Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bài giảng địa chất đại cương chương 7 nước dưới đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 32 trang )


CHÖÔNG 7
CHÖÔNG 7
NÖÔÙC DÖÔÙI ÑAÁT
NÖÔÙC DÖÔÙI ÑAÁT

Nước dưới đất
Nước dưới đất

Nước dưới đất gồm tất cả các nước tồn tại dưới các dạng
khác nhau phân bố trong các chỗ trống, các khe nứt của đất
đá nằm ở dưới mặt đất.

Ý nghóa: là lọai khóang sản lỏng cung cấp cho công nghiệp,
nông nghiệp, sinh họat dân dụng.

Họat động và di chuyển của nước dưới đất ảnh hưởng đến
công trình khai thác, xây dựng, giao thông.

Nước dưới đất có chứa các nguyên tố như K,I,Br … với hàm
lượng thích hợp thì trở thành lọai nước khóang có lợi cho sức
khỏe

Nước có nhiệt độ cao cũng là nguồn năng lượng quan trong

I/ SỰ DI CHUYỂN CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
I/ SỰ DI CHUYỂN CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Nước dưới đất hiện diện
trong 3 đới:


- Đới thông khí

- Đới bão hòa

- Bên dưới tầng nước ngầm
là các tầng chứa nước nằm
xen giữa 2 tầng cách nước
trên và dưới.

1/ Độ lỗ rỗng (porosity) và độ thấm (permeability)
1/ Độ lỗ rỗng (porosity) và độ thấm (permeability)
Độ lỗ rỗng của đất đá
được tính bằng tỷ lệ
khe hở so với thể tích
chung của khối đất đá
Độ lỗ rỗng kém: lớp đá
có 5% kẽ hở
Độ lỗ rỗng trung bình từ
5% - 15%
Độ lỗ rỗng cao: > 15%

Độ thấm: sức thu hút
và di chuyển của nước
trong đất đá dưới tác
dụng của trọng lực

Độ thấm liên hệ độ lỗ
rỗng và hạt độ của đất
đá


Các kiểu lỗ rỗng
Các kiểu lỗ rỗng
Độ lỗ rỗng trung bình hạt còn góc canh
Kích thước đồng nhất
Độ lỗ rỗng cao hạt có cầu độ và kích thước
đồng nhất
độ lỗ rỗng thấp hạt có cầu độ cao và ở các
khe hở có hạt nhỏ trám vào
Độ lõ rỗng có hiện tượng hòa tan gặm mòn
dần các hạt

Đường nhứt dọc theo mặt lớp, do hiện tượng
hòa tan, nó được mở rộng dần
Bọng bọt trong đá basalt tạo độ lỗ rỗng cao

2/ Mặt nước ngầm- m c th y t nh (Water ự ủ ỉ
2/ Mặt nước ngầm- m c th y t nh (Water ự ủ ỉ
table)
table)

Mặt nước ngầm là mặt trên của đới bão hòa, mặt này gần
như theo dạng của đòa hình ở trên mặt
Đới thóang khí= zone of
aeration
mặt nước ngầm = water
table
surface stream =
nươc mặt
well = giếng
Saturated zone = đới

bão hòa
Undersaturaed zone =
Đới không bão hòa

Mặt nước ngầm thay đổi theo:
Mặt nước ngầm thay đổi theo:
* Mưa

*theo mùa

* theo chu kỳ khí hậu

* do bơm hút ở các giếng khoan

* theo bề dày đới thóang khí


Mặt nước ngầm cao nhất ở ngọn đồi và thấp nhất ở
thung lũng.

TẦNG CHỨA NƯỚC TREO
TẦNG CHỨA NƯỚC TREO

ở đới thóang khí có lớp đất đá không thấm nước ,
nước dưới đất bò giữ lại tạo ra tầng nước phụ hay
còn gọi là tầng nước treo


3/ Sự di chuyển của nước dưới đất
3/ Sự di chuyển của nước dưới đất


Sự di chuyển của nước dưới đất: Trọng lực

* vùng có áp lực cao đến vùng có áp lực thấp

* Từ vùng cao đến vùng thấp ngang mực nước biển

Vận tốc di chuyển ch mậ , vài cm/ n m đ n 1-ă ế
2m/n m,ă phụ thuộc vào:

* Độ thấm của đá

* Sự biến đổi cột áp lực trong không gian đã kéo
nước đi.

THỦY CẤP
THỦY CẤP

Thủy cấp ( tầng chứa nước): là lớp nước chứa trong
vật liệu ( đất đá và chất trầm tích) của vỏ đất.

Sự khác biệt của các tầng chứa nước do: nguồn bổ
cấp và vật liệu tầng chứa.

GIẾNG PHUN (Artesian water)
GIẾNG PHUN (Artesian water)

nước nằm trong tầng chứa nước kẹp giữa hai tầng
(lớp)cách nước ổn đònh, có sự chênh lệch độ cao
giữa miền cung cấp và miền áp lực nên nước tự

trào ra khi có điểm xuất lộ nước ở miền áp lực

Nước giếng phun phân bố trong các cấu tạo nếp
lỏm hay cấu tạo đơn nghiêng, hoặc bên cấu tạo đứt
gãy

Mặt nước ng âmầ
= giếng thường
= giếng phun
Suối phun
Đứt gãy
Đ
a
ù

t
h
a
á
m
Đ
a
ù

k
h
o
â
n
g


t
h
a
á
m

Mặt nước ngầm



Suối
Suối

Suối được thành tạo khi nước dưới đất thấm qua các
lỗ rỗng hay khe nứt thóat ra ngòai mặt đất, thí dụ
như các đường nứt hay hang động đá vôi. Các mạch
nước ( mội nước) như vậy thấy nhiều ở các thềm
sông cũ nằm dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, các bãi
cát ở ven bờ biển Nam Trung bộ.

Khai thac nước dưới đất
Khai thac nước dưới đất

Khi đào giếng phải đến đới bão hòa thì mới có nước

Khi giếng bơm hút quá nhiều, nước dưới đất sẽ hạ
thấp dạng hình phểu quanh giếng và ảnh hưởng đến
các giếng bên cạnh


Nguồn nước bò bơm hết, gần biển thì nước mặn tỷ
trọng nặng hơn từ biển xâm nhập vào làm nước
dưới đất bò nhiểm mặn


SỰ NÉN DẺ VÀ LÚN ĐẤT, NHIỄM MẶN
SỰ NÉN DẺ VÀ LÚN ĐẤT, NHIỄM MẶN

Đô thò hóa ảnh hưởng nước dưới đất
Đô thò hóa ảnh hưởng nước dưới đất

Mất nguồn bổ cấp và bổ cấp nhân tạo


CHẤT LƯNG NƯỚC
CHẤT LƯNG NƯỚC
*Đo chất lượng nước
Đánh giá các nguyên tố hòa tan (ppm) hay (ppb)
Đánh giá tổng số chất rắn hòa tan (total dissolved
solid) TDS
Chất phóng xạ
*Nước cứng: nước có chứa chất hòa tan calci, magne
dạt từ 80 - 100ppm

II/ TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
II/ TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT

1/ Sự xâm thực: ít có xâm thực cơ học rõ ràng vì vận
tốc kém. Trong xâm thực vật lý có sự hóa bủn của
một số khóang vật plagioclas và hóa mềm của đất

sét cứng

2/ Sự hòa tan: nước ngầm hòa tan nhanh chóng các
muối mỏ, thạch cao làm nên các suối nước mặn hay
khóang tuyền như Vónh Hão

Nước dưới dất chứa nhiều CO
2
nên có tính acid
(H
2
CO
3
) hòa tan một số khóang vật có trong đá cho
ra một số muối thường thấy: chlorua, sulfat,
bicarbonat (Ca,Mg,Na,K, Fe)

×