấn đề.
33. Hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm
a. Xuất nhập khẩu
b. Đầu tư trực tiếp
c. Đầu tư tài chính
d. Tất cả các hoạt động nêu trên
34. Bán hàng cá nhân _____________.
Page 8 of 29
a. Rất quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình quốc tế hóa
b. Tiến hành khi sản phẩm đã ở giai đoạn bảo hòa
c. Rất cần thiết khi xúc tiến bán hàng cho hàng hóa công nghiệp
d. Tiến hành qua internet
e. Tất cả câu trả lời trên đều đúng
34. e
Đêm 2 chọn câu e nhưng câu này Tâm nghĩ nó là câu c.
35. Rào cản phi thuế quan bao gồm các yếu tố sau, ngoại trừ
a. Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
b. Rào cản hành chính

c. Trợ cấp cho hàng sản xuất thay thế nhập khẩu
d. Chính sách kêu gọi người trong nước dùng hàng nội địa
e. Thuế đánh vào hàng nhập khẩu
36. Tất cả những yếu tố sau sẽ khuyến khích việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm trên thị
trường quốc tế, ngoại trừ
a. Khác biệt trong điều kiện sử dụng sản phẩm
b. Hiệu quả kinh tế theo quy mô trong hoạt động nghiên cứu và phát triển
c. Hiệu quả kinh tế theo quy mô trong sản xuất
d. Đồng nhất được các chương trình marketing
e. Đồng nhất các thị trường
37. Hệ thống vàng bản vị là
a. Một hệ thống mà tỷ giá cố định được thiết lập trên cơ sở mệnh giá bằng
vàng của tiền tệ
b. Là ý tưởng chuyển đổi tiền tệ thành vàng, bạc, kim cương
c. Hệ thống vàng được dùng như một phương tiện thanh toán thay cho giấy
bạc
d. Tất cả các trả lời trên là đúng
e. Chỉ có a và b là đúng
37.d
Đêm 2 chọn câu a.
Chế độ bản vị vàng (sách "Nhập môn TC-TT" - PGS. TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ
Thị Minh Hằng):
- Mỗi quốc gia xác định hàm lượng vàng trong đợn vị tiền giấy (câu a đúng)
- Có sự di chuyển linh hoạt tuyệt đối của vàng giữa các quốc gia (câu c đúng)
- Khả năng chuyển đổi hoan toàn tiền giấy sang vàng (câu b đúng)
38. Để có thể xác định tỷ giá hối đóai có kỳ hạn, chúng ta cần biết
a. Tỷ giá hối đoái tính ngay và lãi suất của nước chủ nhà
b. Tỷ giá hối đoái tính ngay và lãi suất của nước ngoài
c. Tỷ giá hối đoái tính ngay và lãi suất của nước chủ nhà và nước ngoài
d. Tỷ giá hối đoái tính ngay và dự báo tỷ giá hối đoái tính ngay trong

tương lai
e. Không câu trả lời nào đúng
38. c
Câu này Đêm 2 chọn câu d nhưng Tâm suy luận từ công thức phía dưới và sơ đồ trong
slide bài giảng của Thầy Phong thì Tâm chọn câu c.
Tỷ giá hối đoái kỳ hạn Forward F = S (1+i)/(1+i*)
39. Lý thuyết về đời sống của sản phẩm quốc tế nhấn mạnh rằng trong giai đoạn giới
thiệu sản phẩm mới trên thị trường, __________.
a. Một lượng lớn lao động không có kỹ năng cần sử dụng
Page 9 of 29
b. Quốc gia có cùng trình độ phát triển lực lượng sản xuất là đối tác mậu
dịch chủ yếu
c. Quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa rất cao
d. Lợi nhuận cho một đơn vị sản phẩm rất cao
e. Tất cả trả lời trên đều đúng
39. b
International Business: Competing in the Global Marketplace, p 5268
Câu này trong quá trình giảng thầy có nói là giai đoạn này nhu cầu sẽ phát sinh tại quốc
gia đề xuất ra sản phẩm mới, độ co dãn của nhu cầu theo giá cả thì rất thấp (hầu như
không co dãn), lợi nhuận rất cao. Chọn câu d.
40. Mức độ hội nhập kinh tế theo khu vực nào là thấp nhất trong số các hình thức hội
nhập kinh tế theo khu vực dưới đây?
a. Liên hiệp thuế quan
b. Khu vực mậu dịch tự do
c. Thị trường chung
d. Liên hiệp kinh tế
e. Liên hiệp chính trị
Câu b: (Theo tài liệu của thầy Phong, chương II, trang 11,12) và slide 56 chương 1
41. Trong một __________ tất cả các rào cản mậu dịch đều được xóa bỏ.
a. Khu vực mậu dịch tự do

b. Liên hiệp thuế quan
c. Thị trường chung
d. Liên hiệp kinh tế
e. Tất cả hình thức nêu trên đều đúng
Câu e. (Theo giáo trình của thầy Phong, chương II, trang 11, 12)
Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức hợp nhất kinh tế mà trong đó rào cản
mậu dịch giữa các nước thành viên đã được xoá bỏ. Theo hình thức nầy mỗi quốc
Page 10 of 29
Forms of Economic Integration in Regional Markets
gia sẽ tìm kiếm lợi ích từ mậu dịch quốc tế bằng cách chuyên môn hoá sản xuất những
mặt hàng mà nó có lợi thế cạnh tranh tương đối và nhập khẩu những mặt hàng mà nó
không có lợi thế cạnh tranh tương đối.
Liên hiệp thuế quan là một hình thức hợp nhất kinh tế trong đó hàng rào mậu
dịch giữa các nước trong cùng một khối được xoá bỏ và các nước trong khối đều
áp dụng một chính sách thương mại giống cho các nước bên ngoài. Chính sàch nầy đã
dẫn đến các nước nầy đều áp dụng một biểu thuế quan thống nhất do đó các nước bên
ngoài phải chịu cùng một mức thuế khi xuất khẩu hàng hoá tới mọi nước thành viên
Thị trường chung là một hình thức hội nhập kinh tế với các đặc điểm: (i)
Không ồn tại các rào cản mậu dịch giữa các nước; (ii) áp dụng một chính sách mậu
dịch chung với các nước ngoài khối; (iii) Sự dich chuyển tự do các yếu tố sản xuất
giữa các nước thành viên. Hình thức hội nhập nầy cho phép tái phân bố lại các nguồn
lực lao động, vốn, kỹ thuật một cách có hiệu quả dựa trên lý thuyết về lợi thế cạnh
tranh tương đối.
Liên hiệp kinh tế là một hình thức hợp nhất kinh tế cao nhất, nó được đặc
trưng bởi sự tự do dịch chuyển của hàng hoá, dịch vụ, các nhân tố của sản xuất giữa
các quốc gia và việc thiết lập những chính sách kinh tế chung cho mọi quốc gia thành
viên. Một liên hiệp kinh tế có các đặ trưng sau: (i) Một chính sách tiền tệ va tài chính
đồng nhất cho mọi nước thành viên; (ii) một đồng tiền chung hoặc một tỷ giá cố định
cho việc chuyển đổi giữa các đồng tiền; (iii) Thực hiện một cấu trúc và một tỷ lệ thuế
như nhau cho mọi thành viên

42. Hợp nhất kinh tế theo khu vực
a. Làm gia tăng quy mô thị trường
b. Dẩn đến sự độc quyền tự nhiên
c. Làm tăng giá sản phẩm
d. Làm hiệu quả sản xuất kém
e. Tất cả các câu trả lời trên đều đúng
Câu d. (Theo giáo trình của thầy Phong, chương II, trang 11)
Chệch hướng mậu dịch xảy ra khi các thành viên trong một khối kinh tế hợp nhất phải
giảm khối lượng mẫu dịch với các nước bên ngoài khối trong khi các nuớc nầy có thể
sản xuất và cung ứng hàng với một mức phí tổn thấp. Một lý do làm xuất hiện hiện
tượng nầy đó là việc áp đặt những hàng rào thuế quan và phi thuế quan mới đối với
các nước ngoài khối đồng thời xoá bỏ những rào cản mậu dịch giữa các nước trong
cùng một khối làm cho việc mua hàng hoá giữa các nước thành viên giờ đây trở nên rẻ
hơn và các nước ngoài khối giờ đây không thể cạnh tranh với họ được. Hiện tượng
nầy đã dẫn đến sự mất hiệu quả trong sản xuất và phân công lao động quốc tế.
42. Hợp nhất kinh tế theo khu vực
a.Làm gia tăng quy mô thị trường
b,Dẩn đến sự độc quyền tự nhiên
c.Làm tăng giá sản phẩm
d.Làm hiệu quả sản xuất kém
e.Tất cả các câu trả lời trên đều đúng
3 câu đều đúng, vì hợp nhất kinh tế có 2 mặt của nó, nên chắc chọn câu e :-?
Đêm 2 chọn a.
43. Nếu quốc gia áp đặt một mức sản lượng hàng hóa được nhập khẩu vào nước mình
trong một năm, hình thức đó gọi là
a. Hạn ngạch nhập khẩu
b. Tự nguyện hạn chế nhập khẩu
c. Thuế
Page 11 of 29
d. Thuế quan nhập khẩu

e. Tất cả trả lời trên đều đúng
Câu a. (Theo giáo trình của thầy Phong, chương II, trang 7)
Hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức giới hạn về số lượng hàng hóa được nhập khẩu
vào một quốc gia. Theo hình thức nầy Nhà nước sẽ định ra một sản lượng
tối đa được phép nhập khẩu vào nước mình. Nếu hạn ngạch được ấn
định bằng zero, như trường hợp của xì gà Cuba khi nhập vào Hoa Kỳ, thì
người ta sẽ gọi trường hợp đó là cấm vận thương mại
44. Để lý giải vì sao một quốc gia có lợi thế trong việc xuất khẩu các mặt hàng có
nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên, người ta phải dựa vào
a. lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
b. lý thuyết về lợi thế tương đối
c. yếu tố sản xuất đặc thù là đất đai
d. lý thuyết về sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (dồi dào về vốn và LĐ)
e. Tất cả trả lời nêu trên đều sai
Câu C, (slide bài giảng thầy Phong, slide 19 chương II)
Lý thuyết HOS không giải thích được việc xuất khẩu những mặt hàng có nguồn gốc từ
tài nguyên thiên nhiên ở những nước đang phát triển
Krugman cho rằng hàm sản xuất gồm 3 yếu tố: vốn, lao động, đất đai (yếu tố sản xuất
đặc biệt). Chính yếu tố nào cho phép các quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất những
mặt hàng có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên
44. Để lý giải vì sao một quốc gia có lợi thế trong việc xuất khẩu các mặt hàng có
nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên, người ta phải dựa vào
a. lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
b. lý thuyết về lợi thế tương đối
c. yếu tố sản xuất đặc thù là đất đai (slide 19 chương II)
d. lý thuyết về sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (dồi dào về vốn và LĐ)
d. Tất cả trả lời nêu trên đều sai
Bao gồm 3 yếu tố: vốn, lao động, đất đai
Slide 19 chương 2:
 Lý thuyết HOS không giải thích được việc xuất khẩu những mặt hàng có nguồn

gốc từ tài nguyên thiên nhiên ở những nước đang phát triển.
 Krugman cho rằng hàm sản xuất gồm 3 yếu tố: vốn, lao động, đất đai (yếu tố
sản xuất đặc biệt). Chính yếu tố nào cho phép các quốc gia có lợi thế trong việc
sản xuất những mặt hàng có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên.
Đêm 2 chọn c
45. Những phát biểu sau đây đều đúng với quá trình quốc tế hóa, ngoại trừ
a. Sản phẩm được sản xuất hoàn toàn tại một quốc gia
b. Nguồn lực sản xuất huy động từ một quốc gia
c. Sản phẩm dịch chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
d. Vốn và nhân lực dịch chuyển từ nước này sang nước khác
e. Rào cản mậu dịch gây nhiều khó khăn cho quốc tế hóa
Câu a, (slide bai giảng thầy Phong, slide 7 chương I)
 Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất
– Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu
– Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi
– Bán hàng trên phạm vi toàn cầu
45. Những phát biểu sau đây đều đúng với quá trình quốc tế hóa, ngoại trừ
Page 12 of 29
A. Sản phẩm được sản xuất hoàn toàn tại một quốc gia
B. Nguồn lực sản xuất huy động từ một quốc gia
C. Sản phẩm dịch chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
D. Vốn và nhân lực dịch chuyển từ nước này sang nước khác
E. Rào cản mậu dịch gây nhiều khó khăn cho quốc tế hóa
2 câu đều đúng ^^
Đêm 2 chọn câu a
46. Việc mang quốc tịch của công ty đa quốc gia có tầm quan trọng vì những yếu tố
sau, ngoại trừ
a. Công ty bị chi phối bởi luật pháp của nước chủ nhà
b. Công ty bị hạn chế xuất khẩu hàng kỹ thuật cao sang một số nước bị cấm nhập
những mặt hàng này

c. Có thể dẩn đến tình trạng tẩy chay khi có mâu thuẩn chính trị giửa nước
chủ nhà và nước khách
d. Được ưu đãi tại những nước là đồng minh của nước chủ nhà
e. Không xuất khẩu hàng hóa sang những nước bị nước chủ nhà cấm vận
Câu C, (Theo tài liệu của thầy Phong, chương I)
Ví dụ Trung Quốc và Nhật Bản hiện nay, Toyota….
46. Việc mang quốc tịch của công ty đa quốc gia có tầm quan trọng vì những yếu tố
sau, ngoại trừ
a.Công ty bị chi phối bởi luật pháp của nước chủ nhà
b.Công ty bị hạn chế xuất khẩu hàng kỹ thuật cao sang một số nước bị cấm nhập
những mặt hàng này
c.Có thể dẩn đến tình trạng tẩy chay khi có mâu thuẩn chính trị giửa nước chủ nhà
và nước khách
d.Được ưu đãi tại những nước là đồng minh của nước chủ nhà
e.Không xuất khẩu hàng hóa sang những nước bị nước chủ nhà cấm vận
Câu c.
47. Các phát biểu sau đây đều đúng với hiện tượng chuyển giá (hay định giá chuyển
giao), ngoại trừ
a. Định giá bán các linh kiện trong nội bộ với một giá khác với giá thị trường
b. Nhằm mục tiêu né tránh thuế tại những nước có thuế thu nhập doanh nghiệp
cao
c. Được thực hiện nhờ vào công ty đa quốc gia hoạt động tại nhiều nước khác
nhau
d. Giá chuyển giao có thể cao hơn hay thấp hơn giá trên thị trường
e. Định giá bán khi xâm nhập thị trường quốc tế
Câu e, (Theo khái niệm hiện tượng chuyển giá không bao gồm nội dung định giá bán
khi xâm nhập thị trường quốc tế mà nội dung chỉ liên quan đến giá bán nội bộ
giữa các công ty trong tập đoàn nhằm mục đích tránh thuế……)
48. Các phát biểu sau đây đều thể hiện lý do thành lập liên doanh, ngoại trừ
a. Do luật phát nước khách quy định phải liên doanh trong một số ngành nghề

b. Tận dung những ưu đãi về tài chính của nước khách
c. Đảm bảo việc thực hiện chiến lược quốc tế của công ty đa quốc gia
d. Tận dụng những lợi thế của đối tác
e. Giảm thiểu rủi ro chính trị
Câu e, (Theo giáo trình của thầy Phong, chương I, trang 17)
Liên doanh là một hình thức mà hai hay nhiều hơn hai công ty cùng góp
vốn để hình thành nên một đơn vị kinh doanh, mức độ kiểm soát của mỗi bên
tùy thuộc vào mức độ góp vốn của họ và họ sẽ chia sẻ rủi ro trong phạm vi
Page 13 of 29
phần góp vốn của mình. Các lý do khiến một MNC phải thực hiện hình thức
liên doanh là do: (i) Luật pháp của nước sở tại buộc MNC phải thực hiện hình
thức liên doanh trong một số ngành; (ii) Một phía đối tác phải cần đến kỹ năng
hoặc các tài sản hữu hình và vô hình của phía bên kia; (iii) việc thực hiện liên
doanh cho phép các đối tác có thể thực hiện được mục tiêu chiến lược của mình
thông qua việc tận dụng lợi thế lẫn nhau….
48.Các phát biểu sau đây đều thể hiện lý do thành lập liên doanh, ngoại trừ
a.Do luật phát nước khách quy định phải liên doanh trong một số ngành nghề
b.Tận dung những ưu đãi về tài chính của nước khách
c.Đảm bảo việc thực hiện chiến lược quốc tế của công ty đa quốc gia
d.Tận dụng những lợi thế của đối tác
e.Giảm thiểu rủi ro chính trị
Giáo trình, trang 17
II.2.3 Liên doanh
Liên doanh là một hình thức mà hai hay nhiều hơn hai công ty cùng góp vốn để hình
thành nên một đơn vị kinh doanh, mức độ kiểm soát của mỗi bên tùy thuộc vào
mức độ góp vốn của họ và họ sẽ chia sẻ rủi ro trong phạm vi phần góp vốn của
mình. Các lý do khiến một MNC phải thực hiện hình thức liên doanh là do: (i)
Luật pháp của nước sở tại buộc MNC phải thực hiện hình thức liên doanh trong
một số ngành; (ii) Một phía đối tác phải cần đến kỹ năng hoặc các tài sản hữu
hình và vô hình của phía bên kia; (iii) việc thực hiện liên doanh cho phép các

đối tác có thể thực hiện được mục tiêu chiến lược của mình thông qua việc tận
dụng lợi thế lẫn nhau.
Đêm 2 chọn câu e
49. Toàn cầu hóa thị trường sẽ dẩn đến các lợi ích sau đây, ngoại trừ
a. Làm cho nền kinh tế của từng quốc gia trở nên độc lập
b. Tiêu chuẩn hóa được sản phẩm và dịch vụ - đúng
c. Dẩn đến sự đồng nhất trong văn hóa tiêu dùng
d. Tăng hiệu quả kinh tế theo quy mô
e. Tiêu chuẩn hóa được các chương trình marketing
Câu a, (Theo slide bài giảng thầy Phong, chương I, slide 18)
Tác động tiêu cực
– Tạo nên sự thất nghiệp tại các nước đã phát triển
– Làm giãm tiền lương thực tế của lao động không có kỹ năng
– Sự không an toàn trong công việc
– Né tránh sự kiểm soát của chính phủ
– Tình trạng mất tự chủ quốc gia
– Tàn phá môi trường
– Sự bất công, bất bình đẳng giửa các quốc gia
– Vấn đề khủng hoảng toàn cầu, đạo đức… …
50. Hiện tượng chệch hướng mậu dịch khi thành lập liên hiệp thuế quan là hiện tượng
a. Hàng hóa từ nước ngoài khối xâm nhập vào thị trường của các nước trong
khối
b. Người tiêu dùng trong khối phải mua hàng từ một nhà sản xuất trong khối với
mức giá cao hơn so với trước đây
c. Hàng hóa được buôn bán giữa các nước đã phát triển với nhau
d. Hàng hóa được buôn bán giữa các nước đang phát triển
Page 14 of 29
e. Người tiêu dùng trong khối mua hàng của nhà sản xuất trong khối với mức giá
thấp hơn khi thành lập liên hiệp thuế quan
Câu a, (Theo giáo trình của thầy Phong, chương II, trang 11)

Chệch hướng mậu dịch xảy ra khi các thành viên trong một khối kinh tế hợp
nhất phải giảm khối lượng mẫu dịch với các nước bên ngoài khối trong khi
các nuớc nầy có thể sản xuất và cung ứng hàng với một mức phí tổn thấp. Một
lý do làm xuất hiện hiện tượng nầy đó là việc áp đặt những hàng rào thuế quan
và phi thuế quan mới đối với các nước ngoài khối đồng thời xoá bỏ những rào
cản mậu dịch giữa các nước trong cùng một khối làm cho việc mua hàng hoá
giữa các nước thành viên giờ đây trở nên rẻ hơn và các nước ngoài khối giờ
đây không thể cạnh tranh với họ được. Hiện tượng nầy đã dẫn đến sự mất hiệu
quả trong sản xuất và phân công lao động quốc tế
50. Hiện tượng chệch hướng mậu dịch khi thành lập liên hiệp thuế quan là hiện tượng
a. Hàng hóa từ nước ngoài khối xâm nhập vào thị trường của các nước trong khối
b. Người tiêu dùng trong khối phải mua hàng từ một nhà sản xuất trong khối với
mức giá cao hơn so với trước đây
c. Hàng hóa được buôn bán giữa các nước đã phát triển với nhau
d. Hàng hóa được buôn bán giữa các nước đang phát triển
e. Người tiêu dùng trong khối mua hàng của nhà sản xuất trong khối với mức giá
thấp hơn khi thành lập liên hiệp thuế quan
Giáo trình, trang 11:
Chệch hướng mậu dịch xảy ra khi các thành viên trong một khối kinh tế hợp
nhất phải giảm khối lượng mẫu dịch với các nước bên ngoài khối trong khi các
nuớc nầy có thể sản xuất và cung ứng hàng với một mức phí tổn thấp. Một lý do
làm xuất hiện hiện tượng nầy đó là việc áp đặt những hàng rào thuế quan và phi thuế
quan mới đối với các nước ngoài khối đồng thời xoá bỏ những rào cản mậu dịch giữa
các nước trong cùng một khối làm cho việc mua hàng hoá giữa các nước thành
viên giờ đây trở nên rẻ hơn và các nước ngoài khối giờ đây không thể cạnh tranh
với họ được. Hiện tượng nầy đã dẫn đến sự mất hiệu quả trong sản xuất và phân công
lao động quốc tế.
Câu b đúng.
51. Loại rủi ro chính trị nào dưới đây thể hiện rủi ro chuyển đổi
a. Quốc hữu hóa

b. Mua lại tài sản của công ty nước ngoài
c. Giới hạn việc chuyển lợi nhuận về nước
d. Phá giá tiền tệ của nước chủ nhà
e. Chiến tranh
Câu d, (Theo giáo trình của thầy Phong, chương I, trang 20)
• Những giới hạn về tiền tệ (liên quan đến việc chuyển giao ngân quỹ và tính
chất chuyển đổi của đồng tiền)
* Cán cân thanh toán
* Quy mô và cấu trúc của nợ
* Hệ số hoàn trả nợ
* Dự trữ ngoại tệ
51.Loại rủi ro chính trị nào dưới đây thể hiện rủi ro chuyển đổi
a.Quốc hữu hóa
Page 15 of 29
b.Mua lại tài sản của cơng ty nước ngồi
c.Giới hạn việc chuyển lợi nhuận về nước
d. Phá giá tiền tệ của nước chủ nhà
e. Chiến tranh
Slide 61 chương 2
Theo IBM4 của thầy Phong nên chọn câu d.
Rủi ro chuyển đổi
– Thể hiện sự mất mát về giá trò tài sản cố đònh/lợi nhuận khi chuyển
đổi từ một loại tiền tệ nầy sang loại khác
• Rủi ro trong giao dòch
– Thể hiện sự giảm sút về lợi nhuận/lổ khi tiến hành hoạt động giao
dòch quốc tế. Rủi ro nầy xuất phát từ chế độ tín dụng thương mại
trong thanh toán quốc tế.
• Rủi ro kinh tế
– Thể hiện tình trạng gia tăng giá phí các nhập lượng đầu vào và kể cả
xuất lượng đầu ra do sự biến động về tỷ giá hối đoái

52. Sự khác biệt giữa các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế và lý thuyết hiện đại
của Michael Porter chính là
a. Lý thuyết cổ điển nhấn mạnh đến cả yếu tố hữu hình và yếu tố vơ hình sẽ tạo
nên lợi thế cạnh tranh
b. Lý thuyết hiện đại đề cập đến cả yếu tố hữu hình và vơ hình sẽ tạo nên lợi
thế cạnh tranh
c. Lý thuyết cổ điển ra đời vào thế kỷ thứ 18 và 19
d. Lý thuyết cổ điển nhấn mạnh đến nguồn lực tạo ra lợi thế còn dựa vào kỹ năng
lao động
e. Lý thuyết cổ điển khơng xem xét đất đai như là nguồn lực tạo lợi thế
- Đọc chương 1, đầu trang 11, nhưng thấy rằng: “Theo quan điểm truyền
thống của các nhà kinh tế cổ điển, họ thường nhấn mạnh đến tầm quan
trọng của các nhân tố sản xuất như là một nguồn lực để tạo lợi thế cạnh
tranh. Họ thường coi trọng đến sự sẵn có của các yếu tố sản xuất như
đất đai, vốn, và lao động (những yếu tố thuộc về tài sản hữu hình). Tuy
nhiên, sự khác biệt trong việc phân bố trên bình diện quốc tế các yếu tố nầy
chỉ lý giải một phần rất nhỏ hoạt động mậu dịch quốc tế và lợi thế cạnh
tranh.”
 Lý thuyết cổ điển chỉ chú trọng đến yếu tố hữu hình chứ các yếu tố vơ
hình (được đề cập trong lý thuyết hiện đại) thì lại khơng được chú trọng.
53. Lý thuyết về đời sống sản phẩm quốc tế của Vernon lý giải các vấn đề sau đây,
ngoại trừ
a. Hoạt động mậu dịch trong nội bộ ngành
b. Hoạt động đầu tư trực tiếp từ quốc gia phát minh ra sản phẩm mới đến quốc gia
đang phát triển
c. Lý do đầu tư trực tiếp nhằm cắt giảm chi phí khi sản phẩm đến giai đoạn bảo
hòa
d. Lý do đầu tư trực tiếp nhằm bảo vệ bản quyền về phát minh.
e. Dòng đầu tư trực tiếp sang các nước đang phát triển bắt đầu khi sản phẩm đi
vào giai đoạn phát triển.

Page 16 of 29
Đọc tại chương 2, mục I.5 Lý thuyết về đời sống sản phẩm quốc tế, trang 4 và
tham khảo tại: />%E1%BB%95ng-quan-to%C3%A0n-c%E1%BA%A7u-h%C3%B3a-ch
%C6%B0%C6%A1ng-3?p=69
Theo tài liệu trên thì: Các công ty tiến hành đầu tư vào một nước khác khi nhu cầu
của nước này tạo điều kiện khuyến khích họat động sản xuất nội địa, đồng thời họ
cũng đầu tư vào những địa điểm có chi phí thấp (cụ thể các nước đang phát triển)
khi áp lực về chi phí gia tăng. Tuy nhiên, lý thuyết Vernon ko lý giải được tại sao
đầu tư trực tiếp vào một nước khác mang lại khả năng sinh lợi cho công ty hơn
họat động xuất khẩu hàng hóa hay bán bản quyền sản xuất sản phẩm cho một công
ty ở nước ngoài.
53. Lý thuyết về đời sống sản phẩm quốc tế của Vernon lý giải các vấn đề sau đây,
ngoại trừ
a.Hoạt động mậu dịch trong nội bộ ngành
b.Hoạt động đầu tư trực tiếp từ quốc gia phát minh ra sản phẩm mới đến quốc gia
đang phát triển
c.Lý do đầu tư trực tiếp nhằm cắt giảm chi phí khi sản phẩm đến giai đoạn bảo hòa
d.Lý do đầu tư trực tiếp nhằm bảo vệ bản quyền về phát minh
eDòng đầu tư trực tiếp sang các nước đang phát triển bắt đầu khi sản phẩm đi vào
giai đoạn phát triển
Đáp án: a
Xem xét đáp án e vì các quy trình là Nước phát minh  Nước phát triển
 nước đang phát triển. Đầu tư vào nước đang phát triển khi hàng hóa đó
phải ở tình trạng bảo hòa.
Các giai đoạn phát triển của đời sống sản phẩm quốc tế:
I.5.1 Giai đoạn sản phẩm mới
Trong giai đoạn nầy nhu cầu sẽ phát sinh tại quốc gia đề xuất ra sản phẩm
mới, độ co dãn của nhu cầu theo giá cả thì rất thấp (hầu như không co dãn), lợi nhuận
rất cao, và công ty sản xuất loại sản phẩm nầy đang trong quá trình tìm kiếm khách
hàng mới. Khi sản xuất ngày càng gia tăng lên so với nhu cầu thì quá trình xuất khẩu

sẽ bắt đầu.
I.5.2 Giai đoạn sản phẩm đã bão hoà
Sự gia tăng trong sản xuất được đảm bảo bằng việc gia tăng xuất khẩu. Đồng
thời trong giai đoạn nầy các công ty cạnh tranh ở các quốc gia đã phát triển sẽ giới
thiệu và phát triển những sản phẩm thay thế cho sản phẩm mới nầy. Điều nầy sẽ làm
cho sự cạnh tranh trên thị trường ở các quốc gia đã phát triển ngày càng gay gắt và thị
trường tại những nơi nầy có xu hướng bão hoà. Do đó chiến lược của những công ty
sản xuất sản phẩm mới nầy sẽ chuyển hướng từ mở rộng thị trường tại các nước đã
phát triển sang chiến lược bảo vệ thị phần. Ngoài ra chiến lược hướng về các thị
trường mới tại các nước đang phát triển cũng được đẩy mạnh.
I.5.3 Giai đoạn sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá
Khi sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá, kỹ thuật sản xuất bắt đầu phổ biến rộng
rãi và dễ sử dụng, việc sản xuất những sản phẩm nầy bắt đầu chuyển sang những nơi
có thể sản xuất với giá phí thấp, và giá cả giờ đây đang là một nhân tố quan trọng
quyết định lợi thế cạnh tranh.
Page 17 of 29
Một ví dụ minh hoạ rõ nhất cho lý thuyết nầy đang diễn ra trong ngành
sản xuất computer. Những phiên bản computer ban đầu giới thiệu trong giai
đoạn 1984-1987 đã bước vào giai đoạn tiêu chuẩn hoá năm 1991 và sự cạnh tranh
trong giai đoạn nầy chủ yếu là cạnh tranh về giá. Những phiên bản computer
bước vào thị trường giai đoạn 1988-1989 đã bước vào giai đoạn bão hoà vào năm
1991. Những loại computer với dung lượng bộ nhớ cao hơn bước vào thị trường
năm 1991 đã nhanh chóng bước vào giai đoạn bão hoà và vào năm 1993 chúng đã
được thay đổi bởi những máy ngày càng tốt hơn. Trong giai đoạn 1994-1996
những loại computer để bàn giờ đã bị thay thế dần bởi máy tính laptop và
notebook với các đặc trưng nhanh hơn, nhiếu tính năng hơn, nhẹ hơn. Và những
dự báo đã cho thấy rằng vào giai đoạn 1997-1999 những máy nầy sẽ bị thay thế
bởi những máy tính notebook hiện đại hơn với những chip pentium loại mới, pin
sử dụng dài hạn hơn, và công suất đĩa có thể lưu giữ 1 triệu bites.
54. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) đi vào một quốc gia sẽ được hạch toán vào

tài khoản nào dưới đây
a. Cán cân tài khoản vảng lai
b. Cán cân tài khoản vốn
c. Tài khoản dự trử ròng của quốc gia
d. Tài khoản tài chính
e. Tài khoản điều chỉnh các sai lệch
Xem chương 3, mục I.2 Tài khoản vốn, trang 3. “Cán cân vốn bao gồm
những giao dịch có liên quan đến hoạt động đầu tư…Bộ phận thứ hai trong tài khoản
vốn thể hiện những khoản cho vay - vay ngắn hạn và dài hạn của Nhà nước và tư
nhân”.
54. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) đi vào một quốc gia sẽ được hạch toán vào
tài khoản nào dưới đây
a.Cán cân tài khoản vảng lai
b.Cán cân tài khoản vốn
c.Tài khoản dự trử ròng của quốc gia
d.Tài khoản tài chính
e.Tài khoản điều chỉnh các sai lệch
Đáp án: a
Câu a đúng vì ODA nằm trong NTR (thầy Phong nói thế)
55. Tiền lãi khi trả các khoản nợ vay được hạch toán vào tài khoản
a. cán cân mậu dịch về dịch vụ
b. thu nhập từ các yếu tố sản xuất (NFP) - trên lớp thầy có nói câu này.
c. các khoản chuyển giao
d. tài khoản tài chính
e. tài khoản vốn
Câu b đúng vì nó thuộc NFP (thầy nói)
55. Tiền lãi khi trả các khoản nợ vay được hạch toán vào tài khoản
a.cán cân mậu dịch về dịch vụ
b.thu nhập từ các yếu tố sản xuất
c.các khoản chuyển giao

d.tài khoản tài chính
e.tài khoản vốn
Page 18 of 29
Đáp án :e
Tham khảo chương 3, trang 3 tài liệu của thầy
CÁN CÂN THANH TOÁN THEO MẪU CỦA IMF
CÓ NỢ
I. Tài khoản vãng lai
A/ Hàng hóa, dịch vụ và thu nhập
1. Hàng hóa * Nhập khẩu * Xuất khẩu
2. Hàng hải và vận
chuyển
* Chi trả cho nước ngoài * Thu nhập từ nước ngoài
3. Du lịch * Chi trả cho du lịch * Thu nhập từ du lịch
4. Thu nhập từ đầu

* Lợi nhuận, lãi chi trả * Lợi nhuận, lãi nhận được
5. Thu nhập từ Nhà
nước
* Chi của Nhà nước * Thu của Nhà nước
6. Thu nhập từ cá
nhân
* Chi trả cho người ngoài:
lệ phí quản lý, bản quyền,
xây dựng
* Thu từ nước ngoài: lệ phí
quản lý, bản quyền
B. Khoản chuyển
giao
1. Tư nhân * Chi quà tặng * Thu quà tặng

2. Nhà nước * Chi chuyển giao: viện trợ,
phí hưu trí
* Thu từ viện trợ quân sự,
kinh tế
II. Tài khoản vốn
1. Đầu tư trực tiếp * Gia tăng đầu tư vào các
doanh nghiệp nước ngoài.
* Sự giảm đầu tư của nước
ngoài vào các doanh nghiệp
trong nước
* Sự giảm đầu tư vào các
công ty nước ngoài bởi các
cá nhân trong nước.
* Gia tăng đầu tư vào công
ty trong nước bởi người
nước
ngoài.
2. Đầu tư Portfolio * Gia tăng đầu tư vào các
chứng khoán nước ngoài.
* Giảm đầu tư vào chứng
* Sự giảm đầu tư vào
chứng
khoán nước ngoài.
Page 19 of 29
khoán nội địa bởi người
nước ngoài
* Sự gia tăng đầu tư vào
chứng khoán nội địa bởi
người nước ngoài
3. Nợ dài hạn chính

thức (Nhà nước)
* Cho nước ngoài vay
* Mua trái phiếu nước ngoài
* Thu nợ nước ngoài
* Bán trái phiếu nước
ngoài
4. Nợ dài hạn tư
nhân
* Cho nước ngoài vay
* Chi trả nợ nước ngoài
* Vay nước ngoài
* Thu nợ nước ngoài
5. Nợ ngắn hạn của
Nhà nước
* Cho vay ngắn hạn cho
nước ngoài.
* Mua chứng khoán ngắn
hạn
* Vay nợ nước ngoài.
* Bán chứng khoán Nhà
nước (ngắn hạn) cho nước
ngoài
CÓ NỢ
6. Nợ ngắn hạn tư
nhân
* Gia tăng tài sản ngắn hạn
nước ngoài.
* Giảm tài sản ngắn hạn
được giữ bởi nước ngoài:
khoản ký gởi, tiền mặt

* Giảm tài sản ngắn hạn
nước ngoài, gia tăng nghĩa
vụ nợ với nước ngoài.
* Gia tăng tài sản ngắn hạn
nội địa được giữ bởi nước
ngoài hoặc sự giảm sút các
nghĩa vụ nợ ngắn hạn của
nước ngoài.
III. Dự trữ
* Vàng, SDR, ngoại
tệ
* Gia tăng việc dự trữ vàng,
SDR, ngoại tệ bởi cơ quan
tiền tệ; sự giảm sút về nghĩa
vụ nợ với IMF
* Giảm lượng dự trữ vàng,
SDR, ngoại tệ bởi cơ quan
tiền tệ; gia tăng các nghĩa
vụ
nợ với IMF
56. Lý thuyết về sự không hoàn hảo của thị trường (Krugman) và lý thuyết O-L-I
(Dunning) có điểm giống nhau:
a. công nhận thị trường không có sự hoàn hảo
b. việc đi ra thị trường quốc tế bằng đầu tư trực tiếp sẽ khai thác được hiệu ứng
kinh nghiệm
c. lợi thế riêng có (sở hữu) của một công ty (Dunning + Krugman)
Page 20 of 29
d. lợi thế về việc phân bố địa lý (câu này cũng đúng, nhưng nó là ý nhỏ trong lợi
thế của Drugman, ý lớn trong lý thuyết của Dunning)
e. lợi thế do cung ứng nguồn lực từ nội bộ

Chương II, phần III.1 có nói về lý thuyết đời sống sản phẩm quốc tế
Drugman: Lợi thế so sánh hay cạnh tranh sẳn có tại một số công ty nhưng số khác
không có: nguồn nhân lực có kỹ năng, thương hiệu, tài nguyên thiên nhiên, phân bố
địa lý.
Dunning: Công ty sở hữu những lợi thế mà công ty khác không có được (Ownership
Advantage)
57. Các yếu tố nào trong điều kiện về nhu cầu quyết định việc hình thành lợi thế cạnh
tranh quốc tế của một ngành, ngoại trừ
a. sự khác biệt về nhu cầu của người tiêu dùng (Đ)
b. sự tương đồng về nhu cầu giữa các quốc gia
c. tỷ trọng nhu cầu nội địa cao so với tổng nhu cầu trên thế giới (Đ)
d. khả năng tiên đoán trước nhu cầu (Đ)
e. bí quyết và kinh nghiệm của nhà sản xuất trong quá trình đáp ứng nhu cầu
riêng biệt tại nước mình (Đ)
/>File gửi kèm trang số 35 (Điều kiện nhu cầu:
- Người tiêu dùng địa phương tinh tế và đòi hỏi cao
- Nhu cầu người tiêu dùng dự báo nhu cầu ở nơi khác
- Nhu cầu địa phương bất thường ở những phân khúc chuyên biệt có thể được
đáp ứng ở cấp độ toàn cầu )
58. Với mục tiêu tiếp cận thị trường trong đầu tư trực tiếp, yếu tố nào sau đây sẽ quan
trọng nhất khi chọn quốc gia để đầu tư
a. chi phí của các yếu tố đầu vào rẻ
b. sức mua và dung lượng của thị trường
c. sự ổn định về các chính sách tài chính
d. sự ổn định về chính sách tiền tệ
e. lợi thế của việc phân bố địa lý
lý do chọn b:
Khi nhà đầu tư nước ngoài cần gia công hàng tại 1 quốc gia nào đó sau đó sẽ xuất
hàng đi nơi khác thì họ mới quan trọng chi phí rẻ (a). hay sự ổn định về các chính
sách tiền tệ, tài chính, địa lý (c, d, e).

Khi đầu tư trực tiếp để tiếp cận và bán hàng trực tiếp cho người dân nước sở tại
muốn đầu tư thì nhà đầu tư phải nắm được sức mua và dụng lượng thị trường có
đạt yêu cầu mong muốn hay có đáng để đầu tư hay không.
59. Sự khác biệt về văn hóa có thể dẩn đến các vấn đề sau đây, ngoại trừ:
a. làm gia tăng chi phí khi đều chỉnh sản phẩm
b. có thể gây ra xung đột về văn hóa
c. tiêu chuẩn hóa được sản phẩm
d. cần thay đổi chương trình marketing
e. tạo cơ hội tiếp cận và học tập cách phương thức quản trị khác biệt xuất phát từ
các nên văn hóa khác nhau
lý do chọn c: mỗi nền văn hóa có những thị hiếu, nhu cầu, mong muốn khác nhau
về sản phẩm, vì vậy rất khó để chuẩn hóa 1 sản phẩm cho 1 thị trường toàn cầu
chung mà phải căn cứ vào văn hóa từng vùng để điều chỉnh cho phù hợp (ví dụ:
khẩu vị, màu sắc, trọng lượng) (slide 19 chương I)
Page 21 of 29
60. Các tổ chức nào sau đây không thể hiện một khu vực kinh tế hợp nhất (Regional
economic integration)
a. AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN)
b. NAFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ:Canada, Mỹ, Mexico)
c. EU (Liên minh các nước Châu Âu)
d. APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương)
e. ANCOM (Andean Common Market)
Lý do chọn câu d: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC).
APEC không phải là một tổ chức mang tính ràng buộc cao như WTO hay ASEAN
mà là một diễn đàn có tổ chức chặt chẽ phục vụ cho hoạt động hợp tác và đối thoại
kinh tế trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
( />61. Giải pháp nào trong các giải pháp khắc phục khủng hoảng nợ sau đây sẽ tạo điều
kiện cho các công ty đa quốc gia xâm nhập vào thị trường của nước đang pháp
triển
a. Tiếp tục cho các nước mang nợ vay thêm nợ

b. Bán nợ
c. Chuyển nợ thành vốn cổ phần
d. Khấu trừ nợ từ việc phong tỏa tài khoản của nước mang nợ
e. Trì hoãn việc trả lãi và nợ gốc
Thầy giảng phần giải quyết khủng hoảng nợ ở Mexico, Jame Baker đưa ra 4 phương
pháp:
1. Đề nghị các ngân hàng thương mại tiếp tục cho vay  nhưng ngân hàng từ
chối
2. Khống chế ngoại tệ của nước mang nợ để khấu trừ
3. Bán nợ  bán nợ cho các tập đoàn với tỷ lệ chiết khấu cao nhưng các tập đoàn
khi mua nợ rất phân vân.
4. Chuyển nợ thành vốn  là biện pháp thu hút sự xâm nhập của MNCs nên
nhiều quốc gia khủng hoảng nợ sau này dùng biện pháp này (thầy nhận xét
cuối cùng)
61. Giải pháp nào trong các giải pháp khắc phục khủng hoảng nợ sau đây sẽ tạo điều
kiện cho các công ty đa quốc gia xâm nhập vào thị trường của nước đang pháp
triển
a.Tiếp tục cho các nước mang nợ vay thêm nợ
b.Bán nợ
c.Chuyển nợ thành vốn cổ phần
d.Khấu trừ nợ từ việc phong tỏa tài khoản của nước mang nợ
e.Trì hoãn việc trả lãi và nợ gốc
Đáp án: a
Đêm 2 chọn c.
62. Trong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi nhưng có sự điều tiết của nhà nước, IMF có
các vai trò, ngoại trừ
a. Hổ trợ kỹ thuật và đào tạo
b. Cho vay để khắc phục sự mất cân đối của BOP
c. Nghiên cứu và thu thập dữ liệu
d. Can thiệp vào việc quyết định tỷ giá hối đoái của các quốc gia thành viên

e. Đưa ra các khuyến cáo về chính sách tài chính và tiền tệ
Slide bài giảng 23,24,25 chương 4 về vai trò và hoạt động của IMF
62.Trong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi nhưng có sự điều tiết của nhà nước, IMF có
các vai trò, ngoại trừ
Page 22 of 29
a.hổ trợ kỹ thuật và đào tạo
b.Cho vay để khác phục sự mất cân đối của BOP
c.Nghiên cứu và thu thập dữ liệu
d.Can thiệp vào việc quyết định tỷ giá hối đoái của các quốc gia thành viên
e.Đưa ra các khuyến cáo về chính sách tài chính và tiền tệ
Đáp án d. Tham khảo tài liệu chương 3- trang 7
Theo hệ thống này các nước thành viên được toàn quyền quyết định về tỷ giá của
riêng họ và trách nhiệm của IMF chỉ là duy trì sự ổn định để đảm bảo sự đồng
bộ trong phát triển kinh tế. Hạn chế nảy sinh từ hệ thống này đó là IMF không
thể ban hành biện pháp trừng phạt đối với những nước chủ động điều chỉnh tỷ
giá nhằm tạo lợi thế cạnh tranh một cách không công bằng; chỉ có những nước
nghèo, đang phát triển mới chịu sự báo động và can thiệp của IMF thông qua
những chương trình tài trợ nhằm giảm thiểu sự thâm thụt trong cán cân thanh
toán
Đêm 2 chọn d (lưu ý trong file ghi âm thầy Phong có nói trước đây IMF có dùng
d nhưng hiện nay thì hoàn toàn k dùng được.)
63. Chính sách nào sau đây thể hiện sự can thiệp gián tiếp của Ngân Hàng Trung
Ương vào tỷ giá hối đoái
a. Ra quy định về việc mua và bán ngoại tệ cho các tổ chức và cá nhân
b. Khống chế lượng ngoại tệ được mang ra nước ngoài
c. Thay đổi lãi suất để tác động vào tỷ giá hối đoái
d. Mua và bán ngoại tệ để can thiệp vào thị trướng ngoại hối
e. Quyết định tỷ giá ngoại hối liên ngân hàng
Nhóm công cụ gián tiếp
Lãi suất tái chiết khấu là công cụ hiệu quả nhất. Cơ chế tác động đến tỷ giá hối

đoái của nó như sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều
của lãi suất trên thị trường. Từ đó tác động đến xu hướng dịch chuyển của dòng vốn
quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn hoặc ít nhất làm cho người sở hữu vốn trong nước
chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu lợi và làm
thay đổi vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu lợi và làm thay đổi tỷ
giá hối đoái. Cụ thể lãi suất tăng dẫn đến xu hướng là một dòng vốn vay ngắn hạn
trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và người sở hữu vốn ngoại tệ trong nước
sẽ có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ của mình sang nội tệ để thu lãi suất cao hơn do
đó tỷ giá sẽ giảm (nội tệ tăng) và ngược lại muốn tăng tỷ giá sẽ giảm lãi suất tái chiết
khấu.
/>%20Ch%204.pdf
64. Các giải pháp sau đây nhẳm hạn chế rủi ro kinh tế, ngoại trừ
a. Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn
b. Tìm nguồn cung ứng tín dụng bằng ngoại tệ khi nội tệ bị mất giá
c. Quy định tiền lương bằng nội tệ khi dự báo nội tệ bị mất giá
d. Gia tăng dự trử vật tư nhập khẩu khi dự báo nội tệ bị mất giá
e. Thực hiện các điều hoản chia xẽ rủi ro với người mua hàng nướ ngoài khi xuất
khẩu
Câu 64: đáp án e
 Các giải pháp hạn chế rủi ro kinh tế (rủi ro về tỷ giá hối đoái) ( chương : MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ)
Page 23 of 29
 Thực hiện hợp đồng mua ngoại tệ có kỳ hạn
 Các giải pháp về dự trữ vật tư nguyên liệu
 Các giải pháp về chi trả tiền lượng
 Các giải pháp trong thanh toán
 Các giải pháp trong việc tìm và khai thác nguồn tín dụng
 Dự trữ rổ tiền tệ
65. Việc lựa chọn quy mô khi xâm nhập thị trường nước ngoài là một vấn đề mang
tính chiến lược vì các lý do sau, ngoại trừ:

a. Khó lòng thay đổi quy mô một cách có hiệu quả
b. Nguồn lực hạn chế phải phân bổ cho nhiều chi nhánh khác nhau trên thế giới
c. Kỷ thuật hiện đại thường song hành với quy mô lớn
d. Chi phí ban đầu cho các loại quy mô là như nhau
e. Cần có chi phí đào tạo người tiêu dùng
Câu 65: đáp án e
Đêm 2 chọn câu d.
Nhân tố ảnh hướng việc thâm nhập thị trường thế giới
 Chiến lược này được hiểu là một hệ thống những quan điểm mục tiêu định
hướng, những phương thức thâm nhập thị trường trong các chiến lược
marketing để đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả vững chắc ở thị trường thế
giới, cần chú trọng những vấn đề:
− Xây dựng những quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường
thế giới một cách hợp lý bởi vì những quan điểm mục tiêu định hướng
này chỉ ra phương hướng phát triển chung cùng với mục tiêu cần phải
đạt được trong một giai đoạn nhất định của quá trình thâm nhập thị
trường thế giới. Vì vậy, từng doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi xây dựng
chiến lược thâm nhập thị trường thế giới phải quán triệt những quan
điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường thế giới của cả nước,
của địa phương nhằm đảm bảo phát triển xuất khẩu theo mục tiêu đã
định.
− Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương thức
thâm nhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp và lựa chọn phương
thức thâm nhập hợp lý.
− Xây dựng và thực hiện những chiến lược marketing mix trong từng giai
đoạn cụ thể.
 Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược:
− Ðặc điểm của thị trường: đặc điểm tổng quát của thị trường mục tiêu là
điều chính yếu cần xem xét khi xây dựng cách thức thâm nhập vì môi
trường cạnh tranh kinh tế-xã hội, chính trị, luật pháp ở các nước thường

không giống nhau.
− Ðặc điểm của sản phẩm: tính thương phẩm của hàng hóa. Những hàng
hóa dễ hư hỏng đòi hỏi mua bán trực tiếp nhanh, tổ chức phân phối
nhanh; những sản phẩm có giá trị cao, cần kỹ thuật cao cấp đòi hỏi phải
tiếp xúc trực tiếp, giải thích phẩm chất của sản phẩm, yêu cầu dịch vụ
Page 24 of 29
sau bán hàng. Những sản phẩm cồng kềnh đòi hỏi giảm thiểu đoạn
đường chuyên chở.
− Ðặc điểm của khách hàng: số lượng khách hàng, sự phân tán theo vùng,
lợi tức tập quán mua hàng, môi trường văn hóa mà họ chịu ảnh hưởng.
− Ðặc điểm của hệ thống trung gian: thường thì các nhà trung gian chỉ
chọn lựa những sản phẩm có nhãn hiệu bán chạy, hoa hồng cao và đây
là một điều trở ngại lớn cho các nhà sản xuất nào muốn thâm nhập thị
trường mới với sản phẩm mới.
− Tiềm lực các doanh nghiệp: là nhân tố chủ quan nói lên khả năng và
điều kiện của doanh nghiệp trong tiến trình thâm nhập thị trường.
 Ðối với các công ty đa quốc gia trên thế giới có tiềm lực mạnh, có thể thực hiện
chiến lược thâm nhập từng thị trường khác nhau trên cơ sở chủ động lựa chọn
các phương thức thâm nhập theo khả năng của doanh nghiệp, nhưng đối với
các doanh nghiệp có qui mô nhỏ, trung bình, trình độ khoa học kỹ thuật và khả
năng tài chính hạn chế không nên lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường
bằng việc tổ chức sản xuất ở nước ngoài. Trong trường hợp này những doanh
nghiệp đó phải lựa chọn phương thức duy nhất là xuất khẩu sản phẩm trực tiếp
hoặc gián tiếp ra thị trường nước ngoài.
LINK THAM KHẢO :
/>option=com_content&task=view&id=408&Itemid=14
66. Những phát biểu nào sau đây thể hiện những bất lợi của rào cản mậu dịch, ngoại
trừ
a. làm gia tăng giá cả
b. tạo đặc quyền, đặc lợi cho những người nắm giữ lượng hạn ngạch nhập khẩu lớn

c. nguồn lực hạn chế của xã hội được sử dụng trong những ngành nghề không có
hiệu quả
d. Giúp cho môi trường cạnh tranh tốt hơn
e. không đạt được hiệu quả theo quy mô
(Rào cản mậu dịch gồm: thuế quan và phi thuế quan…. Đọc chương 2-có sự phân vân
giữa d và c)
66. Những phát biểu nào sau đây thể hiện những bất lợi của rào cản mậu dịch,
ngoại trừ
a. làm gia tăng giá cả
b. tạo đặc quyền, đặc lợi cho những người nắm giữ lượng hạn ngạch nhập khẩu lớn
c. nguồn lực hạn chế của xã hội được sử dụng trong những ngành nghề không có hiệu
quả
d. Giúp cho môi trường cạnh tranh tốt hơn
e. không đạt được hiệu quả theo quy mô
Đêm 2 chọn c
67. Thất bại trong việc xâm nhập thị trường toàn cầu đưa đến ________.
a. Sự cải thiện các tác động về kinh tế
b. Tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
c. Sự suy giãm mức sống ( slide 18, chương 1: Quá trình toàn cầu hóa)
Page 25 of 29

×