CÔNG NGHỆ VẮC XIN
CÔNG NGHỆ VẮC XIN
CHƯƠNG II
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1. Trước Pasteur
→ sử dụng VSV không tự giác.
2. Kỷ nguyên Pasteur (1860 - 1940)
→ Sử dụng VSV chủ động → lên men cổ điển.
3. Kỷ nguyên lên men (1940 - 1970)
→ Sản xuất chất hoạt động sinh học → nhờ VSV →
lên men công nghệ.
4. Kỷ nguyên kỹ thuật gen (1970 đến nay)
→ Sử dụng nhiều loại VSV thay đổi cấu trúc di
truyền.
Edward Jenner
Louis Pasteur
Lady Montagu
Edward Jenner rạch da của
James Philips rồi lấy mủ trên bàn
tay của bà Sarah Nelmes cho vô.
Bà Sarah Nelmes bị con bò cái
Blossom của bà lây bịnh và và bà
được miễn nhiễm bịnh đậu mùa
của bò (cow-pox).
Sau khi bị nhiễm trùng bằng mủ, bệnh đậu mùa của James thu nhỏ
lại bằng cách nổi lên một mụt mủ nhỏ và lành nhanh chóng sau đó.
Ba tháng sau, Edward Jenner cho James một lượng vi trùng đậu
mùa thật sự nhưng chẳng gây gì cho chú bé cả chứng tỏ là James đã
được miễn nhiễm bệnh đậu mùa bằng cách tạo cho cơ thể những
anticorps để chống sự nhiễm trùng.
Edward Jenner được công
nhận là người đầu tiên dùng
vaccine để ngừa bệnh cho con
người ngay từ khi người ta con
chưa biết bản chất của các tác
nhân gây bệnh
Sau thí nghiệm thành công của Jenner, phương pháp
chủng đậu được triển khai rộng rãi. Tính đến năm 1801, ở
Anh đã có trên 100.000 người được chủng.
áp phích thông báo ghi tên chủng ngừa.
Năm 1801 tại Anh đã có áp phích thông báo ghi tên chủng ngừa.
Louis Pasteur khám phá ra nền tảng lý thuyết về sự chủng ngừa và cải thiện thực
hành bằng cách chủng ngừa bệnh chó dại cho chú bé Joseph Meister năm 1885
Sự phát triển vaccine ở Châu Âu
Vaccine
Sống, giảm
độc
Chết Giải độc tố Tiểu đơn vị
Thế kỷ 18
Smallpox
(1798)
Thế kỷ 19
Rabies (1895)
Thyphoid
(1896)
Cholera
(1896)
Plague (1897)
Diphteria
(1888)
Đầu thế kỷ 20
Tubercolosis
(1919)
Yellow fever
(1935)
Pertussis
(1926)
Influenza
(1936)
Diphteria
(1923),
Tetanus
(1927)
Cuối thế kỷ 20
Polio
Measles
Mumps
Rubella
Polio
Rabies
Hepatitis B
Pneumonia,
Meningitis
Sự phát triển vaccine ở Châu Âu
Vaccine
Sống, giảm
độc
Chết Giải độc tố Tiểu đơn vị
Thế kỷ 18
Đậu mùa
(1798)
Thế kỷ 19 Dại (1895)
Thương hàn
(1896)
Tả (1896)
Dịch hạch
(1897)
Bạch hầu
(1888)
Đầu thế kỷ 20
Lao (1919)
Sốt vàng da
(1935)
Ho gà (1926)
Cúm (1936)
Bạch hầu
(1923),
Uốn ván
(1927)
Cuối thế kỷ
20
Bại liệt
Sởi
Quai bị
Rubella
Bại liệt
Dại
Viêm gan B
Viêm phổi ,
Viêm màng não
Alexandre Émile Jean Yersin
Robert Koch,
Microbiologist
Vi khuẩn bạch hầu
Vi khuẩn lao
Constantin Levaditi
(19.7.1874
Virus bại liệt
An enzyme is used to cut open
the plasmid dna and another
enzyme called DNA Ligase is
used to "glue" in the dna
fragment of interest. The final
product is a plasmid that
contains a DNA fragment you
are interested in cloning and
studying.
Đoạn ADN thích hợp
plasmid
Vaccine
AND tái tổ hợp
Sản xuất công nghiệp
Tế bào nấm men
•
Carrel và Burrows (1910) đã thành công trong việc nuôi virus sac - côm Rous trong
các tế bào nguyên bào sợi của bào thai gà.
• Alexis Carrel trong khi nghiên cứu ở Mỹ về cách ghép động mạch đã chỉnh lý được
nuôi các thế bào,
•
Nhận xét sơ bộ của Jolly (sự nhân lên invitro bạch cầu của ếch)
•
Harissons (nuôi tách rời ống thần kinh của bào thai ếch).
• năm 1913, ứng dụng phương pháp nuôi tổ chức vào việc nuôi:
•
virus đậu bò (E.Steinhard, Israeli và Lambert)
•
virus bại liệt (C.Levaditi).
Các giai đoạn quan trọng:
• 1982: Maitland mô tả một phương pháp rất đơn giản, cho phép nuôi virus với những
lượng lớn.
•
1933: Ghen và Bang: những ống quay.
• 1938: Plotz lần đầu tiên đã thực hiện một đường biểu diễn phát triển của một virus
bằng chuẩn độ tuần tự.
•
1949 1951: giai đoạn chủ yếu. Enders và những người cộng tác nuôi hàng loạt virus
bại liệt trong những tế bào không phải thần kinh. Định nghĩa tác dụng gây bệnh cho
tế bào.
•
1951: Dulbecco khái quát hóa những phương pháp trypsin - hóa và mở rộng phương
pháp đám hoại tử với các virus của động vật, cho phép chuẩn độ được bằng cách
đếm trực tiếp.
•
Ngày nay, các phương pháp nuôi tế bào đã trở thành đơn giản đến mức độ có thể
thực hiện trong một số lớn những phòng thí nghiệm.
Hệ thống lên men
Hệ thống lọc
Plasmid ADN tái tổ hợp
•
Plasmids (thường) là các phân tử DNA mạch đôi dạng
vòng nằm ngoài DNA nhiễm sắc thể (Hình 1). Chúng
thường hiện diện trong vi khuẩn, đôi khi cũng có ở sinh
vật có nhân thật (eukaryote) (ví dụ như vòng 2
micrometre ở Saccharomyces cerevisiae). Chúng có
kích thước khoảng từ 1 đến hơn 400 kilobase pairs
(kbp). Chúng có thể hiện diện chỉ một bản sao, đối với
plasmid lớn, cho tới vài trăm bản sao trong cùng một tế
bào.
Plasmid thường chứa các gene hay nhóm gene (gene-
cassettes) mang lại một ưu thế chọn lọc nào đó cho tế
bào vi khuẩn chứa nó, ví dụ như khả năng giúp vi khuẩn
kháng kháng sinh. Mỗi plasmid chứa ít nhất một trình tự
DNA có vai trò vị trí bắt đầu sao chép (ori hay origin of
replication), mang lại cho plasmid khả năng tự sao chép
độc lập với DNA nhiễm sắc thể
Vaccine tái tổ hợp
Vaccine viêm gan B ( Viện VSDT
HN) Vaccine tái tổ hợp
KẾT THÚC CHƯƠNG II
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN