Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

NGUYÊN NHÂN NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ZIL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.08 KB, 30 trang )

1
2 3
4
7
6
8
9
10
Trần Đức Cảnh
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
I. HỆ thỐng nhiên liỆu động cơ xăng có nhiỆm vỤ cung cẤp hỖn hỢp
xăng và không khí (gỌi chung là hòa khí) cho động cơ vỚi sỐ lượngvà
chẤt lượng vỪa đủ(thỂ hiỆn qua sỐ dư lượng không khí ) cho động cơ
hoạt động.
Dựa vào phương pháp cung cấp nhiên liệu cho động cơ hệ thống
nhiên liệu dùng hòa khí được chia ra làm hai loại :
- Loại tự chảy: Do thùng xăng được đặt cao hơn so với chế hoà khí
300-500mm vì thế xăng trong bình chứa tự chảy xuống chế hòa khí.
- Loại cưỡng bức: Do thùng xăng đặt thấp hơn so với chế hoà khí vì
vậy để xăng lên được chế hoà khí còn phải có bơm xăng giữa thùng xăng
và chế hoà khí.
1
Trần Đức Cảnh
1- Thùng xăng 6 - Bộ chế hòa khí
2- Ống dẫn 7 - Đường ống nạp
3- Bầu lọc 8 - Động cơ
4- Bơm xăng 9 - Đường ống thải
5- Bầu lọc khí 10- Ống giảm thanh
Nhiệm vụ: dựng để dự trữ xăng để cho động cơ có tHỂ làm VIỆC trong
MỘT THỜI gian nhất định. Đồng thời có tác DỤNG LỌC SẠCH các TẠP


CHẤT và cung CẤP HỖN HỢP có thành PHẦN hòa khí phù hợp với chế độ
làm việc của động cơ.
2. Đặc Tính Của Bộ Chế Hoà Khí Đơn Giản.
- Nhiệm vụ: tạo ra hỗn hợp khí có thành phần và số lượng phù hợp với
mọi chế độ làm việc của động cơ.
- Cấu tạo(hình vẽ).
2
Trần Đức Cảnh
4
5
7
8
3
2
1
6
1- ống khuếch tán 5- phao xăng
2- buồng tạo hỗn hợp 6- bầu phao xăng
3- bướm ga 7- kim van 3 cạnh
4- giclơ xăng 8- vòi phun xăng
- Nguyên lý hoạt động.
Khi mức xăng ở trong bầu phao chưa đạt mức quy định thì van kim mở
ra, xăng từ trong thùng vào trong bầu phao xăng. Khi mức xăng đạt mức quy
định khi đó kim van 3 cạnh nổi theo phao và đóng kín đường xăng vào.
Khi động cơ làm việc trong kì hút do chênh lệch áp suất bên trong và
bên ngoài xy lanh co dòng khí chuyển động đến họng hút do có tiết diện nhỏ
tại đây có áp suất P
h
, bên ngoài có áp suất Po do có sự chênh lệch áp suất :
3

0.01
100
0
? h
700
500
300
(mm) cét
nuíc
0.04
0.03
0.02
a
Gnl
Gk
1.0
a
1.3
1.2
0.9
0.8
Gk,Gnl.Lo
(Kg/s)
Trần Đức Cảnh
hh
PP −=∆
0
; làm xăng trong bầu phao hút qua gich lơ xăng phun ra khỏivòi
phun dưới dạng sương mù, gặp dòng không khí chuyển động được xé tơi và
trộn đều với không khí tạo thành hoà khí đi vào trong xy lanh động cơ.

Đặc Tính Của Bộ Chế Hoà Khí Đơn Giản.
- Dùng để đánh giá sự hoạt động của bộ chế hoà khí khi thay đổi chế
độ làm việc của động cơ là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa dư lượng
không khí
α
của hoà khí với 1 trong các thông số đặc trưng cho lưu lượng
của hoà khí được bộ chế hoà khí chuẩn bị và cấp cho động cơ.

0.
LG
G
lieunh
k
×
=
α

:
α
hệ số dư lượng không khí

lieunhk
GG
.
,
: Lượng không khí và nhiên
liệu đi qua chế hoà khí
L
0
: Lượng không khí cần thiết để đốt cháy

1 kg nguyên liệu
-Đặc tính của bộ chế hoà khí đơn giản là đồ thị biểu hiện mối quan hệ
giữa
α
,G
k
,G
nl


4
Trần Đức Cảnh
3. Hệ Thống Phun Chính.
Là hệ thống cung cấp lượng xăng chủ yếu khi động cơ làm việc ở chế độ có
tải.
Để cho thành phần hoà khí phù hợp với chế độ làm việc của động cơ người
ta sử dụng một trong những biện pháp sau:
- Giảm độ chênh áp ở gich lơ chính.
- Giảm độ chân không ở ống hút.
- thay đổi tiết diện ở giclơ chính kết hợp với hệ thống không tải khi

p
h
thay đổi.
a. Điều Chỉnh Thành Phần Hoà Khí Bằng Cách Giảm Chênh áp ở Giclơ
Chính.
- Sơ đồ cấu tạo(hình vẽ).
6
5
4

2
1
3
1- Ống không khí 4- Bướm ga
5
Trần Đức Cảnh
2- Giclơ không khí 5- Ống tạo bọt xăng
3- Vòi phun xăng chính 6- Giclơ xăng chính
-Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ chưa làm việc thì mức xăng trong bầu phao xăng cao
bằng mức xăng trong ống 3.
Khi động cơ làm việc có tải xăng ở trong ống 3 bị hút xuống, xăng ở
trong bầu phao xẽ đi qua giclơ chính số 1 và phun ra kỏi vòi phun. Đồng
thời có không khí đi qua giclơ 4 qua ống 3 vào tạo thành bọt xăng trong ống
2 và được hút phun ra khỏi vòi phun xăng chính 5.
Do đó độ chênh áp tại giclơ 1 xẽ bị giảm xuống làm cho lượng xăng
qua 1 xẽ bị giảm xuống. So với bộ chế hoà khí đơn giản vì vậy khi tăng tải
lên hoà khí không quá đậm đặc.
+ Ưu điểm: phun ra khỏi vòi tơi bởi bọt xăng. Để điều chỉnh không khí
người ta điều chỉnh giclơ 4.
b. Điều Chỉnh Thành Phần Hoà Khí Bằng Phương Pháp Giảm Độ Chân
Không ở Họng Hút(

p
h
).
- Đưa thêm không khí vào khu vực phía sau họng hút(

p
h

tăng).
- Tăng tiết diện của họng lên(

p
h
tăng ).
6
Trần Đức Cảnh


P
h
tăng dẫn đến
α
giảm làm cho hỗn hợp đậm.

7
Trần Đức Cảnh
1- Vòi phun xăng chính
2- Thanh đẩy
3- Thanh ngang
4- Lò xo
5- Kim van
6- Giclơ xăng chính
7- Giclơ không tải
8- Giclơ xăng không tải
10-9- Ống dẫn chân không
11- Bướm ga
12- Tay gạt
Nguyên lý hoạt động:

Khi động cơ chạy ở chế độ không tải thì bướm ga đóng kín (hoặc mở
nhỏ) độ chân không nhỏ.
Khi tăng hay giảm ở chế độ tải nhỏ, tải trung bình(bướm ga mở ra) tại
ống hút có độ chênh áp do đó xăng xẽ được hút qua giclơ xăng.
Tiếp tục tăng tải(bướm ga mở rộng hơn 3/4) khi đó ta thấy giclơ xăng
chính được mở rộng, xăng được hút qua giclơ xăng chính phun ra khỏi vòi
phun, còn lượng xăng đi qua giclơ xăng không tải thì đi xuống. Do đó có
trường hợp hoà khí phù hợp.
8
9
7
6
8
5
4
1
2
3
Trần Đức Cảnh
Nhược điểm: kim chế tạo chính xác khó, khi sử dụng bị mòn.
4. Hệ Thống Và Cơ Cấu Phụ Của bộ Chế Hoà Khí.
a. Hệ thống không tải.
Sơ đồ cấu tạo:(hình vẽ)
9
Trần Đức Cảnh
1- Đường xăng không tải
2- Giclơ không khí không tải
3- Gicl xăng không tải
4- Bầu phao xăng
5- Giclơ xăng chính

6- Bướm ga
9-7-Lỗ phun xăng không tải
8 - Vít điều chỉnh
Nguyên lý hoạt động:
khi động cơ chạy ở chế độ không tải thì bướm ga đóng kín, lúc đó
không gian trong bướm ga có độ chân không lớn, làm cho xăng trong bầu
10
Trần Đức Cảnh
được hút qua giclơ xăng chính(5) qua giclơ xăng phụ(3) vào ốnãoăng không
tải(1) kết hợp với không khí từ bên ngoài qua giclơ không khí(2) trộn với
nhau tạo thành nhũ tương lần thứ nhất. No gặp không khí đi qua lỗ số (9) tạo
thành nhũ tương lần thứ 2và được phun qua lỗ(7) vào không gian sau bướm
ga và đi vào trong xy lanh động cơ.
- Vít số(8) để điều chỉnh hỗn hợp ở chế độ không tải.
- Lỗ số(9) có tác dụng là khi chuyển từ chế độ không tải chậm sang chế độ
kơhông tải nhanh sẽ được êm dịu.
b. Hệ Thống Làm Đậm.
Nhiệm vụ : Để đảm bảo cho hoà khí có thành phần đậm cần thiết cho động
cơ phát công suất cực đại khi mở hết bướm ga.
- Cấu tạo(hình vẽ):
1- lò xo
2- giclơ xăng chính
3- bầu phao xăng
4- van tiết kiệm
5- cần đẩy
6- thanh kéo
7- vòi kim xăng chính
8- bướm ga
9- tay gạt
11

Trần Đức Cảnh
12
8
9
1
2 3
7
6
4
5
Trần Đức Cảnh
Nguyên lý hoạt động:
Khi bướm ga mở nhỏ hơn 3/4 thì van tiết kiệm được đóng kín do đó
chỉ có 1 lượng xăng đi vào từ bầu phao xăng qua giclơ xăng chính phun ra
khỏi vòi phun do đó hỗn hợp có thành phần không bị đậm đặc quá(phù hợp).
Khi bướm ga mở >3/4 nhờ có tay gạt, thanh kéo và cần đẩy tác động
lên van làm cho nó mở ra. Vì thế ngoài lượng xăng đi qua giclơ xăng chính
còn được bổ xung thêm một lượng xăng đi qua đường van tiết kiệm phun ra
13
14
1
10
12
11
13
3
4
2
6
5

9
8
7
Trần Đức Cảnh
khỏi vòi phun xăng chính làm cho hỗn hợp đậm đặc hơn, động cơ xẽ phát ra
công suất lớn hơn.
c. Bơm Tăng Tốc(hệ thống gia tốc).
Nhiệm vụ: Để bổ xung thêm lượng nhiên liệu ngoài lượng nhiên liệu bình
thường làm cho hoà khí đậm đặc hơn một cách nhanh chóng khi mở bướm
ga đột ngột để tăng tốc cho đông cơ.
Cấu tạo(hình vẽ):
14
Trần Đức Cảnh
1- Giclơ xăng chính 8- Thanh dẫn động
2- Van trọng lượng 9- Vòi phun gia tốc
3- Xy lanh 10- Vòi phun xăng chính
4- Viên bi van 1 chiều 11- Bướm ga
5- Bầu phao xăng 12-13-14- Thanh dẫn động
6- piston
7- Lò so
15
Trần Đức Cảnh
Nguyên lý hoạt động:
Khi bướm ga mở đột ngột thì lúc đó nhờ các thanh dẫn động lò so xẽ
đẩy piston đi xuống đột ngột làm cho thể tích xy lanh giảm đột ngột. Van 1
chiều xẽ đóng kín, van trọng lượng được mở ra, xăng xẽ được đi từ trong xy
lanh qua van trọng lượng phun ra khỏi vòi phun tăng tốc(gia tốc). Do đó hoà
khí xẽ được bổ xung thêm 1 lượng xăng ngoài lượng xăng cung cấp bình
thường làm cho hỗn hợp đậm đặc hơn và xẽ phát ra công suất lớn hơn một
cách kịp thời.

Khi mở bướm ga từ từ thì thể tích xy lanh có giảm nhưng chậm van 1
chiều không đóng kín vì thế xăng từ trong xy lanh đi qua van 1 chiều ra bầu
phao xăng. Do đó vòi phun gia tốc không phun xăng.
Khi đóng bướm ga nhờ các thanh dẫn động làm cho piston xẽ đi lên.
Dẫn đến thể tích xy lanh tăng làm cho xăng từ bầu phao đi qua van 1 chiều
vào trong xy lanh bổ xung thêm 1 lượng xăng vào trong xy lanh.
Lò so có tác dụng làm cho xăng đi vào êm dịu.
d. Hệ Thống Khởi Động.
Nhiệm vụ:
Cung cấp 1 lượng hoà khí đậm đặc làm cho động cơ dễ khởi động
trong lúc tốc độ động cơ còn thấp, sức hút của động cơ còn yếu.
16
6
2
3
7
1
4
5
Trần Đức Cảnh
Sơ đồ cấu tạo(hình vẽ):
1- Bướm gió
2- Trục bướm gió
3- Lò xo
4- Van tự động
5- Vòi phun xăng chính
6- Bướm ga
7- Lỗ phun xăng không tải
17
Trần Đức Cảnh

18
Trần Đức Cảnh
Nguyên lý hoạt động:
khi khởi động động cơ bướm gió đóng kín, bướm ga mở nhỏ, không
gian sau bướm gió co độ chân không lớn làm cho xăng sẽ được hút ra từ vòi
phun xăng chính kết hợp với xăng ở vòi phun không tải làm cho hỗn hợp
đậm hơn vì thế động cơ dễ khởi động.
Khi động cơ đã khởi động thì độ chân không ở sau bướm gió sẽ tăng
lên thì lúc đó van tự động mở và bổ xung thêm 1 lượng khí vào không gian
sau bướm gió, làm cho hỗn hợp không quá đậm đặc và động cơ không bị
chết máy.
Sau khi khởi động song thì bướm gió mở hoàn toàn.
e. Bộ hạn chế tốc độ.
Nhiệm vụ: Để giữ cho động cơ có tốc độ vòng quay không vượt qua
tốc độ giới hạn cho phép nhằm đảm bảo công suất, độ bền và tuổi thọ của
động cơ.
Cấu tạo(hìn
19
3
2
1
5
4
Trần Đức Cảnh
20
Trần Đức Cảnh
21
Trần Đức Cảnh
1- Chốt giớ hạn
2- Trục bướm ga

3- Bướm ga
4- Lò xo
5- Vít điều chỉnh sức căng lò xo
Nguyên lý hoạt động:
Khi bướm ga mở hết tốc độ quay của trục khuỷu tăng lên cao nhất, lúc
đó tốc độ của lồng không khí sẽ tăng lên nhanh tạo ra lực tác động lên trên
mặt vát của bướm ga lớn hơn làm cho mô men do lực tác động lên mặt vát
sẽ lớn hơn mô men của lò xo làm cho bướm ga sẽ quay theo chiều đóng nhỏ
lại do đó tốc độ của động cơ sẽ giảm xuống không vượt quá giới hạn cho
phép.
5 Bầu lọc khụng khớ
-Bầu lọc khụng khớ hay bầu lọc giú cú nhiệm vụ lọc sạch bụi trong
khụng khớ để giảm mài mũn xi lanh .Bầu lọc cú lừi làm bằng sợi tổng hợp
(lần lọc thứ 1) và lớp bờn trong cú xếp cỏc tụng lượn súng(lần lọc thứ 2).Và
được nhỳng dầu để giữ bụi.
22
Trần Đức Cảnh
a- Bầu lọc bằng dầu- quán tính
b- Bầu lọc có lõi lọc khô
1. Bể dầu
2. Lõi lọc
3. Nắp
4. Đai ốc tai hồng
5. Vít kéo
6. ống dẫn không khí tới máy
nén
7. Vòng chắn dầu
8, 11. Ống gôm không khí
9. Lõi lọc khô
10. Thân bầu lọc

12,13. ống thông gió cho cacte
23
Trần Đức Cảnh
6—Bơm tăng áp.
24
Trần Đức Cảnh
1. Vỏ bơm
2. Cửa hút khí qua bầu lọc gió
3. Rô tô chủ động
4. Cửa bơm khí vào động cơ
5. Rôto bị động
-Các động cơ có công suất nhỏ thường dùng là động cơ không tăng
áp( hút tự nhiên).Do hút tự nhiên nên lượng khí được hút vào ít do đó lượng
nhiên liệu được đót cháy trong xi lanh bị hạn chế và không tăng áp đươc,
giảm công suất động cơ.
-Đối với động cơ tăng áp người ta dùng máy nén khí(bơm) bên ngoài
để hút và nén khí vào trong xi lanh động cơ.Do vậy mặc dù kích thước động
cơ không thay đổi nhưng lượng nạp vào động cơ nhiều hơn do đó có thể cấp
nhiên liệu nhiều hơn để động cơ phát ra công suất lớn.
25

×