Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

so sánh kết quả giữa 2 nhóm bệnh nhân có sử dụng và không sử dụng gnrha trước chuyển phôi đông lạnh - phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 64 trang )

1. 1
2.
1. Chơng 3
2. kết quả nghiên cứu
3.
4. 3.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân và đặc điểm sử dụng
thuốc của 2 nhóm
5. 3.1.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân
6. Từ tháng 2/2007 đến tháng 11/2007 chúng tôi đã lựa chọn đợc 30 bệnh
nhân, nhóm A (có sử dụng GnRHa) và 30 bệnh nhân nhóm B (không sử
dụng GnRHa) có đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn.
7. - Nhóm A:
8. + Có 1 chu kỳ phát hiện có nang cơ năng ở ngày 1 của vòng
kinh. Định lợng

E
2
: 179 pg/ml, P: 2.7 ng/ml. Bệnh nhân dã đợc chọc nang và
định lợng lại sau 3 ngày E
2
: 35pg/ml, P: 2.3ng/ml. Bệnh nhân đợc tiếp tục
dùng provames 13 ngày. Vào ngày chỉ định dùng progesterone, dịnh lợng E
2
:
178pg/ml, P: 0.45ng/ml, đo NMTC đạt 10mm,đậm âm. Bệnh nhân đợc chỉ
định chuyển phôi đông lạnh.
9. + Có 1 chu kỳ bị loại do phát hiện nồng độ P huyết thanh cao ở
ngày đầu tiên xuất huyết tử cung ( ngày thứ 15 sau dùng 1/3 ống Decapeptyl
3.75mg ) : E
2
: 98 pg/ml , P: 6.7 ng/ml.


10. + Có 3 chu kỳ bị loại do phát hiện tiết progesterone sớm (nồng
độ P huyết thanh cao) ở ngày chỉ định dùng progesteron: 17.61ng/ml, 36.6
ng/ml, 29.97 ng/ml).
11. + Có 1 chu kỳ bị loại do NMTC < 8 mm sau 15 ngày dùng E
2
12. + Có 4 chu kỳ không có phôi chuyển do thoái hóa hết.
13. + Có 6 trong số 30 bệnh nhân đợc chọn đã từng đợc dùng nội tiết
ngoại sinh (provames liều cố định 4mg/ngày và utrogestan 400mg) để chuẩn
bị NMTC cho chuyển phôi đông lạnh.
14. - Nhóm B :
15. + Có 1 chu kỳ bị ngừng do xuất huyết tử cung vào ngày chỉ định rã
đông.
16. + Có 1 chu kỳ bị loại do phát hiện tiết progesterone sớm (nồng
độ P huyết thanh cao) ở ngày chỉ định dùng progesteron: 7.78 ng/ml
17. + Có 2 chu kỳ bị loại do NMTC < 8mm sau 15 ngày dùng E
2

3. 1
1. 2
2.
18. + Có 3 chu kỳ không có phôi chuyển do thoái hóa hết.
19. + Có 7 trong số 30 bệnh nhân đợc chọn đã từng đợc dùng nội tiết
ngoại sinh (provames liều cố định 4mg/ngày và utrogestan 400mg ) để chuẩn
bị NMTC cho chuyển phôi đông lạnh.
20. Vì vậy, chúng tôi đã lấy thêm bệnh nhân để đảm bảo cỡ mẫu cho
mỗi nhóm nghiên cứu.
21.3.1.2. Đặc điểm về tuổi bệnh nhân
22. Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi
23.Độ tuổi
24.(tuổi)

25.Nhóm A 26.Nhóm B
28.n 29.% 30.n 31.%
32.<30 33.11 34.38,2 35.5 36.15,1
37.30-35 38.11 39.38,2 40.14 41.54,3
42.35-40 43.7 44.23,3 45.10 46.30,3
47.> 40 48.1 49.0,3 50.1 51.0,3
52.Tổng số 53.30 54.100 55.30 56.100
57.Trung
bình
58.31,5 4,2 59.33,4 3,63
60.(p = 0,66)
61.Nhận xét:
Trong nhóm A :
- Lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là <30-35 : 76.4%.
- Tuổi thấp nhất trong nhóm nghiên cứu là 25 tuổi.
- Tuổi cao nhất trong nhóm nghiên cứu là 41 tuổi.
- Độ tuổi trung bình = 31,5 4,2 tuổi.
Trong nhóm B:
- Lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là < 30-35: 69.4%.
- Tuổi thấp nhất trong nhóm nghiên cứu là 27 tuổi.
- Tuổi cao nhất trong nhóm nghiên cứu là 41 tuổi.
- Độ tuổi trung bình = 33,4 3,63 tuổi.
62. * Không có sự khác biệt về độ tuổi trung bình giữa hai nhóm
nghiên cứu (.p = 0,66).
63.3.1.3. Tình trạng vô sinh.
3. 2
1. 3
2.
64. Bảng 3.2. So sánh đặc điểm vô sinh giữa 2 nhóm
65.Loại vô

sinh
66.Nhóm A 67.Nhóm B 68.Cộng
70.n 71.% 72.n 73.% 74.
75.Vô sinh
I
76.11 77.36,7 78.9 79.30 80.20
81.Vô sinh
II
82.19 83.63,3 84.21 85.70 86.40
87.Cộng
88.30 89.100 90.30 91.100 92.60
93. (
2
= 0,3, p = 0,584)
94.Nhận xét:
95. * Trong nhóm A :
- Bệnh nhân vô sinh nguyên phát chiếm 36,7%.
- Bệnh nhân vô sinh thứ phát chiếm 63,3%.
96. * Trong nhóm B :
- Bệnh nhân vô sinh nguyên phát chiếm 30%.
- Bệnh nhân vô sinh thứ phát chiếm 70%.
97.* Đặc điểm vô sinh giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống
kê (
2
= 0,3, p = 0,584)
98.
99.3.1.4. Đặc điểm vòng kinh
100. Bảng 3.3. .Đặc điểm vòng kinh.
101. Kinh nguyệt 102. Nhóm A 103. Nhóm B
105. n 106. % 107. n 108. %

109. Kinh
nguyệt
bất th-
ờng
110. Vô
kinh
111. 0 112. 0 113. 0 114. 0
116. Kinh
tha
117. 9 118. 30 119. 7 120. 23,
4
122. Rong
kinh
123. 0 124. 0 125. 0 126. 0
127. Kinh nguyệt bình th-
ờng
128. 21 129. 70 130. 23 131. 76,
6
132. Tổng 133. 30 134. 100 135. 30 136. 100
3. 3
1. 4
2.
137. (
2
= 0,341, p = 0,559)
138. Nhận xét:
139. * Trong nhóm A:
- 70% có kinh nguyệt bình thờng.
- Trong số 30% kinh nguyệt bất thờng toàn bộ là kinh tha, không
đều (ngời có vòng kinh dài nhất là : 60 ngày), không có bệnh nhân vô kinh và

rong kinh.
140. * Trong nhóm B :
- 76,6% có kinh nguyệt bình thờng.
- Trong số 23,4% kinh nguyệt bất thờng toàn bộ là kinh tha, không
đều (ngời có vòng kinh dài nhất là : 120 ngày), không có bệnh nhân vô kinh
và rong kinh.
141. * Đặc điểm kinh nguyệt giữa hai nhóm khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (
2
= 0,341, p = 0,559).
142. 3.1.5. Đặc điểm thời gian vô sinh.
143. Bảng 3.4. Thời gian vô sinh
144. Số
năm
145. Nhóm A 146. Nhóm B
147. Cộn
g
149. n 150. % 151. n 152. % 153.
154. < 5 155. 16 156. 53,3 157. 13 158. 43.3 159. 30
160. 5 -
10
161. 11 162. 36,7 163. 11 164. 36,7 165. 22
166. > 10 167. 3 168. 10 169. 6 170. 20 171. 8
172. Tổn
g
173. 30 174. 100 175. 30 176. 10 177. 60
178. Tru
ng bình
179. 5,37 3,59 180. 6,38 4,1
181. p =

0,316
182.
183. Nhận xét:
184. * Trong nhóm A :
3. 4
1. 5
2.
185. - Vô sinh < 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất: 53.3%.
- Bệnh nhân có thời gian vô sinh lâu nhất là :16 năm.
- Bệnh nhân có thời gian vô sinh ngắn nhất là : 2 năm.
186. * Trong nhóm B :
187. - Vô sinh < 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất: 43.3%.
- Bệnh nhân có thời gian vô sinh lâu nhất là :15 năm.
- Bệnh nhân có thời gian vô sinh ngắn nhất là :1 năm.
188. * Không có sự khác biệt về thời gian vô sinh trung bình giữa hai
nhóm. nghiên cứu. P = 0,316.
189.
190. 3.1.6. Nguyên nhân vô sinh của đối tợng nghiên cứu.
191. Bảng 3.5.Nguyên nhân vô sinh.
192. Nguyên
nhân
193. Nhóm A 194. Nhóm B
195. Tổng
197. n 198. % 199. n 200. %
202. Do vòi 203. 21 204. 70 205. 18 206. 60 207. 39
208. khác 209. 9 210. 30 211. 12 212. 40 213. 41
214. 215. 30 216. 100 217. 30 218. 100 219. 60
220. (
2
= 0.659, p = 0,417)

221. Nhận xét:
222. - Nguyên nhân vô sinh hay gặp nhất là tắc vòi tử cung ở cả
2 nhóm A, B
223. - Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về tỷ lệ các nguyên
nhân vô sinh (
2
= 0.659, p = 0,417)
224.
225. 3.1.7. Kỹ thuật hỗ trợ thụ tinh.
226. Bảng 3.6. Kỹ thuật hỗ trợ thụ tinh.
228. Nhóm A 229. Nhóm B
230. Cộn
g
3. 5
1. 6
2.
227. Kỹ
thuật
hỗ trợ
232. n 233. % 234. n 235. %
236.
237. IVF 238. 22 239. 73,3 240. 17 241. 56.7
242. 39
243. IVF/
ICSI
244. 8 245. 26,7 246. 13 247. 43.3
248. 21
249. Cộn
g
250. 30 251. 100 252. 30 253. 100

254. 60
255. (
2
= 1.832, p = 0,176)
256. Nhận xét:- Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về kỹ thuật hỗ
trợ thụ tinh (
2
= 1.832, p = 0,176)
257. 3.1.8. Đặc điểm sử dụng thuốc
258. Bảng 3.7. Số ngày dùng E
2
259. Số ngày
dùng E
2
260. ( ngày )
261. Nhóm A 262. Nhóm B 263. Tổng
265. N 266. % 267. n 268. %
270. 8 271. 0 272. 0 273. 4 274. 1
6.7
275. 4
276. 9 277. 2 278. 6.
7
279. 2 280. 3.
3
281. 4
282. 10 - 12 283. 1
8
284. 6
0
285. 1

4
286. 4
6.7
287. 32
288. 13 -15 289. 1
0
290. 3
3.3
291. 1
0
292. 3
3.3
293. 20
294. Trung bình
295. 11.87
1.79
296. 10,9 2,83 297. p =
0,12
298. Nhận xét:
299. * Trong nhóm A :
- Không có bệnh nhân nào có NMTC 8 nếu chỉ dùng 8 ngày E
2
.
- 66.7% bệnh nhân đạt đợc độ dày NMTC 8 khi dùng E
2
trong khoảng 9
12 ngày.
3. 6
1. 7
2.

- 33.3% bệnh nhân đạt đợc độ dày NMTC 8 khi dùng E
2
trong khoảng 13
15 ngày.
300. * Trong nhóm B :
- 16.7% bệnh nhân đạt đợc độ dày NMTC 8 sau 8 ngày dùng E
2

- 50% bệnh nhân đạt đợc độ dày NMTC 8 khi dùng E
2
trong khoảng 9 12
ngày.
- 33.3% bệnh nhân đạt đợc độ dày NMTC 8 khi dùng E
2
trong khoảng 13
15 ngày.
Không có sự khác biệt về trung bình số ngày dùng E
2
giữa 2 nhóm A và
B ( p = 0,12.).
301.
302. Bảng 3.8. Tổng liều E
2
trong cả chu kỳ
303.
304. Nhóm
A
305. Nhóm
B
306. Trung bình tổng

liều E
2
trong cả chu kỳ
307. 73.06
19.1
308. 69.4
16,71
309. p = 0,432
310. Nhận xét:
311. * Trong nhóm A :
- Bệnh nhân dùng liều E
2
cao nhất là: 120mg.
- Bệnh nhân dùng liều E
2
tháp nhất là: 36 mg.
312. * Trong nhóm B :
- Bệnh nhân dùng liều E
2
cao nhất là: 104mg.
- Bệnh nhân dùng liều E
2
tháp nhất là: 40 mg.
313. * Không có sự chênh lệch về trung bình tổng liều E
2
trong cả chu
kỳ giữa hai nhóm p = 0,432
314. 3.2. Đặc điểm phôi và chuyển phôi.
315. 3.2.1. Đặc điểm phôi.
316. 3.2.1.1. Thời gian bảo quản phôi

317. Bảng 3.9. Thời gian bảo quản phôi.
3. 7
1. 8
2.
318. Thời
gian
319.
320. Nhóm A 321. Nhóm B
322. Cộn
g
324. n 325. % 326. n 327. % 328.
329. 1năm 330. 22 331. 73,3 332. 25 333. 83.3 334. 47
335. > 1
năm
336. 8 337. 26,7 338. 5 339. 16.7 340. 11
341. Cộng 342. 30 343. 100 344. 30 345. 100 346. 60
347. Trung
bình
348. 9,33 6,04 349. 9,9 6,68
350. P =
0,732
351.
352. Nhận xét:
353. - Không có khác biệt giữa hai nhóm về trung bình thời gian bảo
quản phôi p = 0,732.
354. - Thời gian bảo quản dài nhất là 32 tháng.
355. - Thời gian bảo quản ngắn nhất là 1 tháng.
356. 3.2.1.2. Đặc điểm tuổi phôi trớc đông.
357. Bảng 3.10. Tuổi phôi trớc đông.
358. Tuổi

phôi
359. Nhóm A 360. Nhóm B 361. Tổn
g
363. n 364. % 365. n 366. %
368. Ngà
y 1
369. 8 370. 26,7 371. 10 372. 33,3 373. 18
374. Ngà
y 2
375. 16 376. 53,3 377. 14 378. 46.7 379. 30
380. Ngà
y 3
381. 6 382. 20 383. 6 384. 20 385. 12
386. Tổn
g
387. 30 388. 100 389. 30 390. 100 391. 60
392.
393. (
2
= 0,356, p = 0,837).
394. Nhận xét:
3. 8
1. 9
2.
395. - Tuæi ph«i ngµy 2 chiÕm tû lÖ cao nhÊt: nhãm A (53.3%), nhãm
B (46.7%)
396. - Kh«ng cã sù kh¸c biÖt vÒ tuæi ph«i tríc ®«ng gi÷a hai nhãm
nghiªn cøu ( χ
2
= 0,356, p = 0,837).

3. 9
1. 10
2.
397. 3.2.1.3. Sè ph«i ®îc chuyÓn vµo BTC.
398. B¶ng 3.11. Sè ph«i ®îc chuyÓn vµo BTC
399. Sè ph«i ®îc chuyÓn vµo
BTC
400. Nhãm A 401. Nhãm
B
402. T
æng
403. 1 ph«i 404. 4 405. 3 406. 7
407. 2 ph«i 408. 10 409. 7 410. 1
7
411. 3 ph«i 412. 5 413. 8 414. 1
3
415. ≥ 4 ph«i
416. 16 417. 16 418. 3
2
419. Tæng 420. 35 421. 34 422. 6
9
423. Trung b×nh 424. 3,13 ±
1,81
425. 3,2 ±
1,19
426. p =
0,867
427. NhËn xÐt:
428. Kh«ng cã sù chªnh lÖch trung b×nh sè ph«i ®îc chuyÓn vµo BTC/
1 BN gi÷a hai nhãm ( p = 0,867).

429. 3.2.1.4. ChÊt lîng ph«i ®îc chuyÓn vµo BTC.
430. B¶ng 3.12. ChÊt lîng ph«i ®îc chuyÓn vµoBTC
431. Trung b×nh
chÊt lîng ph«i
®îc chuyÓn vµo
BTC
432. Nhãm A 433. Nhãm B
434.
435. Ph«i ®é 3 436. 0.73 1.23± 437. 0.77 1.17±
438. P =
0.915
439. Ph«i ®é 2 440. 1.03 1.16± 441. 1.03 1.25± 442. P = 1
443. Ph«i ®é 1 444. 1.37 1.4± 445. 1.37 1.19± 446. P = 1
447. Ph«i ph©n
chia tiÕp
448. 1.97 1.99± 449. 2.3 1.68±
450. P =
0.445
451.
452. NhËn xÐt:
453. Kh«ng cã sù chªnh lÖch vÒ chÊt lîng ph«i ®îc chuyÓn vµo buång
tö cung gi÷a hai nhãm.
3. 10
1. 11
2.
454. 3.2.2. Đặc điểm kỹ thuật chuyển phôi.
455. Bảng 3.13. Kỹ thuật chuyển phôi
456. Chuyển
phôi
457. Nhóm A 458. Nhóm B 459. Cộn

g
461. n 462. % 463. n 464. %
466. Dễ 467. 27 468. 90 469. 26
470. 86.
7
471. 53
472. Khó 473. 3 474. 10 475. 4
476. 13.
3
477. 7
478. Cộng
479. 30 480. 100 481. 30 482. 100 483. 60
484. (
2
= 0.162 , p = 0.688)
485. Nhận xét:
486. Chuyển phôi dễ chiếm tỷ lệ cao nhất: nhóm A 27/30 trờng hợp
(90%)
487. Nhóm B 26/30 tr ờng hợp
(86.7%)
488. Không có sự khác nhau về đặc điểm kỹ thuật chuyển phôi giữa
hai nhóm (
2
= 0.162 , p = 0.688)
489. 3.3. Đáp ứng của NMTC.
490. Bảng 3.14. Độ dày NMTC
491. Độ dày NMTC
(mm)
492. Nhó
m A

493. Nhóm B
494.
495. Ngày 8 496. 7.72
2.1
497. 7.87 1.9 498. P =
0.671
499. Ngày chỉ định dùng
P
500. 8.97
0.89
501. 9.28
2.23
502. P =
0.492
503.
504. Nhận xét:
505. - Không có sự khác nhau về độ dày NMTC ở ngày 8 giữa 2 nhóm
506. - Không có sự khác nhau về độ dày NMTC ở ngày chỉ định dùng P giữa 2
nhóm
507.
508. Bảng 3.15. Hình ảnh NMTC ngày chỉ định cho progesteron
3. 11
1. 12
2.
509. Hình ảnh
NMTC
510. Nhóm A 511. Nhóm B 512. Cộn
g
514. n 515. % 516. n 517. %
519. 3 lá 520. 22

521. 73.
3
522. 25
523. 83.
3
524. 47
525. Đậm âm 526. 8
527. 26.
7
528. 5
529. 16.
7
530. 13
531. Cộng 532. 30 533. 100 534. 30 535. 100 536. 60
537. (
2
= 0.884, p = 0.347)
538. Nhận xét:
539. ở ngày chỉ định cho progesterone hình ảnh NMTC 3 lá chiếm tỷ
lệ cao nhất: nhóm A (73.3%) ; nhóm B (83.3%)
540. Không có sự khác nhau về tỷ lệ hình ảnh NMTC ba lá giữa hai
nhóm (
2
= 0.884, p = 0.347).
541. 3.4. KếT QUả ĐịNH Lợng hormon
542. 3.4.1. nồng độ E
2
, LH , FSH ở ngày 3 của chu kỳ kinh.
543. Bảng 3.16. Nồng độ E
2

, LH , FSH ở ngày 3 của chu kỳ kinh
544. 545. Nhó
m a
546. Nhó
m b
547.
548. E
2
( pg/ml)
549. 42.03
17.34
550. 36.47
16.43
551. P =
0.207
552. Lh (
iu/l)
553. 5.53
2.78
554. 4.5
3.89
555. P =
0.245
556. Fsh
( iu/l)
557. 6.4
1.42
558. 5.84
1.57
559. P =

0.154
560.
561. Nhận xét:Kết quả định lợng nồng độ E
2
, LH , FSH ở ngày 3 của chu
kỳ kinh giữa 2 nhóm là không khác nhau.
562.
563. 3.4.2. Nồng độ E
2.
trong chu kỳ chuẩn bị NMTC trớc chuyển phôi đông
lạnh
564.
3. 12
1. 13
2.
565. Biểu đồ 3.1. Nồng độ E2 trong chu kỳ chuẩn bị NMTC trớc
chuyển phôi đông lạnh
566. N1 : ngày đầu tiên sử dụng provames
567. NP : ngày chỉ định dùng progesterone.
568.
569. Nhận xét:
570. Nồng độ E
2
vào ngày đầu tiên sử dụng provames ở nhóm A thấp
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm B (p = 0.003).
571. Nồng độ E
2
vào ngày chỉ định dùng progesterone ở nhóm A thấp
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm B (P = 0.05).
3. 13

1. 14
2.
572. 3.4.3 Nồng độ p trong chu kỳ chuẩn bị NMTC trớc chuyển phôi đông
lạnh
573.
574.
575. Biểu đồ 3.2. Nồng độ P

trong chu kỳ chuẩn bị NMTC trớc
chuyển phôi đông lạnh
576.
577. N1 : ngày đâu tiên sử dụng provames.
578. NP : ngày chỉ định dùng progesterone
579. Nhận xét:
580. Nồng độ P vào ngày đầu tiên sử dụng provames ở nhóm A cao
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm B (p = 0.019).
581. Nồng độ P vào ngày chỉ định dùng progesterone ở nhóm A cao
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm B (p = 0.015).
582.
583.
3. 14
1. 15
2.
584. 3.5. Kết quả.
585. Bảng 3.17. Kết quả
586. Kết quả 587. Nhó
m A
588. Nhó
m B
589. Tổn

g
590. Số bệnh nhân có thai sinh hoá 591. 8 592. 7 593. 15
594. Số bệnh nhân có túi ối trên
siêu âm
595. 5 596. 5 597. 10
598. Số bệnh nhân có thai lâm
sàng
599. 5 600. 5 601. 10
602. Số bệnh nhân ngừng chu kỳ 603. 5 604. 4 605. 9
606. Tỷ lệ có thai sinh hoá % 607. 26.7 608. 23.3 609. p =
0.754
610. Tỷ lệ làm tổ % 611. 16.7 612. 16.7 613. p =
1
614. Tỷ lệ có thai lâm sàng % 615. 16.7 616. 16.7 617. p =
1
618. Tỷ lệ ngừng chu kỳ % 619. 14.2 620. 11.8 621. p =
0.756
622.
623.
624. Trong số 5 bệnh nhân có thai lâm sàng ở nhóm A: 1 ca có 4 túi
ối, 2 ca có 3 túi ối, 2 ca có 2 túi ối.
625. Trong số 5 bệnh nhân có thai lâm sàng ở nhóm B: 2 ca có 2 túi ối, 3 ca có
1 túi ối.
626. Những trờng hợp có từ 3 túi ối trở lên đã đợc giảm thiểu thai, chỉ để lại 2
túi ối.
627.
3. 15
1. 16
2.
628. Chơng 4

629. bàn luận
630.
631. 4.1. bàn về việc lựa chọn bệnh nhân trong quá trình nghiên
cứu.
632. 4.1.1. Lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu.
633. Trong thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có
đối chứng , với hiểu biết của mình , chúng tôi đã cố gắng tối đa để có thể kiểm
soát những yếu tố nhiễu, có ảnh hởng tới kết quả thử nghiệm, bằng cách phân
tầng , đa ra so sánh và tìm sự tơng thích giữa hai nhóm.
634. Mục đích nghiên cứu này là tìm hiểu sự đáp ứng của NMTC
sau dùng E
2
, P ở các bệnh nhân buồng trứng đang hoạt động bình thờng cả
về chức năng nội tiết và khả năng tạo noãn chất lợng bình thờng. Do đó,
việc loại ra khỏi nghiên cứu những trờng hợp suy buồng trứng, xin trứng , xin
phôi là điều cần thiết.
635. Kể cả với những bệnh nhân có yếu tố ảnh hởng tới kết quả
nghiên cứu , nhng tần suất gặp rất nhỏ nh : các bệnh lý nội khoa , các bất th-
ờng tại tử cung , đều loại khỏi mẫu nghiên cứu dể đảm bảo tính đại diện cho
quần thể nghiên cứu.
636. Bệnh nhân đã đợc lựa chọn cẩn thận , đủ các yếu tố trong tiêu
chuẩn chọn bênh nhân. Từ tháng 3 năm 2007 đến tháng 11 năm 2007 chúng tôi
đã chọn đợc 60 bệnh nhân , chia làm 2 nhóm một cách ngẫu nhiên để nghiên cứu.
3. 16
1. 17
2.
637. 4.1.2. Quyết định loại khỏi nghiên cứu các trờng hợp nồng độ
progesterone cao ở ngày chỉ định dùng progesterone.
638. Progesterone là yếu tố quyết định trong pha nang noãn muộn của
chu kỳ thụ tinh ống nghiệm Cho đến nay các nghiên cứu mới vẫn tiếp tục làm

rõ thêm tác dụng bất lợi có thể có của hiện tợng tăng nồng độ progesterone
sớm. Tác dụng bất lợi này có nguyên nhân do làm giảm chất lợng trứng và
phôi hay tạo ra môi trờng bất lợi cho sự phát triển của NMTC?
639. Silverberg 1991, 1994 đã báo cáo trờng hợp có thai lâm sàng ở
chu kỳ chuyển phôi đông lạnh mà trứng đợc lấy từ chu kỳ kích thích có nồng
độ progesterone tăng cao trong pha nang noãn. [116],[117 ].
640. Dữ liệu trên đa ra 2 giả thiết. Thứ nhất, chỉ những trứng thu đợc
từ nang đã hoàng thể hóa chất lợng mới bị ảnh hởng. Thứ hai, tác động có hại
của hiện tợng tăng nồng độ progesterone sớm là tác động tới mức độ phát triển
của NMTC.
641. Giả thiết thứ hai đợc ủng hộ bởi Hofmann (1993). Tác giả này
quan sát ở chu kỳ cho nhận trứng và nhận thấy rằng: không có sự khác nhau
nào về chất lợng trứng, chất lợng phôi, tỷ lệ thụ tinh giữa 2 nhóm bệnh nhân
cho trứng < 35 tuổi, có tăng nồng độ P nội sinh và không tăng nồng độ P nội
sinh. Hơn nũa, tỷ lệ làm tổ và có thai lâm sàng là tơng đơng khi chuyển những
phôi này cho ngời nhận. [62]
642. ảnh hởng đợc tìm thấy liên quan với hiện tợng tăng progesterone
sớm, trong các nghiên cứu đã làm, đợc trình bày ở bảng dới đây.
643.
644.
645.
646. Bảnh 4.1. ảnh hởng của hiện tợng tăng P sớm đến tỷ lệ có
thai
647. Tác
giả
648. Thiế
t kế
nghiên
cứu
649. Phác

đồ dùng
thuốc
650. Định
nghĩa về
tăng P
651. T
ỷ lệ
tăng
P
652. Kết
quả
3. 17
1. 18
2.
(%)
653. Mi
o 1992
654. [83
]
655. Hồi
cứu
656. CC/h
MG
657. 1.0-
2.0ng/ml,
ngày 7
đến 24h
trớc dùng
HCG
658. 2

0.5
659. Số
trứng
giảm,
660. Tỷ lệ
thụ tinh
giảm
661. Fan
chin
1993
662. [47
]
663. Tiến
cứu
664. GnRH
a/hMG
665. >
0.9ng/ml,
trớc dùng
hCG
666. 1
7
667. E
2
tăng.
668. Tỷ lệ
thai lâm
sàng giảm
669. Leg
ro

1993
670. [73
]
671. Tiến
cứu
672. GnRH
a/hMG.
673.
674.
1.2ng/ml,
trớc dùng
hCG
675. 2
9
676. E
2
tăng.
677. Tỷ lệ
thai lâm
sàng tăng
678. Giv
ens
1994
679. [57
]
680. Hồi
cứu
681. GnRH
a/hMG.
682.

683.
0.9ng/ml,
trớc dùng
hCG
684. 7
1
685. E
2
tăng.
686. Số
trứng
tăng,
687. Tỷ lệ
thụ tinh
giảm
688. Har
ada
1995
689. [60
]
690. Tiến
cứu
691. GnRH
a/hMG.
692.
693. 1.0-
2.0ng/ml,
ngày 7
đến 24h
trớc dùng

HCG
694. 2
3.3
695. E
2
tăng.
696. Tỷ lệ
thụ tinh
giảm
697. Ub
aldi
1995
698. [12
6]
699. Hồi
cứu
700. GnRH
a/hMG.
701.
702. >
1.0ng/ml
703. 4.
5
704. E
2
tăng.
705. Ab
uzeid
1996
706. [26

]
707. Hồi
cứu
708. GnRH
a/hMG.
709.
710. >
0.9ng/ml,
trớc dùng
hCG
711. 7
1
712. E
2
tăng.
713. Số
trứng
tăng,
714.
715. Fan
chin
1996
716. [48
]
717. Hồi
cứu
718. GnRH
a/hMG.
719. >
0.9ng/ml,

trớc dùng
hCG
720. 2
1
721. E
2
tăng.
722. Ub
aldi
724. Tiến
cứu
725. GnRH
ant/hMG.
726.
1.1ng/ml
727. 2
0
728. E
2
tăng.
3. 18
1. 19
2.
1996
723. [12
5]
729. Mo
ffitt
1997
730. [84

]
731. Hồi
cứu
732. GnRH
a/hMG.
733. >
0.9ng/ml,
trớc dùng
hCG
734. 1
3
735. E
2
tăng.
736. Fan
chin
1997
737. [49,
50]
738. Hồi
cứu
739. GnRH
a/hMG.
740. >
0.9ng/ml,
trớc dùng
hCG
741. 2
6.8
742. E

2
tăng.
743. Tỷ lệ
thai lâm
sàng giảm
744. Tổng hợp từ các nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ có thai thấp trong
nhiều báo cáo có tăng nồng độ progesterone sớm, do tác động xấu tới chất l-
ợng NMTC, môi trờng làm tổ của phôi,đặc biệt ở bệnh nhân kém đáp ứng.
Nồng độ progesterone quá cao còn tổn hại nhiều hơn.
745. Do vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi quyết định loại khỏi
mẫu nghiên cứu các trờng hợp nồng độ progesterone cao ở ngày chỉ định dùng
progesterone. Mặc dù, trên thực tế 4 bệnh nhân này vẫn đợc chuyển phôi với
mục đích thử nghiệm và đều không có thai.
746. 4.2. bàn về chỉ định , liều lợng , cách theo dõi.
747. 4.2.1. Ngày bắt đầu dùng thuốc.
748. 4.2.1.1. GnRHa.
749. Cho đến nay, vai trò của GnRHa trong chu kỳ chuyển phôi tơi đã
đợc biết đến với rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu xác định
rõ vai trò của GnRHa trong chuyển phôi đông lạnh. Nghiên cứu này xác
định giá trị của việc sử dụng GnRHa trong chu kỳ đơn giản hóa quy trình
chuẩn bị NMTC cho chuyển phôi đông lạnh.
750. Kinh nghiệm chuẩn bị NMTC trong các chu kỳ TTTON xin
trứng [18] và số liệu từ nhiều nghiên cứu khác cho thấy: những bệnh nhân
xin trứng do suy buồng trứng, cho kết quả có thai cao hơn ở những bệnh
nhân bình thờng làm TTTON. ứng dụng ở những bệnh nhân buồng trứng
đang hoạt động, dùng phối hợp chất đồng vận của hormon giải phóng vùng
dới đồi (GnRHa), để gây một tình trạng nh suy buồng trứng giả,tạm thời
trớc khi sử dụng nội tiết. Nhờ đó, việc điều chỉnh liều lợng nội tiết ngoại
3. 19
1. 20

2.
sinh dễ dàng và thuận tiện hơn. Đây cũng là phác đồ chuẩn bị NMTC phổ
biến nhất trên thế giới hiện nay.
751. Cách dùng GnRHa ở các nghiên cứu khác nhau cũng rất đa
dạng. Có thể dùng liều thấp hàng ngày cho đến tận ngày tiêm E
2
hoặc dùng
1 liều duy nhất tác dụng kéo dài (Decapeptyl Depot 3,75mg). Một số
nghiên cứu cho rằng : dùng 1 liều duy nhất tác dụng kéo dài cho tác dụng
ức chế tuyến yên mạnh hơn (Ubaldi F (1995b)) [ ]. Trong nghiên cứu này,
chúng tôi sử dụng (Decapeptyl Depot 3,75mg).
752. Về ngày khởi đầu dùng GnRHa, Simon A (1998) chia bệnh nhân
thành 2 nhóm : (i) nhóm bệnh nhân kinh nghuyệt đều đợc dùng GnRHa từ
ngày thứ 21 của chu kỳ kinh. (ii) nhóm bệnh nhân thiểu kinh dùng GnRHa
từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh. [28]. Nghiên cứu này, cũng nh phần lớn
tác giả khác dùng GnRHa từ ngày 21 của vòng kinh.
753. 4.2.1.2. Estradiol.
754. Có rất nhiều nghiên cứu về ngày bắt đầu đùng estradiol trong chu
kỳ chuẩn bị NMTC cho chuyển phôi với nhóm bệnh nhân không dùng GnRHa
ức chế tuyến yên. Phần lớn các nghiên cứu ( Nezhat 1980, Goodman
1981,Yaron 1995, Simon A1998) đều cho rằng bắt đầu điều trị liên tục
estradiol ngay ngày đầu tiên của chu kỳ khiến NMTC tăng sinh tơng xứng và
có thể ức chế đợc tuyến yên , ngăn đợc đỉnh hoàng thể. [97],[61],[134],[28]
755. Remohí (1993), cho biết : nếu bắt đầu dùng E
2
ở ngày 3 tháy có
mối liên quan với hiện tợng tiết đỉnh LH tự phát cao hơn và xảy ra phóng noãn
muộn ở ngày thứ 15 của chu kỳ thay vì bắt đầu dùng E
2
ở ngay ngày đầu chu

kỳ .[111]
756. Trong đề tài này, chúng tôi cho bệnh nhân bắt đầu dùng thuốc từ
ngày đầu tiên của vòng kinh.
757. 4.2.1.3. Progesterone.
758. Các nghiên cứu về thời điểm bổ xung progesterone cũng chính là
nghiên cứu về thời gian dùng E
2
điều khiển pha tăng sinh nh thế nào cho phù
hợp, trong chu kỳ chuẩn bị NMTC trớc chuyển phôi đông lạnh.
759. Frank Nawroth (2005), cho rằng thời điểm bắt đầu bổ xung
progesterone trớc chuyển phôi trong chu kỳ cho trứng cũng nh chu kỳ chuyển
phôi đông lạnh là ngay khi siêu âm độ dày NMTC 8 mm và có hình ảnh 3
3. 20
1. 21
2.
lá. Tác giả cho rằng đó là biểu hiện của NMTC đã phát triển đầy đủ với
estrogen.[57]
760. Navot (1991), chỉ ra rằng NMTC phải tăng sinh đến một mức
độ thuận lợi nào đó thì mới kích hoạt receptor Progesterone. Theo nghiên cứu
của tác giả này thì sau 5 ngày sử dụng E
2
đã đủ để kích thích NMTC tăng sinh và
kích hoạt receptor progesterone. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng cho biết những
bệnh nhân dùng E
2
ngắn ngày (5-10 ngày) có tỷ lệ sảy thai sớm cao hơn. [96]
761. Michalas (1996), báo cáo rằng tỷ lệ thai lâm sàng/ số chu kỳ
chuyển phôi là rất đáng kể nếu E
2
đợc dùng từ 6-11 ngày trớc khi bổ xung

progesterone. Nếu ngoài khoảng đó tỷ lệ thai lâm sàng giảm xuống đáng kể.
[88]
762. Younis (1992 ), nói rằng độ dài thích hợp cho pha tăng sinh là
12-19 ngày. Ngoài khoảng thời gian này tỷ lệ thai lâm sàng giảm nhiều.[135]
763. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ bắt đầu dùng progesterone
khi NMTC 8 mm và tối thiểu đã dùng E
2
8 ngày.
764. Mặc dù có những nghiên cứu nói kéo dài thời gian chuẩn bị
NMTC với E
2
tới 5 tuần mà tỷ lệ có thai lâm sàng giảm không đáng kể Yaron
(1995), hay Remohi 1995, báo cáo trờng hợp làm tổ thành công sau khi dùng
progesterone liên tục 100 ngày.[134],[110]
765. Chúng tôi chọn thời gian bổ xung E
2
tối đa là 15 ngày vì theo phần lớn
các nghiên cứu khoảng thời gian phôi có thể làm tổ là từ ngày 16 đến ngày
21 của vòng kinh. Các nghiên cứu khác cho rằng :chuyển phôi giai đoạn
phân chia vào ngày thứ 18-19 của chu kỳ kinh cho tỷ lệ làm tổ cao nhất.
(Rosenwaks 1987; Navot and Rosenwaks 1990; Martel 1991; Navot 1991;
Michalas 1996; Prapas 1998; Frank Nawroth 2005).[116],[95],[86],[96],
[88],106], [57]
3. 21
1. 22
2.
766. 4.2.2. Liều lợng.
767. 4.2.2.1. Estradiol.
768. * Trong các nghiên cứu sử dụng nội tiết ngoại sinh để chuẩn bị NMTC
cho chuyển phôi đông lạnh hay trong các chu kỳ cho nhận trứng, ngời ta

luôn tìm cách để NMTC phát triển tơng xứng với estrogen. Phác đồ dùng
steroid thay thế với mục đích bắt chớc càng giống càng tốt sự chế tiết
steroid buồng trứng trong chu kỳ phóng noãn 28 ngày (Lutien 1984, Navot
1986).[82], [94 ]
769. . Theo một số tác giả (Michalas-1996 ) dùng liều E
2
cố định suốt
pha nang noãn hay dùng liều thay đổi cho giồng sinh lý kết quả không khác nhau.
[88]
770. Trái lại theo Leeton (1991), báo cáo dùng liều cố định
2mg/ngày tỷ lệ thai lâm sàng thấp hơn dùng liều tăng dần từ 2 đến 4mg/ngày.
[76]
771. . Ơ một nghiên cứu khác, dùng liều thấp 2mg/ngày từ ngày 2
đến ngày 5 của vòng kinh. Pattinson 1992 báo cáo phải hoãn 7.4% chu kỳ
chuẩn bị vì NMTC quá mỏng.[103]. Theo Remohi (1993), [111] tỷ lệ hoãn cao
này có thể liên quan tới 2 nguyên nhân: (i) do trì hoãn không dùng ngay E
2
từ
đầu chu kỳ , (ii) do liều E
2
trong cả chu kỳ thấp do đó không đủ ức chế tuyến
yên.
772. Trong các nghiên cứu thử nghiệm dùng E
2
liều cao 6-8mg/ngày,
ngay ngày đầu vòng kinh của Michalas (1996), Simon A (1998) , El
Toukhy (2004) cho kết quả phát triển độ dày NMTC và tỷ lệ có thai lâm sàng cao
tơng đơng với nhóm dùng GnRHa ức chế tuyến yên trớc khi sử dụng E
2
, P.[88],

[28],[48]
773. Trong nghiên cứu này chúng tôi dùng E
2
ngay ngày đầu vòng
kinh với liều 6mg/ngày và chỉ tăng liều 8mg/ngày nếu sau 12 ngày độ dày
NMTC < 8mm. Lý do để chúng tôi chỉ tăng liều lên 8mg/ngày vì theo nghiên
cứu của Simon A (1998) khi tăng liều bổ xung E
2
thấy nồng độ E
2
huyết thanh
tăng rất nhanh nhng hiệu quả tăng độ dày NMTC là không tơng xứng. [28] .
Theo tác giả này: với trờng hợp NMTC mỏng thì quyết định kéo dài thời gian
sử dụng E
2
sẽ tăng độ dày NMTC hiệu quả hơn giải pháp tăng liều E
2
bổ
xung. Đặc biệt khi so sánh hiệu quả chuẩn bị NMTC bằng nội tiết ngoại sinh
và kích thích buồng trứng trớc chuyển phôi đông lạnh, Wright KP (2006),
[133] cho biết mặc dù nồng độ E
2
huyết thanh cao hơn nhng nhóm kích thích
buồng trứng có tỷ lệ NMTC mỏng cao hơn nhiều so với nhóm dùng nội tiết
ngoại sinh (27% so với 5% , p < 0.01). Hơn nữa, từ các nghiên cứu quan sát
3. 22
1. 23
2.
chu kỳ thụ tinh ống nghiệm cho thấy: nồng độ E
2

huyết thanh quá cao do kết
quả kích thích buồng trứng đem lại có thể phá vỡ tỷ lệ thích hợp của estradiol
và progesterone làm ảnh hởng đến sự chấp nhận của NMTC.
774. 4.2.2.2. . Progesterone.
775. Khoảng thời gian bổ xung Progesterone trớc chuyển phôi đông
lạnh bao lâu là lý tởng?
776. Theo hiểu biết của chúng tôi. cho tới nay vẫn cha có một nghiên
cứu tiến cứu nào so sánh kết quả giữa các chu kỳ có khoảng thời gian bổ xung
Progesterone khác nhau trớc chuyển phôi đông lạnh
777. Một số các nghiên cứu trớc đây đa ra khoảng thời gian bổ xung
P rất khác nhau nh bảng tóm tắt dới đây:
778.
779. Bảng 4.2. Thời gian bổ xung Progesterone trớc chuyển phôi đông
lạnh
780. Tác giả 781. Tuổi phôi 782. Số ngày bổ
xung P
783. 784. 785.
786. Muasher , 1991, [92] 787. Phôi ngày 2 788. 3
789. Pattinson , 1992, [102] 790. Phôi ngày 2 791. 3
792. Pattinson , 1994, [103] 793. Phôi ngày 2 794. 3
795. Lelaidier ., 1995, [78] 796. Blastocysts 797. 5
798. Queenan ., 1997a,
[107]
799. Phôi ngày 2 800. 3
801. Queenan ., 1997b,
[108]
802. Phôi ngày 2 803. 3
804. Horne , 1997, [67] 805. Phôi ngày 2 806. 4
807. Simon , 1998, [28] 808. Phôi ngày 2-3 809. 2-3
810. Simon ., 1999, [124] 811. Phôi ngày 2-3 812. 2-3

813. Banz , 2002, [30] 814. Phôi ngày 2 815. 3
816. Seelig ., 2002, [120] 817. Phôi ngày 2 818. 3
819. Schroăder , 2002,
[118]
820. Phôi ngày 2 821. 3
822. Dal Prato , 2002, [41] 823. Phôi ngày 2 824. 3
825. Boldt ., 2003, [32] 826. Phôi ngày 3 827. 3
828. Revel ., 2004 [ 114 ] 829. Phôi ngày 3 830. 3
831. Phần lớn các nghiên cứu thực hiện chuyển phôi giai đoạn phân
chia (phôi ngày2-3 ) vào ngày thứ 3 sau thời điểm bổ xung progesterone.
3. 23
1. 24
2.
832. Lelaidier (1995) cho biết tỷ lệ có thai cao hơn khi chuyển phôi
nang (blastocysts) vào ngày thứ 5 sau bổ xung progesterone và kết luận rằng
cửa sổ làm tổ ở thời gian trớc của thời điểm này. [78 ]
833. Tham khảo các nghiên cứu ở các chu kỳ cho trứng , khoảng
thời gian bổ xung progesterone trớc chuyển phôi có vẻ nh dài hơn.
834. - Navot (1991b) cho biết: trong vòng 1 đến 6 ngày sau sử dụng
progesterone ở ngời nhận trứng vẫn cho kết quả có thai. [ 96].
835. - Michalas (1996) chỉ ra rằng: thay đổi số ngày bổ xung
progesterone từ 2-4 ngày trớc chuyển phôi không ảnh hởng tới kết quả có thai.
[88]
836. - Prapas (1998) khi nghiên cứu chuyển phôi ngày 2 ở các thời
điểm khác nhau chỉ ra cửa sổ làm tổ phụ thuộc vào khoảng thời gian dùng
progesterone. Tỷ lệ có thai cao nhất là chuyển phôi sau dùng progesterone 5
ngày (48.3%), 4 ngày (40%), 6 ngày (20.4%), 3 ngày (12%). Không trờng hợp
nào có thai sau dùng progesterone 2 ngày. [106]
837. Tóm lại, độ dài khoảng thời gian bổ xung progesterone trớc
chuyển phôi đông lạnh bao lâu là hợp lý nhất vẫn còn phải tranh luận. Nhng

phần lớn các nghiên cứu đều công nhận rằng thời điểm có thể chuyển phôi
giai đoạn phân chia bắt đầu khoảng 48h sau thời điểm bổ xung progesterone
và kéo dài khoảng 4 ngày.
838. Trong nghiên cứu này chúng tôi thực hiện chuyển phôi sau
dùng progesterone 48h .
839. 4.2.3. Bàn về cách theo dõi điều trị.
840. Để theo dõi sự phát triển của NMTC và các yếu tố khác trong
chu kỳ chuẩn bị NMTC trớc chuyển phôi đông lạnh có khá nhiều phơng pháp.
Mỗi phơng pháp có giá trị và độ tin cậy khác nhau.
841. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi sử dụng 2 phơng pháp theo
dõi kết quả điều trị. Đó là định lợng estradiol (E
2
), progesterone (P) và siêu âm
khảo sát độ dày, hình ảnh NMTC.
842. 4.2.3.1. Siêu âm.
843. Với u điểm vợt trội về tính kinh tế, tính vô hại và khá chính xác,
siêu âm đang là phơng pháp đầu tay để theo dõi điều trị trong hỗ trợ sinh sản.
3. 24
1. 25
2.
844. Mặc dù, Remohí .J (1997), [112] cho rằng: không thể dựa trên
siêu âm và định lợng E
2
huyết thanh để hoãn chuyển phôi, do cả 2 phơng pháp
không đủ đặc hiệu để chẩn đoán NMTC đáp ứng kém với E
2
. Nhng phơng
pháp đo độ dày NMTC bằng siêu âm là kỹ thuật dễ thực hiện và chính xác hơn
định lợng E
2

huyết thanh trong việc theo dõi bổ xung E
2
nhằm đạt đợc NMTC phù
hợp.
845. Cách đo độ dày và phân loại về hình ảnh NMTC trên siêu âm
của trung tâm sản phụ khoa Luân Đôn cho tới nay đợc rất nhiêu nhà khoa học
công nhận và sử dụng trong các nghiên cứu của mình. Tại bệnh viện Phụ Sản
Trung Ương cách đo và phân loại này cũng đang đợc áp dụng. Do hình ảnh
NMTC dạng 2 sau một thời gian diễn tiến về dạng 1 nên tại đây hình ảnh
NMTC dạng 1 và 2 đợc ghi chung là hình ảnh 3 lá. Loại 3 đợc ghi là hình ảnh
đậm âm.
846. Trong nghiên cứu này, sử dụng đầu dò âm đạo, các thông số về
NMTC đợc đo chính xác, thống nhất bởi các bác sỹ có tay nghề và giàu kinh
nghiệm của Trung Tâm Hỗ Trợ Sinh Sản tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.
847. 4.2.3.2. Định lợng nội tiết.
848. Trong nghiên cứu này, ngoài chỉ số nội tiết cơ bản ( E
2
, LH,
FSH ) định lợng vào ngày 3 của vòng kinh đợc thu thập lại từ hồ sơ có sẵn.
Chúng tôi định lợng thêm E
2
, P vào ngày đầu tiên sử dụng provames và ngày
chỉ định dùng progesterone. Mục đích sử dụng E
2
, P nh là một chỉ số tham
chiếu theo dõi quá trình bổ xung E
2
từ ngày đầu tiên tới ngày kết thúc.
849. Nếu theo dõi và định lợng đợc E
2

, P thêm ở ngày thứ 8 sau
dùng provames, ngày chuyển phôi và sau chuyển phôi 7 ngày thì sẽ đa ra đợc
giá trị so sánh chính xác và độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên, với hoàn cảnh kinh
tế Việt Nam việc lựa chọn định lợng E
2
, P vào 2 thời điểm trên cũng cho kết
quả khá tin cậy mà cũng dễ đợc chấp nhận hơn.
850. 4.3. Bàn về đặc điểm của 2 nhóm nghiên cứu.
851. Tuổi ngời vợ, thời gian vô sinh, nguyên nhân vô sinh và chỉ định
kỹ thuật hỗ trợ là các yếu tố tác động đến kết quả có thai sau chuyển phôi
đông lạnh. Các đặc điểm này đã đợc so sánh giữa 2 nhóm nghiên cứu và
không thấy sự khác biệt.
3. 25

×