Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

12 bộ đề thị học sinh giỏi vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.32 KB, 16 trang )

ĐỀ 12
Bài 1: (2đ) Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận
tốc v
1
= 8km/h. Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc là 12km/h. Người
thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm
30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người
thứ ba.
Bài 2: (2đ) Một ống hình trụ không thấm nước tiết diện s = 2cm
2
hở hai đầu được cắm
vuông góc vào chậu nước. Người ta rót 72g dầu vào ống.
a, Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu.
b, Giả sử khi rót dầu vào đầy ống có chiều dài l = 60cm, thấy phần ống nằm trên mực
nước là 6cm. Tính lượng dầu chảy ra ngoài ống khi người ta kéo lên thêm một đoạn x.
( Biết: Trọng lượng riêng của nước d
o
= 10 000N/m
3
, của dầu d = 9000N/m
3
)
Bài 3: (2đ) Thả 400g nước đá vào 1kg nước ở 5
0
C. Khi có cân bằng nhiệt, khối lượng
nước đá tăng thêm 10g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng
của nước và nước đá lần lượt là 4200J/kg.K và 2100J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước
đá là 3,4.10
5
J/kg
Bài 4: (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1). Biết :


U
AB
= 30V
R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= 10

R
5
= R
6
= 5

a) Điện trở của Ampe kế không đáng kể.
Tìm điện trở toàn mạch, số chỉ của Ampe kế và
dòng điện qua các điện trở khi K đóng.
b) Ngắt khoá K, thay Ampe kế bằng một Vôn kế có điện trở vô cùng lớn.
Hãy xác định dòng điện qua các điện trở, dòng điện qua mạch chính và số chỉ của Vôn
kế ?
Bài 5: (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2).
U
MN
= 24v,r = 1.5


.
a, Hỏi giữa 2 điểm AB có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn loại 6v-
6w để chúng sáng bình thường?
b, Nếu có 12 bóng đèn loại 6v-6w thì phải mắc thế nào để chúng sáng
bình thường?

ĐỀ 11
Câu 1: (3,0 điểm)
Cùng một lúc, tại 2 vị trí cách nhau 60m, hai động tử chuyển động cùng chiều
trên một đường thẳng với vận tốc v
1
= 3m/s và v
2
= 4 m/s.
a. Tính khoảng cách giữa 2 động tử sau 10 giây.
b. Sau 10 giây, động tử thứ nhất tăng vận tốc lên gấp đôi để đuổi kịp động tử
thứ 2. Xác định thời điểm và vị trí 2 động tử gặp nhau.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của 2 động tử trên cùng một hệ trục tọa
độ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Bỏ một thỏi sắt được nung nóng tới 120
0
C vào một nhiệt lượng kế chứa
500g nước ở nhiệt độ 30
0
C. Nhiệt độ cuối cùng của nước sau khi cân bằng
nhiệt là 40
0
C. Xác định khối lượng của thỏi sắt. Biết rằng vỏ nhiệt lượng kế
làm bằng nhôm có khối lượng 40g, nhiệt dung riêng của nước, sắt, nhôm lần

lượt là 4200; 460; 880J/kg.K (Bỏ qua sự mất mát nhiệt)
Câu 3: (2,0 điểm)
Hai bóng đèn trên có ghi: Đ
1
: 110V – 60W và Đ
2
: 110V – 40W.
a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện chạy qua khi chúng
được mắc song song với nhau và mắc vào mạng điện có hiệu điện thế không
đổi U = 110V.
b. Muốn dùng 2 bóng đèn trên để thắp sáng ở mạng điện khu vực có hiệu
điện thế 220V mà các đèn vẫn sáng bình thường, người ta phải dùng thêm
một điện trở phụ R. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính toán các yếu tố của điện trở
R. Biết rằng mạch điện được mắc sao cho có lợi nhất.
Câu 4: (3,0 điểm)
Có 5 điện trở R
1
; R
2
; R
3
; R
4
; R
5

với các giá trị lần lượt là: 2,0 Ω; 4,0 Ω;
6,0 Ω; 8,0 Ω; 10,0 Ω được mắc thành
mạch có sơ đồ như hình bên. U
AB

= 18V +
a. Tính cường độ dòng điện qua
các điện trở và hiệu điện thế giữa 2
điểm MN.
b. Nối 2 điểm M và N bằng một
dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương đương và công suất
tiêu thụ của toàn mạch.
c. Xác định chiều và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn MN.
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
N
M
A B
_
ĐỀ 10
Bài 1: Một thanh AB có trọng lượng P = 100N như hình vẽ.
a) Đầu thanh được đặt thẳng đứng chịu tác dụng của một
lực F = 200N theo phương ngang.
Tìm lực căng của dây AC. Biết AB = BC.
b) Sau đó người ta đặt thanh nằm ngang gắn
vào tường
nhờ bản lề tại B. Tìm lực căng của dây AC lúc này (AB = BC)

Bài 2: Một người muốn cân một vật nhưng trong tay không có cân, mà chỉ có
một thanh cứng có trọng lượng P = 3N, và một quả cân có khối lượng 0,3kg.
Người ấy đặt thanh lên một điểm tựa O. Treo vật vào đầu A. Khi treo quả cân
vào đầu B thì thấy hệ thống cân bằng và thanh nằm ngang. Đo khoảng cách
giữa các điểm: OA =
l
4
1
; OB =
l
2
1
. Xác định khối lượng vật cần cân.
Bài 3: Thả một cục đá lạnh khối lượng m
1
= 900g vào m
2
= 1,5kg nước ở
nhiệt độ là t
2;
t
2
= 6
0
C. Khi có cân bằng nhiệt lượng nước trong bình là 1,47kg.
Xác định nhiệt độ ban đầu của cục nước đá biết:
C
1
của nước đá là 210J/kg.K
C

2
của nước là 4200J/kg.K
λ
= 3,4.10
5
J/kg.K
Bài 4: Có hai loại điện trở R
1
= 3

; R
2
= 5

. Hỏi phải chọn mỗi loại mấy cái,
để khi ghép nối tiếp thì đoạn mạch có điện trở R = 55

.
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ:
R
1
= R
2
; R
3
= 3R
2
.
Hiệu điện thế toàn mạch U không đổi. Điện trở ampe kế không
đổi.

Khi K mở R
4
tiêu thụ công suất cực đại. Ampe kế chỉ 1A.
a) Xác định số chỉ của ampe kế khi K đóng.
b) Với U = 150V, hãy xác định công suất tiêu thụ trên R
4
khi K mở và khi K đóng.
ĐỀ 9
Bài 1:
Một chiếc cốc hình trụ có khối lượng m, bên trong chứa một lượng nước
cũng có khối lượng m ở nhiệt độ t
1
=10
o
C. Người ta thả vào cốc một cục nước đá
có khối lượng M đang ở nhiệt độ 0
o
C thì cục nước đá đó chỉ tan được một phần
ba khối lượng của nó. Rót thêm một lượng nước có nhiệt độ t
2
=40
o
C vào cốc, khi
cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước lại là 10
o
C còn mực nước trong cốc có
chiều cao gấp đôi chiều cao mực nước ngay sau khi thả cục nước đá. Hãy xác
định nhiệt dung riêng c
1
của chất làm cốc. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi

trường xung quanh, sự dãn nở vì nhiệt của chất làm cốc. Biết nhiệt dung riêng
của nước là c=4,2.10
3
J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=336.10
3
J/kg.
Bài 2:
Một ôtô xuất phát từ điểm A trên cánh đồng để
đến điểm B trên sân vận động (Hình 1). Cánh đồng
và sân vận động được ngăn cách nhau bởi con
đường thẳng D, khoảng cách từ A đến đường D là
a=400m, khoảng cách từ B đến đường D là
b=300m, khoảng cách AB=2,8km. Biết tốc độ của
ôtô trên cánh đồng là v=3km/h, trên đường D là
5v/3, trên sân vận động là 4v/3. Hỏi ôtô phải đi đến điểm M trên đường cách A’
một khoảng x và rời đường tại N cách B’ một khoảng y bằng bao nhiêu để thời
gian chuyển động là nhỏ nhất? Xác định khoảng thời gian nhỏ nhất đó?
Bài 3:
Bốn bóng đèn có cùng điện trở R
0
được mắc để
trang trí trong một cửa hiệu. Với yêu cầu độ
sáng khác nhau, người ta mắc 4 bóng đèn trên
với điện trở R (Hình 2). Biết hiệu điện thế U
không đổi, tổng công suất trên 4 bóng đèn là
102W và
Ð1
Ð2
P 9
P 16

=
. Hãy xác định công suất tiêu
thụ của mỗi đèn và tổng công suất trên toàn
mạch.
Bài 4:
Bài 5: Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một
nguồn điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá
trị. Nếu mắc một điện trở R
0
đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện
trở này là I
12

0. Nếu mắc R
0
vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I
13

0, đồng thời I
13

I
12
. Còn khi mắc R
0
vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có
dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong "hộp đen", xác định hiệu điện
thế của nguồn điện và giá trị điện trở R trong "hộp đen" theo I
12
, I

13,
R
o
.
a
D
A’
x
M
y
B’
N
O
b
B
A
Hình 1
U
Đ
1
Đ
2
A
Đ
3
B
R
C
D
+

-
Đ
4
Hình 2
ĐỀ 8
Bài 1: (3,0 điểm)
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v
1

trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v
2
. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến
đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v
1
và trong nửa thời gian sau đi với vận
tốc v
2
. Biết v
1
= 20km/h và v
2
= 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút
so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 2: (2,75 điểm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136
o
C vào
một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14
o
C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu

gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18
o
C
và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1
o
C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng
của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bài 3: (2,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R
1
=
2

, R
2
= 9

, R
3
= 3

, R
4
= 7

, điện trở của vôn kế là
R
V
= 150


. Tìm số chỉ của vôn kế.
Bài 4: ( 1,25 điểm)
Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc
với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn
gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục
chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi
một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng
trực tiếp công thức của thấu kính).
Bài 5: ( 1,0 điểm)
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm:
một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một
điện trở R
0
đã biết giá trị, một biến trở con chạy R
b
có điện trở toàn phần lớn hơn R
0
,
hai công tắc điện K
1
và K
2
, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có
điện trở không đáng kể.
Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.
R
R
R
R

+
_
U
V
1
2
3
4
ĐỀ 7
Câu1. Hai gương phẳng G
1
,G
2
giống nhau quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau
một góc 60
0
. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G
1
, G
2
rồi
quay trở lại S ?.
b) Tính góc tạo bởi tia tới thứ nhất và tia phản xạ thứ hai ?.
Câu 2. Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100 cm
3
, được
nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co giãn thả trong nước
(hình vẽ). Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả
cầu bên trên. Khi cân bằng thì

2
1
thể tích quả cầu bên trên bị ngập
trong nước.
Hãy tính:
a. Khối lượng riêng của các quả cầu?
b.Lực căng của sợi dây? (Khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m
3
)
Câu 3.
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 0
0
c có một cái hốc với thể tích
V = 160cm
3
. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 75
0
C. Hỏi khi nước
nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là
Dn = 1000kg/m
3
và của nước đá là Dd = 900kg/m
3
; nhiệt dung riêng của nước là c =
4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần
cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.10
5
J.
Câu4. Ba điện trở lần lượt có giá trị 1Ω; 2Ω; 3Ω, được mắc thành bộ rồi mắc vào một
nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Có mấy cách mắc ba điện trở trên thành bộ.

Vẽ sơ đồ và tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc
đó. Biết rằng cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất đo được trong các mạch là 0,5 A.
Câu5. Cho mạch điện như hình vẽ bên: AB là một thanh dẫn điện đồng chất, tiết
diện ều. C là một con trượt tiếp xúc. Khi C ở vị trí đầu mút
B thì cường độ dòng điện
qua Ampekế là 0,5A; Khi C nằm ở vị trí sao cho BC = 3 AC thì cường độ
đi qua mpekế là 1 A. Xác định cường độ dòng điện qua Ampekế khi C
nằm đầu mút A. Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không thay đổi.
ĐỀ 6
Câu 1: Một vận động viên đi bộ và một vận động viên đua xe đạp hằng ngày cùng tập
trên một đoạn đường dài 1,8km vòng quanh một công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì
sau 2 giờ người đi xe vượt người đi bộ 35 lần, nếu họ đi ngược chiều thì sau 2 giờ hai
người gặp nhau 55 lần. Hãy tính vận tốc của mỗi người.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U
AB
Không đổi, R
MN
là biến trở, Ampe kế có
điện trở không đáng kể, điều chỉnh con chạy C để:
- Khi ampe kế chỉ I
1
=2A thì biế trở tiêu thụ công suất P = 45W.
- Khi ampe kế chỉ I
2
=5A thì biế trở tiêu thụ công suất P = 30W
a/ Tính hiệu điện thế U
AB
và điện trở r
b/ Định vị trí con chạy C để công suất
tiêu thụ trên nó là lớn nhất

Câu 3: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần
lượt là 100cm
2
và 200cm
2
được nối thông đáy bằng một ống
nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách
hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào
bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông
nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng
lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d
1
=8000N/m
3
;
d
2
= 10 000N/m
3
;

Câu 4: Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng
lượng P
0
= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối
lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V
của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V
1
của vàng và thể tích ban đầu V
2

của bạc.
Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m
3
, của bạc 10500kg/m
3
.
Câu 5:
Một người đi bộ khởi hành từ A đến B với vận tốc V
1
= 5km/h (AB = 20km). Người
này cứ đi 1h lại nghỉ 30 phút .
a/ Hỏi sau bao lâu người đó đến B. Đã nghỉ mấy lần? Đi được mấy đoạn?
b/ Một người khác đi xe đạp từ B về A với vận tốc v
2
= 20km/h. Sau khi đến A lại
quay về B với vận tốc cũ, rồi lại tiếp tục đi. Sau khi người đi bộ đến B, người đi xe
đạp cũng nghỉ tại B. Hỏi:
- Họ gặp nhau mấy lần?
- Các lần gặp nhau có gì đặc biệt?
- Tìm vị trí và thời điểm họ gặp nhau?
A
B
r
A
M N
C
B
A
k
ĐỀ 5

Câu 1: (4 điểm).
Xe 1 và 2 cùng chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi. Xe 1 đi
hết 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi một vòng hết 50 phút. Hỏi khi xe 2 đi 1 vòng thì
gặp xe 1 mấy lần. Hãy tính trong từng trường hợp.
a. 2 xe khởi hành trên cùng 1 điểm trên đường tròn và đi cùng chiều.
b. 2 xe khởi hành trên cùng 1 điểm trên đường tròn và đi ngược chiều nhau.
Câu 2: (6 điểm).
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1:
R = 4

; Đ: 6V – 3W; R
2
là một biến trở
U
MN
= 10V không đổi.
a. Xác định R
2
để đèn sáng bình thường.
b. Xác định R
2
để công suất tiêu thụ trên R
2
là cực đại. Tìm giá trị đó?
c. Xác định R
2
để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch song song là cực đại. Tìm
giá trị đó?
Câu 3: (6 điểm).
1. Chiếu 1 tia sáng hẹp vào 1 gương phẳng, nếu cho gương quay đi 1 góc α quanh 1

trục bất kỳ nằm trên mặt gương thì tia phản xạ sẽ quay đi 1 góc bao nhiêu theo chiều
nào?
2. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, phải đặt vật AB ở đâu để thu được ảnh A

B

lớn gấp 2 lần vật.
Câu 4: (4 đ).
1. Một thỏi hợp kim chì, kẽm có khối lượng 500g ở 120
0
C được thả vào 1 nhiệt lượng
kế có khối lượng 1 kg có nhiệt dung riêng 300
kgK
J
chứa 1 kg nước ở 20
0
C. Nhiệt độ
khi cân bằng là 22
0
C.Tìm khối lượng chì, kẽm trong hợp kim biết rằng nhiệt dung
riêng của chì, kẽm, nước lần lượt là: 130
kgK
J
; 400
kgK
J
; 4200
kgK
J
.

2. Giải thích các hiện tượng sau:
a. Trong những ngày rét sờ vào kim loại thấy lạnh.
b. Khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng 1 bếp lửa thì nước trong ấm
nhôm nhanh sôi hơn.
(Hình 1)
K
R
M
N
+ -
§
R
2
ĐỀ 4
Bài 1 (5đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi
3
1
thể tích, nếu thả
trong dầu thì nổi
4
1
thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết
khối lượng riêng của nước là 1g/cm
3
.
Bài 2: (4 điểm) Trộn lẫn rượu và nước, người ta thu được một hỗn
hợp nặng 324g ở nhiệt độ t=50
0
C. Tính khối lượng nước và rượu đã
pha, biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t

1
=20
0
C và nước có nhiệt độ
t
2
=90
0
C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là c
1
=2500J/kg.K ;
c
2
=4200J/kg.K.
Bài 3 (4
đ
)
Cho mạch như hình vẽ .
U=12V ; R
2
=3Ω ; R
1
=1,5R
4
; R
3
=6Ω
Điện trở các dây nối không đáng kể, điện trở Vôn kế vô
cùng lớn.
a/ Biết vôn kế chỉ 2V. Tính cường độ dòng điện mạch chính,

cường độ dòng điện qua các điện trở R
2
và R
3
.
b/ Giá trị của các điện trở R
1
và R
4

Bài 4 (5 điểm) Hai xe ô tô chuyển động thẳng đều ở hai bến A và B.
Khi chúng chuyển động lại gần nhau thì cứ sau mỗi khoảng thời gian t
=1 giờ, khoảng cách giữa chúng giảm đi một quãng đường S=80km.
Nếu chúng giữ nguyên vận tốc và chuyển động cùng chiều, thì cứ sau
mỗi khoảng thời gian t’=30 phút, khoảng cách giữa chúng giảm đi
S’=4km. Tính vận tốc v
1
, v
2
của mỗi xe (giả sử v
1
>v
2
).
Bài 5 (2đ) Hai gương phẳng G
1
và G
2
được bố trí hợp với nhau một
góc α như hình vẽ. Một điểm sáng A đặt vào giữa 2 gương; nếu

ảnh của A qua G
1
cách A là 12cm và ảnh của A qua G2 cách A
là 16cm. Khoảng cách giữa 2 ảnh đó là 20cm. Tính góc α hợp
bởi giữa 2 gương.
ĐỀ 3
Bài 1 :
(4,5 điểm)
Một tàu điện đi qua một sân ga với vận tốc không đổi và khoảng thời gian đi
qua hết sân ga (tức là khoảng thời gian tính từ khi đầu tàu điện ngang với
đầu sân ga đến khi đuôi của nó ngang với đầu kia của sân ga) là 18 giây. Một
tàu điện khác cũng chuyển động đều qua sân ga đó nhưng theo chiều ngược
lại, khoảng thời gian đi qua hết sân ga là 14 giây. Xác định khoảng thời gian
hai tàu điện này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu tàu ngang nhau tới
khi hai đuôi tàu ngang nhau). Biết rằng hai tàu có chiều dài bằng nhau và đều
bằng một nửa chiều dài sân ga.
Bài 2 :
(4,5 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t
A
= 20
0
C và ở
thùng chứa nước B có nhiệt độ t
B
= 80
0
C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết
rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt
độ t

C
= 40
0
C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước
phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là 50
0
C. Bỏ qua
sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.
Bài 3 :
(4,5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi là U = 7 V;
các điện trở R
1
= 3

, R
2
= 6

; MN là một dây dẫn
điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S =
0,1 mm
2
, điện trở suất
ρ
= 4.10
-7



m. Bỏ qua điện
trở của ampe kế và của các dây nối.
a, Tính điện trở R của dây dẫn MN.
b, Xác định vị trí điểm C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C
và có cường độ 1/3 A.
Bài 4 :
(4 điểm)
Một vật là một đoạn thẳng sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của
một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A
1
B
1
cao 1,2
cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20 cm. Dịch
chuyển vật đi một đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh ảo A
2
B
2
cao 2,4 cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển
và tìm độ cao của vật.
Bài 5 :
(2,5 điểm)

Hãy trình bày một phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng L
không có phản ứng hoá học với các chất khi tiếp xúc. Dụng cụ gồm : 01 nhiệt
lượng kế có nhiệt dung riêng là C
K
, nước có nhiệt dung riêng là C
N
, 01 nhiệt

kế, 01 chiếc cân Rô-bec-van không có bộ quả cân, hai chiếc cốc giống hệt
nhau (cốc có thể chứa khối lượng nước hoặc khối lượng chất lỏng L lớn hơn
khối lượng của nhiệt lượng kế), bình đun và bếp đun.
A
N
R R
+
_
U
1
2
M
C
D
ĐỀ 2
Câu 1:
Một vật bằng thuỷ tinh, được treo dưới một đĩa cân, và được cân bằng nhờ một số
quả cân ở đĩa bên kia. Nhúng vật vào nước, thì sẽ lấy laị thăng bằng cho cân, phải đặt
lên đĩa treo vật một khối lượng 32,6g. Nhúng vật vào trong một chất lỏng, thì để lấy
lại thăng bằng cho cân, chỉ cần một khối lượng 28,3 g. Xác định khối lượng riêng của
chất lỏng.
Câu 2:
Hai gương phẳng đặt vuông góc với nhau. Hai điểm A và B nằm trong cùng một mặt
phẳng vuông góc với giao tuyến của hai gương.
a, Hãy vẽ một tia sáng đi từ A tới gương M
1
tại I, phản xạ tới gương M
2
tại E, rồi
phản xạ tới B.

b, Chứng minh AI // EB.
Câu 3:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m
1
= 2kg đươc nung tới nhiệt độ 600
0
C vào
một hỗn hợp nước đá ở 0
0
C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m
2
= 2kg
a, Tính khối lượng nước đá có trong hỗn hợp, biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là
50
0
C. Cho nhiệt dung riêng của thép, nước là: C
1
= 460 J/kg độ ; C
2
= 4200 J/kg độ ;
Nhiệt nóng chảy của nước đá là:
λ
= 3,4.10
5
J/kg.
b, Thực ra trong quá trình trên có một lớp nuớc tiếp xúc trực tiếp với quả cầu bị hoá
hơi nên nhiệt độ cuối cuối cùng của hỗn hợp chỉ là 48
0
C . Tính lượng nước đã hóa
thành hơi. Cho nhiệt hoá hơi của nước là: L = 2,3.10

6
J/kg.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ
R
1
= R
2
= R
3
= 5

; R
4
= 10

;
R
5
= 4

; R
6
= 2

; U = 12V
a, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu
điện thế hai đầu mỗi điện trở
b, Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. Khi đo hiệu
điện thế giữa C và D thì cực dương của vôn kế nối với
điểm nào ?

ĐỀ 1
BÀI 1:
Một người đi bộ khởi hành từ trạm xe buýt A cùng lúc, cùng chiều với xe với vận tốc
lần lượt là v
1
= 5km/h, v
2
= 20km/h đi về B cách A 10km. Sau khi đi được nửa đường,
người ấy dừng lại nghỉ 30 phút rồi đi tiếp đến B vận tốc như cũ.
a/ Có bao nhiêu xe buýt vượt qua người ấy? Không kể xe khởi hành cùng lúc tại A.
Biết mỗi chuyến xe buýt cách nhau 30 phút.
b/ Để chỉ gặp 2 xe buýt (không kể xe tại A) thì người ấy phải đi không nghỉ với vận
tốc bao nhiêu?
BÀI 2:
Dùng một bếp điện để đun một ấm nhôm có khối lượng 0,50 kg chứa 2,5 lít nước ở
nhiệt độ ban đầu 20
o
C trong 30 phút. Sau đó đem cân ấm nước thì thu được khối
lượng cả ấm nước là 2,85kg. Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
, nhiệt dung
riêng của nước và nhôm lần lượt là C
n
= 4200 J/kg.K, C
Nh
= 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi
của nước là L
n
= 2,3.10
6

J/kg. Cho rằng ấm tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh là
không đáng kể.
1. Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước.
2. Cho hiệu suất của bếp là 56,49% tính công suất của bếp.
3. Phải đổ thêm vào ấm bao nhiêu lít nước ở 20
o
C thì thu được nước có nhiệt độ 70
o
C.
BÀI 3:
Một đoạn dây dẫn làm bằng hợp kim Nicrôm có chiều dài l, có tiết diện tròn đường
kính 1,674mm và có điện trở là 20

. Biết điện trở suất của Nicrôm là:
ρ
= 1,1.10
-6

.m.
(Cho
π
= 3,14)
1. Tính chiều dài l của đoạn dây.
2. Quấn đoạn dây trên lên một lõi sứ hình trụ tròn bán kính 2 cm để làm một biến trở.
Tính số vòng dây của biến trở.
3. Cắt dây trên thành hai đoạn không bằng nhau rồi mắc song song vào hiêụ điện thế
U = 32V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 10A. Tính chiều dài mỗi đoạn đã
cắt.
BÀI 4:
Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế ở hai đầu

đoạn mạch U
AB
= 70V các điện trở
R
1
= 10

, R
2
= 60

, R
3
= 30

và biến trở R
x
.
R
1
C R
2
1. Điều chỉnh biến trở R
x
= 20

. Tính số chỉ
của vôn kế và ampe kế khi:
a. Khóa K mở.
b. Khóa K đóng.

2. Đóng khóa K, R
x
bằng bao nhiêu để vônkế và ampe
kế đều chỉ số không?
3. Đóng khóa K, ampe kế chỉ 0,5A.
Tính giá trị của biến trở R
x
khi đó. Cho rằng điện trở
của vôn kế là vô cùng lớn và điện trở của ampe kế là
không đáng kể.

HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
BÀI 1:
Câu 1:
Chọn mốc tại A, gốc thời gian vào lúc 11 giờ và chiều dương (+) từ A  B.
Lúc 11 giờ sau 1 giờ xe ôtô đi từ A đến C cách A một khoảng x
01
= 1.45 = 45km.
Xe máy bắt đầu đi từ B cách A 445 km và về A

(+)
1
v

2
v
A 45km C
B 445km
(0.5đ)

Công thức vị trí của xe ô tô: x
1
= x
01
+
1
v
t  x
1
= 45 + 45t (1đ)
Công thức vị trí của xe máy: x
2
= x
02
-
2
v
t  x
2
= 445 - 55t (1đ)
Câu 2: Hai xe gặp nhau khi x
1
= x
2
(0,5đ)
 45 + 45t = 445 – 55t  100t = 400  t
= 4 h
Vào lúc 11 + 4 = 15h hai xe gặp nhau (0,5đ)
Và cách B một khoảng bằng quãng đường xe máy đi được : s = 55 . 4 =220 km
(0,5đ)

Câu 3: Hai xe cách nhau 50km xảy ra hai trường hợp:
* Trước khi gặp nhau:
Lúc này x
1
< x
2
 x
1
+ 50 = x
2
 45 + 45t +50 = 445 – 55t
 100t = 350  t = 3,5h
Vào lúc 11+ 3,5 = 14 giờ 30 phút hai xe cách nhau 50 km. (0,5đ)
Cách A một khoảng:
- ôtô : x
1
= 45 + 45t = 45 + 45.3,5 = 202,5 km.
- xe máy: x
2
= 445 - 55t = 445 – 55.3,5 = 252,5 km (0,5đ)
* Sau khi gặp nhau:
Lúc này x
1
> x
2
 x
1
= x
2
+ 50  45 + 45t = 445 – 55t + 50

 100t = 450  t = 4,5h
Vào lúc 11+ 4,5 = 15 giờ 30 phút hai xe cách nhau 50 km. (0,5đ)
Cách A một khoảng:
- ôtô: x
1
= 45 + 45t = 45 + 45.4,5 = 247,5 km.
- xe máy: x
2
= 445 - 55t = 445 – 55.4,5 = 197,5 km. (0,5đ)
BÀI 2:
Câu 1: Ta có D
n
= 1000kg/m
3
=> 2,5 lít nước (2,5 dm
3
) có khối lượng = 2,5 kg.
Khối lượng ấm nước trước khi đun: m = 0,5 + 2,5 = 3kg.
Sau khi đun khối lượng còn lại la 2,85kg => có m’ = 0.15kg nước đã bay hơi và nhiệt
độ cuối cùng của ấm nước là 100
o
C. (0,5đ)
Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào:
Q
thu
= Q
n
+ Q
nh
+ Q

hơi
 Q
thu
= m
n
.C
n
.

t + m
nh
.C
nh
.

t + m’.L
 Q
thu
= 2,5.4200.80 + 0,5.880.80 + 0,15.2,3.10
6
 Q
thu
= 1220200 (J)
(1đ)
Câu 2:
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Q
tỏa
=
49,56
100

.thu
Q
= 2160028 (J) (0,5đ)
Công suất của bếp: P =
t
Q
toa
=
1800
2160028
= 1200 (W) (0,5đ)
Câu 3:
Gọi m là khối lượng nước đổ thêm vào ấm:  Nhiệt lượng thu vào của nước đổ thêm:
Q
thu
= m.C
n
.(70 -20) (0,5đ)
Aám có khối lượng 0,5 kg chứa 2,35 kg nước ở 100
o
C tỏa nhiệt:
Q
tỏa
= 0,5.880.(100 – 70) + 2,35.4200.(100 – 70) = 309300(J) (0,5đ)
Mà theo p/t cân bằng nhiệt: Q
thu
= Q
tỏa
 m.4200.50 = 309300(J)
 m =

50.4200
309300
= 1,47 (kg) (0,5đ)
 có thể tích là 1,47 lít (0,5đ)
BÀI 3:
Câu 1:
Ta có: 1,674 mm = 1,674.10
-3
m.
Tiết diện dây: S =
2
2






d
.
π
=
2
3
2
10.674,1










.3,14 = 2,2.10
-6
m
2
(0,75đ)
Ta lại có : R =
S
l
ρ

ρ
SR
l
.
=
=
6
6
10.1,1
10.2,2.20


=40 m (0,75đ)
Câu 2: Một vòng dây có chiều dài bằng chu vi lõi sứ.
Chu vi lõi sứ: p = d.

π
= 2.r.
π
= 2.2.3,14 =12,56 cm =1,256.10
-3
m (0,75đ)
Số vòng dây: n =
p
l
=
3
10.256,1
40

= 318,47 ( vòng) (0,75đ)
Câu 3: Gọi R
1
(

) là điện trở của đoạn thứ nhất.
 Điện trở của đoạn thứ hai là 20 - R
1
(

).
Khi mắc song song ta có R

=
20
)20.(

11
RR

=
I
U
=
)(2,3
10
32
Ω=
 R
2
1
- 20R
1
+ 64 = 0
Giải ra ta được : R
1
=16

 R
2
= 4

R
2
= 4

R

2
=16

(0,75đ)
ρ
11
1
.SR
l
=
=
=


6
6
10.1,1
10.2,2.16
32 m
ρ
22
2
.SR
l =
=
=


6
6

10.1,1
10.2,2.4
8 m (0,75đ)
BÀI 4:
Câu 1: a, Khi K mở không có dòng điện qua ampe kế. Ampe kế chỉ số không.
(0,25đ)
Sơ đồ thu gọn (R
1
nt R
2
) // (R
3
nt R
x
)
Ta có : I
1
= I
2
= I
12
= U/(R
1
+ R
2
)= 1 (A)
I
3
= I
x

= I
3x
= U/(R
3
+ R
x
)= 1,4 (A)
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm C và D mà U
AD
= U
AC
+ U
CD
 U
CD
= U
AD
- U
AC
 U
CD
= U
AD
- U
AC

 U
CD
= I
1

.R
1
– I
2
.R
2
= 1.10
-1,4.30 = -32 V
(0,75đ)
 U
DC
= 32 V.
b, Khi khóa K đóng, điểm C được nối tắt với điểm D nên vôn kế chỉ số không.
(0,25đ)
Mạch điện trở thành: (R
1
// R
2
) nt (R
3
// R
x
)
Điện trở tương đương R

=
+
+
31
31

.
RR
RR
x
x
RR
RR
+
2
2
.
=
2060
20.60
3010
30.10
+
+
+
=22,5

I =

R
U
=
5,22
70
= 3,11 A
 U

AC
= I. R
CD
= 3,11.7,5 = 23,32 V  I
1
=
)(332,2
10
32,23
1
A
R
U
AC
==

 I
2
=
)(76,0
60
32,2370
2
A
R
U
CD
=

=

Ta có I
1
> I
2
 dòng điện chạy theo chiều từ C đến D qua ampe kế và có độ lớn:
I
A
= 2,332 – 0,76 = 1,55 (A). (0,75đ)
Câu 2:
Khóa K đóng mà dòng điện không đi qua ampe kế  Mạch cầu cân bằng :
x
R
R
R
R
3
2
1
=
 R
x
=
1
32
.
R
RR
=
Ω=
180

10
30.60
(1đ)
Câu 3: Đóng khóa K mạch trở thành: (R
1
// R
2
) nt (R
3
// R
x
)
Điện trở tương đương: R

=
+
+
31
31
.
RR
RR
x
x
RR
RR
+
2
2
.

=
x
x
R
R
+
+
+
60
.60
3010
30.10
= 7,5 +
x
x
R
R
+
60
.60
(

)
(0,25đ)
Dòng điện qua mạch chính: I =
td
R
U
=
x

x
R
R
+
+
60
60
5,7
70
(A)
Hiệu điện thế giữa hai đầu AC :
U
AC
=I.R
AC
=
x
x
R
R
+
+
60
60
5,7
70
.7,5 =

R60
60R

7,5
525
x
x
+
+
(V) (0,25đ)
Cường độ dòng điện qua điện trở R
1
:
I
1
=
1
R
U
AC
=

R60
60R
7,5
525
x
x
+
+
.
10
1

=

R60
60R
7,5
5,52
x
x
+
+
=
xx
x
RR
R
60)60(5,7
)60(5,52
++
+
=
x
x
R
R
5,67450
5,523150
+
+
(A) (0,5đ)
Hiệu điện thế giữa hai đầu CB : U

CB
=U
AB
– U
AC
=70 -

R60
60R
7,5
525
x
x
+
+
(V)
Dòng điện qua điện trở R
2
: I
2
=
2
R
U
CB
= (70 -

R60
60R
7,5

525
x
x
+
+
).
60
1
=
x
x
R
R
+
+

60
60
5,7
75,8
6
7
=
xx
x
RR
R
60)60(5,7
)60(75,8
6

7
++
+

=
x
x
R
R
5,67450
75,8525
6
7
+
+

(A) (0,5đ)
* Trường hợp dòng điện có cường độ 0,5A qua ampe kế theo chiều từ C đến D (hình
vẽ):
Ta có : I
1
= I
2
+ I
A

x
x
R
R

5,67450
5,523150
+
+
=
x
x
R
R
5,67450
75,8525
6
7
+
+

+ 0,5

x
x
R
R
5,67450
5,523150
+
+
=
x
x
R

R
5,67450
75,8525
6
10
+
+

 6(3150 +52,5R
x
) = 10(450+67,5R
x
) –
6(525+8,75R
x
)
 307,5.R
x
=17550  R
x
=57,1 (

) (Nhận)
(0,75 đ)
* Trường hợp dòng điện có cường độ 0,5A qua ampe kế theo chiều từ D đến C:
Ta có : I
1
= I
2
+ I

A

x
x
R
R
5,67450
5,523150
+
+
=
x
x
R
R
5,67450
75,8525
6
7
+
+

- 0,5

x
x
R
R
5,67450
5,523150

+
+
=
x
x
R
R
5,67450
75,8525
6
4
+
+

 6(3150 +52,5R
x
) = 4(450+67,5R
x
) –
6(525+8,75R
x
)
 -97,5.R
x
=20250  R
x
= -207,7 (

) Ta thấy R
x

< 0 (Loại)
(0,5đ)
Kết luận: Biến trở có giá trị R
x
=57,1 (

) thì dòng điện qua ampe kế có cường độ
0,5 (A). (0,25đ)

×